Xuất phát từ thựctế tại trường tôi đang công tác, tôi thấy việc phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từcho trẻ chưa phát huy được tính tích cực của trẻ trong quá trình giao tiếp.. Tích lũy
Trang 1Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
I Đặt vấn đề
Như chúng ta đã biết, nội dung của chương trình CSGD trẻ theo hướng đổimới của ngành giáo dục mầm non hiện nay là yêu cầu trẻ được phát triển qua 5 mặt:thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm - xã hội Trong 5 mặt phát triển đóthì ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người, không có mộtphương tiện giao tiếp nào có thể sánh được với ngôn ngữ Trong giao tiếp nhờ cóngôn ngữ mà con người có khả năng hiểu biết lẫn nhau Ở trẻ, nhu cầu giao tiếp rấtlớn, khi giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩ, tình cảm, hiểubiết của mình với bạn bè và mọi người xung quanh
Trong công tác giáo dục trẻ ở các trường mầm non Việc phát triển ngôn ngữ,
mở rộng vốn từ cho trẻ giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và pháttriển nhân cách cho trẻ Việc làm giàu vốn từ, giúp trẻ sử dụng vốn từ phải được sửdụng thường xuyên, liên tục Đây là quá trình giáo dục lâu dài trong suốt nhữngnăm trẻ học ở trong trường mầm non Song trong thực tế giáo dục mầm non đãchứng minh được rằng : Sự phát triển của trẻ chỉ diễn ra khi các cháu được lĩnh hộinhững tri thức về sự vật và hiện tượng xung quanh Việc lĩnh hội tri thức đó nó chỉđược thực hiện tốt khi ngôn ngữ của nó phát triển Ngôn ngữ chính là phương tiện
để giúp cho tư duy của trẻ phát triển, là công cụ để trẻ tiếp thu tri thức, thể hiện tìnhcảm, nguyện vọng cũng như ý muốn của trẻ Ngôn ngữ là phương tiện mở rộnggiao tiếp, đồng thời cũng là phương tiện để hình thành nên ý thức của con người.Thông qua việc phát triển vốn từ cho trẻ, trẻ tích lũy được vốn kinh nghiệm trongcuộc sống xã hội
Trong thực tế chúng ta thường thấy khi trẻ giao tiếp Tại sao trong cùng một
độ tuổi nhưng ở cháu này nói năng mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt đầy đủ ý muốn, suynghĩ của mình để cho người khác nghe được rõ ràng Nhưng ở cháu khác thì lạilúng túng, thiếu tự tin trong giao tiếp, chưa mạnh dạn, chưa truyền đạt được ýmuốn, nguyện vọng của mình cho người khác hiểu Nhìn chung rất hạn chế về giao
Trang 2tiếp bằng ngôn ngữ Vì vậy có biện pháp nào để giải quyết và giải quyết bằng cáchnào để trẻ mạnh dạn và tự tin vào ngôn ngữ của mình đó là cả một vấn đề lớn cóliên quan đến việc phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ Xuất phát từ thực
tế tại trường tôi đang công tác, tôi thấy việc phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từcho trẻ chưa phát huy được tính tích cực của trẻ trong quá trình giao tiếp Vì vậyngôn ngữ của trẻ còn có nhiều hạn chế cần có hướng khắc phục Việc làm này nằmtrong khả năng của giáo viên mầm non, người làm cha làm mẹ và những ngườixung quanh trẻ Hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển vốn từ cho trẻ, nhất
là trẻ người dân tộc thiểu số Vì thế tôi đã mạnh dạn chọn đề tài « Một số biện pháp phát riển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số Tại trường mầm non Bình
Minh, Buôn tuôr A, xã Dray sap, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk »
II Mục đích ( mục tiêu) nghiên cứu
Tìm ra phương pháp và biện pháp thích hợp để phát triển vốn từ cho trẻ 5 - 6tuổi người dân tộc thiểu số
Giúp trẻ phát âm đúng, nói đúng cấu trúc ngữ pháp câu, phát triển ngôn ngữbằng tiếng Việt
Tích lũy được vốn từ tiếng Việt ngày càng nhiều hơn chất lượng được nânglên, giúp cho việc giao tiếp và tham gia vào các hoạt động của trẻ dễ dàng, tự tin hơnkhi bước vào lớp 1 và đó cũng chính là tiền đề để hình thành và phát triển toàn diệnnhân cách cho trẻ
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lí luận của vấn đề
Mục tiêu của giáo dục mầm non trong thời kì hiện nay là giúp trẻ phát triểntoàn diện (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - quan hệ xã hội, thẩm mỹ) Song
vị trí của phát triển vốn từ cho trẻ mầm non tương đối đặc biệt vì từ sự phát triển vốn
từ sẽ tham gia trực tiếp vào phát triển các lĩnh vực khác Bởi ngôn ngữ là phươngtiện giao lưu tình cảm, phương tiện để trẻ nhận thức, khám phá tự nhiên Ngôn ngữgiúp ta làm chính xác hóa các hình ảnh của tưởng tượng đang nảy sinh, tách ra trongchúng những mặt cơ bản nhất, gắn chúng lại với nhau, cố định chúng lại bằng từ và
Trang 3lưu giữ chúng trong trí nhớ Ngôn ngữ làm cho tưởng tượng trở thành một quá trình
ý thức, được điều khiển tích cực, có kết quả và chất lượng cao
Sự nhận thức của trẻ bao giờ cũng thắng với sự mở rộng vốn từ, trẻ nhìn vật
và nói tên tuổi của sự vật đó Bởi vì « từ » là hình thái biểu đạt của khái niệm Vìthế khi trẻ tiếp nhận được những khái niệm mới thì trẻ cũng được tiếp nhận từ mới.Khi trẻ tiếp xúc với vật liệu mới trẻ được người lớn cung cấp tên gọi của vật, côngdụng, chất liệu,… cho trẻ và trẻ hiểu và ghi nhớ
Khi trẻ được 5-6 tuổi thì vốn từ của trẻ có thể đạt tới 3400 – 4500 từ Trong
đó danh từ và động từ chiếm ưu thế hơn cả (50%) Còn tính từ và các loại từ khácchiếm 50% Tuy nhiên trong khi sử dụng các loại từ đó trẻ mới chỉ sắp xếp được các
từ trong câu chứ chưa có khả năng cấu trúc logic nội dung ý mà trẻ muốn biểu đạt.Vốn từ của trẻ được hoàn thiện dần theo tháng tuổi và việc phát triển ngôn ngữ chotrẻ có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển tâm lý khác nhau của trẻ Nhưng sựphát triển vốn từ của trẻ còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tâm lý như cảm giác,tri giác, trí nhớ, tư duy…
Sự phát triển vốn từ của trẻ có những đặc điểm như trên, song qua mỗi thời kìphát triển cùng với sự phát triển của xã hội thì vốn từ có sự thay đổi Vì vậy sự pháttriển vốn từ cho trẻ là rất quan trọng và rất cần thiết Song để có sự tác động của sưphạm mang lại kết quả cao thì người nghiên cứu chương trình phải dựa vào cơ sởluận điểm để đánh giá đặc điểm phát triển vốn từ cho trẻ Đó là sự thay đổi toàn bộ
về số lượng, chất lượng diễn ra trong hoạt động tư duy gắn liền với lứa tuổi với sựtích lũy kinh nghiệm phong phú của trẻ trong cuộc sống và chịu sự tác động giáo dục
ở lứa tuổi này sẽ làm cơ sở cho sự tích lũy tri thức ở trẻ được diễn ra một cách nhanhchóng Vốn từ của trẻ được hình thành thì các quá trình nhận thức của trẻ cũng đượchoàn thiện và trẻ nắm được những phương thức cơ bản, đơn giản của hoạt động trítuệ
II Thực trạng vấn đề
- Trường mầm non Bình Minh là một trường nằm ở một buôn khó khăn củahuyện Krông Ana Học sinh 97% là con em đồng bào dân tộc thiểu số, bố mẹ của trẻ
Trang 4đa số là dân lao động nghèo Trẻ nói tiếng mẹ đẻ là chủ yếu, vốn từ tiếng Việt cònnghèo nàn, trẻ nhút nhát thụ động trong các hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt Quathực tế :
Năm 2017-2018 khảo sát thực trạng về sự phát triển vốn từ tiếng Việt của trẻqua các loại từ: Động từ, danh từ, tính từ, đại từ của trẻ 5-6 tuổi vào đầu tháng9/2017 đến cuối tháng 03/2018 Với 35 trẻ, kết quả đạt như sau:
(Tháng 9/2017)
Cuối năm (Tháng 3/2018)
âm, diễn đạt gắn với
tình huống giao tiếp
- Nhìn qua bảng chúng ta thấy đến cuối năm vốn từ của trẻ có tăng nhưng vẫncòn thấp Là giáo viên công tác tại đơn vị đã được 10 năm, tôi vẫn còn băn khoăn,trăn trở và chưa hài lòng với kết quả trên Do vậy, năm học 2018-2019 tôi tiếp tụcnghiên cứu với những giải pháp mới để làm tăng vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp củamình đang chủ nhiệm, với tổng số trẻ trong lớp: 33 , dân tộc: 32, nữ dân tộc: 14.Trong quá trình thực hiện tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
1 Thuận lợi, khó khăn
1.1 Thuận lợi
Trang 5- Được sự quan tâm tạo điều kiện của Phòng GD&ĐT huyện cùng ban giámhiệu nhà trường, ban lãnh đạo xã nhà và sự quan tâm nhiệt tình của thôn trưởng,thôn phó nơi địa bàn tôi đang công tác.
- Ban giám hiệu nhà trường đã thường xuyên sắp xếp tạo điều kiện cho tôiđược tham dự các buổi tập huấn bồi dưỡng chuyên môn và đi dự giờ các đợt lênchuyên đề hoạt động phát triển ngôn ngữ cũng như chuyên đề của các môn học khác
- Bản thân có trình độ sử dụng vi tính, tạo các bài giảng điện tử thu hút trẻhứng thú tham gia vào hoạt động phát triển vốn từ tích cực
- Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp trong trường, nhất là nhữngđồng nghiệp có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm trong nghề
- Được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh học sinh khi gửi con em mìnhđến trường, lớp
1.2 Khó khăn :
- Số trẻ trong lớp 97,9% là con em dân tộc thiểu số, nề nếp học tập cũng nhưkiến thức của trẻ còn hạn chế, sử dụng tiếng mẹ đẻ là chủ yếu, vốn từ tiếng Việt cònnghèo nàn nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động phát triển vốn
từ cho trẻ cũng như cá hoạt động khác
- Phụ huynh học sinh phần lớn là lao động nghèo, trình độ học vấn thấp, chưa
có ý thức cao trong việc đưa con em mình đến trường lớp học là một việc làm thiếtthực và cần thiết nhất trong xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa như ngày nay Nên
Trang 6rất khó khăn trong việc hỗ trợ đóng góp kinh phí để tạo góc hoạt động vui chơi pháttriển vốn từ cho trẻ.
- Khi dạy trẻ tham gia vào các hoạt động phát triển vốn từ giáo viên chưa vậndụng triệt để các môn học khác và chưa đầu tư sưu tầm các trò chơi phát triển vốn từngoài chương trình
Đầu tháng 9/ 2019 tôi đã làm khảo sát thực trạng về sự phát triển vốn từ tiếngViệt của trẻ 5- 6 tuổi tại lớp mình đang giảng dạy qua các loại từ: Động từ, danh từ,tính từ, đại từ, trạng từ Thấy được kết quả như sau:
- Tổng số khảo sát 33 trẻ trong lớp
(đầu tháng 9/2019)
Chưa đạt(đầu tháng 9/2019)
âm, diễn đạt gắn với
tình huống giao tiếp
III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Để việc phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số đạtđược kết quả cao nhất tôi đã sử dụng các giải pháp sau:
Giải pháp 1: Tạo môi trường phát triển vốn từ cho trẻ ở trong lớp học Để thực hiện giải pháp này tôi đã thực hiện các biện pháp sau:
Trang 7- Biện pháp 1: Tạo môi trường tiếng Việt trong lớp học?
Đối với trẻ mầm non, lớp học chính là mái nhà thứ hai của trẻ Cảm giác đầutiên khi bé bước vào cửa lớp, phản xạ tự nhiên của bé là nhìn xung quanh xem cónhững gì và có đẹp hay không, đặc biệt những gì mới lạ Vì vậy, các mảng chínhtrong lớp học đó là mảng chủ điểm, các góc hoạt động là đối tượng đầu tiên khi trẻbước vào lớp trẻ nhìn thấy Để trẻ hứng thú với các mảng hoạt động, tôi đã tậpchung trẻ cùng tham gia thảo luận dưới dạng kể chuyện sáng tạo Cuối cùng cô vàtrẻ đi đến thống nhất chọn tên của từng góc chơi mỗi khi chuyển chủ điểm mới Cáctuýp chữ, có tên gọi ngây thơ, ngộ nghĩnh, gần gũi trẻ, và bắt buộc phải có hình ảnhminh hoạ cho các tiêu đề ấy Như vậy sẽ thu hút được sự chú ý của trẻ, từ đó mụcđích ôn luyện chữ đã học, cung cấp vốn từ cho trẻ đạt hiêụ quả tối đa
Ví dụ: Chủ điểm thế giới động vật: Tôi và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm, sau
đó cô hướng trẻ vào câu truyện: Tại một khu rừng có rất nhiều con vật sinh sống,nào là hổ, báo, voi, ngựa, sư tử …nào là chim, cây xanh, hoa, cỏ…Cô tiên xanh rấtmuốn chúng mình đặt tên cho khu rừng này đấy, nào chúng mình cùng nghĩ ra mộtcái tên nhé.Trẻ nghe, suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình như: khu rừng xanh, khurừng của những con vật ngộ nghĩnh, khu rừng đáng yêu…với nhiều cái tên ngộnghĩnh như vậy, và cả quá trình cô đàm thoại với trẻ Chính lúc đó trẻ đã tư duy xemmình đã bao giờ được thấy những con vật thật này chưa, đã nghe thấy cái tên đóchưa, và ngẫu nhiên cô đã cung cấp vốn từ cho trẻ
Hay với việc đặt tên cho các góc trong lớp, cô và trẻ cùng đàm thoại, thoải mái
trao đổi để đặt tên như: Bé làm ca sĩ, ban nhạc tý hon, nốt nhạc vui, đồ rê mí…( đối với góc âm nhạc).
Từ những tên gọi gần gũi với trẻ mà chính cô và trẻ đặt tên, đã kích thích trẻ ghinhớ từ đó lâu hơn, và trẻ đã phần nào hiểu về từ đó
- Biện pháp 2: Gắn tên, gắn ký hiệu vào các đồ dùng đồ chơi và các giá góc trong lớp
Trang 8Đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là “ dễ nhớ dễ quên” Vì vậy, các kiến thức
mới cung cấp cho trẻ, nếu không thường xuyên ôn luyện trẻ sẽ nhanh chóng quênngay khi lĩnh hội kiến thức khác
Mặt khác, khi trẻ hoạt động trẻ thường cất đồ dùng đồ chơi nhanh nhưng khôngngăn nắp, giáo viên thường mất nhiều thời gian sắp xếp lại đồ chơi cho trẻ sau khichơi Như vậy rất vất vả cho cô mà trẻ lại không có thói quen lao động tự phục vụ.Đặc biệt không được làm quen với tên gọi các từ, hay các chữ cái tiếng Việt ghépthành từ đó
Để khắc phục tình trạng này, tôi xếp đồ dùng đồ chơi trên giá góc gọn, đẹp,khoa học, sao cho trẻ dễ lấy, dễ cất, các đồ dùng trên giá phải tuân theo một trật tựnhất định Khi gắn tên cho đồ chơi tôi thường đàm thoại với trẻ:
Ví dụ: Với đồ chơi; hộp bánh, quả bóng, ti vi,…
Tôi hỏi trẻ đây là cái gì? chúng mình nhìn xem để chỉ tên của hộp bánh cô có từ
gì? từ “hộp bánh” cho trẻ phát âm Chữ cái đầu tiên trong từ “ hộp bánh” là chữ
gì? Cứ như vậy tôi cho trẻ phát âm, tri giác trọn vẹn từ “ hộp bánh” và các chữ cáicòn lại trên giá đồ chơi
Nhiều lần như vậy, trẻ ghi nhớ và thuộc các ký hiệu các chữ cái và sắp xếpthành từ có thể trẻ tự đọc được
Khi trang trí tên gọi các góc, tôi thường lựa chọn cỡ chữ cho phù hợp với góc,dán chữ ở độ cao vừa tầm nhìn của trẻ để trẻ dễ nhìn thấy Đặc biệt kiểu chữ phảichuẩn, hầu hết các chữ này tôi thường để ở dạng chữ in thường, với màu sắc đẹp phùhợp với mảng hoạt động và hình ảnh minh hoạ của góc
Đối với các ngăn giá góc, tôi vẽ ký hiệu đồ dùng đồ chơi kèm theo từ ( tên gọi của đồ dùng) và giới thiệu với trẻ: Khi chơi tôi thường trò chuyện với trẻ: Đây là khối gì? dưới khối chữ nhật có từ: “ khối chữ nhật” Cho trẻ hằng ngày tham gia vào
góc thư viện thân thiện với nhiều loại truyện tranh, hình ảnh có tên nội dung ở dưới
để trẻ xem và cô thường xuyên kể về những nội dung câu truyện cho trẻ nghe Nghenhiều lần trẻ kể lại như vậy vốn từ của trẻ phát triển rất nhanh
Trang 9Việc ghép tên các đồ vật đồ chơi trong lớp không những tác động lên giác quancủa trẻ để nhớ các chữ các từ lâu và chính xác mà còn giúp cho hoạt động phát triểnvốn từ một cách thoải mái nhẹ nhàng.
Qua các chủ điểm, mỗi khi thay đổi đồ dùng đồ chơi, thay đổi các tiêu đề trêngiá đồ chơi, tôi lại giới thiệu cho trẻ đồ dùng đồ chơi mới, giới thiệu chữ mới, từmới Kết hợp áp dụng thực tế bên ngoài xã hội, cùng với việc giới thiệu chữ cái của
cô, trẻ có thể đọc được nhiều từ trong sách báo và trong sinh hoạt thực tế hàng ngày.Tôi thấy rằng đó thực sự là môi trường phong phú và có hiệu quả
- Biện pháp 3: Lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát triển vốn từ của trẻ:
Để phát huy tính tích cực của trẻ ở môi trường trong lớp học giáo viên thường
xuyên cho trẻ hoạt động trong cac góc chơi, đặc biệt là góc thư viện Đây là nơi trẻđược tiếp xúc nhiều với chữ, từ, câu và rèn luyện kỹ năng tiền biết đọc, biết viếtcủa trẻ như: cách lật giở sách, cách đưa mắt từ trái sang phải khi đọc, hoặc các từmới như: tên truyện, tên các trang bìa, tên các album tự tạo….với các mẫu chữ khácnhau
Ví dụ: Cô tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động với truyện thơ tranh chữ to có sẵn,
tự tạo trẻ được xem tranh, tập kể chuyện, tập "đọc" chữ to trong truyện và nhưvậy một lần nữa trẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, trẻ như được hoà nhập vớithế giới của người lớn Khi trẻ tiếp xúc với các loại sách, báo, tạp chí có nhiều kiểuchữ khác nhau ở bất kỳ nơi nào trẻ cũng rất tự tin và có thể tự mình khám phá nộidung
Ví dụ: Cô tổ chức cho trẻ cùng làm album và truyện tranh chữ to theo chủ điểm Nếu là chủ điểm “thế giới động vật” cô và trẻ sưu tầm album về các con: chó mèo,
gà, vịt,…Tôi yêu cầu trẻ tìm các chữ trong hoạ báo cắt và ghép từ “con mèo”, “con chó”…dán dưới hình ảnh các con vật tương ứng Một đều tôi luôn lưu ý nhắc trẻ là
phải ghép chữ lần lượt từ trái sang phải, hết chữ này đến chữ khác, hết từ này đến từkhác bên cạnh phía phải, và sau đó tôi yêu cầu trẻ phát âm các chữ, "đọc" các từ
Trang 10Để trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tôi hướng trẻ tham gia vào
góc học tập, hướng cho trẻ làm tranh:
Ví dụ: Cho trẻ sưu tầm các chữ có trong hoạ báo, lịch cũ,…trẻ cắt, tô màu và
cùng ghép chữ với cô để tạo thành các tuýp chữ, các tiêu đề xung quanh lớp mỗi khi
thay đổi chủ điểm Với chủ điểm “ thế giới động vật”, cô yêu cầu trẻ ghép chữ mà
trẻ sưu tầm được …Trong suốt quá trình hoạt động tích cực như vậy, bản thân trẻ lạimột lần nữa khắc sâu chữ và từ
Trẻ được tham gia hoạt động tích cực như vậy, trẻ rất hứng thú và biết trântrọng những sản phẩm mình là ra Đặc biệt các chữ, các từ mà trẻ tự tay sưu tầmđược, thực tế cho thấy trẻ nhớ chữ nhớ từ rất lâu Không những hoạt động ở các gócgiáo viên còn hướng trẻ tham gia vào các trò chơi học tập, trò chơi vận động như
“Mèo đuổi chuột”, “Bịt mắt bắt dê”, “Bán hàng”… Vui chơi là người bạn đường củatuổi thơ, vui chơi luôn đem lại cho trẻ sự thoải mái, thỏa mãn, phấn chấn Trò chơihọc tập, trò chơi vận động đối với trẻ mầm non được sử dụng vừa là phương tiệncủng cố tri thức, rèn luyện kỹ năng, nó có tác dụng kích thích cho trẻ phát huy tínhtích cực, tính sáng tạo trong hoạt động nhận thức nhờ các tình huống chơi hấp dẫn Trò chơi học tập có ý nghĩa rất quan trọng, nó là phương tiện để phát triển trítuệ, giáo dục một số phẩm chất đạo đức cho trẻ Trong lĩnh vực phát triển trí tuệ, tròchơi học tập chính là một phương tiện phát triển ngôn ngữ, sự tập trung chú ý của trẻmầm non Trong quá trình chơi, trẻ phải sử dụng các giác quan và ngôn ngữ (nói to)của mình để thực hiện các thao tác chơi, nhiệm vụ chơi Do đó, ngôn ngữ của trẻ trởnên mạch lạc và phát triển Trẻ 5– 6 tuổi sẽ biết chú ý đến nhiệm vụ và luật chơihơn, tuy nhiên, chúng vẫn thích thú đến quá trình chơi nhiều hơn là kết quả chơi.Chính quá trình chơi đó đã giúp trẻ tích cực nhận thức được nội dung chơi và giúp
trẻ sử dụng vốn từ để giải quyết vấn đề một cách phong phú hơn Việc sử dụng trò chơi học tập , trò chơi vận động với việc phát triển vốn từ giúp trẻ hứng thú với việc học từ mới, ôn lại các từ cũ và khắc sâu hơn, bên cạnh đó, trẻ còn được chơi, quên đi
nhiệm vụ chính là học, giúp trẻ tránh buồn chán và mệt mỏi, ngoài ra chính nhữngtrò chơi đó sẽ giáo dục trẻ những kỹ năng sống cho trẻ
Trang 11- Biện pháp 4: Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua việc làm quen công nghệ thông tin:
Tâm lý trẻ vốn hiếu động, thích tò mò, ham hiểu biết và nhạy cảm nên tiếp thucông nghệ thông tin chẳng mấy khó khăn Muốn thực hiện được ứng dụng côngnghệ thông tin trong việc chăm sóc giáo dục trẻ thì trước tiên giáo viên phải biết sửdụng máy vi tính Bản thân tôi đã dạy được nhiều tiết giáo án điện tử cho chị emtrong trường dự Qua các tiết dạy giáo án điện tử đa số trẻ rất hứng thú tham gia vàkết quả đạt được trên trẻ cũng rất cao
Để đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ, đồng thời thực hiện mục tiêu nhiệm vụcủa nhà trường giao Đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin, giáo án điện tử vàogiảng dạy thông qua việc khai thác trò chơi kidsmart và happykids, các nguồn dữliệu thiết kế trên máy tính:
Trẻ được tham gia vui chơi với những trò chơi vô cùng lý thú, hấp dẫn học
mà chơi, chơi mà học
Trò chơi học tập: “Ghép đúng hình”
Cách chơi: Trẻ sẽ Clich con chuột và bấm chọn các hình có sẵn trên máy( hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình ô van…) để tạo thànhchiếc ô tô, tàu lửa, con chim, con cá, con bướm…
Sau khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ chơi giáo viên hỏi trẻ Cháu đã ghép thànhhình gì? Trẻ trả lời: Cháu ghép hình ô tô Vậy ô tô cháu ghép từ những hình nào?Trẻ kể tên hình, đồng thời trẻ còn ghép thành nhiều đồ vật, con vật khác nữa
+ Tôi tìm các dữ liệu từ: sưu tầm tranh ảnh động trên mạng, scan các loại tranhảnh tự vẽ hoặc mua đưa vào máy, phân loại theo từng chủ đề chủ điểm khác nhau
Ví dụ: Chủ điểm: " Trường mầm non", tôi thiết kế trên máy tính các loại tranh ảnh
về hoạt động ở trường mầm non như: Tập thể dục, cô dạy học, trẻ chơi trò chơi kéo
co, chơi ở nhà banh , hoặc là chủ đề “ thế giới động vật” Tranh ảnh về con vật như: con chó, con mèo, con cá, con hổ, con voi, con kiến… có các từ chỉ tên tương ứng
kèm theo Trẻ được chơi dưới hình thức chọn tranh theo yêu cầu của cô hoặc của
Trang 12bạn, trẻ quan sát phát âm chữ, "đọc" các từ dưới tranh, và ngẫu nhiên trẻ được ônluyện, phát triển ngôn ngữ rất nhẹ nhàng thông qua trò chơi này.
Tương tự giáo viên cho trẻ tham gia vào nhiều trò chơi khác như:
- Trò chơi: Cái gì đã thay đổi
- Trò chơi: Gặp gỡ bạn mới
- Trò chơi: Chiếc túi kì diệu…
Và còn nhiều trò chơi khác nữa trẻ vô cùng hứng thú và rất thích đến trường
Có nhiều trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ nhưng còn phải tùy thuộc vào sự sáng tạocủa cô và mục đích cô đặt ra phát triển, củng cố những từ, cụm từ nào đó
Giải pháp 2: Tạo môi trường phát triển vốn từ ngoài lớp học Tôi sử dụng các biện pháp sau:
- Biện pháp 1: Phát triển vốn từ với nơi trẻ thường hoạt động
+ Nơi để đồ dùng cá nhân của trẻ như: mũ, ba lô, giầy dép, khăn mặt,…Tôi
luôn gắn ảnh kèm theo tên của trẻ Như vậy, hàng ngày trẻ cất đồ dùng hoặc sử dụng
đồ dùng vừa đúng qui định, vừa biết tên của mình (của bạn), biết thứ tự của từng chữ
từ trái sang phải của các chữ như thế nào Và trẻ còn viết tên của mình vào bài vẽkhi vẽ tạo hình Mỗi một môi trường hoạt động của trẻ, tôi đều chủ động tạo môitrường để trẻ có cơ hội được luyện phát âm, ôn luyện các chữ, các từ đã biết, làmquen chữ mới và làm quen từ một cách rất tự nhiên thoải mái không gò bó áp đặt trẻ
+ Khu vực tuyên truyền ngoài lớp học: Đây là nơi không những tạo môi trường
chữ cho trẻ mà còn mang tính tuyên truyền đến các bậc phụ huynh để phụ huynhhiểu biết về chữ , từ, câu mà con em mình đang học Và từ đó phối kết hợp cho trẻhọc tập thêm tại gia đình Tránh trường hợp “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” Côdạy một đường phụ huynh lại dạy một nẻo:
Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” Cô dạy trẻ phát âm từ “cây xanh”, nhưng có
ông bà lại dạy là “cây sanh” Hay từ “phát triển” lại đọc là “phát triễn” …Và nếu
không thống nhất trẻ sẽ giao động không biết như thế nào là đúng, hơn nữa nếu đã