Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
599,26 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ******** LÊ THỊ PHƯƠNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRÒ CHƠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học HÀ NỘI 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ******** LÊ THỊ PHƯƠNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRÒ CHƠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Người hướng dẫn khoa học Th.s LÊ XUÂN TIẾN HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, giúp đỡ, bảo tận tình Th.S Lê Xuân Tiến, bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài: Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích trò chơi Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Xuân Tiến, giáo viên trường Mầm non Sao Mai, thầy cô khoa Giáo dục tiểu học thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết khóa luận trung thực Để tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc khóa luận 11 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận 12 1.2 Một số vấn đề lý luận tưởng tượng 13 1.2.1 Khái niệm tưởng tượng 13 1.2.2 Các loại tưởng tượng 14 1.2.2.1 Tưởng tượng tích cực tiêu cực 14 1.2.2.2 Ước mơ lí tưởng 15 1.2.3 Các cách tạo hình ảnh tưởng tượng 16 1.3 Truyện cổ tích trò chơi phát triển tưởng tưởng trẻ mẫu giáo lớn 17 1.3.1 Truyện cổ tích 17 1.3.2 Trò chơi 20 1.4 Một số đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo lớn có liên quan đến đề tài khóa luận 22 1.4.1 Tri giác 22 1.4.2 Trí nhớ 22 1.4.3 Tư 23 1.4.4 Ngôn ngữ 25 1.4.4.1 Nắm vững ngữ âm sử dụng tiếng mẹ đẻ 25 1.4.4.2 Phát triển vốn từ cấu ngữ pháp 26 1.4.4.3 Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc 27 `CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN 28 2.1 Đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn 28 2.1.1 Bài tập 28 2.1.2 Bài tập 30 2.2 Đặc điểm tưởng tượng trẻ trò chơi 31 2.2.1 Bài tập 31 2.2.2 Bài tập 35 2.3 Đặc điểm tưởng tượng trẻ thông qua truyện cổ tích 41 2.3.1 Bài tập 41 2.3.2 Bài tập 47 3.1 Mở đầu 52 3.1.1 Mục tiêu thử nghiệm 52 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 52 3.1.2.1 Soạn giáo án, dạy thử nghiệm 52 3.1.2.2 Hình thành cho trẻ biện pháp tưởng tượng 52 3.1.3 Khách thể thử nghiệm đối chứng 55 3.2 Kết nghiên cứu 55 3.3 Tiểu kết 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT GDMN : Giáo dục mầm non GVMN : Giáo viên mầm non HĐVC : Hoạt động vui chơi ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề Nxb : Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Điều đúng, trẻ em niềm hạnh phúc người, gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc chủ nhân tương lai đất nước mai sau Một dân tộc muốn phát triển cần phải quan tâm đến trẻ em, quan tâm đến ngành học mầm non Thứ trưởng Đặng Huỳnh Mai nhấn mạnh tầm quan trọng GDMN phát triển trẻ em: “Lứa tuổi mầm non có vị trí quan trọng suốt trình phát triển đời người” Luật sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2009 đề cập: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” [5, trang 18] Độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn cuối trẻ lứa tuổi mầm non Ở giai đoạn này, trẻ phát triển tiến vào bước ngoặt với biến đổi hoạt động chủ đạo Hoạt động vui chơi vốn giữ vai trò chủ đạo suốt lứa tuổi mẫu giáo, yếu tố hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vai trò chủ đạo giai đoạn sau bước ngoặt tuổi Trí tưởng tượng có ý nghĩa đặc biệt đời sống phát triển tâm lí trẻ Trí tưởng tượng đường giúp trẻ nhận thức tìm hiểu giới xung quanh vượt khỏi kinh nghiệm cá nhân chật hẹp Mặt khác, tự tính phi khuôn mẫu sáng tạo tưởng tượng tạo ngây thơ, hồn nhiên nhận thức nói riêng tâm hồn trẻ nói chung Để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ, giáo viên kể cho trẻ nghe câu chuyện cổ tích chứa đựng điều lý thú kỳ lạ có tác dụng lôi ý trẻ kích thích khả tự hoạt động nghệ thuật trẻ Bên cạnh truyện cổ tích trò chơi, biết, hoạt động chơi trẻ mà trung tâm trò chơi ĐVTCĐ thực hoạt động chủ đạo Trò chơi ĐVTCĐ có vai trò quan trọng phát triển tâm lí trẻ, đặc biệt trí tưởng tượng Có thể nói rằng: Trò chơi truyện cổ tích hai yếu tố, phương tiện hữu hiệu để nảy sinh, nuôi dưỡng phát triển trí tưởng tượng trẻ, giúp trẻ có tuổi thơ sáng đẹp đẽ Đây lý khiến chọn đề tài: “Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích trò chơi” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm phát đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm phát triển trí tưởng tượng trẻ thông qua truyện cổ tích trò chơi Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích trò chơi - Khách thể nghiên cứu: 30 trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 – Trường mầm non Sao Mai – huyện Đông Anh – TP Hà Nội Giả thuyết khoa học Thông qua truyện cổ tích trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn, tưởng tượng có chủ định sáng tạo hình thành, phát triển mạnh trẻ Tuy nhiên số trẻ biết dựa vào biểu tượng có, kí hiệu có tính võ đoán để tiến hành phương thức tưởng tượng chiếm tỉ lệ chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân quan trọng tổ chức trò chơi kể truyện cổ tích chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận tưởng tượng - Khảo sát thực trạng đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động truyện cổ tích trò chơi - Đề xuất thử nghiệm biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích trò chơi Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: làm rõ khái niệm - Tìm hiểu khái niệm tưởng tượng tâm lí học - Các loại tưởng tượng - Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng - Vai trò chuyện cổ tích trò chơi phát triển trí tưởng tưởng trẻ mẫu giáo lớn 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, hoạt động góc để phát biểu đặc điểm trí tưởng tượng 6.3 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện với trẻ, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm phát hiện: thiết kế hệ thống tập điều tra tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích trò chơi - Thực nghiệm hình thành: hoàn thiện giáo án dạy số tiết làm quen với tác phẩm văn học (Truyện cổ tích) hoạt động vui chơi (trò chơi ĐVTCĐ) 10 - Trong truyện có nhân vật nào? * Lần 2: Cô cho trẻ xem phim “Sơn Tinh Thủy Tinh” - Trẻ xem phim - Các vừa xem phim gì? - Trẻ trả lời - Bộ phim nói ai? + Hai chàng trai có tên gì? + Thủy tinh oai nào? ( gây sấm sét đùng đùng, mây tuôn gió nổi, bốn bề nước đổ, trời đất tối tăm…) + Sơn Tinh khoan thai làm gì? ( Vẫy tay hóa phép, dời núi, đổ cây, phá rừng vung đất chống lại trận nước dâng lên Thủy Tinh… Sơn Tinh giơ gậy thần bốn phương cảnh vật trở lại bình thường, trời trong, sông lặng Cây cỏ xanh tươi) + Hai người tài giỏi vua điều kiện gì? “ Rạng sáng mai, đem lạ vật quí đến trước ta gả gái cho người ấy” + Ai người đến trước? (Sơn Tinh) + Thủy Tinh tức giận sao? ( Dâng nước lên bao vây núi, suốt ngày đêm, đất trời đen tối, mưa gió mịt mùng…) + Sơn Tinh nào? ( Bình tĩnh chống lại Thủy Tinh) + Cuối nào? ( Thủy Tinh Thua rút quân về…) + Và hàng năm khoảng thánh 7, tháng sao? ( Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh…) *Lần 3: Cô kể tóm tắt lại truyện (kết hợp tranh minh - Trẻ lắng nghe 64 họa), kể có ý kể chậm dãi, rõ ràng theo dõi tranh giọng nói Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh để trẻ dễ nghe, hiểu nhớ nội dung câu chuyện * Cô cho trẻ tự kể lại truyện (Cô sửa chi tiết - Trẻ tích cực tham trẻ kể chưa sửa giọng nhân vật mà trẻ gia kể lại truyện thể chưa đúng) - Cô khen tự kể lại truyện Cả lớp - Trẻ trả lời thấy bạn kể lại truyện nhất, hay nhất? - Cô thấy bạn A kể lại truyện “Sơn Tinh Thủy - Trẻ vỗ tay Tinh” hay xác Bạn nói đúng, đủ câu văn kể truyện to, rõ ràng Cả lớp khen bạn Kết thúc - Cô cho trẻ chơi “Hùng Vương kén rể” - Cô khen trẻ khéo léo chuyển sang hoạt động khác 65 - Trẻ chơi GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án kể truyện sáng tạo Chủ điểm : Gia đình Đề tài : Sáng tạo phần kết cho câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” Đối tượng : Trẻ – tuổi Số lượng : 30 trẻ Thời gian : 30 – 35 phút Người dạy : Lê Thị Phương I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” - Trẻ hiểu nhớ nội dung câu chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ thăm bà ngoại ốm Vì cô không nghe lời mẹ dặn nên cô bà bị chó sói nuốt chửng vào bụng Cô bà bác thợ săn tốt bụng cứu sống - Trẻ nhớ hành động, lời nói nhân vật truyện Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ nghe, hiểu Biết sáng tạo đoạn kết cho câu chuyện - Rèn cho trẻ kĩ kể chuyện diễn cảm, thể giọng nhân vật - Trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ câu Thái độ - Trẻ chăm chủ lắng nghe, trả lời tốt câu hỏi cô - Trẻ nhiệt tình tham gia vào sáng tạo đoạn kết cho câu chuyện 66 II Chuẩn bị - Phương pháp sử dụng thực nghiệm + Trao đổi gợi mở với trẻ hệ thống câu hỏi dựa vào tình tiết truyện + Sử dụng số tranh tiêu biểu thể nội dung tác phẩm + Cô kể diễn cảm đoạn, kích thích trẻ nhớ lại truyện trẻ kể tiếp - Đồ dùng + Bộ tranh truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” + Máy vi tính, đĩa nhạc hát “Cả nhà thương nhau” III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng” - Trẻ thực - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh cô bé quàng khăn đỏ xách bánh rừng + Cô đố biết, tranh vẽ ai? - Trẻ trả lời + Nhân vật xuất câu chuyện nào? - Trẻ trả lời - Hôm nay, cô nghe lại câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” Và sáng tạo phần kết thật hay dựa câu chuyện Dạy * Cô kể lại truyện lượt kết hợp tranh minh họa - Trẻ lắng nghe - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trẻ trả lời - Trong truyện có nhân vật nào? - Cô bé quàng khăn đỏ đâu? - Cô bé gặp rừng? 67 - Sói nói với cô bé nào? - Sói làm bà ngoại cô bé? - Sói nói với cô bé giọng nào? - Cuối cùng, Sói làm cô bé? - Ai cứu cô bé bà cô? * Cô kể phần mở đầu câu chuyện (Từ đầu đến - Trẻ lắng nghe “Mồm bà to để bà ăn thịt cháu ngon hơn”) - Các vừa nghe cô kể phần đầu câu chuyện suy nghĩ để kể phần phần kết thúc câu chuyện theo cách tự nghĩ - Cô đặt câu hỏi hướng dẫn trẻ: - Trẻ lắng nghe + Khi Sói lao tới để nuốt chửng cô bé quàng khăn suy nghĩ đỏ, cô bé nhanh trí tìm cách để cứu mình, trước bị Sói nuốt, bụng Sói Cô bé nghĩ cách để cứu bà ngoại mình? + Khi bác thợ săn biết Sói nuốt chửng bà cô bé quàng khăn đỏ vào bụng, bác thợ săn làm để cứu bà cô Các nghĩ cách khác với cách mà bác thợ săn làm câu chuyện? * Cô kể phần kết mẫu - Trẻ lắng nghe “ Cô bé quàng khăn đỏ hiểu sói bà ngoại Nhanh cắt, cô bé vội chạy bìa rừng kêu cứu Bác thợ săn nghe thấy 68 tiếng kêu cứu vội tìm đến Cô bé quàng khăn đỏ vừa khóc vừa kể lại tình cho bác thợ săn hiểu Bác thợ săn liền nghĩ cách vừa chừng trị Sói, vừa cứu bà ngoại cô bé Về phần Sói, sau nuốt bà cụ vào bụng Sói đuổi theo cô bé quàng khăn đỏ, mệt Sói ta nằm ngủ bên gốc ven rừng Bác thợ săn cô bé quàng khăn đỏ tìm thấy Sói Nhìn thấy sói ngủ say, bác thợ săn cô bé quàng khăn đỏ trói Sói lại bên gốc Sói tỉnh dậy thấy bị trói Tức qua, Sói ta gầm gào, giãy giũa không thoát Bác thợ săn dùng dao mổ bụng Sói để cứu bà ngoại cô bé quàng khăn đỏ Cô bé vội vàng ôm lấy bà xin lỗi bà Từ đấy, cô bé không la cà rừng nữa” * Trẻ kể phần kết câu chuyện - Trẻ nhiệt tình - Bây bạn nghĩ kết thúc khác nào? tham gia kể (Cô cho trẻ thỏa sức tưởng tượng Trong trẻ kể, cô mở nhạc nhẹ ghi chép lại kết thúc trẻ) - Cô khen biết tự nghĩ kết thúc - Trẻ vỗ tay khác để tạo câu chuyện - Cả lớp thấy câu chuyện bạn hay nhất? - Trẻ trả lời - Cô thấy phần nội dung phần kết thúc bạn A - Trẻ vỗ tay nghĩ phù hợp với phần đầu nội dung câu chuyện, bạn nói đúng, đủ câu văn kể 69 truyện to, rõ ràng Cả lớp khen bạn Kết thúc - Bây giờ, hát vận động cô - Trẻ thực át “Cả nhà thương nhau” - Cô khéo léo chuyển sang hoạt động khác 70 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án trò chơi Chủ đề : Trường mầm non Đề tài : Hoạt động góc Đối tượng : Trẻ – tuổi Số lượng : 30 trẻ Thời gian : 40 – 45 phút Người dạy : Lê Thị Phương Nội dung chơi: Góc phân vai: Lớp mẫu giáo bé Bác cấp dưỡng Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng trường mầm non Góc nghệ thuật: Đóng kịch: Đến trường I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết công việc đa dạng cô giáo, bác cấp dưỡng trường mầm non: Cô giáo cho trẻ ăn, ngủ, bác cấp dưỡng nấu ăn cho trẻ… Kĩ - Trẻ biết xây dưng trường mầm non gồm số phần: Nhà điều hành, lớp học, sân chơi, vườn hoa, tường bao…biết xếp, bố trí thành công trình tổng thể - Trẻ biết phân vai chơi, chơi phối hợp hành động nhóm chơi phù hợp với vai chơi 71 Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non, biết ơn cô giáo công nhân viên nhà trường (Bác cấp dưỡng, bảo vệ, cô lao công) - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng, nơi quy định II Chuẩn bị Ý đồ buổi chơi Trong chủ đề “Trường mầm non”, chọn ba góc chơi mà trẻ hứng thú nhằm phát triển tối đa trí tưởng tượng trẻ: Đó góc phân vai, góc xây dung – lắp ghép, góc nghệ thuật trò chơi trò chơi “Lớp mẫu giáo bé” “Xây dựng trường mầm non” Đồ dùng đồ chơi - Sắp xếp vị trí góc chơi phù hợp - Kê bàn ghế cho góc chơi - Đồ dùng nấu ăn: Xoong, nồi, bếp, số loại thức ăn cho trẻ chế biến thành ăn: Chả, rau, quả…bằng nhựa - Một số rối: Chó sói, cừu non… - Khung sân khấu - Dây hoa ký hiệu để phân góc chơi - Đồ dùng chơi góc xây dựng – lắp ghép: Gạch, sỏi, cổng, thảm cỏ, cây, hoa, đồ dùng lắp ghép… III Tổ chức hoạt động Thỏa thuận chơi: - Cô gọi trẻ tập trung lại quanh cô, cho trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” - Cô giới thiệu góc chơi: Chúng học chủ điểm “Trường mầm non”, hôm cô cho lớp chơi góc: Góc phân vai, góc xây dung – lắp ghép, góc nghệ thuật 72 + Góc phân vai: Trò chơi “Lớp mẫu giáo bé”: Ai chơi trò chơi “Lớp mẫu giáo bé”? Các tự chọn xem làm cô giáo, cô giáo làm công việc lớp mẫu giáo Ai học sinh? Là học sinh phải làm gì? Cô tóm tắt lại số hành động vai chơi nhắc trẻ ký hiệu góc chơi hoa đồng tiền Trò chơi “Bác cấp dưỡng”: Ai chơi trò chơi “Bác cấp dưỡng” Các chọn bác cấp dưỡng, bác cấp dưỡng làm trường mầm non? Bác cấp dưỡng nấu ăn cho con? Trong nấu ăn, bác cấp dưỡng ý đến điều gì? Cô tóm tắt lại số hành động vai chơi nhắc trẻ ký hiệu góc chơi hoa hồng + Góc xây dựng – lắp ghép: Chúng ta “Xây dựng trường mầm non” Ai chơi trò chơi xây dựng? Xây dựng trường mầm non để làm gì? Xây dựng trường mầm non gồm gì? Các xếp sao? Cô tóm tắt lại số hành động vai chơi nhắc trẻ ký hiệu góc chơi hoa cúc + Góc nghệ thuật: Chúng đóng kịch “Đến trường”, kịch làm quen không nào? Vậy chơi góc nghệ thuật? Ký hiệu góc chơi hoa hướng dương Cô nhắc trẻ: Trong chơi nhau, ý không tranh giành đồ chơi với bạn Bây bạn thích chơi góc nhẹ nhàng góc chơi Chúc chơi vui vẻ Quá trình chơi - Cô cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích gắn với ký hiệu cụ thể, cho trẻ thỏa thuận vai chơi với 73 - Cô đến góc trò chuyện hướng trẻ nhập vai chơi, trẻ lúng túng, cô đến đóng vai phụ nhằm động viên, khuyến khích trẻ thể sống người lớn Ví dụ: Góc phân vai Với trò chơi “Trường mầm non bé”, cô hướng dẫn trẻ số câu hỏi gợi mở: Buổi sáng, cô giáo cho bé làm để khỏe mạnh vậy? Cô giáo dạy trẻ học đấy? Cô cho cháu chơi trò chơi thật vui không? Với trò chơi “Bác cấp dưỡng”, bác cấp dưỡng ơi, hôm bác nấu cho cháu ăn vậy? Cách chế biến ăn nào? - Cô tạo tình cho trẻ liên kết vai chơi với nhau: Cô giáo ơi! hôm bác xây dựng xây công trình đẹp, cô cho cháu tham quan để bổ xung kiến thức chủ đề Trường mầm non không cô… Nhận xét góc chơi - Nhận xét thường xuyên trình trẻ chơi: Ví dụ thấy trẻ có biểu tốt, hành động phù hợp cô giáo đóng vai người chơi để nêu ý kiến: Cô giáo thật chu đáo quan tâm đến nhà tôi, cảm ơn cô giáo nhiều lắm…Các bác cấp dưỡng nẫu nhiều ăn ngon thế, hôm cháu ăn ngon miệng đây… - Nhận xét cuối buổi chơi: Cô đến góc chơi nhân xét hoạt động cụ thể góc chơi đó, đưa câu hỏi gợi ý để nhóm chơi tự nhận xét hoạt động chơi nhóm, có động viên, rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau - Kết thúc: Cô cho trẻ cất đồ chơi vị trí 74 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án trò chơi Chủ đề : Phương tiện giao thông Đề tài : Hoạt động góc Đối tượng : Trẻ – tuổi Số lượng : 30 trẻ Thời gian : 40 – 45 phút Người dạy : Lê Thị Phương Nội dung chơi: Góc phân vai: Trò chơi bán hàng Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngã tư đường phố Xây dựng bãi đỗ xe cho phượng tiện giao thông Góc nghệ thuật, tạo hình: Xé dán phương tiện giao thông, đèn tín hiệu Góc thư viện: Xem tranh ảnh, trò chuyện phương tiện giao thông Giải câu đố phương tiện giao thông I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên số phương tiện giao thông: xe máy, ô tô, máy bay…một số tín hiệu giao thông: đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng… - Trẻ biết công việc cảnh sát giao thông Kĩ - Trẻ biết sử dụng vật liệu để xây dựng đường phố bãi đỗ xe 75 - Trẻ biết sử dụng kĩ học để xé dán phương tiện giao thông, đèn tín hiệu - Trẻ biết phân vai chơi, chơi phối hợp hành động nhóm chơi phù hợp với vai chơi Thái độ - Giáo dục chấp hành luật an toàn giao thông, phần đường mình, giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đường phố: không vứt rác đường - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng, nơi quy định II Chuẩn bị Ý đồ buổi chơi Trong chủ đề “Phương tiện giao thông”, chọn góc chơi mà trẻ hứng thú nhằm phát triển tối đa trí tưởng tượng trẻ: Đó góc phân vai, góc xây dưng – lắp ghép, góc nghệ thuật tạo hình, góc thư viện số trò chơi Đồ dùng đồ chơi - Sắp xếp vị trí góc chơi phù hợp - Kê bàn ghế cho góc chơi - Góc xây dựng – lắp ghép: Nhà, gạch, xanh, ô tô, cột đèn… - Góc phân vai: Mũ bảo hiểm, phương tiện giao thông đồ chơi - Góc nghệ thuật – tạo hình: Giấy bút, giấy màu, hồ dán… - Góc thư viện: Tranh ảnh, câu đố phương tiện giao thông III Tổ chức hoạt động Thỏa thuận chơi - Cô gọi trẻ tập trung lại quanh cô Cô cho trẻ vòng quanh lớp, vừa vừa hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” Kết thúc hát, cô cho trẻ dừng lại góc trò chuyện 76 + Góc xây dựng – lắp ghép: Đây góc chơi gì? (Góc xây dựng – lắp ghép) Trong góc xây dựng có trò chơi gì? (gạch, hàng rào, nhà, xanh, tàu, ô tô…) Các xây dựng bãi đỗ xe ngã tư đường phố + Góc thư viện: Còn góc gì? Ở góc thư viện nhìn thấy gì? (tranh phương tiện giao thông) + Góc phân vai: Các góc đây? Ai người bán hàng vậy? Cửa hàng nhà bác hôm bán thứ vậy? - Bây thích chơi góc nhẹ nhàng góc chơi thật vui Các nhớ chơi phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, không tranh giành đồ chơi Quá trình chơi Trẻ tự chọn góc chơi mình, biết thỏa thuận vai chơi với Cô quan sát tổng thể góc chơi, vừa bao quát trẻ vừa đến góc quan sát trẻ chơi để hướng dẫn, dẫn dắt, lien kết nhóm Cô đóng số vai phụ để động viên, khuyến khích trẻ để tạo thêm tình cho trẻ Ví dụ: Góc phân vai: Chào bác, muốn mua thêm vật liệu cho công trình xây dựng bãi đỗ xe cho phương tiện giao thông, bác bán cho với Gạch bán bác? Tôi thiếu tiền trả bác Bác cho mua chịu Góc xây dựng: Các bác xây mà mua nhiều phương tiện giao thông thế? Các bác có trồng ven đường không? Nhận xét góc chơi - Nhận xét thường xuyên trình trẻ chơi: Ví dụ thấy trẻ có biểu tốt, hành động phù hợp cô giáo đóng vai người 77 chơi để nêu ý kiến: Bác xây dựng bãi đỗ xe thật đẹp, phương tiện giao thông xếp thật ngắn - Nhận xét cuối buổi chơi: Cô đến góc chơi nhân xét hoạt động cụ thể góc chơi đó, đưa câu hỏi gợi ý để nhóm chơi tự nhận xét hoạt động chơi nhóm, có động viên, rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau - Kết thúc: Cô mở nhạc “Ngôi nhà mới” cho trẻ cất đồ chơi vị trí 78 [...]... phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và chỉ ra được thực trạng đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích và trò chơi trong chương trình giáo dục mầm non ban hành 2009 - Đề tài cũng xây dựng và thử nghiệm được một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích và trò chơi 9 Cấu trúc của khóa luận - Mở đầu - Nội dung Chương... tích và trò chơi là hai yếu tố chủ đạo tạo nên trí tưởng tượng của trẻ Trí tưởng tượng được chuyển từ bình diện bên ngoài và bình diện bên trong và phần lớn là không có chủ đích 1.3 Truyện cổ tích và trò chơi đối với sự phát triển tưởng tưởng của trẻ mẫu giáo lớn 1.3.1 Truyện cổ tích Thế giới truyện cổ tích - thế giới của những giấc mơ dân gian, đẹp đẽ vô ngần Trong thế giới ấy, những giấc mơ của trẻ. .. của trẻ Muốn có ngôn ngữ mạch lạc thì những điều trẻ định nói ra cần phải được suy nghĩ rõ ràng, rành mạch nay trong đầu, tức là cần được tư duy hỗ trợ 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN 2.1 Đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo lớn Để khảo sát và đánh giá thực trạng đặc điểm tượng tượng của trẻ mẫu giáo lớn, chúng tôi căn cứ vào kết quả ghi được qua câu trả lời của trẻ. .. Chương 2: Thực trạng đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động truyện cổ tích và trò chơi Chương 3: Thử nghiệm biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo lớn - Kết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận Vào tuổi mẫu giáo, nhiều hình... nhận xét: Trẻ mẫu giáo lớn không cần đến những chỗ dựa bên ngoài mà chuyển vào trí tưởng tượng ngầm trong óc Ở mức độ này, tưởng 12 tượng đã hoàn toàn diễn ra bên trong Đây là kiểu tưởng tượng thường thấy ở người lớn Đến cuối tuổi mẫu giáo lớn, tưởng tượng có chủ định mới hình thành rõ nét Trong quá trình phát triển trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo, trò chơi và truyện cổ tích là hai tác nhân quan trọng... vượt qua rất nhiều chướng ngại vật, và các đối thủ khác Khi cô giáo nói cất đồ chơi để ăn cơm thì trẻ nói “Chờ con về đích đã” Như vậy trò chơi đã giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng với hình thức hướng nội, còn gọi là tưởng tượng thầm, hay tưởng tượng bên trong Có thể nói, trò chơi ĐVTCĐ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển tưởng tượng của trẻ mẫu giáo lớn 1.4 Một số đặc điểm tâm lí của. .. biểu tượng của trí nhớ Như vậy, trưởng tượng có quan hệ mật thiết với trí nhớ Sản phẩm của tưởng tượng là biểu tượng, còn gọi là biểu tượng cấp hai Vì thế người ta gọi biểu tượng của tưởng tượng là biểu tượng của biểu tượng Trong đề tài này, tôi thống nhất sử dụng khái niệm tưởng tượng của tác giả Nguyễn Quang Uẩn 1.2.2 Các loại tưởng tượng Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu lực của tưởng tượng, ... trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo lớn, Vũ Thị Nho đã nhận xét: Tưởng tượng của trẻ có tính độc lập, phục tùng những ý nghĩ tự giác” [6, trang 63] Nguyễn Ánh Tuyết và những cộng sự đã có nhiều nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo lớn và đã rút ra kết luận: Cuối tuổi mẫu giáo, trí tưởng tượng có thể dựa vào những vật không giống nhau, thậm chí khác hẳn để làm vật thay thế Có trường hợp trẻ. .. cả vai chơi, hành động chơi, đồ chơi đều được trẻ mẫu giáo lớn mô phỏng bằng trí tưởng tượng của mình, bằng những kí hiệu tượng trưng Trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo lớn chiếm ưu thế 2.2.2 Bài tập 4 a Mục đích: Tìm hiểu những biểu hiện về sự nhập vai của trẻ trong khi chơi b Khách thể thực nghiệm: 30 trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 – Trường mầm non Sao Mai – huyện Đông Anh – TP Hà Nội 35 c Chuẩn bị: Giáo án... tốt bụng của mình Kết quả cho thấy, khi đặt trẻ vào tình huống bắt buộc phải suy nghĩ, tưởng tượng sẽ có kích thích tư tuy, trí tưởng tượng của trẻ Như vậy, trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn rất cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để phát triển trí tưởng tượng cho trẻ, đặc biệt là thông qua các câu chuyện cổ tích 2.1.2 Bài tập 2 Cô đưa ra một cái gậy và hỏi trẻ: “Nếu cô cho các con chơi trò chơi Người ... TRẠNG ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN 2.1 Đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn Để khảo sát đánh giá thực trạng đặc điểm tượng tượng trẻ mẫu giáo lớn, vào kết ghi qua câu trả lời trẻ. .. triển trí tưởng tượng trẻ thông qua truyện cổ tích trò chơi Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích trò chơi - Khách... tài: Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích trò chơi để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm phát đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo lớn Trên