1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÁT TRIỂN vốn từ TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG “KHÁM PHÁ môi TRƯỜNG THIÊN NHIÊN”

162 808 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 42,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ MINH NGC PHáT TRIểN VốN Từ TƯợNG THANH CHO TRẻ - TUổI THÔNG QUA HOạT ĐộNG KHáM PHá MÔI TRƯờNG THIÊN NHIÊN Chuyờn ngnh : Giỏo dc hc (Giáo dục mầm non) Mã số : 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lã Thị Bắc Lý HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN! Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo, PGS.TS Lã Thị Bắc Lý - người tận tình hướng dẫn tơi, ln sẵn sàng giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, phòng ban, quý thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập ngơi trường Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình từ phía Ban giám hiệu, giáo viên trẻ trường mầm non địa bàn tỉnh Bắc Giang, đặc biệt trường Mầm non Hợp Đức trường Mầm non Thị trấn Cao Thượng q trình tơi tiến hành khảo sát thực trạng thực nghiệm Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi đến người thân gia đình bạn bè - người cổ vũ động viên, kịp thời giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp tơi hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Ngọc MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 2.1 Những nghiên cứu phát triển vốn từ cho trẻ nói chung .2 2.2 Những nghiên cứu phát triển vốn từ tượng cho trẻ – tuổi Mục đích nghiên cứu .6 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu .6 4.2 Đối tượng nghiên cứu .6 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi từ 7.2 Phạm vi hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên 7.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 8.4 Phương pháp thống kê toán học .8 Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG .9 KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN 1.1 Từ từ tượng 1.1.1 Từ 1.1.1.1 Từ hệ thống tiếng Việt .9 a) Khái niệm từ 1.1.1.2 Vốn từ .12 1.1.2 Từ tượng 12 1.1.2.7 Phát triển vốn từ tượng cho trẻ 5-6 tuổi 16 1.2 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ - tuổi 17 1.2.1 Về mặt số lượng 17 1.2.2 Về mặt cấu từ loại 18 1.2.3 Khả hiểu nghĩa từ trẻ - tuổi 18 1.2.4 Đặc trưng lĩnh hội vốn từ trẻ – tuổi 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vốn từ tượng trẻ19 1.3.1 Yếu tố sinh lý 20 1.3.2 Yếu tố tâm lý .21 1.3.3 Hoạt động giáo dục tích hợp với việc phát triển vốn từ tượng cho trẻ 25 1.4 Hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên trường mầm non với phát triển vốn từ tượng trẻ - tuổi 26 1.4.1 Khái niệm môi trường thiên nhiên 26 1.4.2 Hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên 27 1.4.3 Nội dung khám phá môi trường thiên nhiên 29 1.4.5 Ý nghĩa hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên việc phát triển vốn từ tượng trẻ - tuổi .32 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH 35 CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 35 MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN 35 2.1 Mục đích điều tra 35 2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian điều tra 35 - Điều tra nhận thức giáo viên vấn đề phát triển vốn từ tượng tầm quan trọng hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên việc phát triển vốn từ tượng cho trẻ – tuổi 36 - Điều tra biện pháp giáo viên sử dụng nhằm phát triển vốn từ tượng cho trẻ – tuổi trình tổ chức hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên 36 - Điều tra mức độ phát triển vốn từ tượng trẻ – tuổi .36 2.4 Phương pháp điều tra 36 2.4.1 Phương pháp điều tra phiếu Anket .36 2.4.2 Phương pháp quan sát 36 2.4.3 Phương pháp đàm thoại .37 2.5 Tiêu chí thang đánh giá 37 2.5.1 Tiêu chí đánh giá 37 2.5.2 Thang đánh giá 38 ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 55 VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ - TUỔI 55 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN 55 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp phát triển vốn từ tượng cho trẻ 5-6 tuổi 55 3.2 Một số biện pháp phát triển vốn từ tượng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên 58 3.3 Thực nghiệm số biện pháp phát triển vốn từ tượng cho trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động khám phá mơi trường thiên nhiên 77 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 77 3.3.3 Điều kiện thực nghiệm 77 3.3.4 Nội dung thực nghiệm 78 3.3.5 Địa bàn thực nghiệm 79 3.3.6 Tổ chức thực nghiệm 79 3.3.7 Kết thực nghiệm 79 Kết từ bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy: Trước TN, trẻ hai nhóm TN ĐC có tương đồng mức độ phát triển vốn từ tượng Cụ thể: 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98 Kết luận 98 Kiến nghị .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt KP Viết đầy đủ : Khám phá MTTN : Môi trường thiên nhiên KPMTTN : Khám phá môi trường thiên nhiên GV : Giáo viên MN : Mầm non GVMN : Giáo viên mầm non ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm SL : Số lượng TC : Tiêu chí TBC : Trung bình cộng Tr : Trang NXB : Nhà xuất KHGD : Khoa học giáo dục ĐHSP : Đại học sư phạm ĐHQG : Đại học quốc gia DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG .9 KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH 35 CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 35 MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN 35 ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 55 VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ - TUỔI 55 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN 55 Kết từ bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy: Trước TN, trẻ hai nhóm TN ĐC có tương đồng mức độ phát triển vốn từ tượng Cụ thể: 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG .9 KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH 35 CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 35 MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN 35 ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 55 VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ - TUỔI 55 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN 55 Kết từ bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy: Trước TN, trẻ hai nhóm TN ĐC có tương đồng mức độ phát triển vốn từ tượng Cụ thể: 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ có vai trị quan trọng đặc biệt đời sống người nói chung phát triển toàn diện nhân cách trẻ em nói riêng Nhà giáo dục học người Nga E.I Chikhieva nói: “Ngơn ngữ cơng cụ để tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn học dân tộc, nhân loại.” Nếu khơng có ngơn ngữ, người khơng có phương tiện để thực giao tiếp, khơng thể có tư Nhờ có ngơn ngữ mà người lĩnh hội giới tạo nên thay đổi giới 1.2 Trong giáo dục mầm non, giáo dục ngôn ngữ giữ vai trị then chốt, phát triển ngơn ngữ cho trẻ sở để phát triển tất lĩnh vực khác Ngơn ngữ giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư giao tiếp với người xung quanh, làm phong phú đời sống tinh thần trẻ Ngơn ngữ cịn phương tiện điều khiển, điều chỉnh hành vi, giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực…Vì phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết phải lứa tuổi mầm non 1.3 Trong nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi Nằm hệ thống từ ngữ mang tính nghệ thuật cao, từ tượng có ý nghĩa biểu cảm sâu sắc, chúng thường dùng để mô âm tự nhiên đời sống người Phát triển vốn từ tượng không giúp trẻ mở rộng vốn từ mà tạo mối liên hệ vững nhận thức trẻ vật tượng với đặc trưng âm 1.4 Thiên nhiên ln mang đến cho trẻ điều kì thú Thơng qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên, trẻ không phát triển nhận thức mà hòa với thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp bất tận thiên nhiên từ vật gần gũi khóm hoa, cải đến tượng đặc biệt cầu vồng sau mưa hay sương mù buổi sớm… Phát triển vốn từ tượng cho trẻ thông 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đỗ Ngọc Vũ Nguyễn Khánh Nguyễn Văn Đỗ Hải Nguyễn Duy Giáp Lan Nguyễn Duy Đỗ Văn Trần Thanh Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Nguyễn Phú Nguyễn Tiến Nguyễn Thị Lê Công Lương Hải Hồng Thị Hải 2.2 Nhóm đối chứng - A2 T Họ T Giáp Thị Vân Nguyễn Phương Nguyễn Tuấn Trần Văn Nguyễn Thị Khánh Vũ Văn Nguyễn Thị Bích Lương Ngọc Nguyễn Thu 10 Nguyễn Ngọc 11 Nguyễn Văn 12 Nguyễn Minh 13 Giáp Thị Thanh 14 Lương Văn 15 Nguyễn Việt Lực Ly Minh Nam Nghĩa Phương Quân Sơn Thảo Trang Trang Trọng Trường Vân Vinh Yến Yến tên Anh Anh Anh Bắc Băng Chiến Diệp Hà Hà Hải Hậu Hiếu Hoa Hòa Hùng Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Giới tính Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam 2.0 2.0 1.6 2.0 2.0 1.6 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 3.2 2.4 2.4 3.2 2.8 2.4 3.2 3.6 2.4 4.0 2.4 3.6 2.4 2.8 3.2 2.4 3.2 3.2 2.4 0.8 3.2 3.2 0.8 3.2 4.0 2.4 4.0 2.4 4.0 2.4 3.2 1.6 2.4 4.0 TC1 TC2 TC3 2.0 1.6 1.6 2.0 1.8 1.8 2.0 1.2 2.0 2.0 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 3.2 2.0 2.8 3.2 2.4 2.0 3.2 2.0 3.2 2.8 2.4 3.2 3.6 2.4 2.4 3.2 0.8 2.4 3.2 2.4 0.8 4.0 1.6 4.0 2.4 0.8 1.6 2.4 2.4 2.4 34 PL 8.4 6.8 4.8 8.4 8.0 4.8 8.4 9.6 6.8 10.0 6.8 9.6 6.8 8.0 6.8 6.8 9.2 Tổng điểm 8.4 4.4 6.8 8.4 6.6 4.6 9.2 4.8 9.2 7.2 4.8 6.6 7.8 6.6 6.6 Cao Trung bình Thấp Cao Cao Thấp Cao Rất cao Trung bình Rất cao Trung bình Rất cao Trung bình Cao Trung bình Trung bình Rất cao Xếp loại Cao Thấp Trung bình Cao Trung bình Thấp Rất cao Thấp Rất cao Cao Thấp Trung bình Cao Trung bình Trung bình 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lương Thùy Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Văn Trần Thị Tuyết Đỗ Thị Thu Nguyễn Văn Nguyễn Thế Nguyễn Thị Băng Giáp Đại Nguyễn Văn Nguyễn Thị Trần Ngọc Nguyễn Quang Lương Tuấn Nguyễn