1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

113 86 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Giáo viên hướng dẫn : ThS Tôn Nữ Diệu Hằng Sinh viên thực : Lê Hải Vân Lớp : 12SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2016 MỤC LỤC Trang bìa phụ Mục lục Danh mục kí hiệu biết tắt, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước 1.2 Một số lí luận giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Bản chất hình thành phát triển hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ mầm non 17 1.2.3 Đặc điểm hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi 23 1.2.4 Nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi 27 1.2.5 Q trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi 29 1.3 Trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non 30 1.3.1 Khái niệm trị chơi đóng vai theo chủ đề 30 1.3.2 Đặc điểm trị chơi đóng vai theo chủ đề 32 1.3.3 Đặc điểm hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 36 1.3.4 Vai trị trị chơi đóng vai theo chủ đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 38 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 2.1 Khái quát trình khảo sát 39 2.1.1 Mục đích khảo sát 39 2.1.2 Đối tượng khảo sát 39 2.1.3 Nội dung khảo sát 41 2.1.4 Phương pháp tiến hành 41 2.2 Kết khảo sát 44 2.2.1 Thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trường mầm non 44 2.2.2 Thực trạng trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non 47 2.2.3 Thực trạng việc đánh giá giáo viên giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trường mầm non qua trò chơi đóng vai theo chủ đền 2.3 49 Nguyên nhân thực trạng 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 53 CHƯƠNG III TỔ CHỨC GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 54 3.1 Xây dựng biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 54 39 3.1.1 Khái niệm biện pháp tổ chức giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa 54 3.1.2 Cơ sở xây dựng biện pháp 55 3.1.3 Đề xuất biện pháp 60 3.2 Thực nghiệm sư phạm 64 3.2.1 Khái quát trình thực nghiệm 64 3.2.2 Các tiêu chí và đánh giá thực nghiệm 65 3.2.3 Tiến tình thực nghiệm 65 3.2.4 Phân tích kết thực nghiệm 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 75 PHẦN III KẾT LUẬN 76 Kết luận 76 Kiến nghị sư phạm 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt: - HV1: Hành vi chào hỏi - HV2: Hành vi thể xin phép - HV3: Hành vi thể biết lỗi - HV 4: Hành vi thể giúp đỡ - HV 5: Hành vi tham gia vào hội thoại - HV 6: Hành vi thể lòng tin - NT: Nhận thức - TH: Thực DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trường mầm non Bảng 2.2 Thực trạng nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non Bảng 2.3 Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non Bảng 3.1 Hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trước thực nghiệm Bảng 3.2 Hành vi giao tiếp có văn hóa nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Bảng 3.3 Hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trước sau thực nghiệm Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Mức độ nhận thức trẻ – tuổi trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Mức độ thực trẻ – tuổi trước sau thực nghiệm Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Những yếu tố tâm lí trực tiếp tác động đến hành vi đạo đức Sơ đồ 1.2 Những yếu tố tâm lí trực tiếp tác động đén hành vi trẻ em MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo tiếp có vai trị quan trọng đời sống cá nhân quan hệ xã hội Thông qua giao tiếp mà người tiếp thu, lĩnh hội giá trị văn hóa tinh thần văn hóa xã hội, tiếp thu học hỏi kiến thức, kĩ sống, chuẩn mực đạo đức để hình thành, phát triển nhân cách, đạo đức, hành vi thói quen người Nhờ vậy, người chung sống hịa nhập xã hội Giao tiếp nhu cầu thiếu, từ chào đời, giao tiếp là hoạt động quan trọng giúp trẻ tồn phát triển, trẻ giao tiếp ánh mắt, cử chỉ, “tiếng khóc”, lớn trẻ biết sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp Vì vây, để thực mục tiêu giáo dục cho trẻ điều cần thiết phải hình thành phát triển trẻ hành vi giao tiếp Dạy cho trẻ biết cách giao tiếp với người xung quanh, biết tập trung ý giao tiếp, biết cách tiếp cận bày tỏ thái độ, quan điểm lời nói, cử chỉ, nét mặt, biết cách ứng xử giải tình sống hàng ngày theo chuẩn mực đạo đức, xã hội Giáo dục mầm non giữ vai trò quan trọng việc hình thành yếu tố nhân các người XHCN, chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng Với mục tiêu: “…gìn giữ giá trị, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác,… hình thành nếp sống văn minh, hành vi giao tiếp - ứng xử theo quy tắc, chuẩn mực,…” tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động sống, giúp trẻ phát triển nhận thức, tình cảm xã hội, thẩm mĩ, thể chất,… Do đó, giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ trở thành mục tiêu quan trọng Vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa đặt chương trình ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, khơng mục tiêu giáo dục mà nhiệm vụ giáo dục cụ thể Phần lớn thực tiễn cho thấy hạn chế nội dung giáo dục hành vi có văn hóa chưa xác định cụ thể, hệ thống hành vi quy định việc tổ chức chưa thực rõ ràng Giáo viên mầm non có xu hướng sử dụng các phương pháp truyền thống, bên cạnh đó, giáo viên cố gắng xử dụng phương pháp giáo dục tích cực, song, hiệu giáo dục chưa cao Hiện nay, nhiều gia đình, giáo viên nói bất lực trước hành vi giao tiếp em Những đứa trẻ hiếu động, ngang bướng, bắt chước hành vi, thói quen, lời nói, xưng hơ khơng lứa tuổi, mang hướng tiêu cực, hành vi bạo lực,… ảnh hưởng từ sống xung quanh mà không can thiệp, điều chỉnh kịp thời, Hoạt động vui chơi ngày trẻ có nhiều hình thức, hình thức chơi có đặc thù riêng có tác dụng phát triển mặt định trẻ Tuy nhiên, trung tâm hoạt động vui chơi trẻ là trò chơi phân vai loại trò chơi tạo nét đặc trưng trò chơi, đời sống tâm lý trẻ Trị chơi đóng vai theo chủ đề đóng vai trị định tới phát triển trẻ tiền đề cho hình thành nhân cách người, bên cạnh đó, trị chơi cịn có vai trị quan trọng việc hình thành hành vi phương thức luyện tập hành vi giao tiếp có văn hóa Trong trị chơi này trẻ giáo dục nhân cách, trẻ rèn luyện cho khả giao tiếp, trẻ thể tình cảm - tình cảm trẻ hình thành qua mối quan hệ tốt người với người, mối quan hệ người và lao động, trẻ và gia đình, tình cảm thể cánh chân thành qua các trò chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng, Trường học,… Hoạt động vui chơi (hoat động chủ đạo lứa tuổi này) mà trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề - là phương tiện ưu việt giúp trẻ hình thành rèn luyện hành vi giao tiếp có văn hóa Song, giáo viên lại chưa khai thác triệt để mơi trường tích cực để giáo dục trẻ Các hoạt động “đóng vai theo chủ đề” tổ chức hàng ngày, nội dung cách tiến hành thường lặp lặp lại, thao tác đơn giản, tình chưa trọng giải quyết, mục đích và ý nghĩa hoạt động chưa đạt hiệu cao việc giáo dục trẻ Xt phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề nhằm giáo dục hành vi - giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi, góp phần nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ, hình thành nhân cách phát triển toàn diện, chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 - Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 3.2 - Đối tượng nghiên cứu Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5- tuổi trường mầm non qua việc tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề Giả thiết khoa học - Trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ, giáo viên tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề có nội dung sát thực, củng cố kĩ nâng cao dần mức độ yêu cầu hành vi trẻ việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa đạt hiệu cao Từ đó, việc tổ chức hình thành trẻ nếp sống văn minh, hành vi giao tiếp - ứng xử phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trường mầm non 19/05, quận Hải Châu – Đà Nẵng 10 - Nghiên cứu biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề nhằm giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non 19/05, quận Hải Châu – Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài 6.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trường mầm non qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 6.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề nhằm giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non Phương pháp nghiên cứu 7.1 - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Dự trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ – tuổi trường mầm non nhằm quan sát – đánh giá hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên hành vi giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trường mầm non - Làm quen và đàm thoại với trẻ nhằm trực tiếp ghi nhận kết quả, đánh giá 7.2.3 Phương pháp điều tra anket - Sử dụng phiếu điều tra giáo viên để có sở nhận xét nhận thức, thái độ cách tổ chức họ vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trường mầm non 7.2.4 Phương pháp thống kê tốn học - Sử dụng cơng thức thống kê toán học để xử lý số liệu 10 99 - - làm gì? Tại ấy? Tại lại làm lại làm vậy? vậy? Con nói dối điều - Nếu bạn B hứa với chưa? có nên nói dối “xếp nhà”, không?, Tại lại không mà bạn lại chơi nên nói dối “nấu ăn” với bạn Nếu biết bạn (hay khác, làm gì, người lớn) nói dối, nói với bạn ấy? Tại làm gì? Tại lại lại làm làm vậy? vậy? - Nếu mượn bạn H bút xanh lá cây, banh bảo khơng có, làm biết hộp bút bạn có bút đó? Tại lại làm vậy? 99 100 Phụ lục 4: Mẫu khảo sát trẻ Họ tên: Ngày sinh: Trường mầm non: Lớp mẫu giáo: Thời gian khảo sát: NỘI DUNG KHẢO SÁT TT Chuẩn mực hành vi Hành vi chào hỏi Hành vi thể xin Nhận thức Thực Ghi phép Hành vi thể biết lỗi Hành vi thể giúp đỡ Hành vi tham gia hội thoại Hành vi thể lòng tin 100 101 Phụ lục 5: Cách tổ chức luyện tập Chủ đề: “Gia đình” Mục đích: - Qua việc đóng các vai: bố mẹ, ông bà, con…trẻ luyện tập sử dụng các phương thức hành vi giao tiếp có văn hóa với ông bà, cha mẹ, anh chị, em nhỏ… - Q trình nhập vai: ơng bà, cha mẹ, con… tạo xúc cảm tính cực trẻ với thành viên gia đình, trẻ them hiểu công việc người, quan tâm thông cảm với và biết tự điều chỉnh hành vi chúng cho phù hợp Cách tiến hành: - Chuẩn bị:  Cùng củng cố tri thức trẻ sống sinh hoạt gia đình “ gia đình”, “một số đồ dùng gia đình”… Qua đàm thoại chủ để gia đình Trong quá trình đàm thoai hướng trẻ ý tới uan hệ thành viên tỏng gia đình, đặc biệt là các cư sử họ qua các phương tiện giao tiếp  Tổ chức điều kiện cho nhóm chơi chủ đề gia đình: Giai đoạn 1: cung cấp cho trẻ đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt gia đình như: các dụng cụ ăn uống, búp bê và các đồ dùng cho búp bê, bàn ghế, tủ, sách, vở… các đồ dùng gia đình xếp ngăn nắp, gọn gàng tủ, giá đặt góc chơi riêng Giai đoạn 2: Bổ sung đồ dùng, đồ chơi cần cho gia đình cho phù hợp với tiến trình phát triển trò chơi, với biến thể chủ đề trò chơi 101 102 - Tổ chức trò chơi  Bước 1: trước chơi Giai đoạn 1: giáo viên điều khiển q tình thỏa thuận vai để nhóm chọn vai (mẹ bố) làm chủ gia đình (biết phân cơng thành viên gia đình làm việc, biết xếp nhà cửa, nói rõ rang dễ hiểu dịu dàng, thương yêu các con, làm gương cha các con…) Giáo viên tham gia vào trị chơi với vai trò bố mẹ để đưa các yêu cầu phương thức hành vi cho trẻ, chí vai anh, chị lớn gia đình để thể “mẫu hành vi” cho các em noi theo Giai đoạn 2: Khuyến khích trẻ nhận vai “chủ gia đình” Tuy nhiên, giáo viên cần điều khiển trình thỏa thuận cho nhóm đồng tính ủng hơ chấp nhận đóng vai này Ví dụ: “bạn Lan đóng vai gái tốt: lời mẹ, chăm sóc em búp bê, nói lễ phép… hơm để bạn đóng vai mẹ” Khi đưa các biến thể chủ đề chơi vào trò chơi giáo viên nên tham gia vào trò chơi với vai mới: vai “ơng bà”, “cơ, dì”, “chú, bác”… để đưa các phương thức hành vi quan hệ với thành viên gia đình  Bước 2: Trong chơi Giai đoạn 1: tham gia vào trò chơi với các vai “bố” “mẹ” giáo viên phải nhấn mạnh yêu cầu vai chơi dạng luật chơi đòi hỏi người tham gia phải thực chuẩn mực giao tiếp có văn hóa Ví dụ: vai me, phân công công việc cho con, cần đưa yêu cầu hành vi vai “Ai giúp mẹ chợ” mua hàng các phải nói nào?” “Ai giúp mẹ nấu cơm? Khi nấu cơm các phải làm nào? Tại sao?” “Ai giúp mẹ trông em? Khi chơi với em phải cư sử nào?” 102 103 “Mẹ” gia việc cho năm đươc yêu cầu cơng việc giao Với vai “mẹ” giáo viên trực tiếp đánh giá hành vi “các con” để chúng dửa đổi các cư xử quan hệ với thành viên già đình cách kịp thời Ví dụ, “mẹ” nhắc nhở “con” “Khi khỏi nhà phải xin phép bố mẹ, chào bố mẹ ?” “Chơi với em, phải nhường em, phải nói nhẹ nhàng với em?” Đơi giáo viên đóng vai anh chị lớn nhà quan sát thấy trẻ gặp khó khan thể mẫu hành vi nào Ví dụ:”mẹ hứa cho các công viên mẹ bận lên phải hoãn”, với vai”anh” hay “chị” giáo viên thể mẫu hành vi cho “em” thấy: không mẹ ạ, lần sau mẹ cho chúng được” Giai đoạn 2: Làm phong phú chủ đề chơi với biến thể khác để đưa thêm vai trò vào trò chơi và tạo nhiều hồn cảnh chơi Có thể có biến thể chủ đề chơi sau đây: “Gia đình” có nhiều hệ Ngoài các vai “bố mẹ”,”các con”có thêm vai ơng bà, dì cậu … Các hoàn cảnh chơi xuất hiện:cần xếp lại chỗ nhà đơng người, giúp đỡ ơng bà, chú, chăn sóc ơng bà, nói chuyện với ơng bà, chú… Gia đình ngày nghỉ cuối tuần Ngồi thành viên gia đình có thêm vai là khách đến chơi: khách bạn bố mẹ, họ hang, là cô giáo… Các hoàn cảnh chơi xuất hiện: dọn dẹp, vệ sinh, nhà cửa, chuẩn bị đón khách (đi chợ, nấu cơm) gia đình chơi cơng viên hay thăm họ hàng, bạn bè… Gia đình ngày lễ hội: sinh nhật, ngày lễ (quốc khánh, nhà giáo, phụ nữ, quốc tế lao động) ngày tết cổ truyền … các vai mới: bạn bè, người thân, hàng xóm…các hoàn cảnh chơi mới: sửa sang nhà cửa , qt vơi, vệ sinh, trang trí chợ mua sắm thực phẩm, hoa, chuẩ bị quà tặng, tổ chức ngày lễ hội… 103 104 Với biến thể cho chơi giáo viên đảm nhận vai và đưa vào trò chơi “mẫu hành vi” với quan hệ trẻ với người lớn và đánh giá hành vi trẻ các trường hợp cụ thể  Bước 3: sau chơi Với tư cách là người điều khiển giáo viên nhận xét đánh giá các vai chơi cụ thể vai”mẹ”,”con”,” ông bà” khách đến chơi”… Những trẻ nào đóng vai tốt? Trẻ thực nào? Tại làm vậy? Đặc biệt cần ý động viên cố gắng trẻ cho dù chúng vào vai chưa tốt Trong trình nhận xét cần ý đến việc thực chuẩn mực hành vi trẻ, trí củng cố số chuẩn mực cần thiết 104 105 Chủ đề “Cửa hàng bách hố” Mục đích: - Qua việc đóng vai nhân viên cửa hàng khách mua hang (với lứa tuổi nghề nghiệp khác tình giao tiếp khác nhau) trẻ luyện tập sử dụng các phương thức hành vi giao tiếp có văn hoá (giữa các đồng nghiệp nhân viên bán hang với nhau, người bán hang với người mua hàng) - Quá trình nhập vai tạo cảm xúc tốt cho trẻ quan hệ với người lứa tuổi khác nhau: trẻ hiểu thêm công việc người bán hang thong cảm nỗi vất vả họ, đồng thời học cách kiềm chế tình cụ thể gặp khách hang lung túng lúc mua hang Cách tiến hành: - Chuẩn bị:  Cho trẻ làm quen với công việc nhân viên cửa hang, trao đổi đàm thoại với trẻ loại cửa hang, công việc nhân viên cửa hang, yêu cầu khách mua hàng  Tổ chức điều kiện hoà cảnh cho trẻ chơi Giai đoạn 1: Cung cấp cho trẻ nhưngc đồ dung cần thiết cho quầy hang gồm số mặt hang mà trẻ quen thuốc như: đồ chơi, sách vở, quàn áo, giầy dép,… Giai đoạn 2: Bổ sung số đồ chơi mới: thêm chủng loại, thêm các phương tiện kỹ thuật ( điện thoại, máy đếm tiền , cammera ) - Tổ chức trò chơi :  Bước 1: Trước chơi Giáo viên điều khiển quá trình thỏa thuận vai trị để nhóm bán hàng chọn "chủ trị" là vai (trong vai trị người bán hàng ) là người biết bày hàng theo chủng loại dễ nhìn dễ lấy biết định 105 106 giá các mặt hàng nói nhẹ nhàng , rõ ràng, dễ nghe Sau chủ trị phân cơng các trẻ nhóm đóng vai trị người mua hàng (giáo viên tham gia đóng vai trị người mua hàng) Giai đoạn 2: Khi đưa các biết chủ thể vào trị chơi giáo viên tham gia vào trị chơi với cái vai : cửa hàng trưởng , tra , nhân viên kế toán , nhân viên bảo vệ để thể cho trẻ thấy cách đóng vai và phương thức thể giao tiếp các vai này Sau khuyến khích trẻ nhận các vai và thử với các vai  Bước 2: Trong chơi Giai đoạn 1: Giáo viên tham gia vào trò chơi với vai người bán hàng khách mua hàng và đưa các giao tiếp chuẩn mực trò chơi dạng luật chơi Ví dụ bán hàng cho chấp hành quy định cửa hàng khách hàng : mua hàng cần phải miêu tả vật cần mua phải biết sử dụng cử thái độ nhân viên cửa hàng Với vai người mua hàng giáo viên đóng vai và trẻ bắt trước Giai đoạn 2: Làm phong phú chủ đề chơi với cái biến thể khác đưa vào trò chơi tạo hoàn cảnh chơi "Cửa hàng bách hóa tổng hợp": có thêm các vai là cửa hàng trưởng , nhân viên bán hàng , ; hoàn cảnh chơi , xếp các gian hàng , vị trí cửa hàng trưởng , suy nghĩ công việc vai Yêu cầu: nhân viên cửa hàng phải biết giúp đỡ đông khách, bảo tận tình cho khách mua hàng, khách hàng phải thực yêu cầu cửa hàng “Cửa hàng lưu động”: có thêm vai nhân viên tiếp thị Hoàn cảnh chơi mới: địa bàn phục vụ trường học, bệnh viện , công trường nhà dân với các đối tượng khác Yêu cầu: nhân viên tiếp thị phải biết tiếp thị mặt hàng , niềm nở với người, hướng dẫn người tiêu dùng cách sử dụng 106 107 “Cửa hàng tự chọn”: các vai nhân viên tính tiền (chỗ lối ra), số nhân viên bảo vệ (quan sát gian hàng), có thêm người trực camera Các hồn cảnh chơi mới: niêm yết giá vào loại hàng, xếp gian hàng, xếp lối vào, lối Yêu cầu: người mua phải trung thực, ngăn nắp, gọn gàng, không gây ồn ào, lễ phép với nhân viên bán hàng; người bán hàng phải niểm nở, trung thực tính tiền, lễ phép với người già chu đáo với trẻ nhỏ  Bước 3: Sau chơi Với tư cách là người điều khiển giáo viên nhân xét đánh giá các vai chơi cụ thể vào yêu cầu vai thể vai trẻ trò chơi 107 108 Chủ đề “Bệnh Viện” Mục đích: - Qua việc đóng vai các nhân viên bệnh viện (bác sĩ, ý tá) và bệnh nhân , trẻ luyện tập các phương thức gia tiếp hành vi người có đặc điểm nghể nghiệp đặc biệt (cứu chưa bệnh nhân) và người trạng thái bất ổn (về thể chất và tinh thần) - Quá trình nhập vai “bác sĩ”, “y tá”, “bệnh nhân” tạo súc tạo tốt trẻ, cảm thông nghề nghiệp bác sĩ , y tá, đồng cảm với mội người thể bị ốm đau Điều giúp trẻ có thái độ đắn tiếp xúc với người xung quanh, biết quan tâm thong cảm với họ, nhạy cảm với biến đổi chất tinh thần họ Cách tiến hành - Chuẩn bị:  Cho trẻ làm quen với công việc nhân viên bệnh viện.Kết hợp trò chuyện, trao đổi với trẻ công việc các bác sĩ, y tá bệnh viện  Tổ chức điều kiện hoàn cảnh cho trẻ chơi: Giai đoạn 1: Cung cấp cho trẻ các đồ dung thuốc men cần thiết cho công việc bác sĩ, y tá bệnh viện: bàn, ghế, giường, áo mũ, thuốc men, ống nghe, kim tiêm… Giai đoạn 2: Bổ sung đồ dung thuốc men: bàn ghế, thuốc, dụng cụ ăn uống, máy điện thoại thuốc men nhiều dạng khác - Tổ chức trò chơi  Bước 1: trước chơi Giai đoạn 1: Giáo viên điều khiển nhóm “chủ trị” là người biết điều hành cơng việc bệnh viện: xếp vị trí làm việc nhân viên, phân công vai phù hợp với khả trẻ 108 109 Giai đoạn 2: Khi đưa các biến thể chủ đề chơi vào trò chơi giáo viên nên nhận vai : “bác sĩ chuyên khoa” , “bác sĩ nhi” , “dược sĩ”, “kĩ thuật viên”…Đồng thời, khuyến khích trẻ luân phiên nhận vai khác  Bước 2: Trong chơi Giai đoạn 1: Giáo viên tham gia vào trị chơi để đưa các chuẩn mực giao tiếp có văn hóa vào trị chơi hình thức các qui định bệnh nhân và người bệnh Yêu cầu bác sĩ, y tá: thực hành động vai (hỏi người bệnh, sử dụng cặp nhiệt độ, ống nghe, kê đơn thuốc), có thái độ mức (niềm nở và đồng cảm) tận tình với bệnh nhân (chỉ nơi mua thuốc, dặn dò cách sử dụng thuốc) Yêu cầu bệnh nhân: biết mô tả trạng bệnh ( đau đâu, đau nào, lâu chưa, có các biểu khác khơng?) thể trạng thái người bệnh ngoài( mệt mỏi, lo lắng), phải nói rõ rang, dễ hiểu biết sử dụng từ lễ độ ( thưa bác sĩ, cám ơn bác sĩ…biết xếp hàng giữ trật tự khám bệnh Giai đoạn 2: Làm phong phú chủ đề “bệnh viện” với biến thể sau: “Bệnh viện đa khoa”, có them số vai mới: bệnh viện trưởng, bác sĩ các khoa khác nhau, dược sĩ,hộ lí,cấp dưỡng, bảo vệ…Các hoàn cảnh chơi mới: xếp vị trí cho vai “Bệnh viện chuyên khoa”, có them các vai: Nhiều bác sĩ và y tá làm công việc nhau, có các kĩ thuật viên…Các hoàn cảnh chơi mới: xếp bệnh nhân vào phòng khám chữa bệnh theo trật tự định 109 110 “Bệnh viện (trạm xá) lưu động”, Có thêm các vai: các bác sĩ, y tá làm cơng tác phong trào (tiêm phịng,khám bệnh định kì,phục vụ tận nhà…) Các hồn cảnh mới: tổ chức nhóm sở, các địa bàn phục vụ: nhà dân, trường học, sở sản xuất…  Bước 3: Sau chơi Giáo viên với tư cách là người điều khiển nhận xét các vai chơi cụ thể: hành động vai có hợp lí không? Tinh thần phục vụ người bệnh, thái độ đối xử với bệnh nhân, ý thức người bệnh 110 111 Chủ đề: “Trường học” Mục đích - Qua việc đóng vai “cơ giáo”, “học sinh” trẻ luyện tập phương thức hành vi giao tiếp cô trẻ - Quá trình nhập vai tạo xúc cảm tích cực trẻ bạn, trẻ thêm hiểu biết công việc hàng ngày cô giáo, biết quan tâm nhạy cảm hơn, có thái độ quan hệ với cô bạn Cách tiến hành - Chuẩn bị:  Cho trẻ làm quen với kiểu trường học: “trường mầm non”, “trường phổ thông” kết hợp trao đổi, đàm thoại công việc hàng ngày cô trẻ trường  Chuẩn bị điều kiện hoàn cảnh cho trẻ chơi Giai đoạn 1: Bố trí góc yên tĩnh cho trẻ chơi, chuẩn bị bàn ghế, giấy bút cho trẻ giáo viên Giai đoạn 2: Bổ xung số đồ chơi và các đồ dung trực quan khác cần thiết cho vai - Tổ chức trò chơi:  Bước 1: Trước chơi Giai đoạn 1: Giáo viên điều khiển trẻ nhóm bàn bạc, thỏa thuận chọn vai “cơ giáo” là trẻ biết nói rõ rang để hiểu, chăm ngoan, học giỏi, hay quan tâm giúp đỡ bạn, trẻ khác học sinh 111 112 Giai đoạn 2: Khuyến khích trẻ cố gắng để nhận vai “cô giáo” (trẻ nhận vai “cô giáo” có tiến rõ rệt mặt nào đó) Khi đưa các biến thểc chủ đề “trường học” vào trị chơi giáo viên nhận vai “hiệu trưởng”, “bảo vệ”…  Bước 2: Trong chơi Giai đoạn 1: Giáo viên tham gia vào trị chơi với các vai “cơ giáo” “học sinh” để đưa các yêu cầu hành vi học sinh hay thể yêu cầu (với vai học sinh) cho trẻ thấy Sau tìm lí để rút khỏi trị chơi cách hợp lí u cầu cơ: hành động hợp với vai “cơ giáo”, nói rõ ràng, dễ hiểu, thương yêu và nghiêm túc với học sinh Yêu cầu học sinh: trật tự lớp, lời cô giáo, lễ phép… Giai đoạn 2: Làm phong phú chủ đề “trường học” với biến thể nó: “Trường mầm non”, có các vai mới: “hiệu trưởng”, “bác bảo vệ”, “bác lao công”, “cô bác cấp dưỡng”…Các hoàn cảnh chơi mới: bố trí vị trí làm việc cho vai mới, giao công việc cho họ, bổ xung đồ dung, đồ chơi, sách vở… “Trường phổ thơng” có các vai mới: “hiệu trưởng”, “các giáo”, “bác bảo vệ”…Các hoàn cảnh mới: trường học phổ thông, nhiều sách và đồ dung học tập, mặc đồng phục…  Bước 3: Kết thúc trò chơi 112 113 Giáo viên với tư cách là người điều khiển nhận xét các vai chơi (hành động cô giáo có phù hợp với vai khơng? Thái độ giáo học sinh sao? Trẻ lớp có lời khơng? 113 ... giao tiếp có văn hóa trẻ – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 36 1.3.4 Vai trị trị chơi đóng vai theo chủ đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non ... tiến hành giáo vi? ?n vi? ??c giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Xem phụ lục 1) - Khảo sát trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa. .. theo chủ đề nhằm giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi trường mầm non 11 12 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w