Phát triển vốn từ cho trẻ 5 6 tuổi qua các hoạt động trải nghiệm

85 84 0
Phát triển vốn từ cho trẻ 5   6 tuổi qua các hoạt động trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== HOÀNG THỊ KHÁNH HUYỀN PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 5- TUỔI QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== HOÀNG THỊ KHÁNH HUYỀN PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 5- TUỔI QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THU HƢƠNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN “Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo tổ môn phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp.” Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô PGS TS Nguyễn Thu Hƣơng – ngƣời tận tình dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Khánh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 5- TUỔI QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Vấn đề từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Các tiêu chí nhận diện từ 1.1.3 Phân loại từ tiếng Việt theo cấu tạo 1.1.4 Về khả hiểu nghĩa từ 12 1.2 Vốn từ tiếng Việt 12 1.2.1 Khái niệm vốn từ 12 1.2.2 Phát triển vốn từ 13 1.2.3 Nhiệm vụ, nội dung phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 14 1.2.3.1 Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ 14 1.2.3.2 Nội dung phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 15 1.3 Hoạt động trải nghiệm với việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 17 1.3.1 Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm” 17 1.3.2 Đặc điểm học tập qua hoạt động trải nghiệm 18 1.3.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm với việc phát triển vốn từ 20 1.3.4 Phân loại hoạt động trải nghiệm 22 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 24 2.1 Mục đích khảo sát 24 2.2 Đối tƣợng khảo sát 24 2.3 Nội dung khảo sát 24 2.4 Phƣơng pháp khảo sát 25 2.5 Kết khảo sát 25 2.5.1 Thực trạng nội dung chƣơng trình giáo dục mầm non 25 2.5.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm 25 2.5.3 Mức độ phát triển vốn từ trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm 32 2.5.4 Một số thuận lợi khó khăn q trình khảo sát phát triển vốn từ cho trẻ 5- tuổi qua hoạt động trải nghiệm trƣờng Mầm non 36 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 38 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tuổi qua hoạt động trải nghiệm 38 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 38 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống tính trực quan với phát triển tƣ lý thuyết 38 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 38 3.2 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm 39 3.2.1 Biện pháp 1: Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm khám phá, quan sát sân trƣờng 39 3.2.2 Biện pháp 2: Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm dã ngoại 46 3.2.3 Biện pháp 3: Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá ẩm thực 63 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quan điểm giáo viên hoạt động trải nghiệm 26 Bảng 2.2: Các hoạt động tổ chức cho trẻ - tuổi phát triển vốn từ trƣờng Mầm non 27 Bảng 2.3: Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi trƣờng Mầm non 28 Bảng 2.4: Ý kiến giáo viên mục đích sử dụng hoạt động trải nghiệm 29 Bảng 2.5: Ý kiến giáo viên vai trò hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 30 Bảng 2.6: Những khó khăn giáo viên thƣờng gặp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm 31 Bảng 2.7: Kết tổng hợp mức độ phát triển vốn từ trẻ - tuổi hai trƣờng Mầm non 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Làm cách để để giao tiếp tốt hơn? Để giao tiếp thật tốt trƣớc hết cần phải có nguồn ngơn ngữ phong phú điều cần đƣợc hình thành từ lứa tuổi Mầm non tất nhiên vai trò giáo dục khơng thể thiếu việc hình thành ngơn ngữ nhân cách cho trẻ.“Ngơn ngữ giữ vai trò quan trọng phát triển trẻ.”Ngơn ngữ phƣơng tiện quan trọng giúp trẻ thể cảm xúc mình,“bày tỏ tình cảm nguyện vọng với ngƣời xung quanh,”là phƣơng tiện thúc đẩy phát triển tƣ trẻ để trẻ học hỏi nâng cao lực ngôn ngữ lực giao tiếp,“là phƣơng tiện để trẻ dễ dàng tham gia hoạt động gia đình,”trong nhà trƣờng mơi trƣờng sống xung quanh mình.“Nhờ ngơn ngữ trẻ giao tiếp với ngƣời,”biết phân biệt hành vi tốt, hành vi xấu, câu nói nên nói khơng nên nói.“Phát triển tốt ngơn ngữ giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt, từ ngữ mạch lạc hơn.” “Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ có vai trò quan trọng phát triển tƣ nhân cách trẻ.”Để ngơn ngữ trẻ phát triển tồn diện điều quan trọng cần xây dựng cho trẻ nguồn vốn từ phong phú, đa dạng.“Một nhiệm vụ khơng thể thiếu ngơn ngữ phát triển, tích lũy vốn từ.”Vốn từ đƣợc sử dụng lời nói, phƣơng thức giao tiếp vô quan trọng, số lƣợng vốn từ đƣợc sử dụng định đến kết giao tiếp.“Trong trình học tập trƣờng phát triển cho trẻ vốn từ phong phú, đa dạng vật, tƣợng thứ sống ngày trẻ.” “Để trẻ phát triển ngơn ngữ tồn diện nhất, ngƣời giáo viên cần phải có kiến thức, có kĩ năng, có phƣơng pháp dạy học thật tốt, tạo đƣợc hứng thú thu hút đƣợc trẻ hƣớng tới học.”Có nhiều cách để phát triển vốn từ cho trẻ đƣợc sử dụng phổ biến trƣờng Mầm non nhƣ:“cho trẻ hát, kể chuyện, đọc thơ, chơi trò chơi, “Ngồi cách phát triển vốn từ lớp cho trẻ, cho trẻ tham gia hoạt động trời, tham quan cách vừa học vừa chơi gây đƣợc hứng thú cho trẻ trẻ thích thú tiếp thu học hơn.”Trong trƣờng Mầm non hầu hết hoạt động hƣớng đến việc phát triển vốn từ cho trẻ.“Trong hoạt động trải nghiệm hoạt động đem lại hiệu cao.”Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ thu đƣợc vốn kiến thức vật, tƣợng xung quanh mà mở rộng vốn từ, xác hóa vốn từ, tích cực hóa vốn từ.“Khi tham gia trải nghiệm, trẻ đƣợc tận mắt chứng kiến vật, tƣợng giới tự nhiên xã hội, trẻ đƣợc sờ, đƣợc ngửi, đƣợc giao tiếp trực tiếp với ngƣời xung quanh, cách quan sát thực tế kích thích tính ham học hỏi trẻ, qua tạo cho trẻ hứng thú học tập việc lĩnh hội vốn từ trẻ trở nên dễ dàng hơn.” “Bằng cách cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm tạo cho trẻ thích thú thích khám phá điều thú vị từ giới tự nhiên “trăm nghe khơng thấy”.”Đó học, dạy thực tế để trẻ học hỏi hình thành vốn từ cách tự nhiên nhất.“Đặc biệt trẻ - tuổi, trẻ thích đƣợc chơi, khám phá thứ xung quanh độ tuổi chuẩn bị bƣớc sang lớp nên việc phát triển vốn từ cho trẻ vô quan trọng.” “Xuất phát từ lý mà chọn đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm”.” Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Trong thời kì đầu phát triển trẻ giai đoạn từ - tuổi giai đoạn trẻ thích tìm tòi, học hỏi, việc giáo dục tốt giai đoạn hình thành trẻ nhân cách tốt trở thành cá nhân toàn diện.”Việc giáo dục sớm cho trẻ quan trọng phát triển trẻ.“Bên cạnh phƣơng pháp giáo dục trẻ ảnh hƣởng lớn đến trình dạy dỗ phát triển trẻ, việc đổi phƣơng pháp dạy học cho trẻ ngày đƣợc quan tâm trọng hơn.”Và phƣơng pháp đƣợc môi trƣờng giáo dục ý đến đƣợc áp dụng nhiều trình dạy học phƣơng pháp dạy học cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm “Giáo dục hoạt động trải nghiệm đƣợc nhà giáo dục giới nghiên cứu từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX.”Dewey nhà giáo dục ngƣời Mỹ cha đẻ giáo dục hoạt động trải nghiệm,“ông đƣợc coi nhà tƣ tƣởng lớn giáo dục kỉ XX, thuyết ông giáo dục hoạt động trải nghiệm khơng đƣợc đọc mà đƣợc thảo luận nhiều nhiều phạm vi giáo dục,”triết học tâm lý học.“Năm 1938, cơng trình ơng đƣợc công bố.” “Dewey “Giáo dục thu nhận mà hành động” [2,131] việc học tập trẻ khơng việc trẻ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm ngày trẻ.”Ông cho học đƣợc điều qua hoạt động trải nghiệm, kể điều tốt điều khơng tốt tích lũy kinh nghiệm ảnh hƣởng đến tới chất ngƣời kinh nghiệm tƣơng lai.“Theo ông, kĩ mà ngƣời tích lũy đƣợc khơng phải luyên tập ghi nhớ vẹt mà đƣợc hình thành từ hoạt động mà ngƣời đƣợc trực tiếp thực dƣới dẫn nhà giáo dục để đáp ứng yêu cầu thân.” “Năm 1984, nhà lý luận Hoa Kì David Kolb (sinh năm 1939), nhà nghiên cứu học tập hoạt động trải nghiệm đƣa quan niệm “Learning by doing” (học qua làm) đƣợc nhiều nhà giáo dục giới đồng tình ủng hộ.”Ơng cho rằng: “Vai trò giáo dục khơng phải „nhào nặn‟ đứa trẻ truyền đạt tri thức, mà giúp đứa trẻ phát triển phẩm chất nó, tự học cách hoạt động, cách đối “Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động, phần thi, nội dung hoạt động phải phù hợp với nội dung chƣơng trình học tập trẻ.” “Đảm bảo tổ chức hoạt động thi đua phải hƣớng đến mục đích phát triển tồn diện trẻ, cho trẻ vận dụng tối đa linh hoạt giác quan vào hoạt động.” *Nội dung: “Qua việc trải nghiệm ẩm thực, trẻ đƣợc tự tham gia vào hoạt động, trẻ đƣợc tự tham gia vào q trình chế biến để tạo ăn biết chọn nguyên liệu cần thiết để tạo ăn u cầu Từ hình thành vốn từ ăn, ẩm thựcvà dinh dƣỡng cho trẻ.” *Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị “Để giúp trẻ chủ động, tích cực độc lập trình tham gia vào hoạt động trải nghiệm, cần quan tâm đến việc chuẩn bị môi trƣờng vật chất tạo môi trƣờng tâm lý thoải mái cho trẻ trình trẻ tham gia.” “- Bố trí khơng gian cho khu vực hoạt động trẻ.” “- Chia khu vực hoạt động trải nghiệm cho trẻ phải tuân theo quy trình bếp ăn chiều.” “+ Khu vực sơ chế sản phẩm thịt, cá.” “+ Khu vực rửa rau ăn sống.” “+ Khu vực chế biến đồ khô.” “+ Khu vực nấu.” “+ Khu vực trƣng bày.” 64 “- Cần sử dụng kệ, giá, bàn tạo khơng gian cho góc hoạt động cách phù hợp, thuận tiện cho việc di chuyển trẻ.” “- Các nguyên liệu rau củ, thực phẩm tƣơi sống cần phải phong phú, đa dạng để khơi gợi ý tƣởng cho trẻ.” “- Sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp nên có nhãn mác để giúp trẻ dễ nhận biết, phân biệt.” Bước 2: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm Phần mở đầu: “Giáo viên gây hứng thú cách cho trẻ chơi trò chơi, câu đố, trò chuyện đàm thoại với trẻ Giáo viên đàm thoại với trẻ hƣớng trẻ vào nội dung trải nghiệm.” Phần trọng tâm: “Nội dung 1: Cô cho trẻ quan sát giới thiệu ăn, giới thiệu nguyên vật liệu để tạo nên ăn cho trẻ quan sát nguyên liệu để tạo nên ăn đó.” “Nội dung 2: Cô làm mẫu cho trẻ quan sát, q trình làm mẫu kết hợp giải thích cách làm cho trẻ nghe.” “Nội dung 3: Trẻ thực hiện, q trình trẻ thực quan sát trẻ làm đàm thoại với trẻ trình trẻ thực hiện.” “+ Con nấu gì?” “+ Món đƣợc nấu từ ngun liệu gì?” “+ Để nấu đƣợc ăn phải làm gì?” “Nội dung 4: Trƣng bày” 65 “Sau thực xong, cô cho trẻ xếp ăn đĩa triển lãm Cô nên cho trẻ chọn vài sản phẩm đẹp tự nhận xét cho trẻ tự nhận xét sản phẩm mình.” Phần kết thúc: “Giáo viên nhận xét củng cố lại kiến thức cho trẻ.” *Lƣu ý tổ chức hoạt động trải nghiệm ẩm thực cho trẻ “Giáo viên cần lựa chọn hoạt động ẩm thực đơn giản, không phức tạp để trẻ dễ dàng hồn thành tốt hoạt động.” “Giáo viên cần cho trẻ tự sáng tạo trình trải nghiệm, cho trẻ thỏa sức nêu ý tƣởng.” “Trong trình trải nghiệm ẩm thức, chế biến ăn, giáo viên cần chuẩn bị nguyên liệu đƣợc xử lý trƣớc, tránh cho trẻ sử dụng đồ dùng sắc nhọn nhƣ: dao, kéo,…” *Ví dụ minh họa tổ chức cho trẻ Mẫu giáo - tuổi trải nghiệm nặn bánh trôi Hoạt động: Trải nghiệm Đề tài: Nặn bánh trôi Đối tƣợng: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích –yêu cầu Kiến thức “ - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật, giá trị dinh dƣỡng bánh trôi.” 66 - Trẻ biết nguyên liệu để tạo thành bánh trôi.” - Trẻ biết cách nặn thành bánh trôi” - Trẻ biết số loại bánh có dạng hình tròn” “ - Phát triển vốn từ trẻ” “+ Trẻ nói đƣợc tên bánh trơi, tên nguyên liệu để làm bánh trôi: bột, đƣờng, vừng.” “+ Cung cấp vốn từ ngày lễ cho trẻ: Tết Hàn Thực (10-3)” “+ Trẻ nói đƣợc bánh trơi hình tròn, biết tính từ màu sắc cửa bánh trơi: màu trắng” “+ Trẻ nói đƣợc để nấu đƣợc bánh trơi cần: nồi, nƣớc, thìa, đĩa, bếp.” Kĩ “- Phát triển kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ đích.” “ - Kĩ nặn trẻ.” Thái độ “- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.” “- Trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm.” II Chuẩn bị “- Nhạc hát “Tay thơm, tay ngoan”” “- Bánh mẫu, bánh thật.” “- Bột, nhân đƣờng, vừng, khay, khăn lau tay.” “- Bàn, đĩa đựng sản phẩm.” III.Tiến hành Phần mở đầu: Gây hứng thú 67 “Các ơi, hơm có nhiều bác, tới thăm lớp đấy, chào bác, cô nào!” “Hôm có tặng cho q, có muốn biết khơng nào? Bây lớp đếm từ 1- để cô mở quà nhé.” 1…2…3…Mở! Đây con? (Bánh trôi ạ) “À! Trên tay cô cầm tranh bạn nhỏ cầm đĩa bánh trôi ” “Cô giới thiệu ý nghĩa bánh trơi: Cứ đến tháng âm lịch lại nhớ đến ngày Tết đặc biệt dân tộc, tết bánh trơi chay hay gọi Tết Hàn Thực diễn vào ngày 10/3 âm lịch, năm để hƣởng ứng khơng khí tết cổ truyền dân tộc Hơm nặn bánh thật xinh nhé.”” Phần trọng tâm: “Hoạt động 1: Quan sát mẫu đàm thoại” “- Cô cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng” đƣa đĩa bánh trôi cô nặn sẵn cho trẻ quan sát.” “- Các quan sát xem cô có nào?” “- Đây bánh trơi Bây lớp đồng đọc thật to tên bánh trôi cô nào.” “- Bánh trơi có dạng hình con? Màu gì? (Hình tròn, màu trắng)” “- Các đƣợc ăn bánh trôi chƣa?” “- Bánh trôi đƣợc làm từ nguyên liệu gì? (Bột gạo nếp, đƣờng)” “- Bánh trơi ăn có vị gì?” 68 “- Sau ăn bánh trôi nhƣ loại bánh khác phải làm gì? (Trải răng, xúc miệng)” “- Các có thích làm đƣợc bánh trơi khơng?” “- Vậy quan sát làm mẫu nhé.” “Hoạt động 2: Cơ làm mẫu”” “- Chúng thấy có gì?” “À, bàn có nhiều ngun liệu để làm bánh trơi Bây đọc tên nguyên liệu cô (Bột nếp, đƣờng, hạt vừng) ” “- Cơ nói cách nặn: Đầu tiên lấy bột lăn thành viên bi tròn sau cho lòng vào bàn tay ấn dẹt lấy viên đƣờng bỏ vào lăn tròn Vậy cô nặn xong bánh trôi nƣớc rồi.” “- Cơ cho trẻ nói lại cách làm” “+ Các có nhận xét bánh này?” “+ Những bánh có hình gì? Màu gì?” “- Bây đếm thật to xem đĩa có bánh nhé.” “- Chúng có muốn tự tay làm bánh để thƣởng thức khơng?” “- Để nặn đƣợc bánh thật đẹp phải làm nhƣ nào?” “Hoạt động 3: Trẻ thực hiện” “- Cô hỏi ý tƣởng trẻ:” “+ Con nặn bánh vậy?” 69 “+ Để nặn đƣợc bánh trƣớc tiên phải làm gì?” “+ Chiếc bánh nặn có hình gì? Màu gì?” “- Trẻ thực hiện: Cơ giáo đến trẻ động viên, khích lệ trẻ tạo sản phẩm hƣớng dẫn trẻ thực kĩ nặn (Cho trẻ thực dƣới nhạc)” Hoạt động 4: Trưng bày “Các mang bánh nặn đƣợc mang lên cho lớp ngắm nhìn nào!” “+ Con thấy sản phẩm bạn đẹp?” “+ Vì lại thích đĩa bánh này?” “+ Bánh bạn có hình gì? Màu gì?” “Bây luộc bánh nhé.” “Khi bánh chín lên, vớt cho vào âu nƣớc đun sôi để nguội, cô vớt đĩa rắc vừng rang lên mặt bánh.” “Cơ trẻ thƣởng thức bánh trơi trò chuyện, ăn dùng rĩa để lấy bánh ăn.” “+ Các thấy bánh làm có ngon khơng?” “+ Vị bánh nhƣ nào?” Phần kết thúc: “- Hôm cô thấy bạn lớp giỏi, bạn khéo tay nặn đƣợc bánh đẹp.” “- Hơm đƣợc học nặn bánh nhỉ?” “- Bánh trơi đƣợc làm từ gì?” 70 “Khi ăn bánh trôi giúp thể khỏe mạnh, ăn xong nhớ phải đánh răng, xúc miệng thật để trách sâu nhớ chƣa.” “- Bây hát “Tay thơm, tay ngoan” cô nào.” 71 Kết luận chƣơng “Trong chƣơng này, đƣa biệp pháp để phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động trải nghiệm trƣờng Mầm non Qua biện pháp kể rỗ mục đích, nội dung, quy trình thực lƣu ý thực biện pháp đó.” “Các biện pháp đƣợc tơi tìm hiểu tơi trực tiếp đƣợc tham gia vào q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dẫn trẻ trải nghiệm dã ngoại, qua trình trải nghiệm tơi thấy trẻ thích thú tham gia vào q trình trải nghiệm, tham gia vào hoạt động, trò chơi cô tổ chức, trẻ tự tin giao tiếp, lĩnh hội vốn từ củng cố vốn từ cũ cho thân.” “Qua đó, tơi thấy biện pháp cần đƣợc thực thƣờng xuyên để trẻ tiếp thu kiến thức lĩnh hội vốn từ cách tốt đạt hiệu Trong trình giảng dạy, giáo viên cần có lựa chọn, kết hợp linh hoạt biện pháp để phù hợp với chủ đề nội dung giảng dạy nhằm đạt hiệu cao việc phát triển vốn từ cho trẻ.” 72 KẾT LUẬN “Trong trình nghiên cứu đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm” rút số kết luận nhƣ sau:” “Ngơn ngữ có vai trò quan trọng phát triển trẻ, ngôn ngữ phƣơng tiện quan trọng giúp trẻ thể cảm xúc mình, bày tỏ tình cảm nguyện vọng với ngƣời xung quanh.”Để ngơn ngữ trẻ phát triển tồn diện điều kiện quan trọng tích lũy cho trẻ nguồn vốn từ phong phú.“Việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi đƣợc thực tất hoạt động trƣờng Mầm non.”Trong hoạt động trải nghiệm coi hoạt động đạt hiệu cao việc phát triển vốn từ cho trẻ, qua hoạt động trải nghiệm trẻ không đƣợc trực tiếp tham gia vào hoạt động trải nghiệm, trực tiếp quan sát vật tƣợng mà mở rộng vốn từ, xác hóa vốn từ cho trẻ.” “Qua q trình khảo sát thực trạng, thấy giáo viên cần ý đến việc cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm trẻ đƣợc trực tiếp quan sát: sờ, nhìn, ngửi, … vật tƣợng cách thiết thực nhất.”Giáo viên cần tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm cho trẻ để trẻ đƣợc tiếp xúc trải nghiệm nhiều từ việc phát triển vốn từ cho trẻ đạt hiệu cao hơn.“Giáo viên cần tổ chức buổi họp phụ huynh, nói lợi ích hoạt động trải nghiệm đến phát triển tồn diện trẻ để huy động kinh phí từ phụ huynh để tồn trẻ đƣợc tham gia trải nghiệm cách ý nghĩa hiệu quả.” “Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn xây dựng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm.” “Biện pháp 1: Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm khám phá, quan sát sân trường.” 73 “Biện pháp 2: Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm dã ngoại.” “Biện pháp 3: Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá ẩm thực.” “Qua biện pháp , thấy biện pháp đạt hiệu cao việc phát triển vốn từ cho trẻ.”Mỗi biện pháp có hay riêng hƣớng đến việc cho trẻ trải nghiệm phát triển vốn từ cho trẻ.“Tuy nhiên, trình tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên cần phải lƣu ý đến hoạt động trẻ, đảm bảo an tồn kiến thức trẻ.”Trong biện pháp tơi thấy biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm dã ngoại lạ chƣa đƣợc áp dụng nhiều trƣờng Mầm non,“nhƣng biện pháp hiệu việc tạo hứng thú cho trẻ, trẻ đƣợc trực tiếp quan sát vật tƣợng, trực tiếp tham gia vào hoạt động trải nghiệm phát triển vốn từ sống, xã hội, di tích, lịch sử,… cho trẻ.”Tuy nhiên tổ chức hoạt động trải nghiệm dã ngoại giáo viên cần lƣu ý quan sát trẻ để tránh trƣờng hợp không may sảy nhƣ trẻ bị ngã, bị lạc.“Để thực tốt biện pháp giáo viên cần lên kế hoạch, chuẩn bị bƣớc rõ ràng trang bị kiến thức thật dồi để trẻ lĩnh hội kiến thức, phát triển vốn từ cách tốt nhất.” 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt “1 Bộ giáo dục đào tạo(2009), Chương trình giáo dục Mầm non, Nxb giáo dục, Hà Nội.” “2 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb.Trẻ, TP Hồ Chí Minh.” “3 Janet Humphyryes (2005), Khám phá khoa học với trẻ, Phát triển chương trình giáo dục mầm non – Kinh nghiệm Singapore, NXB trƣờng Cao đẳng trung ƣơng, Hà Nội.” “ Hồng Thị Phƣơng (2010), Tổ chức mơi trường hoạt động cho trẻ mầm non –Thực trạng giải pháp Tạp chí giáo dục, số 229/2010.” “5 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nxb ĐHQG Hà Nội, 1997.” “6 Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB, Đại học Sƣ Phạm.” “7 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb GD.” “8 Đinh Hồng Thái (2016), Giáo trình phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi mầm non, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.” “9 Nguyễn Thị Vân, Học tập qua trải nghiệm vai trò người dạy, Tạp trí cơng nghệ giáo dục, số 2, tháng 6, năm 2014.” “10 Hồng Thị Phƣơng (2012), Giáo trình lý luận phương pháp hướng dẫn cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sƣ Phạm.” “11 Hồng Thị Phƣơng (2013), Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sƣ phạm.” “12 Nguyễn Xuân Khoa (2013), Giáo trình tiếng việt, NXB Đại học Sƣ Phạm.” 75 “13 Nguyễn Thị Hòa (2005), Tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non, chuyên đề cao học.” “14 Bộ GD- ĐT (2015), Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục Việt Nam.” “15 Nguyễn Dƣơng Khƣ (1997), Chân dung nhà tâm lý – giáo dục giới ,thế kỉ XX , NXB Giáo dục.” “16 Paula Polk Lillard (1996), Phương pháp Montessori ngày (Nguyễn Thúy Uyên dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.” 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Theo thầy/cô, hoạt động tổ chức cho trẻ - tuổi phát triển vốn từ trường Mầm non? □ Hoạt động học tập □ Hoạt động giao tiếp □ Hoạt động trải nghiệm □ Hoạt động vui chơi Theo thầy/cô, mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi trường mầm non để đạt hiệu tốt nhất? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng Theo thầy/cơ mục đích việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi gì? □“Kích thích tò mò, ham học hỏi ỏ trẻ.” □“Gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.” □“Hình thành cho trẻ kiến thức mối quan hệ vật, tƣợng, sống xung quanh trẻ.” □“Phát triển kĩ cho trẻ nhƣ: quan sát, phân tích, so sánh,…” □“Phát triển vốn từ tự nhiên, xã hội, vật, tƣợng, mơi trƣờng xung quanh trẻ.” Theo thầy/cơ, vai trò hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi là? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thƣờng □ Khơng quan trọng Theo thầy/cơ, khó khăn thường gặp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi là? □ Phải phụ thuộc vào kế hoạch nhà trƣờng □ Lớp q đơng □ Khó khăn vật chất, tài □ Khơng đảm bảo đƣợc an tồn cho trẻ □ Khơng có thời gian □ Khơng có khó khăn □ Những khó khăn khác ... 25 2 .5. 3 Mức độ phát triển vốn từ trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm 32 2 .5. 4 Một số thuận lợi khó khăn q trình khảo sát phát triển vốn từ cho trẻ 5- tuổi qua hoạt động trải nghiệm. .. việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm Chƣơng 2: Khảo sát thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua tổ chức hoạt động trải nghiệm Chƣơng 3: Biện pháp phát triển vốn. .. 38 3.2 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm 39 3.2.1 Biện pháp 1: Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua hoạt động trải nghiệm khám phá, quan sát

Ngày đăng: 23/12/2019, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan