1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút và phát triển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm phát triển bền vững tại Việt Nam

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 391,88 KB

Nội dung

Bài viết Thu hút và phát triển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm phát triển bền vững tại Việt Nam trình bày tổng quan về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; Việt Nam đã hoàn thành quá trình chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường; Việt Nam cần nâng cao chất lượng của FDI trong thời gian tới; Những thách thức phát triển trong tương lai của Việt Nam.

THU HÚT VÀ PHÁT TRIỂN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM TS Vũ Ngọc Xuân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Việc thu hút phát triển vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Việt nam đạt kết ấn tượng với mức tăng 10 lần năm qua Năm 2018, tổng số vốn dự án FDI đăng ký 35,46 tỷ đô la, vốn FDI thực khoảng 19,1 tỷ đô la, tăng 9,1% so với năm 2017 Trong tháng đầu năm 2019, vốn FDI đạt khoảng 11,6 tỷ đô la, giảm 35,6% so với kỳ năm 2018 Thu hút vốn FDI cần phải đảm báo phát triển xanh, thân thiện với môi trường cho mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Chúng ta cải cách kinh tế từ kinh tế tập trung năm 1980 thành kinh tế thị trường từ năm 1986, đến trải qua 30 năm đổi Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007 thị trường cho vay chuẩn Mỹ, Việt Nam kinh tế động giới, phát triển thoát nhanh khỏi khủng hoảng cách thu hút dự án FDI đầu tư ngành điện thoại, máy tính, dệt may, dày dép, bất động sản Bằng cách tự hóa giá cả, mở cửa cho thương mại quốc tế cho phép doanh nghiệp FDI, tư nhân cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước (SOEs),Việt Nam trở thành kinh tế động giới Chúng ta tận dụng lợi chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc từ 2018 đến nay, thu hút hầu hết tập đoàn hàng đầu giới đầu tư FDI vào Việt Nam Nhờ đó, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng trung bình 7% thời gian 20 năm, tăng gấp bốn lần quy mô kinh tế đạt mức GDP khoảng 260 tỷ la năm 2019 Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước (FDI), Hỗ trợ phát triển thức (ODA), Tổng sản phẩm quốc dân (GDP), Doanh nghiệp nhà nước (SOEs), tổ chức thương mại giới (WTO) TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Tăng trưởng nhanh chóng việc làm mức lương thay đổi sống người dân Việt Nam Tỷ lệ nghèo giảm trung bình 2,9 điểm phần trăm năm, từ mức 58% năm 1993 xuống mức thấp 14,2% năm 2010, theo chuẩn nghèo thức, Văn phịng Quốc gia giảm nghèo cơng bố tỷ lệ 5,35% vào năm 2018 Vào năm 2000, Việt Nam thu hút dòng tài ngun bên ngồi kỷ lục, hình thức FDI ODA, tỷ lệ đầu tư tài trợ 40% GDP - số quốc gia cao giới Điều cho phép Việt Nam mở rộng sở hạ tầng dịch 336 vụ thiết yếu cho phần lớn dân số, đạt thành tựu lớn phát triển người Hình 1: So sánh tăng trưởng GDP nước châu Á chọn Nguồn: Cập nhật kinh tế Đông Á Thái Bình Dương (EAP),2014 Giống quốc gia khác khu vực, Việt Nam chịu tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tồn cầu Tuy nhiên, không giống số quốc gia châu Á khác, tốc độ tăng trưởng Việt Nam không trở lại mức thấy trước năm 2007 (xem Hình 1) Hơn nữa, tăng trưởng kinh tế khơng cịn khỏi quốc gia thu nhập thấp, vấn đề khó giải thơng qua cơng cụ sách truyền thống Chính phủ, gặp nhiều nguy nhằm khỏi bẫy thu nhập trung bình Vấn đề hiệu suất tăng trưởng dường lớn tác động từ mơi trường bên ngồi bất lợi Chiến tranh thương mại Mỹ Trung suốt từ năm 2018 đến khơng có dấu hiệu hạ nhiệt Việt Nam số quốc gia bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực, lại có lợi lớn thu hút FDI nhằm tránh tác động thuế quan từ Mỹ Một số lượng lớn nhà phân tích chuyên gia giới, phía quốc tế Việt Nam, cho Việt Nam đạt đến giới hạn đạt thơng qua mơ hình tăng trưởng năm 1990 2000 Trong năm tới từ 2019, cần thay đổi mơ hình tăng trưởng thơng qua việc thu hút phát triển FDI xanh, thân thiện môi trường sản phẩm công nghệ cao, ngành chế tạo ô tô, sản phẩm điện thoại, trí tuệ nhân tạo AI, lượng sạch, bất động sản du lịch nghỉ dưỡng… nhằm đáp ứng xu hướng chuyển dịch sang Cách mạng công nghiệp 4.0 Mối quan tâm bắt nguồn từ số yếu tố Tăng trưởng khứ thúc đẩy phần lớn nhờ lực lượng lao động giá rẻ, mở rộng tái cân kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ sản xuất, suất cao từ hai đến bốn 337 lần Những thay đổi cấu diễn Tăng trưởng tương lai cần đến từ cải tiến suất Tuy nhiên, năm gần đây, tăng trưởng suất lao động chậm lại suất vốn liên tục giảm Năng suất tổng yếu tố (một biện pháp nhằm cho thay đổi công nghệ kinh tế) giảm từ 19,9% vào năm 2000 xuống 12,5% giai đoạn 2007 - 2015, so với mức trung bình từ 20 đến 30% nước phát triển Do đó, tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng suất giảm từ 56% giai đoạn 1991 - 1995 xuống 8,9% giai đoạn 2006 - 2016 Đây yếu tố cho đánh giá cần phải thay đổi mô hình tăng trưởng tìm cách thu hút FDI ngành công nghệ cao, chế tạo, sản phẩm phù hợp với Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Nó cho thấy vấn đề Việt Nam khơng phải thiếu nguồn lực tài phát triển, mà thách thức ngày tăng việc sử dụng vốn cách hiệu Trên thực tế, tác giả Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2018 kết luận: “Nếu năm chuyển tiếp ban đầu Việt Nam đánh dấu tăng trưởng với nguồn lực hạn chế năm năm qua dán nhãn tài nguyên dồi với mức tăng trưởng hạn chế” Trong phần này, xem xét số thách thức mà Việt Nam phải đối mặt q trình chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng thơng qua thu hút FDI xanh thân thiện môi trường Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc góp phần thu hút lượng lớn FDI từ tập đoàn nước Trung Quốc sản xuất ô tô điện, xe máy điện, công nghệ bán dẫn, điện thoại, trí tuệ nhân tạo AI… chuyển dịch sang Việt Nam Chính nguồn lực FDI góp phần ý nghĩa thúc đẩy tập đồn tư nhân lớn Vin Group, FLC, Hòa Phát, Trường Hải, Masan… phát triển Việt Nam VIỆT NAM ĐÃ HỒN THÀNH Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ TỪ KẾ HOẠCH HÓA SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Việt Nam bắt đầu trình chuyển đổi kinh tế vào năm 1980 thời điểm gặp hạn chế tài nghiêm trọng Sự sụp đổ kinh tế cô lập kinh tế quốc tế cấm vận Mỹ phương Tây Việt Nam sống nhờ nguồn viện trợ Liên Xơ Điều có nghĩa lúc có tài ngun có sẵn từ nguồn bên ngồi Tỷ lệ đầu tư vào phát triển quốc gia lúc thấp Tại Đại hội Đảng lần thứ năm 1986, Việt Nam nhận thấy cần phải huy động nguồn lực từ tất thành phần kinh tế, bao gồm khu vực nhà nước, khu vực tư nhân nhà đầu tư nước (FDI) để tài trợ cho phát triển quốc gia Chúng ta từ quốc gia sống nhờ viện trợ lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới Từ năm 1987, đất nước mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Vào năm 1990, Luật Doanh nghiệp tư nhân thông qua, cung cấp khung pháp lý cho 338 đầu tư khu vực tư nhân Trong cải cách vào năm 2000, khung pháp lý cho SoEs, công ty tư nhân Việt Nam cơng ty nước ngồi (FDI) thống nhất, nhờ cho phép cạnh tranh bình đẳng điều khoản thức doanh nghiệp FDI, tư nhân doanh nghiệp nhà nước Việt Nam bắt đầu nỗ lực bền bỉ để chấm dứt cô lập quốc tế, bãi bỏ hạn chế hàng hóa xuất nhập thiết lập mối quan hệ thương mại với 160 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam nỗ lực nhiều để đạt tư cách thành viên tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tháng 01 năm 2019, ký Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) vào tháng năm 2019 Điều đòi hỏi nhiều cải cách môi trường kinh doanh, bao gồm cải cách lớn luật thương mại, quy tắc sở hữu trí tuệ bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thị trường vốn Khung pháp lý thay đổi phát triển giúp đưa Việt Nam trở thành điểm đến phổ biến châu Á cho nhà đầu tư nước ngồi (FDI) Tuy nhiên, Chính phủ nỗ lực xây dựng lực thể chế cấp địa phương để đảm bảo quy định thực Những cải cách thay đổi cấu sở hữu kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, tốc độ chuyển đổi dù kiểm soát cẩn thận Kể từ động thái phá bỏ độc quyền nhà nước vào năm 1992, nửa số SoEs chuyển đổi thông qua tái cấu trúc bán cổ phần Tuy nhiên, SoEs chuyển đổi cịn tình trạng bình rượu cũ, doanh nghiệp hoạt động hiệu kinh tế, phận quan trọng kinh tế nằm tay nhà nước Một số lĩnh vực chiến lược, bao gồm điện, than, dầu khí, phân bón, viễn thơng, bảo hiểm, xi măng… bị chi phối SoEs Đã có nhiều cam kết cấp trị cao để thúc đẩy việc cổ phần hóa SoEs số nỗ lực cải thiện khung pháp lý, tốc độ khơng trì, đặc biệt từ năm 2007 suy thối kinh tế (Hình 2) Trọng tâm năm gần tăng hiệu SoEs thông qua việc tập hợp lại tái cấu trúc, thay cổ phần hóa Trong tổng cộng 4.000 SoE cổ phần hóa, Nhà nước tiếp tục sở hữu cổ phần 70% số có cổ phần kiểm sốt 36% Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động cổ phần hóa SoE cho giai đoạn 2011 - 2015 (Quyết định 2219/TOTDMDN) Bộ Công Thương ban hành Quyết định 1827/2012/QĐ-BCT việc cổ phần hóa 100% doanh nghiệp nhà nước Một luật doanh nghiệp chuẩn bị, gần việc thành lập Ủy ban Quản lý giám sát tài sản nhà nước đầu mối để giải vấn đề với quản trị doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, việc giám sát yếu thiếu minh bạch tồn lĩnh vực SoEs 339 Hình 2: Số DNNN cổ phần hóa, 1998 - 2013 Nguồn: CIEM, “Sắp xếp lại, đổi doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước”, Báo cáo nghiên cứu năm 2014 Hình 3: Nguồn vốn doanh nghiệp Việt Nam sở hữu (FDI, Tư nhân SOEs) Nguồn: Niên giám Thống kê, Tổng cục thống kê (GSO), 2012 Sự chuyển đổi khơng hồn chỉnh khu vực doanh nghiệp nhà nước có tác động lớn đến phát triển khu vực doanh nghiệp FDI tư nhân Việt Nam Mặc dù SOEs lĩnh vực lớn kinh tế chiếm hai phần ba tổng vốn đầu tư, lĩnh vực hiệu nhất, tham nhũng nợ xấu đe dọa phát triển ổn định bền vững Việt Nam 340 Các công ty tư nhân thúc đẩy nhằm tham gia vào việc mua các SoEs, doanh nghiệp hưởng quyền truy cập đặc quyền vào đầu vào thiết yếu, đặc biệt đất đai Ngoài ra, cấu trúc phức tạp sở hữu chéo SoEs tổ chức tài cho phép SOEs có quyền huy động tài lớn, sử dụng hiệu như: Vinashin hay tập đồn dầu khí (PVN) Do đó, nhiều nhà quan sát thấy việc hồn thành q trình chuyển đổi kinh tế điều cần thiết cho giai đoạn phát triển Việt Nam, phép khu vực FDI tư nhân với khả sử dụng vốn hiệu hơn, đầu tư đổi nhanh xuất VIỆT NAM CẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA FDI TRONG THỜI GIAN TỚI FDI tăng nhanh hầu hết năm 2000, tăng vọt năm 2008 thời kỳ bùng nổ bất động sản Việt Nam sau giảm dần Chính phủ thực biện pháp nhằm hạn chế đầu bất động sản FDI gần lại có dấu hiệu bùng nổ năm 2018 2019, phần lớn dịch chuyển từ Trung Quốc nhằm hạn chế ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ Trung FDI thành phần quan trọng phát triển Việt Nam, tạo phần quan trọng tăng trưởng việc làm Các tỉnh Việt Nam cạnh tranh để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, cung cấp loạt khoản miễn thuế lợi ích khác Tuy nhiên, có lo ngại chất lượng FDI Việt Nam Đầu tư vào hàng dệt có giá trị gia tăng thấp hoạt động lắp ráp đơn giản chiếm ưu Nhiều cơng ty nước ngồi mang linh kiện từ nước xuất sản phẩm họ, mang đến vài hội cho công ty tư nhân trở thành phần chuỗi giá trị quốc tế có kỹ cơng nghệ quản lý Điều nguy hiểm là, tiền lương tăng, Việt Nam bắt đầu thua kinh tế có mức lương thấp khu vực Myanmar Vốn đầu tư nước giảm giảm nhẹ sau khủng hoảng tài tồn cầu, dường tăng trở lại kể từ năm 2013 đến Để tránh “bẫy thu nhập trung bình” này, Việt Nam cần thu hút chất lượng đầu tư nước nước cao vào ngành suất cao, cho phép xây dựng chuỗi giá trị nước Có số dấu hiệu đáng khích lệ điều bắt đầu xảy phân ngành điện thoại di động, ô tô xe máy điện, cơng nghệ cao, trí tuệ nhân tạo AI… số thiếu hụt hạn chế kỹ mơi trường kinh doanh cản trở tăng trưởng đáng kể ngành công nghệ cao Mơ hình tăng trưởng Việt Nam hai mươi năm qua có chất người nghèo Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tạo việc làm rộng rãi khu vực tư nhân, cho phép hàng triệu người chuyển từ tự cung tự cấp nông nghiệp giá trị thấp sang việc làm công ăn lương Điều hỗ trợ đầu tư lớn vào việc mở rộng sở hạ tầng dịch vụ nước, với hệ thống an sinh xã hội hợp 341 lý hiệu So với nước phát triển khác, Chính phủ dành tỷ lệ chi tiêu công cao cho y tế giáo dục, vào khoảng 28% ngân sách Việc mở rộng dịch vụ y tế giới thiệu bảo hiểm y tế cho người nghèo giúp cải thiện tuổi thọ, từ thúc đẩy cải thiện đáng kể vị trí Việt Nam Chỉ số Phát triển Con người Việt Nam đối mặt với số thách thức việc trì tiến giảm nghèo Đầu tiên, tăng trưởng kinh tế trở nên thâm dụng vốn hơn, tạo việc làm Tăng trưởng tập trung nhiều trung tâm hoạt động kinh tế có, mà lan tỏa đến vùng miền núi có nhiều người nghèo Điều làm cho tăng trưởng tác động tới người nghèo miền núi khó khăn Khi q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam tiếp diễn, tránh khỏi bất bình đẳng thu nhập tiếp tục gia tăng Thứ hai, nghèo đói cịn lại tập trung khu vực địa lý nhóm dân cư khó tiếp cận Có tập trung nghèo đói cao nhóm dân tộc thiểu số, người chiếm 15% dân số 47% người nghèo (2018) Nhiều người nghèo lại sống vùng núi vùng sâu vùng xa Chính phủ ban hành loạt sách chương trình thiết kế để nhắm mục tiêu vào nhóm Tuy nhiên, có thách thức đáng kể liên quan đến việc khắc phục loại trừ kinh tế xã hội nhóm thiểu số, chưa rõ cơng cụ sách phù hợp xác định Hình 4: Tăng trưởng GDP giảm nghèo, 1984 đến 2012 70 60 50 40 30 20 10 1993 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Nguồn: UNDP, giá trị HDI thay đổi thứ hạng Báo cáo Phát triển người, Việt Nam, 2013 Thứ ba, Chính phủ theo đuổi sách “xã hội hóa” y tế giáo dục, để thu hút nguồn lực từ xã hội để bổ sung cho việc cung cấp dịch vụ nhà nước tài trợ “Xã hội hóa” thuật ngữ cho việc đưa nguyên tắc thị trường vào cung cấp dịch vụ, mở đầu tư tư nhân giới thiệu thu phí người dùng Trong thực tế, sách 342 chuyển gánh nặng toán cho dịch vụ từ Nhà nước sang xã hội - chủ yếu hộ gia đình Chính sách giới thiệu phí sử dụng cho số dịch vụ định kèm với thực tiễn tốn khơng thức, với cơng dân thường phân biệt hai phương thức tài trợ cho dịch vụ không hiệu không công Một nỗ lực đáng kể cần thiết để chuyển gánh nặng cung cấp dịch vụ tài trợ trở lại cho Nhà nước, gánh nặng chia sẻ cơng NHỮNG THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI CỦA VIỆT NAM Việt Nam đứng trước bước ngoặt quan trọng đường phát triển quốc gia Kể từ đạt trạng thái thu nhập trung bình vào năm 2009, bước vào thời kỳ tăng trưởng kinh tế suy giảm, bất ổn kinh tế vĩ mô, giảm nghèo chậm, tăng trưởng chất lượng thâm dụng nhiều vốn Đây phần kết suy thối kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, nhiều nhà quan sát, người Việt Nam quốc tế lo ngại rằng, thời kỳ tăng trưởng nhanh chóng Việt Nam kết thúc Có số yếu tố cho thách thức Đầu tiên, trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam chưa hoàn thành tốc độ chuyển đổi chậm lại kể từ năm 2010 Bất chấp thiếu hiệu quả, khu vực SoEs tiếp tục hưởng quyền truy cập đặc quyền vào đầu vào thiết yếu đất đai tài chính, điều giới hạn không gian cho khu vực tư nhân phát triển Với suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhiệm vụ hồn thành q trình chuyển đổi kinh tế vừa cấp bách vừa khó thực Thứ hai, Việt Nam cần chuyển từ mơ hình tăng trưởng dựa ngành có kỹ thấp, giá trị gia tăng thấp sang ngành dựa công nghiệp cao ngành dựa tri thức tích hợp tốt vào chuỗi giá trị toàn cầu Điều cho phép Việt Nam thu hút vốn đầu tư FDI chất lượng cao với lợi ích sâu rộng cho kinh tế quốc dân Nó kêu gọi cải thiện mức độ chất lượng sở hạ tầng, lực lượng lao động giáo dục tốt tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh Thứ ba, Việt Nam cần có biện pháp quản lý rủi ro gia tăng bất bình đẳng loại trừ kinh tế - xã hội kèm với mơ hình tăng trưởng thay đổi Chúng ta cần phải cải thiện việc nhắm mục tiêu chi tiêu người nghèo, tập trung vào nhóm bị loại trừ khu vực địa lý từ xa Ngoài ra, cần đánh giá lại tác động “xã hội hóa” quyền truy cập công lĩnh vực xã hội Điều kêu gọi đánh giá lại cách thức mà dịch vụ tài trợ Ba chuyển đổi cần quản lý môi trường kinh tế vĩ mơ giới hạn phạm vi kích thích tăng trưởng thơng qua đầu tư bối cảnh tài phát triển bị hạn chế đáng kể so với trước Điều khiến cho việc tăng hiệu sử dụng vốn chi thường xuyên cần thiết, để tối đa hóa tác động phát triển chúng 343 Do đó, để Việt Nam đáp ứng thách thức phát triển mới, cần giải hạn chế việc sử dụng hiệu tài phát triển Do đó, kết luận cốt lõi thách thức mà Việt Nam phải đối mặt cách huy động tối đa hóa dịng tài FDI để phát triển thập kỷ qua, Việt Nam có đủ nguồn lực để trì tỷ lệ đầu tư cao Để đạt đến mức giảm lợi tức đầu tư dạng tại, Việt Nam cần nâng cao hiệu khoản đầu tư phát triển Hình 5: Chỉ số phát triển người (HDI) từ 1995 - 2012 Nguồn: GSO (2013) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ FDI THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG Trong bối cảnh nhiều nguồn tài nguyên dần cạn kiệt, biến đổi khí hậu gia tăng, xu hướng phát triển kinh tế xanh bền vững dần trở thành xu thời đại, lượng tái tạo, lượng đầu tư phát triển, triển vọng trở thành nguồn lượng chủ đạo tương lai, Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 cho thấy cần thiết phải thực cải cách cấu, đảm bảo bền vững môi trường, công xã hội vấn đề nảy sinh q trình ổn định kinh tế vĩ mơ “Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng xác định hướng hồn thiện sách FDI sau: Rà sốt, sửa đổi pháp luật, sách để thu hút mạnh FDI, dự án có cơng nghệ cao, thân thiện mơi trường, sản phẩm có giá trị gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cao, tham gia mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu thúc đẩy cấu lại kinh tế 344 Tăng cường thu hút FDI có cơng nghệ cao, thân thiện môi trường, sử dụng nhiều lao động Khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành công nghiệp hỗ trợ, lượng tái tạo, vật liệu mới, điện tử, công nghệ thông tin, giống trồng, vật nuôi, đào tạo nhân lực chăm sóc sức khỏe chất lượng cao… có chế linh hoạt dự án đặc thù Khuyến khích thành lập trung tâm nghiên cứu triển khai DN đầu tư nước Việt Nam Quán triệt tinh thần Đại hội lần thứ XII, Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh hồn thiện thể chế kinh tế, cải cách hành chính, tư pháp; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế; đảm bảo vận hành hiệu loại thị trường; thúc đẩy thị trường hóa nhân tố sản xuất; tập trung khắc phục bất cập sở hạ tầng, nguồn nhân lực; phát triển hệ thống doanh nghiệp nước… Trong đó, xác định rõ mục tiêu thu hút, sử dụng vốn FDI phải vào thực chất hơn, số lượng chất lượng, theo chiều rộng chiều sâu; đảm bảo phát triển bền vững, khuyến khích đổi mới, sáng tạo liên kết chặt chẽ DN FDI với DN nước, nâng cao vị trí Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu trình độ, lực sáng tạo lực lượng lao động Việt Nam… Tuy nhiên, theo nhận định giới chuyên gia, để thu hút sử dụng nguồn lực FDI “xanh” hiệu quả, thời gian tới, Việt Nam cần điều chỉnh định hướng sách thu hút đầu tư vốn FDI sau: Thứ nhất, ưu tiên thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo; sản xuất thiết bị y tế, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, du lịch chất lượng cao, dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác; sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh; phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại, đặc biệt ngành nghề tảng công nghiệp 4.0 Thu hút FDI phải bảo đảm hài hòa tăng trưởng xuất với đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực nước Thứ hai, đối tác, cần tập trung vào thu hút FDI, đặc biệt tập đoàn đa quốc gia liên kết với DN nước hình thành phát triển cụm liên kết ngành theo chuỗi giá trị Trong ngắn hạn, tiếp tục thu hút FDI vào ngành mà Việt Nam có lợi dệt may, da giày Đồng thời, tập trung vào khâu tạo giá trị gia tăng cao, gắn với quy trình sản xuất thơng minh, tự động hóa Thực đa phương hóa, đa dạng hóa thu hút FDI từ thị trường đối tác tiềm Khai thác có hiệu mối quan hệ với đối tác chiến lược (đối tác toàn diện, đối tác chiến lược toàn diện), trọng nước phát triển hàng đầu giới, tập đoàn xuyên quốc gia nắm giữ cơng nghệ nguồn, tiên tiến trình độ quản trị đại 345 Bên cạnh đó, chủ động theo dõi, đánh giá xu hướng dịch chuyển dòng vốn FDI vào Việt Nam có cơng nghệ lạc hậu, có nguy gây ô nhiễm môi trường từ số nước khu vực để có giải pháp ngăn chặn kịp thời Việc thu hút FDI từ DN nhỏ vừa, dự án quy mô nhỏ, siêu nhỏ phải đảm bảo điều kiện nâng cấp công nghệ gia nhập mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển công nghiệp hỗ trợ Thứ ba, thu hút FDI phải phù hợp với lợi thế, điều kiện, trình độ phát triển quy hoạch địa phương mối liên kết vùng, đảm bảo hiệu tổng thể kinh tế - xã hội - môi trường Đối với địa bàn, khu vực nhạy cảm, liên quan đến quốc phòng, an ninh, khu vực biên giới, vùng biển, hải đảo, vùng đặc quyền kinh tế, việc thu hút FDI cần bảo đảm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia lên hàng đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam (2016), Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Mid-term Review of the Targets of the Political Declaration on HIV, VAAC, 2013 National AIDS Spending Assessment, 2011-2012, UNAIDS, 2013 (Draft January 2014) Ngân hàng Thế giới/Tổ chức Tài quốc tế (2015), Vai trị tương lai Việt Nam chuỗi giá trị cơng nghệ tồn cầu thơng tin truyền thơng - Báo cáo sở cho Việt Nam 2035 Nguyễn Thị Ngọc Loan (2019), “Thu hút FDI xanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí tài chính, tháng 04 năm 2019 Period, VAAC, MoH, November 2012 Spending on HIV AIDS in Vietnam - Using Investment Framework Lens, Policy Brief, November 2012 Project on Sustainable Financing for HIV/AIDS Prevention and Control Activities in 2013 - 2020 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư Sustainable HIV Response in Vietnam: Overview of Vietnam HIV Expenditures and Future Donor Commitments, Submitted to DPM, August 2012 10 The HIV Epidemic in Vietnam, 2012, - a summary by and for the UN Joint HIV Team, UNAIDS, 2013 11 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 68/TTg-2017 phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghiệp phụ trợ giai đoạn 2016 - 2025 346 ... để phát triển thập kỷ qua, Việt Nam có đủ nguồn lực để trì tỷ lệ đầu tư cao Để đạt đến mức giảm lợi tức đầu tư dạng tại, Việt Nam cần nâng cao hiệu khoản đầu tư phát triển Hình 5: Chỉ số phát triển. .. 1987, đất nước mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Vào năm 1990, Luật Doanh nghiệp tư nhân thông qua, cung cấp khung pháp lý cho 338 đầu tư khu vực tư nhân Trong cải cách vào năm 2000, khung... thành phần quan trọng phát triển Việt Nam, tạo phần quan trọng tăng trưởng việc làm Các tỉnh Việt Nam cạnh tranh để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, cung cấp loạt khoản miễn thu? ?? lợi ích khác Tuy

Ngày đăng: 18/07/2022, 17:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: So sánh tăng trưởng GDP ở các nước châ uÁ được chọn - Thu hút và phát triển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm phát triển bền vững tại Việt Nam
Hình 1 So sánh tăng trưởng GDP ở các nước châ uÁ được chọn (Trang 2)
Hình 2: Số DNNN cổ phần hóa, 1998 - 2013 - Thu hút và phát triển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm phát triển bền vững tại Việt Nam
Hình 2 Số DNNN cổ phần hóa, 1998 - 2013 (Trang 5)
Hình 3: Nguồn vốn của các doanh nghiệp tại Việt Nam sở hữu (FDI, Tư nhân và SOEs)  - Thu hút và phát triển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm phát triển bền vững tại Việt Nam
Hình 3 Nguồn vốn của các doanh nghiệp tại Việt Nam sở hữu (FDI, Tư nhân và SOEs) (Trang 5)
Hình 4: Tăng trưởng GDP và giảm nghèo, 1984 đến 2012 - Thu hút và phát triển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm phát triển bền vững tại Việt Nam
Hình 4 Tăng trưởng GDP và giảm nghèo, 1984 đến 2012 (Trang 7)
Hình 5: Chỉ số phát triển con người (HDI) từ 1995 -2012 - Thu hút và phát triển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm phát triển bền vững tại Việt Nam
Hình 5 Chỉ số phát triển con người (HDI) từ 1995 -2012 (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w