Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
5,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Sinh viên thực : Trương Thị Ý Lớp : 11SMN1 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Triều Tiên Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa GDMN, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tâm dạy dỗ, dìu dắt động viên em suốt thời gian em học tập đào tạo khoa Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Th.S Nguyễn Thị Triều Tiên – Người tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn em suốt trình em học tập, nghiên cứu trình thực khóa luận Xin cảm ơn tập thể giáo viên trẻ trường Mầm non 20/10, trường Mầm non 19/5 trường Mầm non Tuổi thơ, trường Mầm Non Hoa Ngọc Lan, Họa My, Đức Minh – Thành phố Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ em trình em thực đề tài Em gửi lời cảm ơn đến tất người thân, bạn bè bạn lớp 11SMN1 giúp đỡ động viên em thời gian nghiên cứu đề tài Trong q trình thực khóa luận, thân em có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót định.Kính mong q thầy góp ý để em hồn chỉnh khóa luận cách tốt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .4 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON .5 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .5 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm tổ chức môi trường hoạt động 1.2.2 Khái niệm “tổ chức môi trường hoạt động nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ” 12 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI .13 1.3.1 Đặc điểm trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng trẻ 5-6 tuổi .13 1.3.2 Nội dung hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng trẻ 5-6 tuổi 15 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành biểu tượng tốn họcsơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi 17 1.3.3.1 Yếu tố đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .17 1.3.3.2 Yếu tố giáo dục 18 1.3.3.3 Yếu tố tính tích cực hoạt động trẻ 20 1.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON 21 1.4.1 Ý nghĩa lý luận 21 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .23 Tiểu kết chương 25 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 26 2.1 ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ ĐIỀU TRA 26 2.2 MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA 26 2.3 NỘI DUNG ĐIỀU TRA 26 2.4 THỜI GIAN ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG .26 2.5 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 26 2.6 TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐÁNH GIÁ 27 2.6.1 Tiêu chí thang đánh giá việc tổ chức môi trường hoạt động nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ 27 2.6.2 Tiêu chí thang đánh giá mức độ hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ 28 2.7 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA .29 2.7.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc tổ chức mơi trường hoạt động nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi 29 2.7.2 Thực trạng việc tổ chức mơi trường hoạt động nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 40 2.7.3 Thực trạng mức độ hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng trẻ với cách tổ chức môi trường hoạt động 42 Tiểu kết chương 46 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 47 3.1 NHỮNG CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MTHĐ NHẰM HÌNH THÀNH BTTH SƠ ĐẲNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 47 3.1.1 Quan điểm định hướng việc tổ chức MTHĐ cho trẻ MN .47 3.1.2 Các nguyên tắc tổ chức MTHĐ cho trẻ MN 48 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON .51 3.2.1 Tổ chức môi trường vật chất 51 3.2.2 Tổ chức MT tâm lý 62 Tiểu kết chương 67 Chương THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ .68 4.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 68 4.2 NỘI DUNG CỦA THỰC NGHIỆM .68 4.2.1 Cơ sở xác định nội dung thực nghiệm 68 4.2.2 Nội dung TN 68 4.3 THỜI GIAN TN .68 4.4 MẪU TN 68 4.5 CÁCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TN 69 4.6 KẾT QUẢ TN 69 4.6.1 Kết khảo sát trước TN 69 4.6.2 Kết khảo sát sau TN 72 4.6.3 Kết khảo sát sau TN 78 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 82 Kết luận chung 82 Kiến nghị sư phạm 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng trẻ 5-6 tuổi 16 Bảng 2.1 Kinh nghiệm, trình độ chuyên môn GV .29 Bảng 2.2 Nhận thức GVMN vai trò tổ chức HĐ nhằm hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi 30 Bảng 2.3 Nhận thức GVMN yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi .30 Bảng 2.4 Nhận thức GVMN khái niệm “MT HĐ trẻ” 31 Bảng 2.5 Những nguyên tắc xây dựng MT HĐ cho trẻ .32 Bảng 2.6 Nhữngviệc nên làm để trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ đạt hiệu 33 Bảng 2.7 Nhận thức GV vai trò việc tổ chức MT HĐ 34 Bảng 2.8 Cách tổ chức MT vật chất lớp cho trẻ nhằm hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 35 Bảng 2.9 Ý kiến GV mức độ hứng thú trẻ .38 Bảng 2.10 Ý kiến GV khó khăn việc tổ chức MTHĐ nhằm hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 39 Bảng 2.11 Ý kiến GV mức độ hiệu việc tổ chức MTHĐ 40 Bảng 2.12 Mức độ tổ chức môi trường hoạt động nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ (tính theo %) 41 Bảng 2.13 Mức độ tổ chức môi trường hoạt động nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ (tính theo tiêu chí) 41 Bảng 2.14 Thực trạng mức độ hình thành BTTH sơ đẳng trẻ 5-6 tuổi (tính %) 42 Bảng 2.15 Thực trạng mức độ hình thành BTTH sơ đẳng trẻ 5-6 tuổi 43 Bảng 4.1 Kết nhận thức trình hình thành BTTH trẻ trước TN .69 Bảng 4.2 Kết nhận thức trình HT BTTH trẻ trước TN 71 Bảng 4.3 Kết nhận thức trình hình thành BTTH trẻ nhóm TN trước sau TN 72 Bảng 4.4 Kết nhận thức trình hình thành biểu tượng tốn trẻ 5-6 tuổi nhóm TN trước sau TN (tính theo tiêu chí) 74 Bảng 4.5 Kiểm định khác biệt kết nhận thức trẻ trước sau TN 75 Bảng 4.6 Kết nhận thức trình hình thành biểu tượng tốn trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC trước sau TN (tính theo %) 75 Bảng 4.7 Kết nhận thức trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí) .76 Bảng 4.8 Điểm định khác biệt hiệu trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ nhóm ĐC trước sau TN .78 Bảng 4.9 Kết nhận thức trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi sau TN (tính theo %) 78 Bảng 4.10 Kết nhận thức trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi sau TN (tính theo tiêu chí) 79 Bảng 4.11 Kiểm định khác biệt nhóm TN ĐC sau TN 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Kết nhận thức trình HT BTTH trẻ trước sau TN 70 Biểu đồ 4.2 Kết nhận thức trình HT BTTH trẻ trước TN .71 Biểu đồ 4.3 Kết nhận thức trình hình thành BTTH trẻ nhóm TN trước sau TN 73 Biểu đồ 4.4 Kết nhận thức trình hình thành biểu tượng tốn trẻ 56 tuổi nhóm TN trước sau TN (tính theo tiêu chí) 74 Biểu đồ 4.5 Kết nhận thức q trình hình thành biểu tượng tốn trẻ 56 tuổi nhóm ĐC trước sau TN (tính theo %) 76 Biểu đồ 4.6 Kết nhận thức trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí) 77 Biểu đồ 4.7 Kết nhận thức trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi sau TN (tính theo %) 79 Biểu đồ 4.8 Kết nhận thức trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi sau TN (tính theo tiêu chí) .79 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Một số hình ảnh MT HĐ trẻ 36 Hình 2.2 Trẻ tham gia HĐ góc 37 Hình 3.1 Hình minh họa cho góc phân vai 53 Hình 3.2 Hình minh họa cho góc “bé đến lớp” 54 Hình 3.3 Hình minh họa cho góc “bé giúp cơ” 55 Hình 3.4 Hình minh họa cho góc “Bé giúp cô” .56 Hình 3.5 Hình minh họa cho góc học tập 59 Hình 3.6 Hình minh họa cho góc học tập 60 Hình 3.7 Hình minh họa cho góc học tập 60 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MN : Mầm non GDMN : Giáo dục Mầm non HĐ : Hoạt động MT : Môi trường GD : Giáo dục MTHĐ : Môi trường hoạt động GV : Giáo viên LQVT : Làm quen với toán ĐC : Đối chứng 10 TN : Thực nghiệm 11 BTTH : Biểu tượng toán học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa GD học mầm non Tập 1-2-3, NXB ĐHSP, 2004 Bộ GD & ĐT, (2001), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức HĐGD trẻ mẫu giáo, NXB GD Hà Nội 10 A.G.Coovaliop Tâm lý học cá nhân Tập 1,2 NXB GD Hà Nội, 1971 11 C.Mác – Luận cương Phơ Bách (1845) – Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, H.,1971, trang 492 12 Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh (2005), Đổi hình thức tổ chức HĐGD mẫu giáo theo hướng tích hợp the chủ đề, NXB GD 13 Nguyễn Thị Hòa Giáo trình GD học MN, NXB ĐHSP HN, 2009 14 Nguyễn Thị Hịa Phát huy tính tích cực trẻ MG HĐVC trường MN ĐHSPHN tháng 12/2006 15 Ngô Cơng Hồn (1996), Tâm lý học GD học, NXB ĐHSP Hà Nội 16 Ngơ Cơng Hồn (chủ biên) (2012), Tâm lý học khác biệt, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Trương Xuân Huệ (2004), Kế hoạch hình thành BTTH ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi HĐ khác nhau, CĐSPMGTW III, TPHCM 18 Đặng Thành Hưng – Tài liệu tham khảo GDMN 19 Đỗ Thị Minh Liên (2007), Phương pháp dạy trẻ mầm non LQVT, NXB GD 20 Đỗ Thị Minh Liên (2011), Lí luận phương pháp hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 21 Đinh Thị Nhung (2004), Toán phương pháp hình thành BTTH cho trẻ mẫu giáo, Quyển I, II, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Hoàng Thị Phương, NCKH, Thực trạng số biện pháp tổ chức MTHĐ nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 23 Hoàng Thị Phương- Tổ chức MTHĐ cho trẻ Mầm non 24 Piaget J (1986), Tâm lí học GD học, NXB GD 25 Phạm Hồng Quang – MTGD, NXB GD, Hà Nội, 2006 84 26 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005 27 Nguyễn Thị Vinh, luận văn thạc sĩ, Tổ chức MT chơi nhằm phát triển tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 28 Hoàng Vinh – Mấy vấn đề lí luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện văn hóa, H.,1999, trang 129 29 Edward Rây Krisnan (Mission College – Thailand) “Hãy để sinh viên học bầu khơng khí ồn ào” Tạp chí GD, số 119, 8/2005 85 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ VIỆC TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ - TUỔI Để tổ chức tìm hiểu biện pháp tổ chức MT HĐ nhằm hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi, xin cô vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Xin vui lịng đánh dấu khoanh tròn vào đáp án tương ứng trả lời ngắn gọn) Câu 1: Theo cô, yếu tố có ảnh hưởng đến q trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi? A B C D E Bản thân trẻ Tác động người lớn MT HĐ Các yếu tố khác (xin ghi rõ):…………………………………………… Các yếu tố Câu 2: Cô cho biết ý kiến tầm trọng việc tổ chức MT HĐ cho trẻ 5-6 trình hình thành BTTH sơ đẳng: A B C D Rất quan trọng Quan trọng Quan trọng phần Không quan trọng Câu 3: Theo cô, MT HĐ trẻ hiểu MT nào? A Là MT GD, yếu tố vật chất tâm lý phải phù hợp với mục đích GD xã hội nói chung B Là MT, phải trang bị điều kiện cho trẻ HĐ cách phong phú, đa dạng đại C Là MT, yếu tố vật chất tâm lý phải tạo dựng cho kích thích trẻ HĐ tích cực D Ý kiến khác:………………………………………………………………… 86 Câu 4: Trong trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi, cô thực nguyên tắc nào? A B C D E F Nguyên tắc đảm bảo an toàn Nguyên tắc phát triển toàn diện Nguyên tắc hiệu sử dụng cao Nguyên tắc kết hợp MT lớn nhỏ Các nguyên tắc khác:……………………………………………………… Tất nguyên tắc Câu 5: Theo cơ, để q trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ đạt hiệu cao nên làm gì? A B C D E F Tổ chức HĐ LQVT Tổ chức cho trẻ học lúc nơi Tổ chức MT vật chất đa dạng, phong phú cho trẻ Tạo MT tâm lý cho trẻ Ý kiến khác:………………………………………………………… Tất ý kiến Câu 6: Theo cô, chuẩn bị MT tâm lý cho trẻ bao gồm gì? A B C D Tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, bình đẳng tin tưởng tiếp xúc với GV Chuẩn bị tâm sẵn sàng cho hoạt đông diễn Dạy cho trẻ kỹ giao tiếp hợp tác với bạn Động viên, khuyến khích trẻ, làm cho trẻ tin tưởng vào ủng hộ cho phép cô E Biết kiên nhẫn chờ đợi, tạo hội tin trẻ không thúc giục hay ép buộc trẻ F Ý kiến khác:……………………………………………………………… G Tất ý kiến Câu 7: Theo cơ, người GV có vai trị việc tổ chức MT HĐ sử dụng để đem lại hiệu cao trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ? A Là người tổ chức MT, tạo hội để trẻ tiếp xúc, HĐ tự thoải mái MT giúp đỡ thật cần thiết 87 B GV giữ vai trò trung tâm, tổ chức MT định việc sử dụng MT thay cho trẻ, trẻ hồn tồn khơng thể tự tổ chức MT tự HĐ khơng có hướng dẫn GV C GV giữ vai trò chủ đạo việc tạo MT, định hướng cho trẻ khai thác HĐ MT vật chất D Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 8: Cô thường tổ chức MT vật chất lớp HĐ LQVT: A Thiết kế “khung cứng” ( cho khu vực HĐ, góc), tạo chung cho năm học thay đổi chi tiết phụ theo chủ đề, HĐ cụ B Làm hoàn toàn theo chủ điểm, nội dung HĐ C Sử dụng đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú, có nhiều tính năng, nhiều cơng dụng để sử dụng nhiều chủ điểm nhiều HĐ khác D Thay đồ dùng, đồ chơi góc thường xuyên để tạo cảm giác lạ, hấp dẫn… E Cách tổ chức khác:……………………………………………………………… Câu 9: Cô cho biết mức độ hứng thú trẻ lớp cô dạy trình hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ: A B C D Rất hứng thú Hứng thú Hứng thú phần Không hứng thú Câu 10: Cô thường gặp khó khăn q trình tổ chức MT HĐ nhằm hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ: A Không gian chật hẹp B Đồ dùng đồ chơi thiếu C Cách bố trí xếp MT chưa kích thích hứng thú cho trẻ D Việc điều khiển trẻ HĐ chưa hợp lý E Khó khăn khác:…………………………………………………………… F Tất ý kiến 88 Câu 11: Theo Cô, thực trạng việc tổ chức MT HĐ nhằm hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ – tuổi trường Mầm non thành phố Đà Nẵng mức độ nào? A B C D Tốt Khá Trung bình Chưa đạt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu được, xin Cô vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: - Họ tên:……………………………………………………………………… - Trình độ đào tạo: Đại học Cao Đẳng Trung cấp - Số năm công tác:……………………………………………………………… Em xin trân trọng cám ơn hợp tác Cô 89 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực trạng việc tổ chức MT HĐ nhằm hình thành biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi số trường Mầm non 90 91 92 93 94 95 96 97 98 ... chức tổ chức môi trường hoạt động nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ 5- 6 tuổi, thực trạng tổ chức mơi truong hoạt động nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5- 6 tuổi. .. biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ 5- 6 tuổi 5. 3 Xây dựng số biện pháp tổ chức mơi trường hoạt động nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5- 6 tuổi 5. 4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm số. .. việc tổ chức MTHĐ nhằm hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5- 6 tuổi - Thực trạng việc tổ chức MTHĐ nhằm hình thành BTTH sơ đẳng cho trẻ 5- 6 tuổi - Mức độ hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng trẻ 5- 6