THỪA cân béo PHÌ và các yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ EM tại một số TRƯỜNG mầm NON NỘI,NGOẠI THÀNH hà nội năm 2015

55 147 0
THỪA cân béo PHÌ và các yếu tố LIÊN QUAN  ở TRẺ EM tại một số TRƯỜNG mầm NON NỘI,NGOẠI THÀNH hà nội năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ THỊ HẠNH THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON NỘI, NGOẠI THÀNH HÀ NỘI NĂM 2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ THỊ HẠNH THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON NỘI, NGOẠI THÀNH HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Hương HÀ NỘI - 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Các nước khu vực Đông Nam Á BMI : Chỉ số khối thểcân nặng chiều cao BP : Béo phì CN/CC : Cân nặng, chiều cao CNSS : Cân nặng sơ sinh OECD : Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển SDD : Suy dinh dưỡng TC, BP : Thừa cân, béo phì TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WHO : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thừa cân béo phì 1.1.2 Phương pháp đánh giá thừa cân béo phì 1.1.3 Sự phát triển tâm sinh lý trẻ em lứa tuổi mẫu giáo .4 1.2 Tình hình thừa cân béo phì giới Việt Nam .5 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Một số yếu tố liên quan tới thừa cân béo phì 1.3.1 Khấu phần dinh dưỡng thói quen ăn uống 1.3.2 Hoạt động thể lực béo phì 10 1.3.3 Yếu tố gia đình .12 1.3.4 Yếu tố di truyền 13 1.3.5 Một số yếu tố khác .14 CHƯƠNG 2: 17ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .17 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu .17 2.3.2 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 20 2.3.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ sử dụng số khối thể 22 2.3.4 Các biện pháp khống chế sai số 22 2.3.5 Nhập xử lý số liệu 22 2.4 Kế hoạch nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 24 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Tình trạng dinh dưỡng 25 3.3 Một số yếu tố nguy liên quan đến thừa cân, béo phì trẻ từ – tuổi Hà Nội 26 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 4.1 Thực trạng thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015 30 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ em trường mầm non 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thừa cân béo phì 1.1.2 Phương pháp đánh giá thừa cân béo phì 1.1.3 Sự phát triển tâm sinh lý trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 1.2 Tình hình thừa cân béo phì giới Việt Nam 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Một số yếu tố liên quan tới thừa cân béo phì 1.3.1 Khấu phần dinh dưỡng thói quen ăn uống 1.3.2 Hoạt động thể lực béo phì 1.3.3 Yếu tố gia đình 1.3.4 Yếu tố di truyền 1.3.5 Một số yếu tố khác CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 2.3.2 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 2.3.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ sử dụng số khối thể 2.3.4 Các biện pháp khống chế sai số 2.3.5 Nhập xử lý số liệu 2.4 Kế hoạch nghiên cứu CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 3.2 Tình trạng dinh dưỡng 3.3 Một số yếu tố nguy liên quan đến thừa cân, béo phì trẻ từ – tuổi Hà Nội CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ em trường mầm non DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thừa cân béo phì 1.1.2 Phương pháp đánh giá thừa cân béo phì 1.1.2 Nguyên nhân gây thừa cân béo phì 1.1.3 Sự phát triển tâm sinh lý trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 1.2 Tình hình thừa cân béo phì giới Việt Nam 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Một số yếu tố liên quan tới thừa cân béo phì CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu .17 2.3.2 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 2119 2.3.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ sử dụng số khối thể 2321 2.3.4 Các biện pháp khống chế sai số .2321 2.3.5 Nhập xử lý số liệu .2322 2.4 Kế hoạch nghiên cứu .2422 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 2523 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 2523 3.2 Tình trạng dinh dưỡng 2624 3.3 Một số yếu tố nguy liên quan đến thừa cân, béo phì trẻ từ – tuổi Hà Nội 2725 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .3129 4.1 Bàn luận tỉ lệ thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015 3129 4.2 Bàn luận số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ em trường mầm non 3129 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu trường mầm non nội thành ngoại thành 24 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 24 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo tuổi giới) trẻ em -5 tuổi 25 Bảng 3.4 Cân nặng chiều cao trung bình trẻ 3-5 tuổi 26 Bảng 3.5 Yếu tố kinh tế hộ gia đình tình trạng thừa cân, béo phì 26 Bảng 3.6 Thu nhập, chi tiêu hộ gia đình thừa cân, béo phì trẻ 27 Bảng 3.7 Yếu tố gia đình thừa cân, béo phì trẻ .27 Bảng 3.8 Mối liên quan hoạt động tĩnh tình trạng thừa cân, béo phì nhóm nghiên cứu 28 Bảng 3.9 Mối liên quan thói quen ăn uống với thừa cân, béo phì nhóm nghiên cứu .28 Bảng 3.10 Tần xuất tiêu thụ số thực phẩm nhóm nghiên cứu .29 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu trường mầm non nội thành ngoại thành Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo tuổi giới) trẻ em -56 tuổi Bảng 3.4 Cân nặng chiều cao trung bình trẻ 3-56 tuổi Bảng 3.5 Yếu tố kinh tế hộ gia đình tình trạng thừa cân, béo phì Bảng 3.6 Thu nhập, chi tiêu hộ gia đình thừa cân, béo phì trẻ Bảng 3.7 Yếu tố gia đình thừa cân, béo phì trẻ Bảng 3.8 Mối liên quan hoạt động tĩnh tình trạng thừa cân, béo phì nhóm nghiên cứu Bảng 3.9 Mối liên quan thói quen ăn uống với thừa cân, béo phì nhóm nghiên cứu Bảng 3.10 Tần xuất tiêu thụ số thực phẩm nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu trường mầm non nội thành ngoại thành .2523 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi .2523 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo tuổi giới) trẻ em -6 tuổi 2624 Bảng 3.4 Cân nặng chiều cao trung bình trẻ 3-6 tuổi 2725 Bảng 3.5 Yếu tố kinh tế hộ gia đình tình trạng thừa cân, béo phì 2725 Bảng 3.6 Thu nhập, chi tiêu hộ gia đình thừa cân, béo phì trẻ 2826 Bảng 3.7 Yếu tố gia đình thừa cân, béo phì trẻ 2826 Bảng 3.8 Mối liên quan hoạt động tĩnh tình trạng thừa cân, béo phì nhóm nghiên cứu 2927 Bảng 3.9 Mối liên quan thói quen ăn uống với thừa cân, béo phì nhóm nghiên cứu 2927 Bảng 3.10 Tần xuất tiêu thụ số thực phẩm nhóm nghiên cứu 3028 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm trở lại tình trạng thừa cân béo phì gia tăng đặc biệt tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em vấn đề quan trọng cho sức khỏe cộng đồng mối quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển Béo phì trẻ em làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học Béo phì trẻ em nguồn gốc thảm họa sức khỏe tương lai [1], [2] Thừa cân béo phì đại dịch khơng giới hạn nước công nghiệp, mà đến 115 triệu người thừa cân béo phì nước phát triển, tốc độ gia tăng cao thành thị [3], [4] Năm 1997, Ban chuyên gia tư vấn Tổ chức Y tế Thế giới nhận định tình hình thừa cân béo phì trẻ nhỏ vấn đề sức khỏe phát sinh cần quan tâm [5] Nghiên cứu Nhật Bản cho thấy khoảng 1/3 trẻ nhỏ thừa cân béo phì tiếp tục thừa cân béo phì đến trưởng thành [6] Thừa cân béo phì ngun nhân góp phần gia tăng bệnh mạn tính người trưởng thành tăng huyết áp, đái tháo đường, gánh nặng cho ngành y tế cho xã hội [7] Năm 2010, theo tạp chí dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ, điều tra 144 quốc gia cho thấy tỷ lệ béo phì trẻ em tuổi tăng từ 4,2% năm 1990 lên 6,7% năm 2010 dự báo tăng lên 9,1% vào năm 2020 [8] Nguyên nhân chủ yếu thừa cân béo phì sử dụng thức ăn nhiều lượng với vận động [9] Ngồi ra, số yếu tố gây thừa cân béo phì di truyền, bệnh lý, thay đổi môi trường sống [10] Các yếu tố ảnh hưởng tình trạng thừa cân béo phì trẻ là: phần ăn, tập quán ăn uống, yếu tố kinh tế xã hội, tính chất gia đình, nhận thức cha mẹ học sinh [11] 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ em trường mầm non tr ên 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 5.1 Thực trạng thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015 5.2 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ em trường mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Huy Khôi, “Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Việt nam,” Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2006, trang 241- 247 Organisation mondiale de la Sante, “Obesite et surpoids,” Aide-memoire n°311, 2010 WHO, 2006 [Trực tuyến] Available: http://www.who.int/nutrition/ topics/obesity/en/print.html [Đã truy cập 05 2015] WHO, “European charter on counteract obesity,” 2006 [Trực tuyến] Available: http://www.euro.who.int/Document/E89567.pdf [Đã truy cập 05 2015] IOTF/WHO, “The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment,” International Obesity Task Force/World Health Organization, Caulfield, Australia, 2000 Kotani K., Nishida M., Yamashita S et al, “Two decades of annual medical examination in Japanese obese children: obese children grow into obese adults?”International journal of obesity Vol 21 No 10, trang 912- 921, 1997 Deckenbaum J.R., Williams L C, “Childhood obesity: the health issue”Obesity research Vol.9 Supplement 4, trang 239s-243s, 2001 Onis, M., M Blossner, and E Borghi, “Global prevalence and trends of overweight and obesity among preschool children,” The American Journal of Clinical Nutrition 92, 2010 Lau DC, Douketis JD, Morrison KM, Hramiak IM, Sharma AM, Ur E, “2006 Canadian clinical practice guidelines on the management and prevention of obesity in adults and children summary" ,” CMAJ (Practice Guideline, Review), April 2007 10 Keith SW, Redden DT, Katzmarzyk PT, Boggiano MM, Hanlon EC, Benca RM, Ruden D, Pietrobelli A, Barger JL, Fontaine KR, Wang C, Aronne LJ, Wright SM, Baskin M, Dhurandhar NV, Lijoi MC, Grilo CM, DeLuca M, Westfall AO, Allison DB, “Putative contributors to the secular increase in obesity: Exploring the roads less traveled”Int J Obes (Lond) (Review), 2006 11 Lê Thị Hải cs, “Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh béo phì học sinh - 11 tuổi hai trường tiểu học nội thành Hà Nội,” Hội nghị khoa học thừa cân béo phì với sức khoẻ cộng đồng, 2000 12 Wing RR, Phelan S, “Long-term weight loss maintenance”The American Journal of Clinical Nutrition (Review) 82 (1 Suppl), trang 222–225, 2005 13 Nguyễn Thị Kim Hưng, “Mập phì-nạn dịch tồn cầu” Chun đề Mập phì nạn dịch toàn cầu, Hội Y dược học thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2000, trang 1-12 14 Đại học Y dược TP HCM, Nhi Khoa., Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, 2007 15 WHO, “Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases,” Geneva, Seri 916, trang 85 - 214, 2003 16 Haslam DW, James WP, “Obesity".,” Lancet (Review) 366, 2005 17 WHO, 2006 [Trực tuyến] Available: http://www.who.int/mediacenter/ factsheets/fs311/en/print.html [Đã truy cập 2015] 18 Mast M et al., “Use of BMI as a measure of overweight and obesityin a field study on 5-7 year old children”European journal of Nutrition No.41, trang 61-67, 2002 19 Tim J.C et al, “Establishing a standard definition for child overweight and obesity wolrdwide: international survey”British medical journal Vol 320, trang 1240-1243, 2000 20 Đào Thị Yến Phi, “Những điều cần biết thừa cân béo phì”, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, trang 9-16 21 WHO, “Training course on child growth assessment - WHO chil dgrowth standards,” Geneva Printed in China, 2008 22 Hà Huy Khôi , “Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng” Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 32 - 48, 75 – 84, 96 - 154, 1997 23 Viện Dinh Dưỡng, Viện Dinh Dưỡng, 2014 [Trực tuyến] Available: http://viendinhduong.vn/news/vi/603/61/a/cach-phan-loai-va-danh-giatinh-trang-dinh-duong-dua-vao-z-score.aspx [Đã truy cập 2015] 24 Hà Huy Khơi, “Dinh dưỡng dự phịng bệnh mạn tính,” Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2002, trang 125 - 138, 178 25 Daniels SR, Arnett DK, Eckel RH, Gidding SS, Hayman LL, Kumanyika S, Robinson TN, Scott BJ, St Jeor S, Williams CL, “Overweight in children and adolescents: pathophysiology, consequences, prevention, and treatment” 2005 26 Dietz WH, “Health consequences of obesity in youth: childhood predictors of adult disease”Pediatrics, 101, trang 518 - 525, 1998 27 Grundy SM, “Multifactorial causation of obesity: implications for prevention”Am J Clin Nutr, 67, trang 563 - 572, 1998 28 Luo J, Hu F B, "Time trends of childhood Obesity in China from 1989 to 1997," Harvard School of public health, Boston, trang 1- 16, 1998 29 Strauss R S, Knight J, “Influence of the home environment on the development of obesity in children”PEDIATRICS, 103(6), trang - 8, 1999 30 Jean Michel Lecerf, “Poids et Obesite,,” John Libbey Eurotext, 2001 31 Reilly J.J, Methven E, McDowell Z.C et al, “Health consequences of obesity”Archives of Disease in Childhood, 88, trang 748 - 752, 2003 32 Caterson ID, Gill TP, “Obesity: epidemiology and possible prevention”Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 16 , trang 595 - 610, 2002 33 Grund A, Dilba B, Forberger K et al, “Relationships between physical activity, physical fitness, muscle strength and nutritional state in 5-to 11 year old children”Eur J Appp Physiol, 82 (5 - 6), trang 425 - 438, 2000 34 Lobstein T, Dibb S , "Evidence of a possible link between obesogenic food adversting and child Overweight," Obesity reviews, 6, trang 203 208, 2005 35 Shaw V, Lawson M, "Clinical Pediatric Dietetics," Second edition, Blackwell Science, 333, trang 371 - 379, 2001 36 Bowman S.A, Gortmaker S.L, Ebbeling C.B., Pereira M.A., Ludwig D.S., “Effects of fast food consumption on energy intake and diet quality among children in a national household survey”Pediatrics, 113 (1), trang 112 - 118, 2004 37 Cullen K.W, Zakeri I , “Fruit, vegetables, milk, and sweetened beverages consumption and access to snack bar meals at school”Am J Public health, 94(31), trang 463 - 467, 2004 38 Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Văn Trịnh, Phạm Văn Hán, “Nghiên cứu tình trạng béo phì, yếu tố liên quan lứa tuổi - 11 tuổi quận nội thành Hải phịng",,” Tạp chí Y học thực hành, số 418, trang trang 47 - 49, 2002 39 Vũ Hưng Hiếu, Lê Thị Hợp, “Thực trạng số yếu tố nguy ảnh hưởng tới tình trạng thừa cân học sinh tiểu học quận Đống Đa - Hà Nội”Tạp chí Y học thực hành, số 418, trang.50 – 55, 2002 40 Phạm Duy Tường, Tạ Thị Loan, “Tình trạng dinh dưỡng phần trẻ em lứa tuổi vị thành niên nội ngọai thành Hà Nội”Tạp chí Y học thực hành, số 440, trang 46 - 48, 2003 41 Sahota P et al, “Evaluation of implementation and effect of primary school based intervention to reduce risk factors for obesity”Britist Medical Journal, 323, trang 1029 –1031, 2001 42 Kimm SY et al, “Relation between the changes in physical activity and body-mass index during adolescence: a multicentre longitudinal study”Lancet, 366 , trang 301 - 307, 2005 43 Poobalan A,Taylor L, Clar C, Helms P, Smith WCS, “Prevention of Childhood Obesity: A Review of Systematic Reviews”NHS, trang 20, 2008 44 Brown T, Kelly S and Summerbell C , “Prevention of obesity: a review of interventions”Obesity reviews, 8, Suppl 1, trang 127 - 130, 2007 45 Lobstein T, Baur L, Uauy R, “Obesity in children and young people: a crisis in public health”Obesity reviews, 5, trang - 72, 2004 46 Sekine M, Yamagami T, Hamanishi S et al, “Parental obesity, lifestyle factors and obesity in preschool children: results of the Toyama birth cohort study”J Epidemiol, 12 (1), trang 33 - 39, 2002 47 Yap M A, Tan W L, “Factors associated with obesity in primary school children in Singapore”Asia Pacific J Clin Nutr, 3, trang 65 - 68., 1994 48 Veugelers PJ, Fitzgerald AL, “Prevalence of and risk factors for childhood overweight and obesity”Canadian Medical Association Journal, 173, trang 607 - 613, 2005 49 Marshall SJ, Biddle SJH, Gorely T, Cameron N, Murdey I , “Relationships between media use,body fatness and physical activity in children and youth: a meta-analysis”Int J Obes Relat Metab Disord; 28 (10), trang 1238 - 1240, 2004 50 Hassink SG, “Pediatric obesity managements”Medical society, trang 123, 2008 51 Manios Y, Moschandreas J., “Health and Nutrition education in primary school of Crete: changes in chronic disease risk factors following a 6year intervention programme” in British Journal of Nutrition, 88, 2002 52 Popkin B M, “The nutrition transition in low-income countries: An Emerging Crisis”Nutrition reviews, 52 (9), trang 285 - 298, 1994 53 Popkin B M, "Stunting is associated with overweight in children of four nations that are undergoing the nutrition transition," in Community and International Nutrition, 1996 54 Flynn MA, McNeil DA, Maloff B, Mutasingwa D, Wu M, Ford C, Tough SC, “Reducing obesity and related chronic disease risk in children and youth: a synthesis of evidence with 'best practice' recommendations”Obes Rev (Review) Suppl 1, February 2006 55 Loscalzo, Joseph; Fauci, Anthony S.; Braunwald, Eugene; Dennis L Kasper; Hauser, Stephen L; Longo, Dan L, “Harrison's principles of internal medicine.,” McGraw-Hill Medical, 2008 56 Satcher D, “The Surgeon General's Call to Action to Prevent and Decrease Overweight and Obesity,” U.S Dept of Health and Human Services, Public Health Service, Office of Surgeon General, 2001 57 Caballero B, “The global epidemic of obesity: An overview”Epidemiol Rev 29, trang 1–5, 2007 58 Gill T.P., Antipatis V.J., James W.P.T, “The global epidemic of obesity”Asia Pacific journal of clinical nutrition Vol No 1, trang 75-81, 1999 59 Philip T.J et al, “The worldwide obesity epidemic”.,” Obesity research Vol Supplement 4, trang 228s-233s, 2001 60 Richard J.D., Christine L.W, “Childhood obesity”Obesity research Vol Supple 4, trang 239s-243s, 2001 61 Strauss R.S., Pollack H.A, “Epidemic increase in childhood overweight, 1986-1998”Journal of the American medical association Vol 286 No 22., trang 2845-2848, 2001 62 Hedley A A., Ogden C L., Johnson C L et al, “Prevalence of overweight and obesity among US children, adolescents, and adults, 1999-2002”Journal of the American medical association Vol 291 No 23, trang 2847-2851, 2004 63 Jason A M et al, “Television viewing, computer use, obesity, and adiposity in US preschool children”International journal of behavioral nutrition and physical activity Vol 4, trang 44-54, 2007 64 Cynthia L O., Margaret D C., Laster R C et al, “Prevalence of high body mass index in US children and adolescents, 2007-2008”Journal of the American medical association Vol 303 No 3, trang 242-249, 2010 65 Tạ Văn Bình, Bệnh béo phì, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2004 66 WHO, 2007 [Trực tuyến] Available: http://www.who.int/infobase/ report.aspx [Đã truy cập 05 2015] 67 OECD, 2014 [Trực tuyến] Available: http://www.oecd.org/els/healthsystems/Obesity-Update-2014.pdf [Đã truy cập 2015] 68 Gill T, “Epidemiology and health impact of obesity: an Asia Pacific perspective”Asia Pac J Clin Nutr, 15, trang - 14, 2006 69 Ismail M N, Tan CL, “Obesity: An emerging public health problem in Asia,” IX Asian congress of nutrition, Newdelhi, India, 2003 70 WHO, 2006 [Trực tuyến] Available: http://www.who.int/whr/2006/ annex/06_annex3_en.pdf [Đã truy cập 05 2015] 71 WHO, “WHO global database on body mass index: an interactive surveillance tool for monitoring nutrition transition”.,” Public health nutrition.Vol No 5., trang 658-660, 2006 72 De Onis M, Onyango AW, Borghi E, Siyam A, Nishida C, Siekmann J, “Development of a WHO growth reference for school-aged children and adolescents” Bulletin of the World Health Organization, 85, 2007 73 Organisation mondiale de la Santé, 2011 [Trực tuyến] Available: http:/www.who.int [Đã truy cập 05 2015] 74 Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn cs, “Biến đổi tiêu thụ lương thực thực phẩm tình trạng dinh dưỡng nhân dân Việt Nam 1990-2000,” Hội nghị Khoa học thừa cân béo phì với sức khoẻ cộng đồng, 2002 75 Viện Dinh dưỡng, Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 – 2010, NXB Y học, Hà Nội, 2011 76 Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm cs , “Theo dõi tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ thừa cân - béo phì Hà Nội,” Hội nghị khoa học thừa cân béo phì với sức khoẻ cộng đồng, 2002 77 Trần Thị Xuân Ngọc, “Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân béo phì mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ – 14 tuổi Hà Nội,” Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2012 78 Dieu H.T.T et al, “Prevalence of overweight and obesity in preschool children and assocated socio-demographic factors in Ho Chi Minh city, Viet Nam”International journal of pediatric obesity, No.2, trang 40 -50, 2007 79 Phùng Đức Nhật, “ Thừa cân béo phì trẻ mẫu giáo quận thành phố Hồ Chí Minh hiệu giáo dục sức khỏe” Luận án tiến sỹ, 2014 80 Bùi Văn Bảo cộng sự, “Một số diễn biến bệnh thừa cân, béo phì trẻ em tiểu học thuộc thành phố Nha Trang,” Báo cáo Hội nghị khoa học thừa cân béo phì với sức khỏe cộng đồng, Hà Nội., 2002 81 Cao Thị Yến Thanh, Nguyễn Công Khẩn, Đặng Tuấn Đạt, “Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì học sinh tiểu học nội thành thành phố Buôn Ma Thuột, năm 2004”Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 2, số 3+4, trang 49 - 53, 2006 82 Phan Thị Bích Ngọc, “Nghiên cứu thực trạng thừa cân - béo phì đánh giá biện pháp can thiệp cộng đồng học sinh tiểu học thành phố Huế,” Luận án tiến sĩ Y học, 2010 83 Võ Thị Diệu Hiền, Hồng Khánh, “Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh từ 11-15 tuổi số trường trung học sở thành phố Huế”Tạp chí Y học thực hành, số 1,trang.28 - 30., 2008 84 Ngô Văn Quang, Lê Thị Kim Quý cs , “Thừa cân yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng”Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 6, số 3+4, trang 77 - 83, 2010 85 Đại học Y Hà Nội, “Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng,” Nhà xuất Y học, trang 25-37, 163-171, 2000 86 Haslam D, “Obesity: a medical history”Obes Rev (Review) Suppl 1, trang 31–36, March 2007 87 Viện Dinh dưỡng, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cân đo, Bộ Y tế, Hà Nội, 2000 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi vấn điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ số yếu tố liên quan Mã số phiếu:………………………… Ngày điều tra:………………………… Thông tin chung trẻ Trường:………………………………………… Mã số…………………… Lớp:…………………………………………… Mã số:…………………… Họ tên:…………………………ngày sinh:……………Giới tính ……… Cân nặng trẻ…………………….kg, Chiều cao trẻ:……… …………… cm Cân nặng trẻ sinh…………………….kg Sau sinh trẻ được: bú mẹ □, bú bình □, hai□ Thơng tin gia đình Họ tên cha:………………………Năm sinh…………………… …………… Trình độ học vấn………………….Nghề nghiệp…………….… …………… Họ tên mẹ:………………………Năm sinh…………………… …………… Trình độ học vấn…………………….Nghề nghiệp…………………………… Số gia đình……… …… Trẻ thứ mấy………………… Tình hình kinh tế gia đình Tự đánh giá mức sống gia đình Khá Đủ ăn Khó khăn Gia đình có vật dụng Tivi Đầu VCD, Video sau Máy vi tính Máy điều hịa Tủ lạnh Lị vi sóng Xe máy Xe o tơ cá nhân Ước tính thu nhập hàng tháng …………………………… triệu đồng gia đình Chi phí mua đồ ăn cho trẻ/tháng Thói quen ăn uống trẻ: .…………………………… triệu đồng Tốc độ ăn trẻ nào? Nhanh Bình thường Chậm Có Khơng Thường xun Thỉnh thoảng Ít Trẻ có ăn vặt khơng? Mức độ ăn vặt trẻ nào? Mỗi ngày trẻ ăn lần (bao gồm bữa bữa phụ) Loại thực phẩm yêu thích trẻ Gạo Lương thực khác (ngô, khoai, sắn) Thịt loại Trứng gà, vịt Tôm, cá, hải sản khác Đậu phụ, đậu đỗ Đường ngọt, bánh kẹo Sữa (ml) Rau loại Trẻ có thích ăn đồ ăn nhanh, bánh kẹo, nước có ga khơng? Vận động trẻ: Trẻ có hiếu động khơng Quả chín Có Khơng Có Khơng Trẻ đến trường gì? Ơ tơ Xe máy Xe đạp Trẻ có xem tivi, chơi trò chơi máy vi Đi Có tính, máy điện thoại, tabet khơng? Xem, chơi Số giờ:………… ngày? Sáng trẻ dậy lúc giờ? Tối trẻ ngủ lúc giờ? Ở nhà trẻ thường chơi đâu? Không Trong nhà Ngoài trời Cả hai Kiến thức mẹ Với câu hỏi sau vui lòng đánh dấu vào mục phù hợp STT Câu hỏi Trẻ béo, bụ bẫm nhìn xinh xắn dễ thương Trẻ bụ bẫm, béo khỏe Cho trẻ ăn thỏa mãn loại thức ăn miễn trẻ thích Thỏa mãn nhu cầu ăn uống trẻ Nước ngọt, thức ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn, đồ hộp tốt cho sức khỏe trẻ Dùng nhiều dầu mỡ để chế biếnt thức ăn tốt cho sức khỏe Chơi nhà tốt chơi trời Trẻ vận động ngồi trời tốt 10 Ăn hợp lý nhóm thức ăn giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì 11 Ăn vừa đủ theo lứa tuổi giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì 12 Giảm thức ăn có dầu mỡ giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì 13 Giảm ăn loại thức ăn nhanh giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì 14 Tăng vận động cho trẻ giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì 15 Uống nhiều nước trái tốt cho sức khỏe 16 Cho trẻ xem tivi, chơi game tốt cho trẻ vận động ngồi trời Đồng ý Khơng đồng ý ... ? ?Thừa cân béo phì số yếu tố liên quan trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỉ lệ thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà. .. trạng thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015 5.2 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ em trường mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Huy Khôi, ? ?Một số vấn... trạng thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ em trường mầm non tr ên 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 5.1 Thực trạng thừa

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

    • Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao [15].

    • Béo phì là một tình trạng bệnh lý mà nguyên nhân là do cơ thể tích tụ một lượng chất béo dư thừa đến mức nó có thể có tác động tiêu cực đến sức khỏe, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như: tim mạch, tiểu đường, ngưng thở khi ngủ, viêm khớp [16].

    • Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thừa cân béo phì là tình trạng tích tụ mỡ cao hoặc bất thường trong cơ thể có khả năng gây ảnh hưởng sức khoẻ.

      • 1.1.3.1 Đặc điểm sinh lý vận động

      • 1.1.3.2. Đặc điểm tâm lý

      • Hoạt động thể lực và chỉ số khối cơ thể:

      • Hoạt động thể lực và béo phì:

      • Tuổi:

      • Một số nghiên cứu cho thấy tuổi xuất hiện TC, BP rất sớm (từ 1- 5 tuổi), tuy nhiên độ tuổi xuất hiện phổ biến là lứa tuổi học đường [27].

      • * Điều kiện kinh tế văn hoá xã hội:

      • Thời gian ngủ:

      • Cân nặng sơ sinh:

      • Tiêu chuẩn loại trừ:

      • 2.3.1.1. Công thức tính cỡ mẫu:

      • 2.3.1.2. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.3.1.3. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu

      • Mục tiêu

      • Biến số/chỉ số

      • Định nghĩa / cách tính

      • Phương pháp thu thập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan