Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân, béo phì sâu bệnh mạn tính thường gặp trẻ em, vấn đề sức khỏe trẻ em tồn giới cần quan tâm, khơng ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ thời điểm trẻ mắc tương lai tuổi thiếu niên trưởng thành [1] Trẻ thừa cân béo phì tuổi trước đến trường không dễ bị béo phì trưởng thành mà khó khăn vấn đề điều trị [2] Mất sữa sớm trước tuổi thay răng, định hướng mọc vĩnh viễn, mọc sai vị trí, mọc ngầm lạc chỗ, chen chúc ảnh hưởng đến khớp cắn sau [3] Tổ chức y Tế giới xem thừa cân béo phì bệnh dịch cần hành động kịp thời Theo số liệu năm 2005 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 20 triệu trẻ em tuổi thừa cân béo phì số 40 triệu vào năm 2011 [4] Tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em toàn giới theo báo cáo East Mediterr Health J từ 11,8 ddens 18% Một vài nghiên cứu Saudi Arabia báo cáo tỷ lệ thừa cân béo phì giao động từ 13,8% đến 23,3% [5], [6], [7] Xu hướng thừa cân béo phì tăng lên nước phát triển nước phát triển Tại Việt Nam, năm 1995 tỷ lệ thừa cân béo phì khơng đáng kể, nhiên năm 2000, điều tra số thành phố lớn cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì thay đổi Tại Hà Nội tỷ lệ học sinh tiểu học 10%, thành phố Hồ Chí Minh 12% [2],[4] Năm 2011 theo báo cáo tình hình dinh dưỡng quốc gia, tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ tuổi tăng gấp lần so với năm 2000 Trong Tổ chức Y tế giới xếp sâu loại tai họa thứ ba loài người sau bênh ung thư tim mạch [3] Mặc dù có nhiều tiến nha khoa sâu sớm thách thức lớn Sâu sớm mộ bệnh nhiễm trùng mạn tính phổ biến nhát khó kiểm sốt, điều trị trẻ em đặc trưng xuất sớm tiến triển nhanh chóng Một số nghiên cứu Saudi Abria, tỷ lệ sâu sớm lứa tuổi trước đến trường từ 56.7 - 80% với số dmft 3,9 - [8] Tỷ lệ mắc sâu sớm lên đến 42,6% trẻ tuổi, 60,9% trẻ tuổi Philipine theo nghiên cứu Carino KMG cộng (2003) [9], 59% trẻ 6-60 tháng tuổi Quchan theo Fatemeh Mazhari (2007) [10] Theo thống kê cục y tế dự phòng cho thấy 80% học sinh tiểu học mắc bệnh miệng, 50 học sinh 12 tuổi bị sâu Đặc biệt sâu trẻ trước tuổi đến trường (sâu sớm trẻ từ - 71 tháng) [3].Theo nghiên cứu Đinh Thị Trang năm 2014, số trường mầm non thành phố Hà Nội, tỷ lệ sâu sớm trể trước đến trường mức cao 66,3%, số dmft 4,84, dmfs 7,04 Các số tăng theo độ tuổi, nhóm trẻ 48-59 tháng có mức độ tổn thương nặng chẩn đoán sâu sớm trầm trọng (với dmft = 5,04) [11] Cũng theo nghiên cứu Ngô khánh Linh, Hoàng Tử Hùng (2016) tỷ lệ sâu sớm số trường mầm mon thuộc thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng báo cáo tỷ lệ sâu sớm 74,4% [12] Mối liên quan thừa cân, béo phì sâu nhiều nhà khoa học thực với phương pháp nghiên cứu khác nhằm đánh giá tỷ lệ sâu trẻ thừa cân béo phì, xem xét nguyên nhân gây nên thừa cân, béo phì sâu Tuy nhiên nhiều kết công bố cho thấy nhiều tranh cãi, nhiều thách thức nhà khoa học mối liên quan Trẻ thừa cân béo phì thường có tỷ lệ sâu răng, có nguy sâu cao so với trẻ số BMI bình thường thấp báo cáo số nghiên cứu [8],[13],[14],[15],[16],[17] Katherine Davidson công nghiên cứu 266 trẻ mầm non nhằm xác định mối liên quan số BMI tình trạng sâu nghiêm trọng trẻ trước đến trường, kết 17,4% trẻ em thừa cân béo phì, tỷ lệ sâu nhóm trẻ 39,7%, so với trẻ có mức BMI bình thường 26,6% [18] Costacurta M cộng thực gnhieen cứu phân tích 96 trẻ từ đến 11 tuổi, kết nghiên cứu cho thấy trẻ em thừa cân, béo phì có số sâu cao nhóm trẻ có cân nặng bình thường Tỷ lệ sâu trám (dmft) hai nhóm trẻ có số BMI cao bình thường tương ứng là: 2,5±0,54 1,4 ±0,38 với p =0,030, tỷ lệ DMFT tương ứng 2,8 ±0,24 1,93 ±0,79 với p = 0,039 [19] Ngược lại số tác giả khẳng định khơng có mối liên quan thừa cân béo phì sâu thể qua kết nghiên cứu tỷ lệ sâu khác biệt nhóm có BMI bình thương hay cao hặc thấp [20],[21],[22],[23] Aluckal, Anzil K cộng cho không trẻ thừa cân, béo phì mà trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi có tỷ lệ sâu số sâu trám cao so với trẻ có cân nặng bình thường [24] Tỷ lệ sâu số dmft trẻ em - tuổi nghiên cứu Ấn Độ nhóm trẻ cân nặng thấp cao so trẻ có cân nặng bình thường thừa cân