1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng bài tập yoga đơn giản vào các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 897,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG BÀI TẬP YOGA ĐƠN GIẢN VÀO CÁCHOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON GVHD: Th.S Mai Thị Cẩm Nhung SVTH : Trần Thị Huyền Trang Lớp : 16SMN Đà Nẵng, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Mai Thị Cẩm Nhung, người đã suốt khoảng thời gian dài Cô người định hướng đường tốt nhất, hướng dẫn cho điều cịn vướng mắc để hồn thành nghiên cứu cách tốt Tôi xin ghi nhớ công ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy khoa Giáo dục mầm non thuộc Trường Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Và xin ngỏ lời cảm ơn tập thể cô giáo cháu trường Mầm non 20/10, địa bàn quận Hải Châu thuộc thành phố Đà Nẵng nghiêm túc tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình làm khảo sát sư phạm hai trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, giáo ba mẹ, người hết lòng thương yêu dạy dỗ để tơi có trưởng thành ngày hôm Đà Nẵng, ngày 16 tháng 01 năm 2020 Tác giả nghiên cứu Trần Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu 3.2.Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu sở lý luận 7.2 Phương pháp quan sát .4 7.3 Phương pháp đàm thoại 7.4 Phương pháp điều tra viết 7.5 Phương pháp thực nghiệm 7.6 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN VỀ VẬN DỤNG YOGA VÀO GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .7 1.1.1 Các nghiên cứu nước .7 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Lí luận chung Yoga 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Lược sử Yoga 15 1.2.3 Vai trò chung Yoga 19 1.2.4 Vai trò Yoga trẻ em 23 1.2.5 Đặc điểm tập Yoga lưu ý .25 1.2.6 Đặc điểm tập Yoga dành cho trẻ nhỏ 28 1.3 Lí luận hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 29 1.3.1 Các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 29 - Tổ chức hoạt động ngủ .30 1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi 35 1.4 Lí luận tiếp nhận Yoga trẻ 5-6 tuổi 41 1.4.1.Đặc điểm tiếp nhận trẻ 5-6 tuổi 41 1.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận Yoga trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON .44 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 44 2.2 Vài nét trường Mầm non 20-10 44 2.3 Nội dung nghiên cứu 45 2.4 Phương pháp khảo sát 45 2.4.1 Quan sát sư phạm 45 2.4.2 Phương pháp thực hành 45 2.4.3 Đàm thoại 46 2.4.4 Xử lý số liệu toán thống kê 46 2.5 Cách đánh giá .46 2.6 Kết nghiên cứu 47 2.6.1 Thực trạng nhận thức giáo viên trường mầm non việc vận dụng môn Yoga vào hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non 20-10 47 2.6.2 Kết mức độ biểu trẻ 5-6 tuổi hoạt động rèn luyện sức khỏe trường Mầm non 20-10 .50 2.7 Nguyên nhân thực trạng 51 2.7.1 Nguyên nhân chủ quan 51 2.7.2 Nguyên nhân khách quan 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG BÀI TẬP YOGA ĐƠN GIẢN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON .53 3.1 Một số tập Yoga đơn giản 53 3.1.1 Bài tập bổ trợ 1: Luyện mặt .53 3.1.2 Bài tập bổ trợ 2: Luyện quai hàm 53 3.1.3 Bài tập bổ trợ 3: Luyện cổ 54 3.1.4 Bài tập bổ trợ 4: Luyện khớp tay vai, lườn, lưng 54 3.1.5 Bài tập bổ trợ 5: Xoay thân 55 3.1.6 Bài tập bổ trợ 6: Lấy sức mạnh 55 3.1.7 Bài tập bổ trợ 7: Tổng hợp 56 3.2 Một số yêu cầu vận dụng tập Yoga vào hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi 62 3.3 Điều kiện tiến hành vận dụng tập thực nghiệm 63 3.3.1 Nhà trường 63 3.3.2 Đối với trẻ 64 3.3.3 Đối với phụ huynh 64 3.3.4 Sự phối hợp gia đình nhà trường 64 3.5 Thực nghiệm sư phạm 64 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.5.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.5.3 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 65 3.5.4 Thời gian thực nghiệm 65 3.5.5 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 65 3.5.6 Tiến trình thực nghiệm 65 3.5.7 Phân tích kết thực nghiệm 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 74 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 74 TÀILIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc vận dụng môn Yoga vào hoạt động rèn luyệt sức khỏe cho trẻ - tuổi trường mầm non 47 Bảng 2: Quan niệm giáo viên vận dụng tập Yoga vào hoạt động rèn luyện sức khỏe chô trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .48 Bảng 3: Kết đánh giá thực trạngcác hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ – tuổi trường Mầm non 20-10 49 Bảng 4: Kết mức độ biểu trẻ 5-6 tuổi hoạt động rèn luyện sức khỏe trường Mầm non 20-10 50 Bảng 5: Kết khả tri giác thị giác hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm 66 Bảng 6: Kết tri giác thị giác hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 68 Bảng 8:Kết khả thích ứng trước sau tác động sư phạm hai nhóm thực nghiệm đối chứng .70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 1: Biểu đồ kết thực trạng biểu trẻ 5-6 tuổi hoạt động rèn luyện sức khỏe trường Mầm non 20-10 50 Biểu đồ số 2: Kết khả luyện tập hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 67 Biểu đồ số 3: Kết khả luyện tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 68 Biểu đồ số 4: So sánh kết khả luyện tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước sau thực nghiệm 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Yoga nghệ thuật cổ xưa có tảng mơn khoa học tinh tế nghiên cứu thể xác, tâm trí tinh thần Việc thực hành lâu dài Yoga cho phép cảm nhận yên tĩnh hợp thân với môi trường xung quanh Phần lớn biết thực hành Yoga làm cho thể khoẻ mạnh, dẻo dai Yoga cải thiện chức hoạt động hệ hô hấp, tuần hồn, tiêu hố, nội tiết Đồng thời yoga mang lại ổn định sáng suốt cho ý chí thân Nếu người lớn tập Yoga hướng đến tĩnh lặng Yoga cho trẻ nhỏ hướng đến niềm vui, gây ý, tập trung cho trẻ Việc cho trẻ em lứa tuổi mầm non làm quen với số tập Yoga nội dung mẻ chương trình giáo dục trẻ mầm non Tuy nhiên lại nội dung quan trọng góp phần hoàn thiện toàn diện người trẻ thể chất, tinh thần, trí tuệ thể lực Yoga cho trẻ em chủ yếu hoạt động vui chơi, tập theo tư hình vật, cối, núi sơng, vạn vật Như lưng chó, lưng mèo, cánh bướm, quạ, cánh cung… Những tập giúp trẻ em trì khoẻ mạnh, dẻo dai từ nhỏ Những động tác tư hình vật tập hồ vào thiên nhiên vui nhộn giúp trẻ thư giãn, thích thú với tập Trong tiếng nhạc du dương bé nhắm mắt lại ngồi thiền bắt đầu tưởng tượng theo câu chuyện cô giáo kể, hay tưởng tượng đến lát Pizza tất nhiên tập Yoga có tác dụng vượt bậc trẻ khơng kết kì diệu mà Yoga mang lại cho người lớn Những cử động chậm không giúp trẻ trở nên linh hoạt mà cịn giúp trẻ có tâm trí ổn định tập trung cao độ luyện tập Bên cạnh Yoga giúp trẻ tạo thăng sống Hầu hết trẻ phải trải qua căng thẳng việc học tập, áp lực cạnh tranh với đứa trẻ khác, hoạt động ngoại khố khơng ngừng nghỉ Tất hoạt động khiến trẻ em ngày trở nên bận rộn Bởi Yoga xem giải pháp giúp trẻ cải thiện vấn đề sức khoẻ thư giãn tốt Đó cách giúp trẻ phát triển nhận thức thể, khả kiểm soát thân, tính linh hoạt kĩ phối hợp Yoga giúp cho trẻ trở nên hiếu động hơn, kích thích giác quan kĩ vận động Đặc biệt tư tập yoga rèn luyện cho trẻ bình tĩnh, làm chủ thân, tự tin cân Yoga mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt đứa trẻ “bận rộn sống đại” Laurie Jodan chuyên gia Yoga cho biết “Yoga mang lại nhiều lợi ích cho trẻ em Về tạo tảng cho sống khoẻ mạnh mang lại cho trẻ em nguồn lượng để đối phó với áp lực strees” Do trẻ em sử dụng phương pháp mà chúng học từ Yoga để vượt qua tình căng thẳng sống xung đột với gia đình, bạn bè… Đặc biệt, giai đoạn phát triển trẻ em, Yoga cịn góp phần tạo ổn định mặt tâm lý giúp trẻ tránh suy nghĩ tiêu cực hành động bột phát khơng thích nghi kịp với thay đổi q nhanh thể Ngồi ra, Yoga giúp quan thể trẻ phát triển cân khoẻ mạnh Hơn nữa, Yoga làm tăng khả tập trung trẻ giúp tăng cường trì độ dẻo dai linh hoạt cho trẻ nhỏ, giúp trẻ nhỏ có thể cân đối, đảm bảo hoàn thiện thể chất kéo dài suốt đời Tập Yoga giúp trẻ có tinh thần sảng khoái, phát triển kỹ làm việc tập thể, tự kiềm chế….Có thể nói rèn luyện thể chất tinh thần cho trẻ mầm non vơ quan trọng Để có thể khoẻ mạnh, trí tuệ minh mẫn trình rèn luyện lâu dài gian khổ, bao gồm quy trình, học phương pháp khác Giải pháp Yoga đáp án để trả lời cho thắc mắc Với vai trò trên, hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực hành số tập yoga nhiệm vụ quan trọng người giáo viên mầm non sống đại ngày Nhưng thực tế nói chung trường mầm non giáo viên chưa áp dụng hướng dẫn trẻ thực hành Yoga Phần lớn Yoga áp dụng hướng dẫn trẻ mầm non nước lớn Nhật Bản, Mĩ,… nước ta, Yoga dành cho trẻ mẻ Tuy nhiên, việc áp dụng Yoga vào trường mầm non toàn quốc vấn đề xa vời Hầu hết giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng hiệu liệu pháp Yoga, mà điều tuyệt diệu mà Yoga mang lại cho trẻ em mà môn thể thao khác khơng có gì? Đó đứa trẻ tham gia tập yoga, yoga khơng đòi hỏi trẻ vận động viên khoẻ mạnh hay khéo léo, mà chúng việc tập luyện theo tình trạng độ tuổi Ích lợi Yoga mang lại chắn khiến giáo viên phụ huynh hài lịng Với lí hiểu biết mình, đồng thời dựa tiếp thu, học hỏi thành tựu cơng trình nghiên cứu khác chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Vận dụng tập Yoga đơn giản vào hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu số tập yoga đơn giản dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi để trẻ bước đầu tiếp cận, làm quen với môn Yoga bước tập đơn giản tập Yoga, góp phần tích cực đến việc hoàn thiện toàn diện mặt trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Một số tập Yoga đơn giản dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.2.Đối tượng nghiên cứu Vận dụng tập Yoga đơn giản vào hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu -Sưu tầm tài liệu, tìm hiểu số sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Điều tra khảo sát nhận thức giáo viên trường mầm non công tác vận dụng môn Yoga vào hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi - Đề xuất thực nghiệm số số tập Yoga đơn giản vào hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài vận dụng tập Yoga đơn giản vào hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non 20-10 , số 05 Pasteur, quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Vấn đề áp dụng tập Yoga cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào hoạt động rèn luyện sức khỏe trường mầm non chưa triển khai Nhiều giáo viên phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng môn học Yoga Nếu đề tài giới thiệu số tập yoga cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi cách phù hợp phát huy hiệu cao cho phát triển mặt thể chất, tinh thần trẻ, đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu sở lý luận Mục đích: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp quan sát Mục đích: + Dự quan sát trình rèn luyện sức khỏe biện pháp mà giáo viên sử dụng để rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi + Quan sát biểu trẻ5-6tuổi hoạt động rèn luyện sức khỏe sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 7.3 Phương pháp đàm thoại Mục đích: + Đàm thoại với giáo viên nhằm làm rõ thuận lợi khó khăn mà giáo viên gặp phải cách thức tổ chức hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 trường mầm non + Trò chuyện với trẻ nhằm tìm hiểu hứng thú trẻ với hoạt động rèn luyện thể chất khả tham gia hoạt động trẻ + Ăn: Nên ăn trước tập khỏng ( tập tập chuyên biệt), 30 phút tập nhẹ nhàng Còn ăn sau tập nên đợi 15-30 phút 3.3 Điều kiện tiến hành vận dụng tập thực nghiệm Để tổ chức luyện tập Yoga cho trẻ - tuổi trường mầm nonmột cách thuận lợi đạt hiệu cao cần đảm bảo số điều kiện sư phạm sau: 3.3.1 Nhà trường a Đối với ban giám hiệu : - Cần nhận thức đắn vai trò việc sử dụng Yoga nhằm phát triển thể chất cho trẻ, tiếp cận có biện pháp đạo kịp thời thay đổi chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng - Cần tăng cường đầu tư đồ dùng, dụng cụ để phục vụ cho việc tổ chứcluyện tập tập Yoga nhằm ren luyện sức khỏe thể chất cho trẻ - Tuyển chọn giáo viên có trình độ chuẩn có kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ b Đối với giáo viên: - Phải có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm lực sư phạm, nắm mục tiêu giáo dục trẻ mầm non theo độ tuổi có hiểu biết tập Yoga, nắm nguyên tắc qui trình tập luyện nhằm phát triển sức khỏe cho trẻ mẫu giáo - Cần động viên trẻ thực tốt nhiệm vụ buổi tập, xử lý tình nảy sinh tập, tạo khơng khí thoải mái, tạo điều kiện giúp đỡ trẻ, tránh tình trạng áp đặt trẻ, la mắng trẻ làm trẻ sợ hãi ảnh hưởng đến tâm lý sức khoẻ trẻ - Nắm đặc điểm chung lớp, đặc điểm nhận thức, nhu cầu xu hướng phát triển trẻ Nắm sở, điều kiện thực trình tổ chức luyện tập tập Yoga đơn giản nhằm hỗ trợ sức khỏecho trẻ - Xem xét khả thực trẻ để áp dụng tập phù hợp 63 3.3.2 Đối với trẻ - Có vốn sống kinh nghiệm, có kiến thức kỹ cần thiết Bên cạnh đó, trẻ phải biết cần chuẩn bị trước tập - Trẻ biết thể trách nhiệm trước người, tham gia hồn thành nhiệm vụ chơi, tập cách tích cực 3.3.3 Đối với phụ huynh - Phụ huynh cần có hiểu biết định vai trị Yoga nói chung Yoga cho trẻ nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi trình tổ chức luyện tập Yoga nhằm phát triển thể chất - Cần tham gia đầy đủ buổi thảo luận, họp phụ huynh - Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị luyện tập cho trẻ 3.3.4 Sự phối hợp gia đình nhà trường - Nhà trường tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi với phụ huynh mời phụ huynh đóng góp ý tưởng việc luyện tập Yoga việc rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Phụ huynh phối hợp với giáo viên việc phát triển thể chất cho trẻ, với nhà trường xây dựng môi trường hoạt động phong phú, đặc biệt việc cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ trình tập luyện tổ chức trường, lớp 3.5 Thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Mục đích thực nghiệm - Xem xét tính khả thi việc vận dụng tập Yoga đơn giản việc rèn luyện sức khỏe cho trẻ - tuổi trường mầm non đề xuất nhằm chứng minh cho giả thuyết khoa học đề - Đánh giá hiệu việc vận dụng tập Yoga nhằm phát triển thể chất cho trẻ - trường mầm non 3.5.2 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm với việc áp dụng 13 tập Yoga đơn giảntrong rèn luyện sức khỏe cho trẻ - tuổi trường mầm non trình bày phần 3.1 chương 64 3.5.3 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm Chúng chọn 29 trẻ lớp Mẫu giáo lớn 1để tiến hành thực nghiệm tác động Đây cháu chọn ngẫu nhiên Đồng thời chọn 29 trẻ lớp Mẫu giáo lớn để làm nhóm đối chứng Trẻ thuộc nhóm thực nghiệm đối chứng có tương đối đồng mặt Tất cháu học trường Mầm non 20 – 10(Hải Châu, Đà Nẵng) Tất 29 cháu nhóm thực nghiệm tham gia thực tập tác động hình thức trị chơi Sau thời gian gần tháng tập liên tục, tiến hành thực nghiệm kiểm chứng đồng thời hai nhóm: thực nghiệm đối chứng 3.5.4 Thời gian thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm từ tháng 10 đến tháng 11/2019 3.5.5 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm Để đánh giá hiệu của thực nghiệm tác động, tiến hành so sánh kết sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng; so sánh kết đạt sau tác động nhóm trẻ thực nghiệm với trước tác động Nếu kết nhóm thực nghiệm đạt sau tác động sư phạm tốt so với trước tác động so với nhóm đối chứng, chúng tơi tiến hành kiểm nghiệm giá trị trung bình để đảm bảo việc đánh giá khách quan, khoa học 3.5.6 Tiến trình thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Kiểm tra trước thực nghiệm Chúng tiến hành đo đầu vào trước thực nghiệm hiệu việc vận dụng tập Yoga cho trẻ 5- tuổi trường mầm non cách sử dụng hệ thống tập trình bày mục 3.1 65 Giai đoạn 2: Tổ chức triển khai thực nghiệm Đối với nhóm Đối chúng: Trẻ tham gia trò chơi vận động cũ điều kiện bình thường Đối với nhóm Thực nghiệm :Sử dụng tập Yoga đơn giản rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Giai đoạn 3: Đo đầu sau thực nghiệm Tiến hành đo đầu hiệu việc vận dụng tập Yoga đơn giảncho trẻ - tuổi nhóm đối chứng thực nghiệm, thu thập, xử lý kết thu cơng thức thống kê tốn học rút kết luận 3.5.7 Phân tích kết thực nghiệm a.Kết đo đầu vào trước tiến hành thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm khảo mức độ biểu trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng Kết thể qua bảng số Bảng 5: Kết khả tri giác thị giác hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp  Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 18 60 10 33,33 6,67 44.81 17 56.67 10 33.33 10 43.89 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 66 Biểu đồ số 2: Kết khả luyện tập hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 70 60 Tỷ lệ % 50 40 30 Nhóm đối chứng 20 Nhóm thực nghiệm 10 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp 60 33,33 6,67 56,67 33,33 10 Mức độ Từ bảng biểu đồ số cho thấy mức độ cao, trung bình thấp hai nhóm trẻ tương đối giống Sự chênh lệch không đáng kể: mức độ cao nhóm đối chứng đạt tỷ lệ 60% cao nhóm thực nghiệm 56,67%; mức độ trung bình nhóm đối chứng thực nghiệm có số trẻ Trước thực nghiệm, điểm trung bình nhóm thực nghiệm  =43,89 nhóm đối chứng  = 44,81 Hai điểm trung bình cộng nhóm coi tương đương nhau, chênh 0,92 điểm  hai nhóm thực nghiệm đối chứng đạt mức trung bình cận theo thang đánh xây dựng Kết thể việc chọn mẫu khách quan Đây sở để tạo nên tính khách quan xác phép đo thực nghiệm 67 b Kết đo đầu sau thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sau chuẩn bị đầy đủ điều kiện sở vật chất, người, tập… Các tập Yoga đơn giản cho trẻ – tuổi tổ chức theo quy trình hợp lý, hấp dẫn trẻ, thu hút tất trẻ tham gia Kết thu sau: Bảng 6: Kết tri giác thị giác hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Mức độ cao Mức độ trung bình Số % lượng Số lượng % 20 66,67 26 86.67 Mức độ thấp  Số lượng % 30 3,33 48.56 13.33 0 52.47 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Biểu đồ số 3: Kết khả luyện tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 100 90 80 Tỷ lệ % 70 60 50 40 30 Nhóm đối chứng 20 Nhóm thực nghiệm 10 Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp Nhóm đối chứng 66,67 30 3,33 Nhóm thực nghiệm 86,67 33,33 Mức độ 68 Theo bảng biểu đồ ta thấy, Ở mức độ cao nhóm thực nghiệm có 26 trẻ chiếm 86,67%, nhóm đối chứng có 20 trẻ chiếm 66,67% Tỷ lệ chênh lệch 20% Ở mức độ trung bình nhóm thực nghiệm có trẻ chiếm 13,33%, nhóm đối chứng có trẻ chiếm 30% Tỷ lệ chênh lệch 16,67% Ở mức độ thấp nhóm thực nghiệm khơng có trẻ nào, nhóm đối chứng có trẻ chiếm 3,33% Tỷ lệ chênh lệch 3,33% Nhận xét: Ở mức độ cao, chênh lệch nhóm thực nghiệm đối chứng không nhỏ (20%), mức độ trung bình chênh lệch 16,67 %, với mức độ thấp nhóm đối chứng có trẻ chiếm 3,33%, cịn nhóm thực nghiệm khơng có trẻ Những số liệu cho thấy sau thời gian thực nghiệm khả tập trung, sức khỏe hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Quan sát trình tổ chức tập Yoga cho thấy cháu nhóm thực nghiệm có hứng thú cao với tập, mong muốn tham gia tập, hào hứng, tích cực, chủ động thực nhiệm vụ yêu cầu tập Những tập mà tơi đưa có tác động tốt đến trẻ Không cháu thỏa mãn nhu cầu chơi mà cịn vận động, phát triển trí tuệ Những tập Yoga mang đến cho trẻ niềm vui, phấn khởi tự trải nghiệm, khám phá khả Đồng thời, mục đích tập thực nghiêm túc Sau tác động đến trẻ, thấy có thay đổi đáng kể Ở nhóm thực nghiệm có cháu xếp loại yếu, sau thực nghiệm cháu đạt đến mức độ cao Cụ thể trước thực nghiệm cháu Thu Hằng (5 sao), Phương Linh (6 sao) Việt Hưng (4 ); sau thực nghiệm cháu Thu Hằng đạt sao, cháu Phương Linh đạt 11 sao, cháu Việt Hưng đạt Như vậy, kết cháu có thay đổi đáng kể Trong q trình tác động đến trẻ nhóm thực nghiệm,tơi thấy cháu có tiến rõ rệt khả tập trung ý rèn luyện sức khỏe Những tập mà thu thập,xây dựng từ dễ đến khó thành hệ thống hợp lý làm cho trẻ không bị lúng túng thực Có động táctương đối khó, có nhiều trẻ thực hiệnrất tốt, chẳng hạn cháu Minh Khuê, Bảo Hân, Gia Hân, Minh Triết, … Những cháu khó tập trung 69 Minh Mẫn, Tuấn Kiệt, Hồng Anh… qua thời gian tác động có kết tốt nhiều Căn vào kết cho phép kết luận: trình thực nghiệm tác động giúp cho trẻ chơi rèn luyện sức khỏe Điểm trung bình nhóm thực nghiệm  = 52,47 mức độ cao cận theo tháng đánh chúng tơi xây dựng nhóm đối chứng  = 48,56ở mức độ cao cận theo thang đánh giá xây dựng Chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng 3,91 điểm Điều chứng tỏ tác động sư phạm đưa nhằm rèn luyện sức khỏe cho trẻ – tuổi có hiệu 3.5.8 So sánh kết trẻtrước sau tác động sư phạm hai nhóm thực nghiệm đối chứng Kết khả thích ứng trước sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng biểu diễn qua bảng số Bảng 8:Kết khả thích ứng trước sau tác động sư phạm hai nhóm thực nghiệm đối chứng Mức độ cao Thời điểm Số Mức độ trung bình Số Mức độ thấp  Số lượng % lượng % lượng 18 60 10 33.33 6.67 44.81 20 66.67 30 3.33 48.56 17 56.67 10 33.33 10 43.89 26 86.67 13.33 0 52.47 % Trước thực Nhóm đối chứng nghiệm Sau thực nghiệm Trước thực Nhóm thực nghiệm nghiệm Sau thực nghiệm 70 Tỷ lệ % Biểu đồ số 4: So sánh kết khả luyện tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước sau thực nghiệm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Nhóm ĐC trước TN Nhóm ĐC sau TN Mức độ cao Nhóm ĐC trước TN Nhóm ĐC sau TN Nhóm TN trước TN Nhóm TN sau TN 60 66,67 56,67 86,67 Mức độ trung bình 33,33 30 33,33 13,33 Mức độ thấp 6,67 3,33 10 Nhóm TN trước TN Nhóm TN sau TN Mức độ Từ bảng biểu đồ số 4, ta thấy: Kết sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Cụ thể: Ở nhóm thực nghiệm mức độ cao sau thực nghiệm 86,67%, cao trước thực nghiệm 56,67%, chênh lệch 30% Ở nhóm đối chứng, kết 66,67% sau thực nghiệm, cao trước thực nghiệm 6,67% Nhìn vào số liệu thấy biện pháp tác động có hiệu Ở mức độ trung bình, nhóm thực nghiệm cịn 13,33% sau thực nghiệm (so với 33,33% trước thực nghiệm); cịn nhóm đối chứng 30% sau thực nghiệm (so với 33,33% trước thực nghiệm) Ở mức độ thấp, nhóm thực nghiệm giảm từ 10% trước thực nghiệm xuống 0% sau thực nghiệm Cũng mức độ nhóm đối chứng giảm từ 6,67% xuống 3,33% Từ phân tích cho phép kết luận: Kết sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có kết cao nhóm đối chứng Số lượng trẻ mức độ cao tăng lên đáng kể (từ 17 trẻ lên 26 trẻ), số trẻ mức độ trung bình giảm xuống cịn trẻ (so với 10 trẻ trước thực nghiệm), khơng cịn trẻ đạt mức độ thấp 71 Điểm trung bình  sau thực nghiệm nhóm đối chứng = 48,81 điểm, cao trước thực nghiệm 3,75 điểm Điểm trung bình  sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm = 52,47 điểm, cao trước thực nghiệm 8,58 điểm So sánh điểm trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm, thấy điểm trung bình cộng nhóm sau thực nghiệm tăng lên,  nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 4,83 điểm Điều chứng tỏ việc tổ chức tập Yoga cho trẻ có hiệu Nhận xét: Trước thực nghiệm, kết khảo sát đầu vào nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sau thực nghiệm: Kết thực 13 tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm cao trước thực nghiệm Tuy nhiên, thực tập tác động sư phạm nên điểm nhóm thực nghiệm cao trước thực nghiệm cao đáng kể so với nhóm đối chứng Điều chứng tỏ q trình thực nghiệm tác động có hiệu quả, tập mà chúng tơi xây dựng có tác dụng tốt đối sức khỏe trẻ nghiên cứu Từ số liệu khẳng định: Khả hứng thú trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm Tuy nhiên, trẻ nhóm thực nghiệm thực tập Yoga nên có khả hứng thú rèn luyện sức khỏe cao hẳng trước thực nghiệm cao rõ rệt so với nhóm đối chứng 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau tiến hành tác động sư phạm tập Yoga rèn luyện sức khỏecho trẻ – tuổi,chúng thấy rằng: Trước thực nghiệm, khả trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương Sau vận dụng bagi tập Yoga mà thu thập, xây dựng, sức khỏe, tâm trạng, khả tập trung trẻ nhóm thực nghiệm có tiến rõ rệt Kết thực nghiệm tác động cho phép kết luận: Các tập tác động mà đưa có hiệu quả, tập Yoga có tác động tích cực tới sức khỏe, khả tập trung trẻ – tuổi chuẩn bị đến trường tiểu học 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN Sức khỏe có vai trị quan trọng đời sống người nói chung trẻ em nói riêng Đặc biệt, có tác động trực tiếp tới khả học tập trẻ Vì vậy, cần rèn luyện, phát triển để đạt mức độ xác tối ưu Những tập Yoga đơn giản vận dụng cho trẻ để giúp trẻ tập trung sức khỏe tốt Yoga có vai trò hỗ trợ lớn hoạt động rèn luyện sức khỏe trẻ em, cần phải phát triển lĩnh vực cho trẻ, đặc biệt trẻ – tuổi chuẩn bị bước vào lớp Muốn phải có phương pháp, biện pháp tác động phù hợp với trẻ Những tập Yoga phương tiện hiệu để rèn luyện khả trẻ Sau tác động hệ thống tập Yoga tới trẻ, khả tập trung cũn gnhwu sưc khỏe trẻ có tiến rõ rệt Khả tốt giúp cho trình phát triển trẻ diễn thuận lợi hơn, giúp cho trẻ sẵn sàng bước vào công việc học tập, lao động sau Những kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết nghiên cứu nêu, giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt KIẾN NGHỊ Từ thực tế nghiên cứu, chúng tơi có số ý kiến kiến nghị sau: - Cần thấy tầm quan trọng rèn luyện sức khỏe nói chung tập Yoga phát triển trẻ Đồng thời, cần đưa tập vào chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non Hiện mảng hoạt động bị bỏ ngỏ Chúng hy vọng nhà giáo dục sớm quan tâm tới loại hình áp dụng vào chương trình giáo dục mầm non - Xuất phát từ thực tế: số trẻ có sức khỏe cịn kém, chúng tơi cho cần có quan tâm gia đình, nhà trường, xã hội trẻ Vì vậy, lực lượng cần có phối hợp với để tạo điều kiện tốt phát triển khả cho trẻ 74 - Sau sử dụng có kết tập tác động luận văn để rèn luyện sức khỏe cho trẻ,tôi cho sử dụng tập trường chotrẻ – tuổi - Nếu có thể, tổ chức số buổi tập huấn hội thảo bàn hoạt động rèn luyện sức khỏe, vận dụng Yoga, trò chơi Yoga để nâng cao nhận thức giáo viên vấn đề Đó điều kiện cần cho việc đưa Yoga vào trường mầm non 75 TÀILIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang (1997) Giáo dục học mầm non; Tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Ehon - Yoga Cùng Muông Thú (nhiều tác giả) ( 2018), NXB Lao Động Gồm : Sleepy little yoga ( Ngủ ngon tròn giấc), Play yoga ( Vui chơi sáng tạo), Little yoga ( Khởi đầu hứng thú) Bộ Giáo dục đào tạo, Chương trình chăm sóc – giáo dục độ tuổi, NXBGD Phạm Mai Chi, Lê Thị Ngọc Ái ( 1988) , Chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ từ 06 tuổi – NXB Giáo dục Will Durant , Lịch sử văn minh Ấn Độ , người dịch Nguyễn Hiếu Lê, NXB Văn hóa Thơng tin Henri Piéron Từ điển tâm lý họcQuadrige/ PVF-1992 A.N Lêônchiev (1980) Sự phát triển tâm lý trẻ em Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương số thành phố Hồ Chí Minh Bạch Liên , Nói chuyện yoga (radio) A.A.Liublinxkaia (1971) Tâm lý học trẻ em (tập 1) Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1977 10 B.K.S Lyengar , Kỹ thuật thực hành yoga toàn tập , NXB Phụ nữ 11 Pantanjali, Yoga sutras of Pantanjali 12 Nguyễn Thị Phong, Nguyễn Kim Thanh, Lại Kịm Thúy ( 1995), Chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ từ 0-6 tuổi tập 1, Hà Nội 13 J Piagiet (1996) Tuyển tập tâm lý học Nhà xuất Giáo dục 14 Hoàng Phương Thúy ( biên soạn), Yoga cho trẻ em, Tô Hồng Thủy ( mĩ thuật) ( 2018), Yoga cho trẻ em, NXB Kim Đồng 15 Nguyễn Ánh Tuyết (2000) Trò chơi trẻ em Nhà xuất Phụ nữ 16 Nguyễn Ánh Tuyết (2007) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nhà xuất bảnĐại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hồng Vân (2004) Nghiên cứu khả định hướng không gian trẻ mẫu giáo - tuổi Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Như Mai 18 Viện chiến lược chương trình giáo dục (2006) , Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Hà Nội 19 Vụ Giáo dục Mầm non (2016) – Chương trình Chăm sóc – Giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi (theo hướng đổi hình thức) ... mầm non Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Chương 3: Hướng dẫn vận dụng tập yoga đơn giản vào hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5- 6 tuổi. .. 52 CHƯƠNG HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG BÀI TẬP YOGA ĐƠN GIẢN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CHO TRẺ 5- 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON .53 3.1 Một số tập Yoga đơn giản 53 3.1.1 Bài tập. .. . 25 1.2 .6 Đặc điểm tập Yoga dành cho trẻ nhỏ 28 1.3 Lí luận hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non 29 1.3.1 Các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5- 6

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w