1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc giúp trẻ tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên

69 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 691,68 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THANH PHƢƠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ TÌM HIỂU CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Hà Nội, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THANH PHƢƠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ TÌM HIỂU CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GVC ThS PHAN THỊ THẠCH Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo tổ môn phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ giúp đỡ em thời gian học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S Phan Thị Thạch – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em trình nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu toàn thể cô giáo trƣờng mầm non Trƣng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc giúp em có tƣ liệu cho đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ,động viên em suốt trình học tập nhƣ thực khóa luận Do bƣớc đầu tập làm quen với cơng trình nghiên cứu, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết nghiên cứu thân tơi suốt q trình học tập nghiên cứu.Bên cạnh đó, tơi đƣợc quan tâm thầy cô giáo kháo Giáo dục Mầm non, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình giáo GVC Th.S Phan Thị Thạch Trong nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tơi tham khảo số tài liệu đƣợc ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Phƣơng DANH MỤC VIẾT TẮT MGL : Mẫu giáo lớn MGB : Mẫu giáo bé GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất Th.S : Thạc sĩ Tr : Trang VD : Ví dụ CH : Câu hỏi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7.Phƣơng pháp nghiên cứu 8.Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1.Những hiểu biết chung từ tiếng Việt 1.1.1.2.Đặc điểm từ tiếng Việt 1.1.1.3.Một số kiểu từ đƣợc phân chia theo đặc điểm cấu tạo 1.1.1.4 Một số kiểu từ đƣợc phân chia theo đặc điểm ngữ nghĩa 1.1.1.5 Một số kiểu từ đƣợc phân chia theo đặc điểm ngữ pháp 11 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 14 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 15 1.1.3.1 Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 15 1.1.3.3 Phƣơng pháp, biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Khảo sát nội dung chƣơng trình giáo dục cho trẻ MGL Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 18 1.2.2.Thực trạng việc dạy học phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Trƣng Nhị, phƣờng Trƣng Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 25 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ TÌM HIỂU CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN 27 2.1 Hƣớng dẫn trẻ mẫu giáo lớn quan sát tƣợng tự nhiên kết hợp với việc sử dụng câu hỏi gợi mở để làm giàu vốn từ cho trẻ 27 2.2 Sử dụng biện pháp đàm thoại kết hợp với giảng giải phân tích ngữ cảnh để giúp trẻ hiểu nghĩa từ tìm hiểu tƣợng tự nhiên 30 2.3.Sử dụng trò chơi học tập để giúp trẻ mẫu giáo lớn làm giàu số lƣợng từ cân đối cấu từ loại tìm hiểu tƣợng tự nhiên 33 2.4.Cho trẻ mẫu giáo lớn thực hành giao tiếp để trẻ mở rộng vốn từ tìm hiểu tƣợng tự nhiên 36 CHƢƠNG 3: GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 42 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ - thành tựu lớn ngƣời - hệ thống đặc biệt Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát triển trẻ Nhà sƣ phạm Nga Chikhieva E.L nói rằng: ”Ngơn ngữ cơng cụ tƣ duy, chìa khóa nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hóa dân tộc Nhƣ việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục mầm non, góp phần trang bị cho trẻ phƣơng tiện để nhận thức, chiếm lĩnh tri thức nhân loại Một nhiệm vụ thiếu việc phát triển ngôn ngữ phát triển vốn từ Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non việc giúp trẻ mầm non có thêm nhiều từ ngữ đa dạng vật, tƣợng liên quan đến trẻ sống hàng ngày Ở lứa tuổi mẫu giáo nói chung, trẻ MGL nói riêng phải nắm đƣợc vốn từ cần thiết để giao tiếp tiếp thu tri thức ban đầu trƣờng mầm non, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp nhận thức giao tiếp phát triển tốt góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Hiểu nhiệm vụ việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua việc giúp trẻ tìm hiểu tượng tự nhiên” Lịch sử vấn đề Việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non vấn đề mới, có số nhà khoa học nhiều sinh viên dành quan tâm tìm hiểu Có thể kể số cơng trình tiêu biểu tác giả cơng trình đó: Trong “Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Sƣ phạm (2004) Nguyễn Xuân Khoa đề cập đến nội dung phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách toàn diện Đồng thời, tác giả đƣa đƣợc phƣơng pháp triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm nội dung phát triển vốn từ, cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Tác giả Đinh Hồng Thái “Phƣơng pháp phát triển lời nói cho trẻ em” NXB Đại học Sƣ phạm (2012) dành chƣơng với trang sách để trình bày về: Đặc điểm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo; nhiệm vụ hình thành vốn từ cho trẻ mẫu giáo; phƣơng pháp, biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ Tuy vậy, Nguyễn Xuân Khoa Đinh Hồng Thái giáo trình nêu tên không sâu vào việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động giúp trẻ tìm hiểu tƣợng tự nhiên Nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo vấn đề thu hút quan tâm sinh viên khoa Giáo dục Mầm non Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tiêu biểu cho sinh viên tìm hiểu vấn đề là: Nguyễn Thị Thảo (2016) với đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” Trong khóa luận tốt nghiệp mình, tác giả dành quan tâm số nội dung va biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với mơi trƣờng xung quanh Hồng Phƣơng Thanh (2016) với đề tài “Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa”, lại thiên tìm hiểu việc mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ thi sĩ đƣợc mệnh danh thần đồng thơ thiếu niên, nhi đồng Khuất Thị Kim Thanh (2017) với đề tài “Thiết kế số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”, lại tập trung tìm hiểu tác dụng số trị chơi học tập phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi Thơng qua việc khái qt tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan đến việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo, khẳng định: khơng phải vấn đề có khơng ngƣời tìm hiểu Tuy vậy, thơng qua cơng trình đƣợc chúng tơi tổng thuật, thấy chƣa có cơng trình trùng với đề tài: “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua việc giúp trẻ tìm hiểu tượng tự nhiên” Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu tƣợng tự nhiên, nhằm phát triển vốn từ cho trẻ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm phƣơng pháp,biện pháp, hình thức giáo dục tốt để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc giúp trẻ tìm hiểu tƣợng tự nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi xác định phải thực nhiệm vụ sau: 5.1 Xác định sở lý luận sở thực tiễn đề tài 5.2.Đề xuất số biện pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động giáo dục để trẻ mẫu giáo lớn phát triển vốn từ tìm hiểu tượng tự nhiên 5.3.Thiết kế giáo án thể nghiệm Phạm vi nghiên cứu 6.1.Phạm vi khảo sát tƣ liệu GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Chủ đề: Nƣớc tƣợng tự nhiên Chủ đề nhánh: Một số tƣợng thời tiết mùa Đề tài: Thứ tự mùa năm Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục tiêu, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết thứ tự mùa năm - Nhận biết số đặc điểm bật mùa nhƣ thời tiết, cảnh vật, hoạt động lễ hội mùa Kỹ - Trẻ phân biệt đƣợc mùa năm qua thời tiết, cảnh vật, hoạt động lễ hội mùa - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng hiểu vốn từ cho trẻ, trẻ hiểu sử dụng từ ngữ phù hợp - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn II Chuẩn bị Chuẩn bị GV - Các hình ảnh mùa: xuân, hạ, thu, đông - Nhạc hát “Sắp đến tết rồi”, “Mùa hè đến” 48 Chuẩn bị trẻ - Lơ tơ hình ảnh thời tiết, trang phục, hoạt động lễ hội mùa - Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tiến hành Hoạt động GV Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát hát “Sắp đến Tết rồi” - Trẻ hát - Đàm thoại trẻ: + Các vừa hát hát gì? - Sắp đến Tết + Bài hát nói ngày gì? - Ngày Tết - Giáo dục: Tết đến có thêm -Trẻ lắng nghe tuổi mới, có quần áo để chúc Tết Các gửi lời chúc tốt đẹp đến ông bà, bố mẹ, ngƣời thân nhƣ ngƣời xung quanh Tết đến xn Nội dung - Cơ giới thiệu: Để biết rõ mùa năm hôm cô - Trẻ lắng nghe tìm hiểu đặc điểm mùa năm thứ tự mùa nhé! a.Tìm hiểu mùa xuân + Mùa xuân mùa thứ - Mùa năm năm? + Ngồi mùa xn, năm có - Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng cịn có mùa khác? 49 - Cơ cho trẻ xem hình ảnh mùa xn - Trẻ quan sát - Đàm thoại trẻ: + Mùa xuân cối nhƣ nào? - Đâm chồi nảy lộc + Thời tiết vào mùa xuân sao? - Ấm áp, có mƣa phùn nhẹ + Trang phục mặc vào mùa xuân nhƣ - Quần áo dài, ấm áp nào? + Đặc trƣng mùa xuân có - Hoa đào, hoa mai hoa nở? Cho trẻ xem tranh minh họa - Trẻ quan sát + Mùa xuân có ngày lễ quan - Tết Nguyên Đán trọng? + Khi Tết đến có thêm - Thêm tuổi mới, quần áo gì? -Cô khái quát: Mùa xuân mùa - Trẻ lắng nghe năm Mùa xuân đến cối đâm trồi nảy lộc, thời tiết ấm áp, có mƣa phùn nhẹ bay Vì vào mùa xuân nên mặc quần áo dài, ấm áp để giữ ấm thể Mùa xuân mùa lễ hội đặc biệt ngày Tết Nguyên Đán b Tìm hiểu mùa hè ( mùa hạ) - Tiếp theo mùa xuân đến mùa gì? - Mùa hè (mùa hạ) - Cho trẻ xem hình ảnh mùa hè - Trẻ quan sát - Đàm thoại trẻ: - Nóng nực, mƣa nhiều + Thời tiết vào mùa hè sao? + Trang phục mặc vào mùa hè nhƣ - Mỏng mát, thoải mái nào? 50 + Đặc trƣng mùa hè có hoa - Hoa phƣợng nở? Cho trẻ xem tranh minh họa - Trẻ quan sát - Nghỉ hè, tắm biển, du + Các làm vào mùa hè? lịch, -Cơ phân tích, giảng giải: Mùa hè mùa - Trẻ lắng nghe thứ hai năm Mùa hè đến cối xanh tốt,mùa hè đem đến cho nhiều loại Thời tiết vào mùa hè nóng nực, oi ả, mƣa nhiều Vậy nên nên mặc quần áo mỏng, mát, thoải mái, phải mang theo mũ, ô dù Mùa hè đến đƣợc nghỉ hè để nghỉ ngơi Các đƣợc tắm biển, du lịch nghỉ mát bố mẹ… c Tìm hiểu mùa thu - Mùa hè đi, mùa đến? - Mùa thu - Cơ cho trẻ xem hình ảnh mùa thu - Trẻ quan sát - Đàm thoại trẻ: + Mùa thu cối nhƣ nào? - Lá vàng, rụng + Thời tiết vào mùa thu sao? - Mát mẻ + Trang phục mặc vào mùa thu nhƣ - Quần áo dài, mỏng, thoải mái nào? + Mùa thu có ngày lễ đặc biệt nào? Cho trẻ xem tranh minh họa - Trung thu - Trẻ quan sát -Cơ phân tích, giảng giải: Mùa thu mùa - Trẻ lắng nghe thứ ba năm, mùa tựu trƣờng 51 học sinh Vào mùa thu cối thay lá, chuyển sang màu vàng rụng xuống đất Thời tiết vào thu lành, mát mẻ Mùa thu cần mặc quần áo dài, mỏng vừa phải Vào mùa thu có ngày rằm Trung Thu, có chị Hằng vui rƣớc đèn phá cỗ d Tìm hiểu mùa đơng - Cơ đố trẻ: Mùa gió rét căm căm - Mùa đơng Đi học bé phải quàng khăn, giày? - Cô cho trẻ xem tranh mùa đông - Trẻ quan sát - Đàm thoại trẻ: + Cây cối vào mùa đông nào? - Khô héo, trơ trọi + Thời tiết mùa đông sao? - Lạnh + Mùa trái ngƣợc với mùa đơng - Mùa hè Vì mùa hè thí nóng cịn mùa đơng lại lạnh mùa nào? Vì sao? + Mùa đơng phải mặc trang - Quần áo dày, đội mũ, giày phục nhƣ nào? -Cơ phân tích, giảng giải: Mùa đơng - Trẻ lắng nghe mùa cuối năm Cây cối vào mùa đông khô héo, trơ trọi nhƣng lại ấp ủ mầm non để xuân sang đâm chồi nảy lộc Thời tiết vào mùa đông lạnh giá, rét buốt, phải mặc quần áo ấm áp, đội mũ, quàng khăn giày 52 để giữ ấm cho thể - Giáo dục trẻ: Một năm có mùa lần lƣợt - Trẻ lắng nghe mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông mùa lặp lặp lại hết năm qua năm khác Mỗi mùa có đặc điểm bật riêng, phải biết lựa chọn trang phục phù hợp với mùa để đảm bảo sức khỏe Củng cố 3.1 Tổ chức trò chơi Trò chơi 1: “Thi nói nhanh” a Phổ biến luật chơi b Tổ chức chơi - GV: Mùa mùa năm, - Mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc? -Trẻ giơ thẻ lô tô thời tiết, trang - GV: Mùa hè phục, hoạt động mùa hè - Trẻ: Giơ lơ tơ nói mát mẻ, - GV: Mùa thu rụng, tết Trung thu,… 3.2 Cơ đọc câu đố mùa cho trẻ đốn: Mùa gió rét căm căm -Mùa đơng Đi học bé phải quàng khăn, giày? Là mùa gì? Mùa cho xanh -Mùa xuân Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng? Là mùa gì? 53 Mùa bé đón trăng rằm -Mùa thu Rước đèn phá cỗ, chị Hằng vui? Là mùa gì? Mùa phượng đỏ rực trời -Mùa hè Ve kêu rả rộn ràng khắp nơi? Là mùa gì? Kết thúc - Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hát “mùa hè đến” chuyển - Trẻ hát hoạt động khác 54 GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Nƣớc tƣợng tự nhiên Đề tài: Làm quen với tác phẩm văn học Thơ “Nắng bốn mùa” Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả biết hiểu nội dung thơ - Trẻ biết đặc điểm nắng mùa Kỹ - Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm thể qua điệu - Rèn kỹ ý, ghi nhớ có chủ định trẻ - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học cô bạn - Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với mùa II Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ “Nắng bốn mùa” - Tranh mùa - Mũ ơng mặt trời có màu màu đỏ, vàng, cam, hồng đủ cho số trẻ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú -Cô trẻ hát hát “Nắng sớm” đàm thoại: - Trẻ hát + Lớp vừa hát hát con? 55 - Nắng sớm ạ! + Bài hát nhắc đến tƣợng tự nhiên gì? - Nắng À, rồi! lớp vừa hát hát - Trẻ lắng nghe “Nắng sớm” nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích Các biết khơng nắng buổi sớm từ 7h - 8h tốt cho sức khỏe, cho xƣơng cứng nhớ phải tắm nắng Nội dung * Giới thiệu bài: - Cơ có thơ nói tia nắng, - Trẻ lắng nghe thơ “Nắng bốn mùa” tác giả Mai Anh Đức sáng tác, lắng nghe a Đọc mẫu - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp cử - Trẻ lắng nghe điệu + Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả - Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp với tranh minh họa b Đàm thoại, giảng giải - Cơ vừa đọc thơ gì? - Nắng bốn mùa - Bài thơ sáng tác? - Mai Anh Đức À rồi! Cô vừa đọc cho nghe - Trẻ lắng nghe thơ Nắng bốn mùa tác giả Mai Anh Đức - Bài thơ nói tƣợng tự nhiên nào? - Nắng - Cô đọc câu thơ đầu - Trẻ lắng nghe “Nhẹ nhàng dịu dàng Vẫn chị nắng xuân 56 Hung hăng, hay giận giữ Là ánh nắng ngày hè” - Đàm thoại với trẻ: + Trong bốn câu thơ vừa đọc có xuất - Mùa xuân, mùa hè mùa nào? + Bạn giỏi cho biết nắng xn nhƣ - Dịu dàng, nhẹ nhàng nào? GV giảng giải: Các biết không, nắng mùa - Trẻ lắng nghe xuân thật dịu dàng ấm áp Mùa xuân mùa cho muôn hoa đua nở, cối đâm chồi nảy lộc khởi đầu năm (GV cho trẻ xem tranh mùa xuân phân tích kết hợp giảng giải) - Hung hăng hay giận giữ nắng mùa nào? - Mùa hè GV giảng giải: Mùa hè ánh nắng thật oi ả, nóng - Trẻ lắng nghe nên nhớ đƣờng phải đội mũ, nón, mặc đồ mắt uống nhiều nƣớc (cô cho trẻ xem tranh mùa hè phân tích kết hợp giảng giải) Cơ đọc câu cuối đàm thoại với trẻ: “ Vàng hoe muốn khóc - Trẻ lắng nghe Chẳng khác nắng thu Mùa đơng khóc hu hu Bởi khơng có nắng” -Nắng mùa thu nhƣ nào? - Nắng mùa thu vàng hoe -Mùa thì có lễ hội gì? - Trung thu 57 GV giảng giải: Mùa thu nắng vàng hoe Mùa thu -Trẻ lắng nghe có Tết Trung Thu bạn đƣợc phá cỗ, rƣớc đèn (GV cho trẻ xem tranh mùa thu phân tích kết hợp giảng giải) -Bạn giỏi cho biết mùa đơng nắng nhƣ - Khơng có nắng nào? GV: Mùa đơng lạnh khơng có ánh nắng - Trẻ lắng nghe mặt trời sƣởi ấm Vì nhớ phải mặc thật ấm để giữ ấm thể (GV cho trẻ xem tranh mùa đông phân tích kết hợp với giảng giải) - Giáo dục trẻ: Bài thơ cho thấy - Trẻ lắng nghe năm có bốn mùa: xn, hạ, thu, đơng Mỗi mùa nắng có đặc điểm riêng Khi thời tiết chuyển mùa nhớ mặc quần áo phù hợp để giữ gìn sức khỏe c Rèn kĩ đọc thơ cho trẻ - Cô tổ chức cho lớp đọc thơ 2-3 - Trẻ đọc thơ - Cô tổ chức cho tổ đọc thơ - Cô tổ chức cho nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (Cơ ý bao quát, sửa sai cho trẻ) -Cô cho tổ đọc nối tiếp d Sử dụng trò chơi: “Về nắng mùa” -Trẻ tham gia chơi - Chuẩn bị: + Mũ có hình ơng mặt trời có màu cam, đỏ, hồng, vàng cho trẻ + Tranh mùa 58 -Cách chơi: Cô phát cho trẻ mũ có hình ơng mặt trời Ông mặt trời màu cam nắng mùa xuân, màu đỏ nắng mùa hè, màu hồng nắng mùa thu, màu vàng nắng mùa đơng Ở bốn góc lớp cô treo tranh nắng mùa Cô cho trẻ vừa vừa hát nghe hiệu lệnh nắng trẻ chạy -GV tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần d Củng cố - Hôm nay, cô dạy cho thơ gì? Do - Nắng bốn mùa, Mai Anh Đức sáng tác? -Cô nhắc nhở trẻ dƣới trời nắng phải đội mũ nón - Trẻ lắng nghe không đƣợc nghịch dƣới trời nắng Kết thúc -Cô nhận xét chung học - Trẻ lắng nghe -Cho trẻ hát “Trời nắng trời mƣa” chuyển - Trẻ hát cô vỗ tay hoạt động 59 KẾT LUẬN Giai đoạn mầm non có ý nghĩa vô quan trọng đời ngƣời Để trồng đƣợc đại thụ, ngƣời ta cần phải việc chăm sóc mầm non Ngay đến ngƣời nơng dân bình hiểu đƣợc tầm quan trọng biện pháp kĩ thuật nông nghiệp nhƣ có chế độ dinh dƣỡng khoa học,tạo nhiệt độ thích hợp để thúc đẩy hạt nảy mầm Do đó, trẻ em – “mầm nhân tài”, “mầm trí tuệ” đất nƣớc cần phải đƣợc nuôi dƣỡng giáo dục tỉ mỉ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ Để trẻ hịa nhập với ngƣời xung quanh, trẻ cần phải có vốn từ phong phú, nhờ có vốn từ mà mà ngơn ngữ mạch lạc trẻ đƣợc phát triển Vì vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ quan trọng cần đƣợc quan tâm nhiều Những ngƣời làm công tác giáo dục trƣờng mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung,hình thức đặc biệt biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ Với mong muốn làm phong phú hơn, sâu sắc nội dung phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo, chọn đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động giúp trẻ tìm hiểu tƣợng tự nhiên” Dựa vào sở lí luận sở thực tiễn đề tài, bƣớc đầu đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ cho trẻ tìm hiểu tƣợng tự nhiên Hi vọng biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục trƣờng mầm non 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, 2008, Ngữ pháp tiếng Việt (tập một), NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, 2007, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học THCN Nguyễn Xuân Khoa, 2004, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Khuất Thị Thanh Kim, 2017, Thiết kế số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết, 2009, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức, 2005, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Hồng Thái, 2012, Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em,NXB Đại học Sƣ phạm Hồng Phƣơng Thanh, 2016, Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thảo, 2016, Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tu, 1968, Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục 12 Bùi Thị Tuyến (chủ biên), Nguyễn Thị Cẩm Bích, Lƣu Thị Lan, Vũ Thị Hồng Tám, Đặng Thu Quỳnh, 2015, Các hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Hoàng Thị Tuyết, 2017, Vận dụng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 61 14 Nguyễn Ánh Tuyết, 2005, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ Phạm 62 ... thành phát triển nhân cách cho trẻ Hiểu nhiệm vụ việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, mạnh dạn nghiên cứu đề tài ? ?Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc. .. ? ?Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc giúp trẻ tìm hiểu tượng tự nhiên? ?? Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu tƣợng tự nhiên, ... PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ TÌM HIỂU CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN 27 2.1 Hƣớng dẫn trẻ mẫu giáo lớn quan sát tƣợng tự nhiên kết hợp với việc sử

Ngày đăng: 15/07/2020, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, 2008, Ngữ pháp tiếng Việt (tập một), NXB Giáo dục 2. Đỗ Hữu Châu, 2007, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tập một"), NXB Giáo dục 2. Đỗ Hữu Châu, 2007, "Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục 2. Đỗ Hữu Châu
3. Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đại học và THCN
4. Nguyễn Xuân Khoa, 2004, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
5. Khuất Thị Thanh Kim, 2017, Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
6. Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết, 2009, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức, 2005, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Đinh Hồng Thái, 2012, Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em,NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
9. Hoàng Phương Thanh, 2016, Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa
10. Nguyễn Thị Thảo, 2016, Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh
11. Nguyễn Văn Tu, 1968, Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Hoàng Thị Tuyết, 2017, Vận dụng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn
12. Bùi Thị Tuyến (chủ biên), Nguyễn Thị Cẩm Bích, Lưu Thị Lan, Vũ Thị Hồng Tám, Đặng Thu Quỳnh, 2015, Các hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w