béo phì [25] Tác giả cho bệnh suy dinh dưỡng mạn tính trẻ em điều kiện kinh tế xã hội thấp, thiếu chăm sóc y tế đặc biệt chăm sóc vệ sinh miệng điều kiện thuận lơi cho sâu nhóm đối tượng Mặc dù với tiến khoa học, phát triển xã hội, hỗ trợ nhiều cho trẻ vấn đề thừa cân béo phì sâu Tuy nhiên thừa cân béo phì sâu khơng tự ngừng tiến triển Tình hình trẻ xấu trở nên nghiêm trọng khó điều trị đồng thời làm gia tăng chí việc điều trị Chi phí cho điều trị thừa cân, béo phì sâu tất nước giới lớn Ước tính chi phí để điều trị thừa cân béo phì hậu chiếm khoảng 2% - 7% tổng chi tiêu y tế Tại Mỹ chi phí điều trị thừa cân béo phì bệnh liên quan trẻ em tăng ba lần, tổng chi phí điều trị bệnh viện năm gần [1],[2], [4] Thừa cân béo phì sâu có nguyên nhân riêng tăng lượng phần ăn, giảm hoạt động thể lực gây nên thừa cân béo phì, thói quen vệ sinh miệng, thói quen bú bình trẻ nhỏ… gây nên sâu răng.Trong có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh thừa cân béo phì sâu có nguyên nhân chung Chế độ ăn nhiều đường, đặc biệt tinh bột kết hợp với đường, sử dụng nước thường xuyên thời gian dài [26], [27],[28],[29] J Max Goodson nghiên cứu 463 học sinh từ 13 đến 15 tuổi, 18.6% thừa cân 3,5% béo phì Có khác biệt rõ rệt tình trạng sâu răng, số DMFT với tần suất sử dụng đường nhóm BMI Học sinh thừa cân, béo phì bị sâu nhiều học sinh bình thường có thói quen sử dụng đường nước với tần suất nhiều lần ngày [27] Thói quen ăn vặt, ăn nhiều lần ngày, ăn bánh không làm giảm tổng lượng ngày đồng thời làm tăng thời gian bám dính thức ăn miệng [30], [31] Thói quen ăn uông xem tivi thường gắn liền với chất lượng bữa ăn nghèo nàn, tiêu thụ nước nhiều, thường xuyên ăn thực phẩm chứa đường, thực phẩm chứa cacbonhydrate ăn rau chất xơ, thói quen làm cho trẻ it vận động [32] Thừa cân, béo phì sâu cần phải can thiệp điều trị kịp thời, đảm bảm cho trẻ có điều kiện phát triển thể chất tinh thần tương lai Nghiên cứu can thiệp phòng chống thừa cân béo phì cách giảm thời gian xem truyền hình tháng trẻ lớp 3, lớp đạt kết tốt Trẻ can thiệp giảm thời gian xem truyền hình, giảm thói quen vừa xem truyền hình vừa ăn qua giảm BMI nhiều so với trẻ nhóm chứng [33] Can thiệp phòng chống thừa cân béo phì cho kết khả quan Năm 2004, Trần Thị Phúc Nguyệt cộng tiến hành nghiên cứu thực trạng thừa cân béo phì trẻ 4-6 tuổi nội thành Hà Nội thử nghiệm giải pháp can thiệp cồng đồng cho kết tốt [34] Năm 2012 Trần Thị Xuân Ngọc nghiên cứu thực trạng thừa cân béo phì giải pháp can thiệp truyền thơng giáo dục sức khỏe học sinh - 14 tuổi Hà Nội, sau tháng thực nghiệm can thệp cho thấy kết tỷ lệ thừa cân béo phi đả giảm 13,7% so với trước can thiệp 19,7% [4] Trần Tấn Tài với nghiên cứu thực trạng sâu giải pháp can thiệp cộng đồng sau năm thực giải pháp can thiệp cho thấy tỷ lệ sâu nhóm can thiệp 25,6%, so với tỷ lệ nhóm chứng 55,6% [3] Các kết nghiên cứu can thiệp cho kêt tốt Điều thúc đẩy việc nghiên cứu tìm giải pháp can thiệp cộng đồng thơng qua biện pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe cho phụ huynh giáo viên nhà trường nhằm giảm tình trạng thừa cân, béo phì sâu sớm trẻ mầm non thành phố Hà Nội Một vấn đề đặt cho nghiên cứu là: tỷ lệ thừa cân, béo phì sâu răng, tỷ lệ sâu trẻ thừa cân, béo phì trẻ mầm non thành phố Hà Nội alf bao nhiêu? Những nguyên nhân ảnh hưởng đến thừa can, béo phì sâu răng? Bằng biện pháp can thiệp cộng đồng để giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì sâu đạt hiệu cao nhất? Qua nghiên cứu nước nước ngồi chúng tối cho ngun nhân tình trạng thừa cân, béo phì sâu chế độ ăn uống, thói quen ăn uống, thói quen/ tần suất dụng thực phẩm trẻ, thời gian hoạt động tĩnh vận động trẻ, kiến thức, thái độ người chăm sóc tình trạng thừa cân, béo phì sâu Biện pháp can thiệp hình thức truyền thơng giáo dục cho phụ huynh, giáo học sinh giúp thay đổi kiến thực, thái độ dinh dưỡng, chế độ ăn, thói quen ăn uống trẻ nhằm góp phần làm giảm yếu tố nguy thừa cân, béo phì sâu trẻ em Để góp phần làm sáng tỏ mối liên quan thừa cân béo phì sâu răng, kết can thiệp cộng đồng vấn đề Chúng thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan dinh dưỡng, thừa cân béo phì sâu sớm trẻ 36 - 71 tháng tuổi Hà Nội hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng” Với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm sâu sớm trẻ thừa cân béo phì 36 - 71 tháng Mối liên quan dinh dưỡng với thừa cân béo phì sâu Đánh giá hiệu can thiệp dinh dưỡng sâu trẻ thừa cân béo phì Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đê thực mục tiêu nghiên cứu trên, tiến hành nghiên cứu giai đoạn với thiết kế sau: Giai đoạn 1: Thực nghiên cứu điều tra cắt ngang nhằm xác định tình trạng sâu sớm trẻ thừa cân béo phì số trường mầm non địa bàn thành phố Hà Nội Chọn nhóm thừa cân béo phì sâu răng, thừa cân béo phì khơng sâu răng, trẻ có số khối thể bình thường sâu để đưa vào nghiên cứu giai đoạn Giai đoạn 2: thực sau giai đoạn Đây nghiên cứu bệnh chứng - ghép cặp nhóm trẻ thừa cân béo phì sâu với trẻ thừa cân béo phì khơng sâu răng, với nhóm trẻ bình thường có sâu xác định từ điều tra giai đoạn để phân tích mối liên quan thừa cân béo phì với sâu răng, đồng thời xác định mối quan hệ nhân số yếu tố nguy với thừa cân, béo phì bệnh sâu răng, từ đề xuất giải pháp can thiệp thích hợp với giả thuyết kiểm định Giai đoạn 3: giai đoạn can thiệp đánh giá hiệu can thiệp Can thiệp cho nhóm trẻ thừa cân béo phì sâu theo thiết kế can thiệp cá nhân cộng đồng ngẫu nhiên có đối chứng dựa giải pháp can thiệp xác định từ giai đoạn trước Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp thông qua so sánh tỷ lệ mắc sâu răng, thừa cân béo phì nhóm can thiệp nhóm chứng sau can thiệp đánh giá can thiệp thông qua số hiệu can thiệp Chúng hy vọng nghiên cứu không dừng lại việc đề xuất thử nghiệm mô hình lồng ghép nhiều loại thiết kế nghiên cứu sức khỏe cộng đồng mà góp phần xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm giảm tỷ lệ thừa cân béo phì sâu cộng đồng Chương TỔNG QUAN 1.1 Sâu sớm: 1.1.1 Khái niệm sâu sớm: Sâu trẻ em trước tuổi đến trường hay xác sâu sớm (Early Chidlhood Caries), biết đến từ lâu, đưa nhiều hội thảo khoa học từ sớm Một số nhà khoa học đưa thuật ngữ “Nursing bottle mouth” hàm sâu trẻ có thói quen bú bình Một vài nghiên cứu đưa niệm sâu sớm tổn thương sâu sữa hàm Carino cộng định nghĩa sâu sớm xuất tổn thương sâu, trám sữa kể cửa hay hàm [35] Một hội thảo tổ chức cho thuật ngữ sâu sớm nên dùng để mô tả xuất hay nhiều tổn thương sâu (đã chưa hình thành lỗ sâu), (do sâu), hay bề mặt trám sữa trẻ em tới 71 tháng Định nghĩa này chấp nhận bổ sung bới Viện hàn Lâm Nha khoa trẻ em Hoa Kỳ [36] Định nghĩa sâu sớm: Theo viện Hàn lâm nha khoa trẻ em Hoa Kỳ (AAPD) [36] Sâu sớm trẻ em trước tuổi đến trường (Early Childhood Caries) định nghĩa: “Sâu sớm trẻ em tình trạng xuất nhiều tổn thương sâu (tổn thương chưa hình thành lỗ sâu), (do sâu) mặt sâu trám sữa trẻ trước tuổi đến trường từ sinh đến 71 tháng tuổi Sâu sớm trầm trọng tình trạng xuất dấu hiệu sâu mặt nhẵn trẻ tuổi” Phân biệt với sâu giai đoạn sớm: giai đoạn đầu tiến trình sâu Với tổn thương sâu giai đoạn sớm, chưa hình thành lỗ sâu, đặc trưng khống nhẹ, lớp men mờ, lâm sàng xuất đốm trắng đục bề mặt nguyên vẹn sau thổi khô gọi sang thương sớm [37] Sâu sớm nghiêm trọng: được chẩn đoán sâu sớm nghiêm trọng có tiêu chí sau [37]: - Khi phát tổn thương sâu bề mặt nhẵn trẻ em tuổi - Khi phát bề mặt nhẵn theo chiều - răng sữa bị sâu, bị (do sâu răng), có miếng trám sữa trẻ em từ đến tuổi - Chỉ số sâu răn trám (dmft) lớn trẻ tuổi, lớn hớn trẻ tuổi lớn trẻ tuổi 1.1.2 Phân loại tiến triển sâu sớm trẻ em: Phân loại sâu sớm: Sâu trẻ em sớm hình thức sâu với ba giai đoạn đoạn; giai đoạn nhẹ, giai đoạn trung bình giai đoạn nặng (giai đoạn nghiêm trọng), bắt đầu ảnh hưởng tới sữa sau mọc trẻ tập Sâu trẻ em sớm thường bề mặt mà nguy sâu thấp bề mặt cửa hàm trên, mặt lưỡi mặt môi má hàm hàm hàm Các tổn thương ban đầu đốm trắng hay đốm nâu xỉn bề mặt vùng cổ cửa hàm trên, sau phá hủy đường cổ tới chân [38] Ở giai đoạn sớm trung bình phá hủy bắt đầu lan tới nanh, hàm hàm Giai đoạn nặng hàm hàm bị phá hủy, cửa hàm bị ảnh hưởng bảo vệ lưỡi, tuyến nước bọt [39] Về lâm sàng sâu trẻ em sớm chia làm giai đoạn sau [38],[39],[40]: - Mức độ nhẹ: Tồn hay nhiều tổn thương riêng lẻ xảy hàm và/ cửa Nguyên nhân thường kết hợp thức ăn thể rắn 10 bán rắn dễ gây sâu tình trạng vệ sinh miệng Số lượng bị ảnh hưởng thường tăng lên yếu tố tiếp tục trì - Mức độ trung bình: Các tổn thương sâu theo chiều ngồi-trong xuất cửa hàm trên, có không tổn thương sâu răng hàm, phụ thuộc vào tuổi trẻ, giai đoạn bệnh, tổn thương sâu cửa hàm - Mức độ nặng Tổn thương xuất hầu hết bao gồm cửa hàm dưới, thường gặp trẻ 3-5 tuổi Dạng sâu tiến triển nhanh ảnh hưởng đến bề mặt bình thường vốn khơng bị ảnh hưởng sâu răng, cửa hàm Tiến triển sâu sớm: Do đặc điểm giải phẫu trẻ em với tổ chức men chưa hoàn chỉnh, chế độ ăn uống vệ sinh miệng Nên sâu điển hình trẻ em thường xuất sớm tiến triển nhanh chóng Sâu lan nhanh nhiều bị ảnh hưởng ban đầu từ cửa hàm sau đến hàm sữa Các cửa hàm thường bị ảnh hưởng tiếp xúc liên tục với lưỡi dòng chảy nước bọt [38],[41] - Giai đoạn (Giai đoạn ban đầu) Là tổn thương khoáng, trắng đục bề mặt nhẵn cửa sữa hàm trên, đơi đường kẻ trắng đặc biệt thấy vùng cổ mặt môi hay mặt lưỡi Các tổn thương thường chẩn làm khơ hàn tồn thường bị bỏ qua cha me, khám bác sỹ nha khoa 48 Bộ Y Tế (2006), Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe, Nhà xuất 49 Y học, tr 33-52 Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân 50 Hòa (2001), Nha khoa trẻ em, NXB Y học, tr 22-156 Fox PC (2004), Salivary enhancement therapies, Caries Res., 38(3), 51 pp.241-6 Stoockey GK (2008), The effect of saliva on dental caries, J Am Dent 52 Assoc., 139 Suppl., pp.11S-17S Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương, Luận án Tiến 53 sĩ Y Học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr.124-125 Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), “Khảo sát thực trạng bệnh sâu hành vi chăm sóc miệng người dân xã Xuân Quang-Chiêm Hóa-Tuyên Quang năm 2011”, Y Học Thực Hành, 798 54 (12), tr.145-147 Vũ Thị Định (2012), “Xác định tỷ lệ bệnh miệng học sinh tiểu học thành phố Hà Nội”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, phụ 55 Số 4, tr 98-111 Trịnh Đình Hải (2005), “Đánh giá thực trạng sâu hai vùng đồng 56 Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, 34(2), tr.92-98 Nguyễn Ngọc Nghĩa, Trịnh Đình Hải CS (2014), “Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh miệng học sinh tiểu học người Mơng Tỉnh n Bái”, Tạp chí Khoa học & Công 57 58 nghệ, 115(01), tr 163 -168 ADA (2005), Fluoridation facts, Chicago, Illinois, pp.10-19 Rabb-Waytowich D (2009), Water Fluoridation in Canada: Past and 59 Present JCDA, 75(6), pp.451-454 KM Shivakumar et al (2009) International Caries Detection and Assessment System: A new paradigm in detection of dental caries National Center for Biotechnology Information, 22-63 60 Weinstein P, Domoto P, Koday M, Leroux B Results of a promising open trial to prevent baby bottle tooth decay: A fluoride varnish study 61 ASDC J Dent Child 1994;61:338–41 [PubMed] Vadiakas G Case definition, aetiology and risk assessment of early childhood caries (ECC): A revisited review Eur Arch Paediatr Dent 62 2008;9:114–25 [PubMed] Milnes AR Description and epidemiology of nursing caries J Public 63 Health Dent 1996;56:38–50.[PubMed] Burt BA, Eklund SA Dentistry, dental practice, and the community 5th 64 ed Philadelphia: Saunders; 1999 Douglass JM, Tinanoff N, Tang JM, Altman DS Dental caries patterns and oral health behaviors in Arizona infants and toddlers Community 65 Dent Oral Epidemiol 2001;29:14–22 [PubMed] Davies GM, Blinkhorn FA, Duxbury JT Caries among 3-year-olds in 66 greater Manchester Br Dent J 2001;190:381–4 [PubMed] Szatko F, Wierzbicka M, Dybizbanska E, Struzycka I, IwanickaFrankowska E Oral health of Polish three-year-olds and mothers’ oral health-related knowledge Community Dent Health 2004;21:175–80 67 [PubMed] Tang JM, Altman DS, Robertson DC, O’Sullivan DM, Douglass JM, Tinanoff N Dental caries prevalence and treatment levels in Arizona preschool children (30-1).Public Health Rep 1997;112:319–29 [PMC 68 free article] [PubMed] Reisine S, Douglass JM Psychosocial and behavioral issues in early childhood caries Community Dent Oral Epidemiol 1998;26:32–44 69 [PubMed] Harrison R, Wong T, Ewan C, Contreras B, Phung Y Feeding practices and dental caries in an urban Canadian population of Vietnamese preschool children ASDC J Dent Child 1997;64:112–7 [PubMed] 70 Albert RJ, Cantin RY, Cross HG, Castaldi CR Nursing caries in the Inuit children of the Keewatin J Can Dent Assoc 1988;54:751–8 71 [PubMed] Harrison R, White L A community-based approach to infant and child oral health promotion in a British Columbia First Nations community 72 Can J Community Weinstein P, Harrison R, Benton T Motivating parents to prevent caries in their young children: One-year findings J Am Dent Assoc 73 2004;135:731–8 [PubMed] Rajab LD, Hamdan MA Early childhood caries and risk factors in 74 Jordan Community Dent Health 2002;19:224–9 [PubMed] Al-Malik MI, Holt RD, Bedi R The relationship between erosion, caries and rampant caries and dietary habits in preschool children in 75 Saudi Arabia Int J Paediatr Dent 2001;11:430–9 [PubMed] Al-Hosani E, Rugg-Gunn A Combination of low parental educational attainment and high parental income related to high caries experience in pre-school children in Abu Dhabi Community Dent Oral Epidemiol 76 1998;26:31–6 [PubMed] Kiwanuka SN, Astrom AN, Trovik TA Dental caries experience and its relationship to social and behavioural factors among 3-5-year-old 77 children in Uganda Int J Paediatr Dent 2004;14:336–46.[PubMed] Masiga MA, Holt RD The prevalence of dental caries and gingivitis and their relationship to social class amongst nursery-school children in 78 Nairobi, Kenya Int J Paediatr Dent 1993;3:135–40 [PubMed] Jean-Marc Brodeur, Chantal Galarneau (2006) The high incidence of early childhood caries in kindergarten-age children JODQ – 79 Supplement, April, 3-5 WHO (2000), “Obesity preventing and managing the global epidemic”, Report of a WHO Consultation on Obesity, series 894, pp 174 - 183, 80 60 - 80 Nguyễn Thị Lâm (2002), "Đánh giá mức độ nguy béo phì", Tạp chí Y học thực hành, số 418, tr.15 - 19 81 Đỗ Thị Kim Liên, Nghiêm Nguyệt Thu cs (2002), Diễn biến tình trạng thừa cân, béo phì học sinh Hà Nội từ 1995 - 2000, Hội nghị 82 khoa học thừa cân béo phì với sức khoẻ cộng đồng, tr.76 - 88 Viện Dinh Dưỡng (2011) Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009– 83 2010 Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Nam Trà (2000), “ Nhận xét bàn luận tiêu nhân trắc trẻ em” Báo cáo điều tra số tiêu sinh người Việt Nam, Hà 84 Nội tr.85-94 WHO (2003), Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases, 85 Geneva, Seri 916, pp 85-214 Lobstein T., Baur L., Uauy R (2004), “Obesity in children and young 86 people: a crisis in public health”, Obesity reviews, 5, pp - 72 Nasir Afzal M N., Naveed M (2004), “Childhood obesity and 87 Pakistan”, JCPSP, 14 (3), pp 1-11 WHO (2005) Overweight and Obesity: a new nutrition emergency? 88 Lavenham Press Publisher United Kingdom Cynthia L O., Margaret D C., Laster R C et al (2010) “Prevalence of high body mass index in US children and adolescents, 2007-2008” Journal of the 89 American medical association Vol 303 No pp 242-249 WHO (2007) Data Base for obesity 90 http://www.who.int/infobase/report.aspx Mercedes de O., Monika B (2010) “Global prevalence and trends of overweight among preschool children” American journal of clinical 91 nutrition No 92 pp 1257-1264 WHO (2006) BMI classification http://www.who.int/bmi/index.jsp? 92 introPage=intro_3.html WHO (2006) The world health report 2006 Annex table selected national health accounts indicators 93 http://www.who.int/whr/2006/annex/06_annex3_en.pdf WHO (2006) “WHO global database on body mass index: an interactive surveillance tool for monitoring nutrition transition” Public health nutrition Vol No pp 658-660 94 Lê Thị Hải cộng (1997) “Tìm hiểu tỉ lệ béo phì học sinh hai trường tiểu học nội thành Hà Nội” Tạp chí vệ sinh phòng dịch Tập 95 Số 32 Tr 48-52 Bùi Văn Bảo cộng (2002) “Một số diễn biến bệnh thừa cân, béo phì trẻ em tiểu học thuộc thành phố Nha Trang” Báo cáo Hội nghị 96 khoa học thừacân béo phì với sức khỏe cộng đồng Hà Nội Tr 137 Ngô Văn Quang, Lê Thị Quý, Fitzpatrick A L cộng (2010) “Thừa cân yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng” Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm Nhà xuất Y học Hà 97 Nội Tập Số + Tr 77-83 Nguyễn Thị Kim Hoa (2010) “Tìm hiểu tình hình số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ từ đến tuổi số trường mầm 98 non thành phố Huế” Tạp chí Y học thực hành Số 713 Tr 116-118 Trịnh Thị Thanh Thủy (2011) “Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố nguy học sinh 6-11 tuổi quận Đống Đa” Tạp 99 chí Y học thực hành Số 774 Tr 129-133 Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Thủy cộng (2011) “Thực trạng thừa cân béo phì học sinh tiểu học Tây Nguyên năm 2010” Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm Nhà xuất Y học Hà Nội Tập Số 100 Viện Dinh dưỡng (2007) Thừa cân béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi Nhà xuất Y học Hà Nội 101 Tim J.C et al (2000) “Establishing a standard definition for child overweight and obesity wolrdwide: international survey” British medical journal Vol 320 pp 1240-1243 102 WHO (2008) Training course on child growth assessment – WHO child growth standards Geneva Printed in China 103 Viện Dinh dưỡng (2000) Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cân đo Bộ Y tế Hà Nội 104 Bruce C (2003) Anthropometric indicators measurement guide Food and nutrition technical assistance Academy development Washington D.C pp 27-35 for educational 105 Ashour NA, Ashour AA, Basha S, (2017), “Association between body mass index and dental caries among special care female children in Makkah City”, Ann Saudi Med 2018 Jan-Feb;38(1):28-35 doi: 10.5144/0256-4947.2017.31.12.1515 Epub 2017 Dec 31 106 Bagherian A1, Sadeghi M, (2013), “Association between dental caries and age-specific body mass index in preschool children of an Iranian population”, Indian J Dent Res 2013 Jan-Feb;24(1):66-70 doi: 10.4103/0970-9290.114956 107 Willershausen B1, Moschos D, Azrak B, Blettner M, (2007), “Correlation between oral health and body mass index (BMI) in 2071 primary school pupils”, Eur J Med Res 2007 Jul 26;12(7):295-9 108 Aluckal E, Anzil K, Baby M, (2016), “Association between Body Mass Index and Dental Caries among Anganwadi Children of Belgaum City, India”, J Contemp Dent Pract 2016 Oct 1;17(10):844-848 109 Alghamdi AA, Almahdy A, (2017), “Association Between Dental Caries and Body Mass Index in Schoolchildren Aged Between 14 and 16 Years in Riyadh, Saudi Arabia”, J Clin Med Res 2017 Dec;9(12):981-986 doi: 10.14740/jocmr2958w Epub 2017 Nov 110 Costacurta M, Di Renzo L, Bianchi A, (2011), “Obesity and dental caries in paediatric patients A cross-sectional study”, Eur J Paediatr Dent 2011 Jun;12(2):112-6 111 Davidson K1, Schroth RJ, (2016), “Higher body mass index associated with severe early childhood caries” BMC Pediatr 2016 Aug 20;16:137 doi: 10.1186/s12887-016-0679-6 112 Alm A, Fahraeus C, Wendt LK, Koch G, Andersson-Gare B, Birkhed D Body adiposity status in teenagers and snacking habits in early childhood in relation to approximal caries at 15 years of age Int J Paediatr Dent 2008;18(3):189-96 DOI:10.1111/j.1365-263X.2007.00906 113 Alm A, Isaksson H, Fahraeus C, Koch G, Andersson-Gare B, Nilsson M, et al BMI Status in swedish children and young adults in relation caries prevalence Swed Dent J 2011;35(1):1-8 114 Alexandre Emidio Ribeiro Silva, (2013), “Obesity and dental caries: systematic review”, Rev Saúde Pública vol.47 no.4 São Paulo Aug 2013 http://dx.doi.org/10.1590/S0034-8910.2013047004608 115 Sahana Shivakumar, Adit Srivastava (2018), “Body Mass Index and Dental Caries: A Systematic Review”, Int J Clin Pediatr Dent 2018 May-Jun; 11(3): 228–232 116 Bài giảng Hóa sinh, tập Trường Đại học Y Hà Nội 117 Cole T.J., Bellizzi M.C., Flegal K.M., Dietz W.H Establishing a standard definition for child overweight and obesity worldwide: Internationalsurvey BMJ 2000;320:1240.doi:10.1136/bmj.320.7244.12 40.[PMC free article] [PubMed] [Cross Ref] 118 Hayden C., Bowler J.O., Chambers S., Freeman R., Humphris G., Richards D., Cecil J.E Obesity and dental caries in children: A systematic review and meta-analysis Commun Dent Oral Epidemiol 2012;41:289–308 doi: 10.1111/cdoe.12014 [PubMed] [Cross Ref] 119 Lobstein T., Jackson-Leach R., Moodie M.L., Hall K.D., Gortmaker S.L., Swinburn B.A., James W.P.T., Wang Y., McPherson K Child and adolescent obesity: Part of a bigger picture Lancet 2015;385:2510– 2520 doi: 10.1016/S0140-6736(14)61746-3 [PMC free article] [PubMed] [Cross Ref] 120 Michael Crowe, Michael O’ Sullivan, Oscar Cassetti, and Aifric O’ Sullivan2, (2017), “Weight Status and Dental Problems in Early Childhood: Classification Tree Analysis of a National Cohort”, Dent J (Basel) 2017 Sep; 5(3): 25 121 Janne C de Ruyter, M.Sc, Margreet R Olthof, Ph.D, (2016), “A Trial of Sugar-free or Sugar-Sweetened Beverages and Body Weight in Children”, NEJM.org 122 Pei-Ying Lin, Fang-Yu Lin, Ting-Chun Chen, (2016), “Relationship between Sugar Intake and Obesity among School-Age Children in Kaohsiung, Taiwan”, J Nutr Sci Vitaminol, 62, 310–316, 2016 123 Malik VS, Popkin BM, Bray GA, Després JP, Hu FB 2010 Sugarsweetened beverages, obesity, type diabetes mel- litus, and cardiovascular disease risk Circulation 121: 1356–1364 124 Pereira MA (2014), “Sugar-sweetened and artificially-sweetened beverages in relation to obesity risk”, Adv Nutr 2014 Nov 14;5(6):797808 doi: 10.3945/an.114.007062 Print 2014 Nov 125 Keller A, Bucher Della Torre (2015), “Sugar-Sweetened Beverages and Obesity among Children and Adolescents: A Review of Systematic Literature Reviews”, Child Obes 2015 Aug;11(4):338-46 doi: 10.1089/chi.2014.0117 126 Bachman CM, Baranowski T, Nicklas TA Is there an association between sweetened beverages and adiposity? Nutr Rev 2006;64:153– 74 [PubMed] 127 Houchins JA, Burgess JR, Campbell WW, Daniel JR, Ferruzzi MG, McCabe GP, Mattes RD Beverage vs solid fruits and vegetables: effects on energy intake and body weight Obesity (Silver Spring) 2012; (Jun):30 [PubMed] 128 Geddes DAM, Edgar WM (1977) Apples, salted peanuts and plaque pH Br Dent J, 142, 317-319 129 Shenkin JD, Heller KE, Warren JJ, Marshall TA (2003) Soft drink consumption and caries risk in children and adolescents General Dentistry, Jan-feb, 30-36 130 Smetanina N, Albaviciute E, Babinska, (2015), “Prevalence of overweight/obesity in relation to dietary habits and lifestyle among 717 years old children and adolescents in Lithuania”, BMC Public Health 2015 Oct 1;15:1001 131 Janus D, Dziatkowiak H, Starzyk J, Ostrowska M, Paprota P Assessment of nutritional status of prepubertal students in Southeast Poland Przegl Lek 2003;60(6):400–2 [PubMed] 132 Baldinger N, Krebs A, Muller R, Aeberli I Swiss children consuming breakfast regularly have better motor functional skills and are less overweight than breakfast skippers J Am Coll Nutr 2012;31(2):87–93 doi: 10.1080/07315724.2012.10720013 [PubMed] [Cross Ref] 133 Anum Iftikhar , Muneeza Zafar , Musleh Uddin Kalar, (2015), “The relationship between snacking habits and dental caries in school children”, International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, 2015 32(3) 90-99 134 H V N Sai Krishna, E Manaswini,1 Vijay Y Kumar, (2017), “Association between Nutritional Status and Early Childhood Caries in Indian Children”, J Int Soc Prev Community Dent 2017 May-Jun; 7(3): 131–135 135 Kentaro Murakami, M.Barbara ( 2016), “ Association between meal and snack frequency and overweight ad abdominal obesity in US children and adolescents from National health and Nutrition Examination Survey” British Journal of Nutrition, pp 1819 -1829 136 The Lancet (2009), Oral health: prevention is key, 373(9657), pp.1 137 Cooper AM, O'Malley LA, Elison SN, Armstrong R, Burnside G, Adair P, Dugdill L, Pine C (2013), Primary school-based behavioural interventions for preventing caries, Cochrane Database Syst Rev., 31(5), pp.1-56 138 Flodmark C.E., Marcus C., Britton C (2006) “Interventions to prevent obesity in children and adolescent: a systematic literature review” International journal of obesity No 30 pp 579-589 139 Foster G.D et al (2008) “A policy-based school intervention to prevent overweight and obesity” Pediatrics Vol 121 No pp 794-802 140 Jiang J et al (2007) “The effects of a 3-year obesity intervention in schoolchildren in Beijing” Child care health development Vol 33 No pp 641-646 141 Muller M J et al (2005) “School and family-based interventions to prevent overweight in children” Proceedings of Nutrition Society Vol 25 No pp 249-254 142 Muller M J et al (2006) “Interventions to prevent overweight in children” International journal of vitamin nutrition Vol 76 No pp 225-229 143 Doak C.M (2006) “The prevention of overweight and obesity in children and adolescents: a review of interventions and programs” Obesity review Vol.7 No pp 111-136 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sâu sớm: .8 1.1.1 Khái niệm sâu sớm: .8 1.1.2 Phân loại tiến triển sâu sớm trẻ em: .9 1.1.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh: .12 1.1.4 Chẩn đoán sâu sớm: .15 1.1.5 Dịch tễ học sâu sớm: 17 1.2 Thừa cân, béo phì: 20 1.2.1 Khái niệm thừa cân béo phì 20 1.2.2 Phân loại thừa cân, béo phì: 20 1.2.3 Sự tăng trưởng nhu cầu dinh dưỡng trẻ 36 đến 71 tháng 21 1.2.4 Thực trạng thừa cân béo phì: .22 1.2.5 Cách xác định tình trạng thừa cân béo phì: 26 1.3 Thừa cân, béo phì sâu răng: 30 1.3.1 Mối liên quan thừa cân béo phì sâu răng: 30 1.3.2 Dinh dưỡng thừa cân, béo phì sâu răng: 35 1.4 Những biện pháp can thiệp cồng đồng để dự phòng can thiệp thừa cân, béo phì sâu 47 1.4.1 Vai trò truyền thơng giáo dục sức khỏe: 47 1.4.2 Truyền thông giáo dục sức khỏe hướng tới thay đổi hành vi sức khỏe: 49 1.4.3 Những nghiên cứu can thiệp dinh dưỡng phòng thừa cân béo phì 50 1.4.4 Nội dung can thiệp dự phòng thừa cân, béo phì sâu răng: .52 Chương .54 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 2.1 Đối tượng nghiên cứu 54 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 54 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .54 2.2 Thời gian nghiên cứu 54 2.3 Phương pháp nghiên cứu 55 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .55 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 58 2.3.3 Quy trình chọn mẫu: 61 2.3.4 Các phương pháp cụ thể 63 2.4 Phân tích xử lý số liệu 79 2.4.1 Phân tích số liệu định lượng 79 2.4.2 Kỹ thuật khống chế sai số 80 2.5 Các hạn chế nghiên cứu .80 2.6 Đạo đức nghiên cứu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS 17 Bảng 1.2 Tỉ lệ thừa cân béo phì tồn cầu trẻ em lứa tuổi học đường .23 Bảng 1.3 Tình hình thừa cân béo phì khu vực ASEAN năm 2005 dự báo đến năm 2015 24 Bảng 1.4 Tình hình nghiên cứu mối liên quan thừa cân béo phì sâu .35 Bảng 1.5 Bảng hàm lượng đường số loại bánh kẹo - Nguồn [100] 38 Bảng 1.6 Hàm lượng đường số đồ uống - Nguồn [100] 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sâu giai đoạn đầu (11) .12 Hình 1.2 Sâu giai đoạn (11) 12 Hình 1.3 Cách đo chiều dài nằm trẻ 28 Hình 1.4 Cách đo chiều cao đứng trẻ 29 Hình 1.5 Các loại cân để cân trẻ: cân treo dùng cho trẻ nhỏ, cân đứng cho trẻ lớn, người lớn .30 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mối liên quan ba thiết kế nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 55 Sơ đồ 2.2 Ba giai đoạn thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang - Bệnh chứng ghép cặp 56 Sơ đồ 2.3 Quy trình chọn mẫu .63 Sơ đồ 2.5 Mơ hình can thiệp đối tượng nghiên cứu .76 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ đánh giá hiệu can thiệp thông qua Chỉ số hiệu 79 ... thiệp cộng đồng vấn đề Chúng thực nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mối liên quan dinh dưỡng, thừa cân béo phì sâu sớm trẻ 36 - 71 tháng tuổi Hà Nội hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng Với mục tiêu nghiên. .. tiêu nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm sâu sớm trẻ thừa cân béo phì 36 - 71 tháng Mối liên quan dinh dưỡng với thừa cân béo phì sâu Đánh giá hiệu can thiệp dinh dưỡng sâu trẻ thừa cân béo phì Ý nghĩa... đặt cho nghiên cứu là: tỷ lệ thừa cân, béo phì sâu răng, tỷ lệ sâu trẻ thừa cân, béo phì trẻ mầm non thành phố Hà Nội alf bao nhiêu? Những nguyên nhân ảnh hưởng đến thừa can, béo phì sâu răng?