1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng truyện tranh hình thành khả năng đọc cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

224 590 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu 21 Khách thể đối tượng nghiên cứu 21 Giả thuyết khoa học 22 Nhiệm vụ nghiên cứu 22 Phương pháp nghiên cứu 22 Phạm vi nghiên cứu 24 Đóng góp đề tài 24 10 Cấu trúc luận án 24 Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI 26 1.Mộtsốkháinệmcơbả 26 1.1.1 Khái niệm đọc .26 1.1.2 Khái niệm đọc tuổi mẫu giáo 29 1.1.3 Khái niệm hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi 33 1.1.4 Truyện tranh 39 1.1.5 Biện pháp sử dụng truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .40 1.2 Một số đặc điểm phát triển trẻ 5- tuổi liên quan tới việc hình thành khả đọc .41 1.2.1 Đặc điểm phát triển sinh lí 41 1.2.2 Đặc điểm phát triển tâm lí 43 1.2.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi 46 1.2.4 Khả đọc ban đầu trẻ 5-6 tuổi 49 1.3 Truyện tranh ý nghĩa truyện tranh với việc hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi .56 1.3.1 Đặc điểm truyện tranh dành cho trẻ mẫu giáo .56 1.3.2 Ý nghĩa truyện tranh dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 59 1.4tMsốộvấnđềlíuậphươgáọcàkểryệởờmầo 62 1.4.1 Nợi dung hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi 62 1.4.2 Đặc điểm tiếp nhận truyện tranh trẻ 5-6 tuổi 65 1.4.3 Tổ chức hoạt động đọc kể cho trẻ nghe truyện .67 Tiểu kết chương 70 Chương : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG ĐỌC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 71 2.1Kháiqutrìnđềaựcạg 71 2.1Mụcđíhiềutra 71 2.1Đốitượngvàphạmđềura 71 2.1.3 Nội dung điều tra 72 2.14Phươngpáđiềutra 72 2.15Thờiganđềutr: 72 2.Kếtquảđiềra 73 2.2.1.Nhận thức giáo viên mầm non sử dụng truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi 74 2.Biệnphásửdụgtruyaìàkảăđọcoẻ5-6ổiởtrườngmầ 2.2.3 Kết quả điều tra phụ huynh việc sử dụng truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi 80 2.2.4 Thực trạng khả đọc trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .83 iểuTkếtchương2 102 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI .103 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp sử dụng truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ - tuổi .103 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính mục đích, nợi dung chương trình Giáo dục mầm non .103 3.1.2 Nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực sáng tạo, chủ đợng trẻ hoạt động đọc 103 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục thường xuyên, tính vừa sức 104 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 105 3.2 Một số nguyên tắc lựa chọn truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi 106 3.2.1 Lựa chọn truyện vừa sức với trẻ, nội dung phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lí trẻ 5-6 tuổi 106 3.2.2 Truyện lựa chọn giúp trẻ phát triển nhận thức đảm bảo mục đích giáo dục 108 3.2.3 Lựa chọn truyện tranh đảm bảo tính đa dạng, phong phú đề tài, chủ đề loại thể 109 3.2.4 Tranh truyện phải có sức lơi hấp dẫn trẻ, cỡ chữ phù hợp với trẻ 5-6 tuổi 110 3.Mộtsốbiệnpháửdụgruyàkảăđọcotẻ5-6ổi 3.3.1 Tạo mơi trường truyện tranh lớp học .111 3.3.2 Tổ chức hoạt động đọc kể cho trẻ nghe truyện .115 3.3.3 Xây dựng góc thư viện với truyện tranh phong phú hấp dẫn 121 3.3.4 Cô hướng dẫn cho trẻ tập ghép vần, đọc truyện tranh theo từng nhóm nhỏ cho trẻ chia sẻ cách đọc hoạt động chiều .126 3.3.5 Phối hợp gia đình nhà trường để trì nề nếp thói quen đọc cho trẻ 130 Tiểu kết chương 136 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 137 4.1cMđíụhtựngiệm 137 4.2Đốitượng,phạmvàờaựcệ 137 4.3Điềukệntếhàựcgm 137 4.Nộidungthựcệm 137 4.5Tiếnhàtựcgệm 137 4.6Phươngpáđikếtquảựcệm 140 4.7 Phân tích kết thực nghiệm 141 4.7.1 Kết quả đo đầu vào trước tiến hành thực nghiệm 141 4.7.2 Phân tích kết quả thực nghiệm trường mầm non Cát Bi 143 4.7.3 Phân tích kết quả thực nghiệm trường mầm non Phạm Đình Nguyên – Huyện Tiên lãng 144 4.7.4 So sánh mức độ khả đọc trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cát Bi Phạm Đình Nguyên sau thực nghiệm 145 4.7.5 Kiểm định kết quả thực nghiệm 147 Kết quả kiểm định trình bày bảng sau: 149 Tiểu kết chương 151 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 152 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .156 TÀILỆUHAMKẢO 157 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên GDMN : Giáo dục mầm non MN : Mầm non S.TN : Sau thực nghiệm TN : Thực nghiệm T.TN : Trước thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên cần thiết sử dụng truyện tranh việc hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi 74 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên ý nghĩa truyện tranh việc hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi 75 Bảng 2.3 Các biện pháp sử dụng truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 77 Bảng 2.4 Kết quả bợ tiêu chí số đánh giá hình thành khả đọc trẻ 5-6 tuổi biểu qua tiêu chí số sau: 85 Bảng 2.5 Kết quả thực trạng khả đọc trẻ 5-6 tuổi trường mầm non theo từng tiêu chí cụ thể sau: 91 Bảng 4.1 Tổng hợp kết quả đo đầu vào thực nghiệm trường mầm non 141 Bảng 4.2 Kết quả xếp loại hai lớp thực nghiệm đối chứng trường mầm non Cát Bi – Quận Hải An 143 Bảng 4.3 Kết quả xếp loại hai lớp thực nghiệm đối chứng trường mầm non Phạm Đình Nguyên – huyện Tiên Lãng .144 Bảng 4.4 Kết quả tổng hợp đánh giá theo mức độ sau thực nghiệm trường MN: Cát Bi Phạm Đình Nguyên .145 Bảng 4.5 Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 147 Bảng 4.6 Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm TN trước sau TN .148 Bảng 4.7 Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 149 Bảng 4.8 Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm .149 DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 4.1 Kết quả xếp loại hai lớp thực nghiệm đối chứng trường mầm non Cát Bi – Q Hải An 142 Biểu đồ 4.2 Kết quả xếp loại trẻ lớp TN ĐC trường MN Cát Bi 143 Biểu đồ 4.3 Kết quả xếp loại trẻ lớp thực nghiệm đối chứng trường mầm non Phạm Đình Nguyên - HuyệnTiên Lãng 145 Biểu đồ 4.4 Kết quả tổng hợp khả đọc trẻ hai lớp thực nghiệm trường mầm non Cát Bi trường mầm non Phạm Đình Nguyên 147 Biểu đồ 4.5 So sánh mức đợ hình thành khả đọc lớp thực nghiệm trường mầm non Cát Bi – trước sau thực nghiệm 148 Biểu đồ 4.6 So sánh mức độ khả đọc lớp thực nghiệm trường mầm non Phạm Đình Nguyên - trước sau thực nghiệm 150 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi đến trường phổ thông lĩnh vực ngôn ngữ nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trường mầm non Với tư cách công cụ giao tiếp, vừa công cụ phát triển tư duy, nhận thức cũng mặt khác nhân cách trẻ, nếu ngơn ngữ phát triển tốt sở phát triển toàn diện đứa trẻ Phát triển cho trẻ không ngôn ngữ âm lâu quan niệm mà chữ viết cũng cần phải đem đến sớm cho trẻ Trẻ phải sớm tiếp xúc với ấn phẩm chữ viết, phải sớm làm quen với đọc viết một hoạt động thiết yếu đời sống thời đại đọc viết 1.2 Cho trẻ làm quen với đọc thông qua truyện tranh mợt hình thức chuẩn bị ngôn ngữ trước trẻ vào học lớp Một Truyện tranh có lợi thế đặc biệt hình thành khả đọc ban đầu cho trẻ Ngay từ nhỏ, gia đình trẻ thích thú người lớn cho xem tranh vẽ gắn với câu chuyện kể Đến trường mầm non, trẻ cô giáo hướng dẫn tiếp xúc với nhiều loại truyện kể, truyện tranh với nội dung, hình thức phong phú, đặc biệt màu sắc hấp dẫn, gợi cho trẻ nhiều cảm xúc Thông qua trình sư phạm này, giáo khơi gợi trẻ hứng thú việc đọc, giúp trẻ cảm nhận nội dung giá trị nghệ thuật có tác phẩm mức đợ từng trẻ, hình thành khả đọc, nhen lên trẻ tình yêu đọc sách cũng chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Mợt Mợt số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học khẳng định tầm quan trọng truyện tranh phát triển trẻ việc học đọc Họ cho rằng truyện tranh phức tạp khơng thể loại văn học khác trẻ em học nhiều điều từ đó, chúng cũng biết học cách để đọc một sách Trẻ biết nhận mặt chữ ghép thành từ, đọc theo hướng dẫn người lớn từng câu làm quen nhiều lần lặp lại ghi nhớ từ, từng câu truyện đa phần trẻ ghi nhớ một cách máy móc bắt chước, giúp trẻ nhận mối liên hệ hình ảnh lời thoại truyện Điều giúp cho việc làm quen với việc đọc ngôn ngữ nói cũng phát triển tốt Từ trẻ hứng thú với việc đọc, hứng thú đọc sở để hình thành thói quen kĩ đọc: tư thế ngồi đọc, cách giở sách, biết đọc từ xuống 1.3 Thực tế trường mầm non, vấn đề hình thành khả đọc nói chung sử dụng truyện tranh để hình thành khả đọc nói riêng cho trẻ chưa ý mức Mợt phần chương trình quy định chưa chi tiết cụ thể, sơ sài, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa truyện tranh việc hình thành khả đọc nói riêng cho trẻ; mặt khác, truyện tranh khơng loại truyện tranh dành riêng cho đợ tuổi mầm non chưa có nhiều ấn phẩm phù hợp (về kích thước truyện, cách thể họa sĩ cũng tác giả biên soạn lời kể, việc sử dụng chất liệu nhà sản xuất…) Phần lớn giáo viên cho trẻ tự tiếp xúc với truyện góc đọc sách, trẻ tự lấy sách để xem, chưa có hướng dẫn cụ thể chu đáo khoa học cô giáo khiến cho hiệu quả việc đọc sách chưa cao Giáo viên chưa có biện pháp tác đợng phù hợp để khai thác hiệu quả tác dụng truyện tranh việc hình thành khả đọc cho trẻ Vì lí kể trên, chúng tơi lựa chọn thực đề tài: “Sử dụng truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu đọc đọc trẻ mẫu giáo Về vấn đề đọc nhiều nhà nghiên cứu thế giới đề cập tới nước Âu Mỹ, lí thuyết đọc hiểu dạy đọc hiểu quan tâm từ sớm ‘Từ thập niên 70 thế kỉ XX trở lại có nhiều cơng trình, báo viết đọc hiểu liên quan đến đọc hiểu phạm trù đọc văn bản tiểu biểu như: K Goodman (1970), A Push (1978), M.Adams (1990), R Jauss, B.Naidenxop với tác phẩm tiêu biểu : Hoạt động đọc, Hiện tượng đọc học, Phương pháp đọc diễn cảm ’’[25, tr 8] Ở Liên Xô cũ, việc nghiên cứu vấn đề đọc cũng vấn đề đọc hiểu nhà nghiên cứu A Primacopxki trình bày cơng trình: ‘Phương pháp đọc sách”, tác giả khẳng định tính chất lạ thế giới nhân sinh trình bày tác phẩm, theo thế giới lạ vẻ đẹp giá trị thẩm mĩ ngôn ngữ đời sống’’ [25, tr 9] Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Thanh Hùng người đề cập sớm cơng trình đọc cũng dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường cơng trình tác giả nghiên cứu đọc hiểu bao quát nội dung cốt yếu có chỗ gần gũi, tương đồng với quan điểm lí luận suy nghĩ mơ hình đọc hiểu nhiều nghiên cứu thế giới Bên cạnh đó, sách Kĩ đọc hiểu văn tác giả cũng làm rõ vấn đề bản đọc, đọc hiểu, bình diện, nợi dung bản chất đọc phương pháp dạy học văn, vấn đề sở lí luận đọc hiểu tác giả nêu rõ việc dạy đọc tác phẩm văn chương Tác giả Phạm Thị Thu Hương cũng cho rằng việc đọc mở chân trời tri thức, kinh nghiệm sống, tương tác xã hội Việc đọc phải gắn với hiểu để tạo hội cá nhân thực phát triển, gắn bó với định hướng học tập suốt đời đáp ứng yêu cầu xã hội đặt cho người [25] Nghiên cứu vấn đề này, tác giả Nguyễn Thanh Bình với luận án: ‘Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loại thể nhà trường trung học phổ thông” đề cập tới vấn đề đọc, đọc hiểu bản cũng bình diện đọc tác phẩm văn chương nói chung góc đợ tiếp cận theo loại thể nhà trường trung học phổ thông [5] PL.37 Phụ lục 6: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Truyện : Cáo, thỏ gà trống Chủ đề : Thế giới động vật I Mục đích yêu cầu : Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật truyện, trình tự diễn biến nội dung câu chuyện - Trẻ hiểu nợi dung câu chuyện, nắm tính cách nhân vật truyện: Cáo, thỏ, gà trống Kĩ - Trẻ có kĩ trả lời câu hỏi đưa lưu lốt, rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, biểu cảm theo nhân vật - Khả tập trung ý lắng nghe cô kể chuyện Thái độ - Trẻ có ý thức hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn hoạt động - Giáo dục trẻ biết chia sẻ giúp đỡ bảo vệ lúc khó khăn II Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung câu chuyện, sa bàn, rối, máy tính - Âm nhạc kết hợp phù hợp với nợi dung câu chuyện - Trò chơi phù hợp III Cách tiến hành hoạt động Hoạt động cô Ổn định tổ chức, gây hứng thú dẫn dắt trẻ Hoạt động trẻ Cô kể chuyện cho trẻ nghe - * Cô kể lần : Diễn cảm lời diễn cảm -Cả lớp hát múa trời - Cơ vừa kể nghe câu truyện ? nắng trời mưa vào - Trong câu truyện có nhân vật ? chiếu ngồi * Cô kể câu chuyện lần kết hợp với sa bàn nhân 37 PL.38 vật rối 3.Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện : - Cô vừa kể nghe câu truyện ? - Trong câu truyện có nhân vật ? - Vì bạn Thỏ lại khóc ? - trẻ trả lời - Con giỏi đóng vai bạn Thỏ khóc - Những đến an ủi Thỏ - Bầy chó, bác Gấu có đuổi Cáo khơng - Vì bầy Chó bác Gấu không đuổi Cáo - Cuối đuổi Cáo - Ai giúp cô nhập vai anh Gà trống - Vì mà anh Gà trống đuổi cáo ? - trẻ trả lời - Các anh Gà trống không dũng cảm đuổi - trẻ trả lời cáo giúp Thỏ mà hàng ngày anh Gà trống làm giúp người vào buổi sáng sớm - Cô trẻ hát - Cho trẻ đứng lên hát vang ca ngợi anh Gà Gà Trống trống * Cô kể lần kết hợp với máy tính: C¸c giỏi, cô thởng buổi xem phim rạp ngồi xuống hớng lên hình ý đón - trẻ trả lời xem nµo - trẻ trả lời - Cô cho trẻ xem câu chuyện thể hình ảnh động máy tính - Các vừa xem câu truyện thật thú vị Trong câu truyện học tập tính cách nhất.Vì ? - Trẻ ý nghe kể truyện Giáo dục trẻ hiểu nội dung truyện 38 PL.39 Kết thúc tiết học nhẹ nhàng, chuyển sang hoạt động Truyện: “ Ba cô gái” Chủ đề: Gia đình I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung truyện - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc, hiểu biết làm nhiều việc tốt người yêu mến, sống vui vẻ, hạnh phúc II Chuẩn bị -Tranh minh họa nội dung câu chuyện:“ Ba cô gái” - Âm nhạc phù hợp III Cách tiến hành Hoạt động trẻ Hoạt động cô Ổn định tổ chức kết hợp giới thiệu Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần diễn cảm - Trẻ trả lời - Cô kể lần kết hợp tranh minh họa câu hỏi cô - Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện + Cơ vừa kể cho nghe truyện gì? + Trong truyện có nhân vật nào? + Khi bà mẹ bị ốm bà mẹ nhờ gọi về? + Cơ cả có thăm mẹ khơng? + Cơ cả biến thành gì? + Cơ hai có thăm mẹ khơng? + Cơ hai biến thành gì? 39 - Trẻ lắng nghe PL.40 + Còn út sao? - Trẻ nghe kể + Qua câu chuyện học học gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ thông qua nội dung truyện Kết thúc: Hát vận động theo hát “ Tổ ấm gia - Trẻ vận đợng đình “ Đọc Truyện: “ Sự tích hoa hồng” Chủ đề: Thế giới thực vật I Mục đích - yêu cầu - Trẻ nhớ tên truyện: Sự tích Hoa hồng tên nhân vật truyện, trẻ hiểu nội dung truyện - Trẻ biết trả lời cô một cách mạch lạc, rõ ràng câu hỏi theo nội dung câu chuyện - Giáo dục trẻ biết yêu quý hoa - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt đợng đọc bạn học II Chuẩn bị - Tranh truyện: Sự tích hoa hồng - Bài hát chủ điểm thế giới thực vật III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Ổn định tổ chức giới thiệu Hoạt động trẻ Đàm thoại trẻ loài hoa dẫn dắt trẻ vào câu chuyện Đọc truyện cho trẻ nghe - Cô đọc lần diễn cảm - Cô đọc lần kết hợp tranh truyện 40 - Trẻ lại gần cô PL.41 - Đàm thoại câu chuyện cô vừa đọc Trẻ vỗ tay + Các vừa nghe đọc truyện gì? Truyện Sự tích hoa + Các bơng hoa hồng mơ ước điều gì? hồng + Ai biến đổi sắc màu cho hoa hồng? + Chuyện xảy với bơng hoa hồng vào sáng - Trẻ trả lời hôm sau? + Nàng tiên đặt tên cho hoa hồng gì? + Những bơng hoa hồng làm để đáp lại lòng tốt vị thần - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, tưới cây, khơng ngắt bẻ cành nhờ có lồi hoa mà cuộc sống - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời thêm nhiều thú vị thêm tươi đẹp Kết thúc - Cô trẻ hát “ Ra chơi vườn hoa” chuyển hoạt - Trẻ hát vận động đợng ngồi vườn trường 41 PL.42 Phụ lục HỆ THỐNG TRUYỆN TRANH LỰA CHỌN DÀNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI Với mục đích đặt hình thành khả đọc cho trẻ nên lựa chọn câu chuyện phù hợp với độ tuổi, nhận thức trẻ Những câu chuyện chọn thường truyện cổ tích, truyện đồng thoại gần gũi quen tḥc với trẻ, trẻ cũng cô giáo làm quen hoạt động học đọc, kể hoạt đợng hàng ngày trường mầm non, chí làm quen qua lời đọc, kể người lớn gia đình Tuy nhiên, với hệ thống câu chuyện lựa chọn, sử dụng giáo viên cũng vào tình hình thực tiễn lớp chủ đề mà nhà trường thực STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên truyện Sự tích Hồ Gươm Thánh Gióng Sự tích bánh chưng, bánh dày Sự tích quả dưa hấu Sự tích Chú cuội Cây tre trăm đốt Cây khế Quả bầu tiên Sự tích trầu cau Thạch sanh Vịt xấu xí Cánh cụt không biết bơi Cô bé bán diêm ô tơ học Ơ tơ xe lu Ô tô xe phun nước Ba cô gái Nhà xuất Văn học Văn học Văn học Văn học Mỹ thuật Văn học Văn học Văn học Văn học Văn học Văn học Mĩ thuật Văn học Kim đồng Kim đồng Kim đồng Văn học Sự tích Bơng hoa cúc trắng Ví tớ yêu mẹ Sự tích hoa hồng Gà trống kiêu căng Mĩ thuật Kim đồng Kim đồng Văn học 42 PL.43 22 Giọng hót chim Sơn ca 23 Bộ truyện Ehon Nhật 24 Bộ truyện tranh dành cho trẻ mẫu giáo theo chủ đề trường mầm non 25 Bợ truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc ( Gồm truyện) 26 Bộ bé tự đọc truyện, gồm truyện: Bay Dumbo, lợn Piglet bé nhỏ, Nàng Bạch tuyết lùn, u mẹ, Những nàng cơng chúa thích khiêu vũ, Thị trấn xe hơi, Những người bạn Belle, Ngôi nhà đồ chơi) 27 Bộ truyện tranh tuổi thần tiên gồm cuốn: Đàn ngỗng trời, củ cải trắng, nhổ củ cải, thỏ tinh khôn, táo thần, quả bầu tiên, cáo thỏ gà trồng, q giáo Văn học Văn học Nxb Giáo dục Nxb văn học Nxb Mĩ thuật Văn học Phụ lục 7: CÁC HÌNH ẢNH KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG ĐỌC CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 43 PL.44 1.Hình ảnh khảo sát thực trạng góc thư viện số trường mầm non thành phố Hải Phòng Trường mầm non 20-10 huyện Vĩnh Bảo 44 PL.45 Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên – Tiên Lãng 45 PL.46 2.Xây dựng góc thư viện hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Phạm Đình Nguyên -Tiên Lãng Giá sách tầng thiết kế giúp trẻ dễ dàng lựa chọn sách u thích Góc thư viện bớ trí xây dựng có khơng gian riêng lớp học 46 PL.47 Xây dựng góc thư viện trường mầm non Cát Bi 47 PL.48 Mợt sớ hình ảnh quá trình thực nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động đọc ở trường Mầm non 48 PL.49 49 PL.50 Cô hướng dẫn trẻ cách đọc truyện tranh – Trường MN Cát Bi 50 PL.51 Cô hướng dẫn trẻ tập đánh vần, khám phá từ, câu đọc truyện tranh “ Ô tô học bài” hoạt động chiều – Trường MN Phạm Đình Nguyên 51 ... cứu biện pháp sử dụng truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 13 2.2 Những nghiên cứu sử dụng truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi Về vấn đề đọc văn học để... đọc cho trẻ 5-6 tuổi 80 2.2.4 Thực trạng khả đọc trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .83 iểuTkếtchương2 102 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG ĐỌC CHO TRẺ 5-6. .. viên mầm non sử dụng truyện tranh hình thành khả đọc cho trẻ 5-6 tuổi 74 2.Biệnphásửdụgtruyaìàkảăđọco 5-6 iởtrườngmầ 2.2.3 Kết quả điều tra phụ huynh việc sử dụng truyện tranh hình thành

Ngày đăng: 28/09/2019, 10:26

Xem thêm:

Mục lục

    2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    5. Giả thuyết khoa học

    6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    8. Phạm vi nghiên cứu

    10. Cấu trúc của luận án

    CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH

    HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI

    1.1. Một số khái niệm cơ bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w