Minh Linh Mai Mạnh Minh Ngân Quyết Tài Tâm Thành Thành Thủy Trọng Vinh Vũ Vy Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ 2.0 1.6 1.2 2.0 2.0 2.0 2.0 1.6 2.0 1.6 2.0 1.8 2.0 2.0 2.0 2.4 2.4 0.8 3.2 2.0 2.4 3.6 2.4 3.2 2.4 2.8 2.0 4.0 2.8 2.0 1.6 1.6 0.8 2.4 0.8 2.4 3.2 2.4 3.2 2.4 2.4 2.4 3.2 2.4 2.4 6.0 5.6 2.8 7.6 4.8 6.8 8.8 6.4 8.4 6.4 7.2 6.2 9.2 7.2 6.4 Trung bình Trung bình Rất thấp Cao Thấp Trung bình Cao Trung bình Cao Trung bình Cao Trung bình Rất cao Cao Trung bình Phụ lục GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Trị chơi 1: “Gõ cửa” * Mục đích: - Giúp trẻ rèn luyện phản xạ đối thoại tốt - Củng cố số từ tượng mô tiếng kêu vật - Tạo hứng thú cho trẻ làm quen với hoạt động ngôn ngữ nghệ thuật * Chuẩn bị: - Cho trẻ học thuộc lời, thành thạo động tác - Mũ đội đầu tượng trưng cho vật: Dê, chim Cúc cu, Ngựa * Tiến hành Cho trẻ ngồi theo hình chữ U Cơ giáo giới thiệu: “Các ạ, nhà Sóc rừng Sóc ln đóng chặt cửa sợ Sói, Cáo vào ăn thịt Các bạn thân Sóc Dê, Chim cúc cu Ngựa u q Sóc nên tìm đến nhà thăm Sóc Cửa nhà Sóc đóng nên phải gõ cửa Sóc hỏi rõ người nhận bạn Sóc mời 35 PL bạn vào nhà múa hát vui chơi Bây có thích chơi “Trị chơi gõ cửa” khơng?” - Cô phân vai hướng dẫn trẻ: + Cô giáo trẻ đóng vai Sóc ngồi (giả vờ ngồi nhà) + Một tổ đóng vai Dê làm động tác gõ cửa, miệng nói: “Cốc, cốc, cốc!” Sóc: “Ai gọi đó?” Dê: “Tơi Dê” Sóc: “Nếu Dê, hát lên ca Dê” Dê: “Be…be…e e” Sóc: “Đúng Dê rồi! Mời bạn vào nhà!” + Một tổ đóng vai chim Cúc cu: Tương tự trên, hai bàn tay khum lại để gần miệng nói: “Cúc cu cu, cúc cu cu” Sóc: “Đúng chim Cúc cu rồi! Mời bạn vào nhà!” + Một tổ đóng vai Ngựa: Cũng tương tự Ngựa phải làm động tác chạy lộp cộp, lộp cộp Sóc: “Đúng Ngựa rồi! Mời bạn vào nhà!” + Cả lớp đồng thanh: “Tất múa, hát vui” Sóc múa, Dê Ngựa chạy vịng quanh hát, chim Cúc cu vẫy hai cánh tay múa Trò chơi 2: Mưa to, mưa nhỏ * Mục đích: - Củng cố vốn từ tượng cho trẻ - Củng cố nhận biết trẻ thời tiết có mưa - Tạo hứng thú cho trẻ với hoạt động giúp trẻ vận động nhẹ nhàng * Chuẩn bị: - Trẻ có hiểu biết chuyển biến thời tiết trời mưa, mưa nhỏ, mưa to, mưa ngớt dần tạnh hẳn * Tiến hành - Cơ cho trẻ đứng theo hình vịng trịn, vừa vừa hát “Cho làm mưa với” - Cơ đứng vịng trịn để phát hiệu lệnh: 36 PL + Sắp mưa! mưa! - Trẻ dừng chỗ, đứng quay mặt phía làm động tác nghiêng người sang trái, sang phải bị gió thổi, miệng nói “gió thổi ào” Cơ: Mưa rơi! Mưa rơi! Trẻ: Hai tay vỗ vào theo nhịp, miệng hô “Lộp bộp! Lộp bộp!” Cô: Sấm nổ Trẻ: Ngồi xổm chỗ, hai tay che lên đầu làm động tác trú mưa, miệng hơ “đì đồng” Cơ: Mưa to! Mưa to! Trẻ: Đứng dậy, giơ hai tay lên cao vẫy vẫy, miệng hô “Rào rào! Rào rào!” Cô: Nước chảy Trẻ: Tay đưa xuống thấp làm động tác dịng nước cháy, miệng hơ “Ào ào! Ào ào!” Cô: Mưa nhỏ! Trẻ: Chân hai chỗ, tay kết hợp theo nhịp chân, miệng hơ “Tí tách! Tí tách!” Mưa tạnh: Cả lớp đồng “Cùng chơi thôi!” nắm tay hát “Vào rừng hoa” Lời hát “Vào rừng hoa”: Cầm tay nhau, chơi, khắp nơi hái hoa tươi Vào chơi, rừng hoa tươi, chim líu lo hót nghe vui vui Vào rừng, xem hoa, nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bơng hoa hái đem nhà Trò chơi 3: “Tai tinh” * Mục đích - Rèn luyện khả phân biệt âm khác trẻ - Củng cố vốn từ tượng - Giúp trẻ nhận thức sâu sắc đặc điểm số loại hạt * Chuẩn bị - Mỗi trẻ đồ chơi gồm – lọ nhựa nhỏ, khơng nhìn bên Đổ vào lọ lượng tương đương loại hạt khác (mỗi lọ loại hạt: cát, đá nhỏ, gạo, thóc, đỗ xanh, vừng) - Cơ có đồ chơi giống trẻ * Cách chơi 37 PL Cô cho trẻ ngồi theo hình chữ U hình vịng cung Cơ chọn lọ bất kì, lắc nhiều lần cho tất trẻ nghe thấy âm phát cô lắc Trẻ ý lắng nghe chọn số lọ lọ mà lắc phát âm cô lắc Cơ trẻ tìm từ tượng phù hợp để mô âm vừa nghe mở lọ để biết hạt lọ hạt Trẻ kiểm tra xem lựa chọn hay sai Cô cho trẻ chọn sai chọn lại cho tất trẻ lắc lọ nhắc lại từ tượng vừa tìm Trị chơi 4: Ai nhanh * Mục đích - Rèn luyện khả ý có chủ định trẻ - Củng cố hiểu biết trẻ đặc điểm số loài vật tiếng kêu, âm loài vật di chuyển - Mở rộng, củng cố số từ tượng cho trẻ * Chuẩn bị - Mỗi trẻ có 3-5 lơ tơ hình vật khác nhau: gà trống, dê, ngựa, chó, mèo * Cách chơi GV đọc câu đố vật, đọc xong câu, GV yêu cầu trẻ lấy rổ lơ tơ hình vật mà vừa nói đến câu đố Trẻ chọn đúng, tặng cho cờ nhỏ Trẻ chọn sai khơng nhận cờ Sau đó, tiếp tục đọc câu đố khác Có lơng đen Râu đến dài Hai sừng húc húc Râu cằm bay bay Móng chân lộp cộp Là nào? Đầu đội mũ đỏ Râu cằm đỏ Mỏ gáy ó o 38 PL Đó gì? Cổ dài, tai to Ăn no, chạy giỏi Cộp cộp đường Mà khơng mệt mỏi Là nào? Kết thúc trò chơi, bạn nhận nhiều cờ người chiến thắng Phụ lục GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KPMTTN NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5-6 TUỔI 8.1 Thơ Gió Mưa Gió xa, rất xa Mưa rơi tí tách Gió thích chơi thân với nhà Hạt trước hạt sau Gió cù khe khẽ anh mèo mướp Không xô đẩy Rủ đàn ong mật đến thăm hoa Xếp hàng Gió đưa cánh diều bay bổng Mưa vẽ sân Gió ru ngủ đến la đà Mưa đàn Hình gió thèm ăn Mưa rơi trắng xóa Hết trèo bưởi, lại trèo na… Bong bóng phập phồng Ngơ Văn Phú 39 PL Mưa nâng cánh hoa Thì thầm Mưa gội chồi biếc Gió thầm với Mưa rửa bụi Lá thầm Mưa em lau nhà Và hoa ong bướm Mưa rơi, mưa rơi Thì thầm điều chi đây? Mưa bạn Trời mênh mông đến Mưa nốt nhạc Đang thầm với Tơi hát thành lời… Sao trời tưởng yên lặng Nguyễn Diệu Lại thầm Phùng Ngọc Hùng 8.2 Truyện THI HÁT Một buổi sáng khu rừng xôn xao trước bảng thông báo… - Thi hát hả? Tuyệt lắm! Nhưng giải lại tay Họa Mi thôi! - Khơng! Giải năm dành cho lồi thú, chim không thi đâu Lũ thú phấn chấn bàn tán râm ran Cáo lớn tiếng cười: - A, ha, ha! Nếu tớ tham gia mà chẳng đoạt giải - Đừng có mơ! Cịn Sói tham dự Từ hơm đó, khắp khu rừng vang lên tiếng tập hát Cọp gầm gà gầm gừ nghe mà phát khiếp Sói hú vang khu rừng: Ú, ú, ú… Cáo ta ư…ư… họng, làm cho hàng xóm phát sốt Khiếp nghe tiếng eng éc lũ heo Tiếng ngao ngao lũ mèo, nghe mà thảm thiết Tội lũ bò, giọng ồm ồm: ùm bò, ùm bò… làm khu rừng tối đen lại Và rồi… ngày thi đến Họa Mi hớt hải nói: 40 PL - Bác cảnh sát Gấu ơi! Phần thưởng Bác gấu vội vã tìm thủ phạm, tìm mà khơng thấy Các vị giám khảo Họa Mi, Sơn Ca, Vàng Anh trí cho thi bắt đầu, phần thưởng trao sau tìm Thí sinh thứ có khn mặt tam giác nhọn hoắt, thân hình nở nang,cái cổ thon nhỏ làm cho người gần giống hình tam giác Cái chổi lớn hình tam giác ngoáy qua quoáy lại đầy vẻ tự tin Hắn tự xưng Sói Xám Hắn hát bài: Ú, ú, ú… Sợ giải, ả Cáo tất tả lên ả có khn mặt tam giác, thân hình tam giác tam giác chàng Sói Xám Có điều ả nhỏ nhắn mềm mại Bộ lông màu vàng cam ả lộng lẫy Ả hát bài: Ư, ư, ư… Thí sinh thứ ba có nước da trắng hồng, thân hình trịn xoe, má phúng phính, mũi tròn ướt ướt gây ý cho ban giám khảo Đơi tai hình tam giác khiến cho nét mặt anh bớt nặng nề đơi chút Đó anh heo mập Anh hát ca thật trầm bỗng: Ịt éc, ịt éc… Ban giám khảo gật gù thưởng thức, dường giải thuộc anh Heo mập Anh Bò mộng thắng Dáng vẻ chậm rãi, lơng mượt màu nâu bóng nhung, thân hình vạm vỡ tựa tảng núi hình chữ nhật, khn mặt gần giống hình tam giác anh trang nghiêm Bài ca anh trầm lắng anh: Ùm bò, ùm bò…Ban giám khảo xúc động gần phát khóc lên Với lơng vàng óng, điểm vằn cam tươi, khn mặt trịn đơi tai hình tam giác nhỏ nhắn, có lẽ chị Mèo thí sinh khả Giọng ca ngào chị cất lên tiếng chuông buổi sớm: Ngao, ngao, ngao, meo, meo, meo… Bỗng bịch cái, gói quà từ rớt xuống Thủ phạm bị đè gói quà Ai vậy? Mỏ nhọn hoắt, mặt tam giác, hai lỗ tai trịn, bé choắt, miệng kêu chít, chít, chít… Ái chà! Hóa kẻ trộm tên Chuột nhắt Vừa nghe tiếng chị Mèo, Chuột nhắt ngã ngất 41 PL Thế là, ban giám khảo định trao giải cho chị Mèo tiếng hát chị làm say lòng người tốt làm kẻ xấu phải run sợ Cả hội thi đồng ý Tối hôm ấy, khu rừng tổ chức liên hoan thật vui có lẽ vui chị Mèo vàng - người vừa đoạt giải thi hát năm GIỌT NƯỚC TÍ XÍU Tí Xíu giọt nước, quê biển Họ hàng anh em nhà chúng đông khắp nơi, biển cả, sơng ngịi, ao hồ, trời, đất… Một buổi sáng biển lặng, Tí Xíu bạn đuổi theo lớp sóng nhấp nhơ Ơng Mặt trời thả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển Bọn Tí Xíu reo vui gió nhẹ ánh nắng chan hịa Chợt có tiếng ơng Mặt trời ồm ồm cất lên: - Tí Xíu ơi! Cháu có với ơng khơng? Tí Xíu ngẩng đầu Chú đáp giọng khe khẽ, có ơng Mặt trời nghe thấy: - Đi làm ạ? Ơng Mặt trời cười bảo: “Trên mặt đất thiếu việc, chỗ chẳng cần” Tí Xíu vui Nhưng sực nhớ giọt nước khơng thể bay theo ơng Mặt trời Chú hỏi: - Cháu nặng bay lên - Khơng lo, ơng Mặt trời nói ồm ồm, ông làm cho cháu biến thành Nói xong, ơng Mặt trời vén mây, chiếu thật nhiều ánh sáng xuống biển, Tí Xíu rùng biến thành Chú kịp nói với biển cả: - Chào mẹ, đi! Mẹ chờ trở về! Tí Xíu từ từ bay lên… Tí Xíu nhập bọn với bạn Lúc đầu, chúng bay là xuống biển chúng hợp thành đám mây mỏng rời mặt biển bay vào đất liền Gió nhẹ nhàng đưa Tí Xíu lướt qua dịng sơng lấp lánh ánh sáng bạc Xế chiều, ông Mặt trời tỏa tia nắng chói chang lúc sáng Khơng khí oi bức… Bỗng từ đâu gió mạnh thổi tới Tí Xíu reo lên: 42 PL - Mát bạn ơi! Mát q! Tí Xíu bạn nhảy nhót, múa lượn vui thích Nhưng trời lúc lạnh Tí Xíu thấy rét Các bạn thấy rét Chúng xích lại gần thành khối đơng đặc toàn bé giọt nước nhỏ li ti Bọn Tí Xíu khơng thể bay cao lên nữa, chúng xà xuống thấp dần, thấp dần Một tia sáng vạch ngang bầu trời Rồi tiếng sét đinh tai vang lên Gió thổi mạnh Bọn Tí Xíu níu lấy thành giọt nước vắt tí tách rơi Rồi chúng thi ào tuồn xuống đất… Cơn giông bắt đầu CHÚ ĐỖ CON Một Đỗ ngủ khì chum khơ tối om suốt năm Một hơm tỉnh dậy thấy nằm hạt đất li ti xôm xốp Chợt có tiếng lộp độp bên ngồi -Ai ? -Cơ Thì Mưa Xn, đem nước đến cho Đỗ tắm mát, lại ngủ khì Có tiếng sáo vi vu mặt đất làm tỉnh giấc Chú khẽ cựa hỏi : - Ai ? Tiếng thầm trả lời : “Chị mà, chị Gió Xuân Dậy em, mùa xuân đẹp lắm” Đỗ lại cựa Chú thấy lớn phổng lên làm nứt áo ngồi Chị Gió Xuân bay Có tia nắng ấm ấp khe khẽ lay Đỗ Đỗ hỏi : - Ai ? Một giọng nói ồm ồm, âm ấm vang lên : - Bác ! Bác Mặt trời đây, cháu dậy thôi, sáng Các cậu học trò cắp sách tới trường Đỗ rụt rè nói : - Nhưng mà lạnh 43 PL Bác Mặt trời khuyên : - Cháu vùng dậy Bác sưởi ấm cho cháu, cựa mạnh vào Đỗ vươn vai thật mạnh Chú trồi lên khỏi mặt đất Mặt đất sáng bừng ánh nắng xuân Đỗ xoè hai cánh tay nhỏ xíu hướng phía mặt trời ấm áp CHÚ BÉ GIỌT NƯỚC Chú bé Giọt Nước bà mẹ Biển Cả sinh ra, ngày dạo chơi khắp vương quốc Đại Dương Một buổi, ước Mây khắp Ơng Mặt Trời liền cho Tia Nắng xuống rủ Giọt Nước lên chơi Thoắt cái, Mây Trắng Chú thích quá, quên lối nhà Mây Trắng vốn ham chơi, tới đâu kéo Giọt Nước theo Một hơm, trời oi bức, có gã Mây Đen hùng hổ chặn Mây Trắng lại thét lên ầm ầm Mây Trắng chưa kịp nói thấy tia chớp sáng lóang Sấm vang ùng ục Cả bầu trời tối sầm lại Chú Bé Giọt nước sợ quá, ngã vật Khi tỉnh dậy, ngơ ngác thấy treo lơ lửng cỏ, bên cạnh có tảng đá Đó Đá Thần Bầy ong mang hũ mật thơm đến thăm Bác Cây thả xuống đầu mùa Đàn chim từ đâu bay tới ca hát líu lo Nhưng Giọt Nước buồn rầu Đá Thần liền bảo: - Này bé, ta cho ba điều ước, có ba điều ước thơi đấy! - Ước ta có đường nhà! – Giọt nước vừa dứt lời, thấy dịng suối róc rách chảy - Ước ta lại bay lên trời! – Vừa nói xong, lại thấy cỏ trước Chú sợ quá, vẻ mặt buồn hẳn Bầy ong kiếm mật từ Bác xòe khe khẽ thở Đàn chim vội bay đâu Chỉ Đá Thần bên cạnh thầm: - Này cịn điều ước đấy! Giọt Nước suy nghĩ mãi, lăn ngủ từ lúc Trong giấc ngủ say nồng, mơ gặp mẹ 44 PL Thật bất ngờ, vừa ngủ dậy, thấy cửa sơng lớn, trước mặt vương quốc Đại Dương lóng lánh bạc Bà mẹ Biển Cả đứng đợi Chú bé Giọt Nước chạy lao tới muốn ôm chầm lấy mẹ Chú gọi to: - Mẹ, mẹ ơi! 8.3 Câu đố Mùa nắng dịu Gà gáy o o Lá vàng đầy Mặt trời ló rạng Gió nhẹ nhàng thổi Đố anh, đố bạn Lá rơi khắp vườn? Phải gọi buổi nào? (Mùa thu) (Buổi sáng) Mùa lạnh buốt Đố bạn tính tốn Gió thổi hiu hiu Phải gọi buổi Đi học, làm Cây lao xao Phải lo mặc ấm? Mặt trời ngủ? (Mùa đông) (Buổi tối) Ào trời Quê từ phương bắc xa xôi Xua cho mây bay Tôi ào thổi khắp nơi lạnh tràn Ào rung (Gió mùa đông bắc) Làm cho rụng Thu heo may Chỉ gặp vào mùa hè Hiu hiu dịu mát Ào át tiếng ve cuối trời Bé đốn khơng? (Mưa rào) Ai mà tài thế? (Gió) Con mào đỏ Gáy ị ó o… Có cánh mà chẳng bay xa Đẻ trứng “cục tác, cục ta” hồi Từ sáng tinh mơ Gọi người dậy sớm Ấp trứng nở trứng Suốt ngày “cục, cục” kiếm mồi ni Là gì? Là gì? 45 PL (Gà trống) (Gà mái) Cái mỏ xinh xinh Mồm kêu “cạc cạc” Hai chân bé xíu Mỏ bẹt màu vàng Lơng vàng mát dịu Hai chân có màng “Chiếp! Chiếp” suốt ngày Bước lạch bạch Là gì? Là gì? (Gà con) (Con vịt) Phụ lục CÁC CƠNG THỨC TỐN HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Tính trung bình cộng = Trong đó: Xi : Số điểm trẻ ∑Xi : Số điểm tổng số trẻ n : Tổng số trẻ Tính độ lệch chuẩn Trong đó: Xi : Điểm trẻ X : Điểm trung bình cộng 46 PL n : Tổng số trẻ Cơng thức tính giá trị kiểm định: T = X1 − X2 δ n1 Trong đó: δ + n2 T : đại lượng kiểm định X : điểm trung bình cộng mẫu X : điểm trung bình cộng mẫu δ : phương sai mẫu δ2 : phương sai mẫu n1 : số trẻ mẫu n : số trẻ mẫu Phụ lục 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 47 PL Hình ảnh 1, Trường Mầm non Hợp Đức (Trường thực nghiệm) Hình ảnh 3, Trẻ tham gia hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên 48 PL ... phát triển vốn từ tượng cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên 58 3.3 Thực nghiệm số biện pháp phát triển vốn từ tượng cho trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động khám phá. .. khám phá môi trường thiên nhiên cho trẻ trường mầm non việc phát triển vốn từ tượng cho trẻ thông qua hoạt động thực hiệu 1.4 .6 Phát triển vốn từ tượng cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá. .. VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG .9 KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH 35 CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên) (1995), Giáo dục học mầm non, tập 2, 3, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non, tập 2, 3
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm Hà Nội
Năm: 1995
2. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tập I
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2004
3. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tập II
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
4. Lê Biên (1996), Từ loại tiếng Việt hiện đại, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Năm: 1996
5. Bộ GD & ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
6. Đỗ Hữu Châu (1986), Bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1986
7. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1996
8. Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
9. Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2001
10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2013), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữhọc và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
11. Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại (1986), NXB đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại (1986)
Tác giả: Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại
Nhà XB: NXB đại học và trung họcchuyên nghiệp
Năm: 1986
12. E.I. Tikhêêva (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em (Dưới tuổi đến trường phổ thông), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ trẻ em (Dưới tuổi đến trường phổthông)
Tác giả: E.I. Tikhêêva
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1977
13. F.A. Xokhina (1979), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: F.A. Xokhina
Nhà XB: NXB Giáo dụcMatxcơva
Năm: 1979
14. Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Một sốvấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
15. Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đọc diễn cảm
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2007
16. Hà Nguyễn Kim Giang (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen vớitác phẩm văn học
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
17. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1985
18. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học, tập I, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học, tập I
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 1988
19. Hoàng Văn Hành (2004), Từ điển từ láy, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ láy
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2004
20. Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w