Ứng dụng bản đồ tư duy nhằm luyện tập các biểu tượng toán và phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

61 2 0
Ứng dụng bản đồ tư duy nhằm luyện tập các biểu tượng toán và phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ THỦY ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY NHẰM LUYỆN TẬP CÁC BIỂU TƢỢNG TỐN VÀ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Dỗn Đăng Thanh Đơn vị cơng tác: Khoa Giáo dục Mầm Non THANH HOÁ, THÁNG 5/2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Để thực tốt cho khóa luận trước tiên em phải gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn ThS Dỗn Đăng Thanh nhiệt tình hướng dẫn bảo giúp em hồn thiện khóa luận tốt nhanh Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu lực có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy,em mong nhận góp ý thầy, cô giáo khoa bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Ngƣời thực Trần Thị Thủy i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Sơ lược tình hình nghiên cứu trong, nước vấn đề chọn nghiên cứu Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Sự phát triển biểu tượng toán học sơ đẳng trẻ 5-6 tuổi 1.1.1 Các biểu tượng tập hợp, số, đếm 1.1.2 Các biểu tượng kích thước 1.1.3 Các biểu tượng hình dạng 1.1.4 Các biểu tượng không gian 1.2 Định hướng đổi phương pháp cho trẻ làm quen với toán Trường Mầm non 1.3 Những yêu cầu công tác tổ chức hoạt động trí tuệ cho trẻ Mầm non .10 1.3.1 Dạy trẻ biết điều khiển ý 10 1.3.2 Phát triển cảm nhận 11 1.3.3 Phát triển tư 12 1.4 Bản đồ tư cách vẽ đồ tư 13 1.4.1 Bản đồ tư gì? 13 1.4.4 Cách vẽ đồ tư 14 Chƣơng ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY NHẰM LUYỆN TẬP CÁC BIỂU TƢỢNG TOÁN HỌC VÀ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CHO TRẺ 5-6 TUỔI 17 2.1 Bản đồ tư “thế giới động vật” 17 2.1.1 Hướng dẫn trẻ làm quen với đồ tư 17 2.1.2 Hướng dẫn trẻ lập đồ tư 23 ii 2.2 Bản đồ tư “ Thế giới thực vật” 25 2.2.1 Hướng dẫn trẻ làm quen với đồ tư 25 2.2.2 Hướng dẫn trẻ lập đồ tư 32 2.3 Bản đồ tư thân gia đình 34 2.3.1 Hướng dẫn trẻ lập đồ tư theo mẫu 34 2.3.2 Hướng dẫn trẻ lập đồ tư theo trí nhớ tưởng tượng trẻ 38 Chƣơng THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 46 3.1 Hệ thống tập thử nghiệm 46 3.2 Kết khảo sát nhóm thực nghiệm 47 3.3 Kết khảo sát nhóm đối chứng 49 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Bản đồ tư 17 Bản đồ tư 18 Bản đồ tư 18 Bản đồ tư bạn Thỏ trẻ 24 Bản đồ tư bạn Thỏ trẻ 24 Bản đồ tư giới động vật 25 Bản đồ tư 26 Bản đồ tư 26 Bản đồ tư 27 Bản đồ tư số loài hoa 32 Bản đồ tư vòng đời 33 Bản đồ tư vòng đời 34 Bản đồ tư sở thích bé 35 Bản đồ tư sở thích bé 35 Bản đồ tư ngày bé 37 Bản đồ tư ngày bé 38 Bản đồ tư thân trẻ 39 Bản đồ tư mẹ 40 Bản đồ tư gia đình 40 Bản đồ tư đồ chơi bé 41 Bản đồ tư đối tượng xung quanh trẻ 41 Bản đồ tư đối tượng xung quanh nhà 41 Bản đồ tư việc tốt mà trẻ thường làm 42 Bản đồ tư việc tốt mà trẻ thường làm 42 Bản đồ tư môn học 43 Bản đồ tư môn học 43 Bản đồ tư với chữ số 44 Bản đồ tư với chữ số 44 Bản đồ tư khối hình 45 iv Bản đồ tư khối hình 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Kết khảo sát nhóm thử nghiệm 47 Bảng 2: Bảng phân bố tần số, tuần suất ghép lớp 49 Bảng 3: Kết khảo sát nhóm đối chứng 49 Bảng 4: Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp: 51 Bảng 5: Bảng tổng hợp 51 v LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Phát triển trình tư duy, phát triển trí tuệ xây dựng cho trẻ vốn tri thức sống nhằm giúp trẻ tự tin bước vào thực tiễn trình học, chơi sống nhiệm vụ quan trọng trình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi, lứa tuổi trẻ chuẩn bị bước vào trường phổ thơng Để làm tốt cơng tác việc tổ chức hoạt động chơi cho trẻ đóng vai trò quan trọng Qua chơi trẻ rèn luyện kiến thức, kỹ thực hành biểu tượng tốn, đồng thời qua chơi q trình tư trẻ dần hình thành, củng cố, phát triển hoàn thiện Tuy nhiên, thực tế trình tổ chức dạy học tốn cho trẻ nói riêng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, trọng hướng dẫn dạy trẻ tích lũy tri thức chưa trọng hướng dẫn dạy trẻ cách lĩnh hội tri thức cách hiệu Việc tìm lời giải đáp cho vấn đề đưa tác giả đến với công cụ hữu hiệu áp dụng cho lứa tuổi học, Bản đồ tư (Mind Map) Tony BuZan (người Anh) Bản đồ tư từ lâu nhiều người biết đến công cụ đắc lực giúp não tư hiệu Đây công cụ học tập Tony BuZan (người có số sáng tạo cao giới, tác giả 92 đầu sách bán 100 quốc gia) nghiên cứu, khởi xướng nhanh chóng lan tỏa mạnh mẽ khắp giới Thật thú vị, Bản đồ tư loại "bản đồ" đặc biệt thân thiện với não trẻ em Tính chất sinh động, giàu hình ảnh, màu sắc Bản đồ tư giúp trẻ tư duy, tưởng tượng, ghi nhớ, lập kế hoạch phân loại thông tin tốt Từ đó, việc học trẻ trở nên hứng thú hiệu hơn, tri thức trẻ dần hình thành, củng cố, phát triển hoàn thiện cách tự nhiên hơn, vững Đây hướng đề tài Vì thế, Ứng dụng đồ tư nhằm luyện tập biểu tượng tốn phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo - tuổi khóa luận thuộc hướng nghiên cứu ứng dụng nói Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng đồ tư nhằm luyện tập biểu tượng toán học phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nội dung nghiên cứu Cơ sở lí luận chuyên ngành hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Bản đồ tư ứng dụng đồ tư Ứng dụng đồ tư trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các đồ tư thiết kế ứng dụng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lý thuyết : Nghiên cứu, phân tích hệ thống hóa sở lý luận khóa luận + Nghiên cứu thực tiễn : Khảo sát việc tiếp cận với đồ tư nhằm luyện tập toán phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non An Hoạch - Thành phố Thanh Hóa Sơ lược tình hình nghiên cứu trong, nước vấn đề chọn nghiên cứu 6.1 Ở nước Tony BuZan sinh năm 1942 London (Anh), ông chuyên gia hàng đầu giới nghiên cứu hoạt động não cha đẻ Bản đồ tư (Mind Map) Bản đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề Nó công cụ tổ chức tư Tony BuZan nghiên cứu kỹ lưỡng phổ biến rộng khắp giới Phương pháp tư ông dạy sử dụng khoảng 100 quốc gia, 500 tập đồn, cơng ty hàng đầu giới, 250 triệu người sử dụng phương pháp đồ tư ông, khoảng tỷ người giới xem nghe chương trình ơng, ơng đến Việt Nam năm 2007 để nói chuyện lĩnh vực nghiên cứu Bản đồ tư ứng dụng nhiều công tác dạy, học kinh doanh, tiêu biểu cho nghiên cứu ứng dụng cơng trình: Bản đồ tư duy, phương pháp tư kiểu mới; Bản đồ tư cho trẻ thông minh (Mind Map for kids) Tony BuZan; Ứng dụng đồ tư sống công việc ThoMas Ben; 6.2 Ở nước Khái niệm Bản đồ tư thật đơn giản, nguyên lý hoạt động theo quy tắc liên tưởng "ý gọi ý kia" não Cách vẽ đồ tư đơn giản có nhiều tiện ích lĩnh vực, điều khiến cho ngày trở nên phổ biến tồn cầu Nhưng Việt nam sao? Theo kết khảo sát năm 2010 nhóm tư (New Thinking Group) có trụ sở làm việc Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam, số người biết đến đồ tư nhiều số người sử dụng Từ sau năm 2012, số người sử dụng đồ tư tăng lên nhanh chóng, song thường tập trung lĩnh vực dạy học trường phổ thông, số trường đại học số trung tâm phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học trung tâm: Happy Read (Bé vui học để phát triển trí tuệ ngơn ngữ); Kids Power (Trẻ tự tin làm chủ đời); Strong Start (Bé vào lớp tự tin vững vàng) Tuy nhiên, trung tâm giáo trình, tài liệu xây dựng sở chương trình đào tạo giáo trình tài liệu nước Cho đến nay, Việt nam chưa có cơng trình thống nghiên cứu đồ tư ứng dụng việc dạy học phát triển tư duy, phát triển trí tuệ cho học sinh - sinh viên nói chung cho trẻ mầm non nói riêng Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ Chương em hệ thống cách ngắn gọn vấn đề sở có liên quan trực tiếp đến đề tài, vấn đề phát triển biểu tượng toán học sơ đẳng trẻ mẫu giáo – tuổi; Định hướng đổi phương pháp cho trẻ làm quen với toán trường mầm non; Những yêu cầu công tác tổ chức hoạt động trí tuệ cho trẻ mầm non; Bản đồ cách vẽ đồ tư 1.1 Sự phát triển biểu tƣợng toán học sơ đẳng trẻ 5-6 tuổi 1.1.1 Các biểu tƣợng tập hợp, số, đếm Trẻ nhỏ sinh lớn lên giới vật tượng đa dạng Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc làm quen với nhóm vật có màu sắc, kích thước số lượng phong phú, với âm thanh, chuyển động có xung quanh trẻ Trẻ lĩnh hội số lượng chúng giác quan khác như: thị giác, thính giác, xúc giác… Đối với trẻ 5-6 tuổi, trẻ có khả phân tích xác phần tử tập hợp, tập tập lớn, trẻ khái quát tập lớn gồm nhiều tập ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt tập hợp với theo điểm chung để tập hợp thành tập lớn Khi đánh giá độ lớn tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn bị ảnh hưởng yếu tố như: màu sắc, kích thước, vị trí xếp phần tử có tập hợp Hoạt động đếm trẻ mẫu giáo lớn phát triển lên bước mới, trẻ có hứng thú đếm phần lớn trẻ nắm trình tự số từ 1-10, chí cịn nhiều số Trẻ biết thiết lập tương ứng : qua trình đếm, t số ứng với phần tử tập hợp mà trẻ đếm Trẻ không hiểu rằng, đếm số cuối s? kết ứng với toàn nhóm vật, mà trẻ cịn bắt đầu hiểu số số cho số lượng phần tử tất tập hợp có độ lớn khơng phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất cách đặt chúng Trẻ 5-6 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch số liền kề dãy số tự nhiên (mỗi số đứng trước nhỏ số đứng sau đơn vị số ứng sau lớn số đứng trước đơn vị) Trên sở trẻ hiểu quy Bản đồ tƣ đồ chơi bé Hoặc đồ tư đối tượng xung quanh trẻ: Bản đồ tƣ đối tƣợng xung quanh trẻ Hoặc đồ tư đối tượng xung quanh nhà bé Bản đồ tƣ đối tƣợng xung quanh nhà 41 Bây giờ, sau trẻ thành thạo với việc vẽ đồ tư phần trên, hát triển tư duy, phát triển trí tưởng tượng trẻ đồ tư sau: 2.3.2.2 Bản đồ tư việc tốt mà trẻ làm Chuẩn bị cho trẻ mẫu đồ tư việc tốt mà trẻ làm với biểu tượng việc tốt mà trẻ thường làm Bản đồ tƣ việc tốt mà trẻ thƣờng làm Yêu cầu trẻ chọn biểu tượng việc tốt mà trẻ thường làm dán lên nhánh để diễn tả việc tốt Tiếp theo, trẻ vẽ thêm nhánh từ đầu nhánh mẹ để mô tả chi tiết cho việc tốt mà trẻ làm Chẳng hạn, sơ đồ tư trẻ sau: Bản đồ tƣ việc tốt mà trẻ thƣờng làm 2.3.2.3 Bản đồ tư môn học Chuẩn bị cho trẻ mẫu đồ tư môn học trẻ với lô tô phù hợp với mơn học 42 Bản đồ tƣ môn học Yêu cầu trẻ nhớ lại môn học mà trẻ học dán lên nhánh (thể cho mơn học đó) Tiếp theo, trẻ vẽ thêm nhánh từ nhánh mẹ để mô tả chi tiết mơn học Chẳng hạn, sơ đồ tư trẻ sau: Bản đồ tƣ môn học 2.3.2.4 Bản đồ tư với chữ số Chuẩn bị cho trẻ mẫu đồ tư chữ số với lô tô phù hợp với chữ số 43 Bản đồ tƣ với chữ số Yêu cầu trẻ nhớ lại việc làm từ chữ số dán lên nhánh Tiếp theo, trẻ vẽ thêm nhánh từ nhánh mẹ để mô tả chi tiết đối tượng nhánh Chẳng hạn, sơ đồ tư trẻ sau: Bản đồ tƣ với chữ số 2.3.2.5 Bản đồ tư khối hình Chuẩn bị cho trẻ mẫu đồ tư chữ số với lơ tơ phù hợp với chữ số 44 Bản đồ tƣ khối hình Yêu cầu trẻ nhớ lại việc làm từ chữ số dán lên nhánh Tiếp theo, trẻ vẽ thêm nhánh từ nhánh mẹ để mô tả chi tiết đối tượng nhánh Chẳng hạn, sơ đồ tư trẻ sau: Bản đồ tƣ khối hình 45 Chƣơng THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Các đồ tư xây dựng chương II em với bạn bè số giáo viên mầm non triển khai thực nghiệm nhóm trẻ (mỗi nhóm gồm 30 trẻ) trường Mầm Non An Hoạch – Thành phố Thanh Hóa - Tỉnh Thanh Hóa - Nhóm thực nghiệm : Nhóm mẫu giáo lớn A1 gồm 30 trẻ - Nhóm đối chứng : Nhóm mẫu giáo lớn A2 gồm 30 trẻ Nhìn chung, nhóm trẻ có sức khỏe khả nhận thức với điều kiện khác tương đương Để có sở đánh giá kết nhận thức, liên hệ vận dụng biểu tượng toán học khả phát triển tư trẻ em xây dựng hệ thống tập thử nghiệm, tập có câu trả lời Nếu trẻ có câu trả lời điểm, trẻ có câu trả lời điểm, trẻ có câu trả lời điểm, trẻ có câu trả lời điểm, trẻ có câu trả lời điểm 3.1 Hệ thống tập thử nghiệm Bài tập 1: Bé quan sát hình tam giác (đều) cho biết: Đặc điểm hình tam giác? Có cách chia hình tam giác thành phần nhau? Bé dùng bút để vẽ cách chia Bài tập 2: Bé quan sát hình vng cho biết: Có cách chia hình vng thành phần nhau? Bé dùng bút để vẽ có cách chia Bài tập 3: Bé quan sát hình chữ nhật cho biết: Có cách chia hình chữ nhật thành phần nhau? Bé dùng bút để vẽ có cách chia Bài tập 4: Bé quan sát hình trịn cho biết: Đặc điểm hình trịn? cách bé tạo nên hình trịn? 46 Bài tập 5: Bé quan sát nhóm đồ chơi có lơ tơ vật (chó, mèo, gà, vịt) cho biết: Có cách chia vật thành phần cho phần ln có số lượng 1? Bé thử làm với đồ chơi có vật Bài tập 6: Bé quan sát tờ giấy A4 cho biết: Tờ giấy A4 hình gì? Đặc điểm hình ? Hãy kể việc bé làm với tờ giấy A4 Bài tập 7: Bé quan sát sợi dây len (dài 50cm) bé làm việc với sợi dây len đó? Bài tập 8: Bé quan sát đồ tư Bé muốn nói bơng hoa nhánh thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư ? Bài tập 9: Bé quan sát đồ tư Bé muốn nói tô nhánh thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư ? Bài tập 10: Bé quan sát chữ số 0,1,2, ,8,9 Từ chữ số bé kể tên việc mà bé làm? 3.2 Kết khảo sát nhóm thực nghiệm Áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá vào nhóm trẻ, nhóm thực nghiệm 30 trẻ, nhóm đối chứng 30 trẻ trường mầm non An Hoạch – Thành Phố Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa, em thu kết sau: Bảng 1: Kết khảo sát nhóm thử nghiệm Tiêu chí đánh giá Stt Họ tên trẻ Tổng 10 điểm Xếp loại Lê Hà An 3 2 28 Khá Trịnh Đức Tuấn Dũng 2 2 23 Khá Mai An Nhi 4 3 3 34 Giỏi Lê Tuệ Linh 4 4 32 Giỏi Nguyễn Tiến Quân 0 2 2 10 Yếu Nguyễn Gia Bảo 3 3 3 2 26 Khá Nguyễn Ngọc Diệp 4 3 3 30 Khá Trần Gia Khánh 2 0 2 15 Trung 47 Tiêu chí đánh giá Stt Họ tên trẻ Tổng 10 điểm Xếp loại Bình Nguyễn Thị Hà My 2 2 2 18 Trung Bình 10 Lê Thị Ngọc Ánh 2 3 2 23 Khá 11 Nguyễn Đình Nam Khánh 3 4 4 34 Giỏi 12 Nguyễn Tiến Quân 0 2 15 Trung Bình 13 Phạm Gia Bình 2 2 4 30 Khá 14 Nguyễn Thị Mai 4 4 32 Giỏi 15 Nguyễn Thị Oanh 2 3 3 26 Khá 16 Lê Minh Chí 3 3 2 25 Khá 17 Nguyễn Nhật Thảo 3 4 3 31 Giỏi 18 Lê Thọ Đức 3 3 3 3 28 Khá 19 Nguyễn Thị Ngọc Quyên 2 2 2 14 Trung Bình 20 Bùi Thanh Thảo 2 0 2 10 Yếu 21 Lương Thị Phương Anh 4 3 4 3 34 Giỏi 22 Lê Ngọc Tường Lam 4 4 2 3 32 Giỏi 23 Nguyễn Đình Khánh An 3 4 34 Giỏi 24 Đào Yến Nhi 2 3 0 20 Trung Bình 25 Đàm Gia Bảo 4 4 4 4 38 Giỏi 26 Lê Đức Mạnh 4 4 4 4 38 Giỏi 27 Lê Thị Khánh Vân 3 4 31 Giỏi 28 Nguyễn Vũ Quỳnh 4 4 4 4 38 Giỏi 29 Lê Thị Khánh Ly 4 3 4 34 Giỏi 30 Đào Yến Nhi 3 4 3 31 Giỏi 48 Từ bảng khảo sát kết nhóm thử nghiệm ta lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp sau: Bảng 2: Bảng phân bố tần số, tuần suất ghép lớp Lớp Tấn số Tần suất (%) [0 – 10] 6.7 (10 -20] 13.3 (20 – 30] 10 33,3 (30 – 40] 14 46.7 N = 30 100% Từ bảng phân bố tần số, tần suất ghép với lớp ta có kết đánh giá trẻ sau: - Loại giỏi : 14 trẻ chiếm 46,7% - Loại khá: 10 trẻ chiếm 33,3% - Loại trung bình: trẻ chiếm: 13,3% - Loại yếu: trẻ chiếm 6,7% 3.3 Kết khảo sát nhóm đối chứng Bảng 3: Kết khảo sát nhóm đối chứng Hồng Văn Thái Hồng Văn Bảo Tiêu chí đánh giá Tổng Xếp loại 10 điểm 0 0 2 0 2 Yếu 2 4 28 Khá Nguyễn Văn Hải Anh 0 2 2 10 Yếu Nguyễn Bảo Duy 3 4 2 28 Khá Lê Anh Minh 0 2 0 2 10 Yếu Bùi Vy Oanh 2 2 27 Khá Bùi Diệp Anh 2 3 3 27 Lê Thiều Duy 3 2 2 19 Lê Thị Yến Nhi 2 3 2 24 Khá Trung Bình Khá 2 3 2 19 Trung Stt Họ tên trẻ 10 Ngơ Gia Bảo 49 14 Phạm Huy Hiệp Tiêu chí đánh giá Tổng Xếp loại 10 điểm Bình 2 3 2 2 18 Trung Bình 2 2 0 13 Trung Bình 4 3 4 2 33 Giỏi 2 3 24 Khá 15 Lê Mạnh Dũng 4 4 33 16 Phùng Minh Hoành 2 2 0 13 17 Nguyễn Văn Thành Công 2 4 2 28 18 Hồng Trí Cường 3 3 3 27 19 Mã Vũ Hương Giang 2 3 2 16 20 Lê Năng Gia Bảo 2 2 26 Khá Trung Bình Khá 21 Nguyễn Mai Phương 2 2 2 24 Khá 22 Nguyễn Phi Tâm 2 3 26 Khá 23 Đỗ Quỳnh Chi 4 4 4 3 36 24 Trương Hoa Nhi 2 2 2 2 16 25 Vũ Thành Đạt 2 4 2 26 Giỏi Trung Bình Khá 26 Đào Minh Quân 4 4 4 3 36 Giỏi 27 Nguyễn Như Quỳnh 4 3 31 28 Lê Văn Tinh Long 2 3 2 18 29 Nguyễn Minh Đức 3 3 27 30 Mai Thanh Phong 3 2 2 2 18 Giỏi Trung Bình Khá Trung Bình Stt Họ tên trẻ 11 Nguyễn Phương Trâm 12 Lê Thị Ngọc Tuyết 13 Lữ Mai Khơi Giỏi Trung Bình Khá Từ bảng khảo sát kết nhóm đối chứng ta lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp sau: 50 Bảng 4: Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất [0-10] 10 (10-20] 30 (20-30] 13 43.3 (30-40] 16.7 N = 30 100 Từ bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp ta có kết sau: - Loại giỏi : trẻ chiếm 16,7% - Loại khá: 13 trẻ chiếm 43,3% - Loại trung bình: trẻ chiếm 30% - Loại yếu: trẻ chiếm 10% Để tiện cho việc so sánh mức độ nắm bắt, liên hệ, vận dụng biểu tượng toán học nói chung với khả phát triển tư duy, phát triển trí tuệ trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng, từ bảng bảng ta xây dựng bảng kết tổng hợp sau: Bảng 5: Bảng tổng hợp [0-10] Nhóm thực nghiệm Tần số Tần suất 6.7 Nhóm đối chứng Tần số Tần suất 10 (10-20] 13.3 30 (20-30] 10 33.3 13 43.3 (30-40] 14 46.7 16.7 N =30 100 N = 30 100 Lớp Từ bảng tổng hợp ta thấy đồ tư xây dựng chương II có tác động tích cực tới trẻ trực tiếp tham gia thử nghiệm Ngồi tác dụng lơi cuốn, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động nhận thức biểu tượng tốn học q trình phát triển trí tuệ cho trẻ nói chung luyện 51 tập, củng cố, tác động đến trẻ đồng thời từ nhiều giác quan, trẻ dễ dàng làm quen, tiếp thu, liên hệ vận dụng chúng cách tự nhiên Vì vậy, điều kiện tương đương kết thu nhóm thử nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng, cụ thể: - Loại giỏi nhóm đối chứng 16,7% nhóm thử nghiệm 46,7% - Loại nhóm đối chứng 43,3% nhóm thử nghiệm 33,3% - Loại trung bình nhóm đối chứng 30% nhóm thử nghiệm 13,3% - Loại yếu nhóm đối chứng 10% nhóm thử nghiệm 6,7% Những kết thu trên khẳng định tính khả thi, đắn việc ứng dụng đồ tư vào trình luyện tập tốn phát triển trí tuệ cho trẻ 52 KẾT LUẬN Hình thành, củng cố phát triển biểu tượng toán học ban đầu, trình tư trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, đặc biệt khả suy luận lôgic tư toán học vấn đề trọng tâm chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng Bởi lẽ, làm tốt cơng tác tạo dựng trẻ sở, tiền đề giúp trẻ trải nghiệm với thực tiễn, làm quen với giới xung quanh - giới tập hợp đa dạng, phong phú mà biểu tượng tốn học mơ hình hóa, cụ thể hóa để trở nên đơn giản, quen thuộc, gần gũi trẻ khắp nơi (ngay đối tượng giới tập hợp đa dạng đó) mối quan hệ số lượng, hình dạng, màu sắc, kích thước, Từ đó, kinh nghiệm trẻ dần tích lũy, biểu tượng tốn học trẻ tiếp cận, tiếp thu liên hệ vận dụng cách tự nhiên trình hoạt động đồng thời nhiều giác quan (xúc giác, thị giác, ) Để làm tốt công tác nhằm giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu thấy ý nghĩa việc học tập nói chung việc phát triển tư tốn học trẻ nói riêng với thực tiễn sống tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động mang tính chất vui chơi thường sử dụng cách hiệu Các nhà khoa học giáo dục rõ: “Trẻ học chơi, chơi mà học”, thơng qua trị chơi mà hình thành, củng cố phát triển biểu tượng toán, đồng thời phát triển trí tuệ, phát triển khả suy luận tư tốn học cho trẻ Vì làm chủ hệ thống hoạt động đa dạng , phong phú bổ trợ q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ nhiệm vụ người giáo viên mầm non, lẽ qua giáo viên mầm non linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động dạy học tốn cho trẻ nói riêng hoạt động nhận thức cho trẻ nói chung cách hiệu Thực khóa luận tốt nghiệp em xây dựng 28 đồ tư với cách tổ chức hướng dẫn trẻ thực Theo em, đồ tư gần gũi với hoạt động học tập sống hàng ngày trẻ Thông qua việc thực với đồ biểu tượng toán học 53 trẻ tiếp thu liên hệ vận dụng linh hoạt tự nhiên, nhẹ nhàng, thoải mái mà qua trẻ cịn trải nghiệm với thực tiễn, ứng dụng biểu tượng toán học kết hợp với kiến thức khoa học khác vào tình cụ thể Từ đó, khả phán đốn, suy luận trẻ dần phát triển, khả tư loogic, tư toán học cho trẻ dần phát triển Đây sở tốt giúp trẻ vững vàng tự tin trẻ bước vào sống q trình tiếp thu biểu tượng, kiến thức tốn học phổ thơng Vì điều kiện thời gian có hạn vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn em cịn nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Em kính mong nhận ý kiến quý báu thầy, cô tất quan tâm tới vấn đề để khóa luận hồn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng, hiệu q trình chăm sóc, giáo dục trẻ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Minh Liên “ Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm Non” NXB Đại Học sư phạm 2010 [2] Trương Kim Oanh - Lê Minh Hịa: “Trị chơi phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo” NXB giáo dục 1993 [3] Nguyễn Thạc - Nguyễn Ngọc Châm - Trần Lan Hương: “Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo” NXB Hà Nội 2004 [4] Tony Buzan Luyện não cho trẻ NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2015 [5] Tony Buzan Bản đồ tư hướng dẫn sử dụng đồ tư NXB Từ điển Bách khoa 2007 55

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan