THỪA cân béo PHÌ và các yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ EM tại một số TRƯỜNG mầm NON nội, NGOẠI THÀNH hà nội năm 2015

98 134 0
THỪA cân béo PHÌ và các yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ EM tại một số TRƯỜNG mầm NON nội, NGOẠI THÀNH hà nội năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ THỊ HẠNH THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON NỘI, NGOẠI THÀNH HÀ NỘI NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ THỊ HẠNH THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON NỘI, NGOẠI THÀNH HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Lãnh đạo Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cộng cộng, phòng đào tạo sau đại học Quý Thầy Cô Bộ môn Dinh dưỡng tạo kiều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn - PGS.TS Lê Thị Hương viện trưởng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho kinh nghiệm quý báu học tập trình thực nghiên cứu - Các thầy cô hội đồng chấm luận văn Viện đào tạo Y học dự phòng y tế công cộng, hội đồng thông qua đề cương,những người Thầy đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn - Ban Giám đốc toàn thể anh chị em đồng nghiệp Bệnh Viện Phục Hồi chức tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập - Ban giám hiệu, quý Thầy Cô trường mầm non: Trường Mầm non Thành Công, Trường Mầm non 20/10; Trường Mầm non xã Kim Sơn Trường Mầm non xã Đặng Xá, giúp đỡ đến lấy số liệu - Cuối Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Chồng người thân gia đình ln động viện giúp đỡ tơi trình học tập chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho Cảm ơn anh chị em người bạn thân thiết tơi chia sẻ ngày khó khăn vất vả học tập nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Hạnh, học viên cao học khoá 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS TS Lê Thị Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2016 Tác giả Vũ Thị Hạnh CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Các nước khu vực Đông Nam Á BMI : Chỉ số khối thểcân nặng chiều cao BP : Béo phì CN/CC : Cân nặng, chiều cao CNSS : Cân nặng sơ sinh OECD : Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển SDD : Suy dinh dưỡng TC, BP : Thừa cân, béo phì TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WHO : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm trở lại tình trạng thừa cân béo phì gia tăng đặc biệt tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em vấn đề quan trọng cho sức khỏe cộng đồng mối quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển Béo phì trẻ em làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hịa đồng, học Béo phì trẻ em nguồn gốc thảm họa sức khỏe tương lai [1], [2] Thừa cân béo phì đại dịch không giới hạn nước công nghiệp, mà đến 115 triệu người thừa cân béo phì nước phát triển, tốc độ gia tăng cao thành thị [3], [4] Năm 1997, Ban chuyên gia tư vấn Tổ chức Y tế Thế giới nhận định tình hình thừa cân béo phì trẻ nhỏ vấn đề sức khỏe phát sinh cần quan tâm [5] Nghiên cứu Nhật Bản cho thấy khoảng 1/3 trẻ nhỏ thừa cân béo phì tiếp tục thừa cân béo phì đến trưởng thành [6] Thừa cân béo phì nguyên nhân góp phần gia tăng bệnh mạn tính người trưởng thành tăng huyết áp, đái tháo đường, gánh nặng cho ngành y tế cho xã hội [7] Năm 2010, theo tạp chí dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ, điều tra 144 quốc gia cho thấy tỷ lệ béo phì trẻ em tuổi tăng từ 4,2% năm 1990 lên 6,7% năm 2010 dự báo tăng lên 9,1% vào năm 2020 [8] Nguyên nhân chủ yếu thừa cân béo phì sử dụng thức ăn nhiều lượng với vận động [9] Ngồi ra, số yếu tố gây thừa cân béo phì di truyền, bệnh lý, thay đổi môi trường sống [10] Các yếu tố ảnh hưởng tình trạng thừa cân béo phì trẻ là: phần ăn, tập quán ăn uống, yếu tố kinh tế xã hội, tính chất gia đình, nhận thức cha mẹ học sinh [11] 10 Điều trị thừa cân béo phì khó khăn, tốn mà kết khơng khả quan lại phịng ngừa [12] Ước tính thừa cân béo phì hậu làm tiêu tốn khoảng 2% đến 7% tổng chi tiêu y tế [13] Do đó, tiến hành thực đề tài “Thừa cân béo phì số yếu tố liên quan trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015” Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015 Phân tích số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ em trường mầm non 41 Sahota P et al, “Evaluation of implementation and effect of primary school based intervention to reduce risk factors for obesity”Britist Medical Journal, 323, trang 1029 –1031, 2001 42 Kimm SY et al, “Relation between the changes in physical activity and body-mass index during adolescence: a multicentre longitudinal study”Lancet, 366 , trang 301 - 307, 2005 43 Poobalan A,Taylor L, Clar C, Helms P, Smith WCS, “Prevention of Childhood Obesity: A Review of Systematic Reviews”NHS, trang 20, 2008 44 Brown T, Kelly S and Summerbell C , “Prevention of obesity: a review of interventions”Obesity reviews, 8, Suppl 1, trang 127 - 130, 2007 45 Lobstein T, Baur L, Uauy R, “Obesity in children and young people: a crisis in public health”Obesity reviews, 5, trang - 72, 2004 46 Sekine M, Yamagami T, Hamanishi S et al, “Parental obesity, lifestyle factors and obesity in preschool children: results of the Toyama birth cohort study”J Epidemiol, 12 (1), trang 33 - 39, 2002 47 Yap M A, Tan W L, “Factors associated with obesity in primary school children in Singapore”Asia Pacific J Clin Nutr, 3, trang 65 - 68., 1994 48 Veugelers PJ, Fitzgerald AL, “Prevalence of and risk factors for childhood overweight and obesity”Canadian Medical Association Journal, 173, trang 607 - 613, 2005 49 Marshall SJ, Biddle SJH, Gorely T, Cameron N, Murdey I , “Relationships between media use,body fatness and physical activity in children and youth: a meta-analysis”Int J Obes Relat Metab Disord; 28 (10), trang 1238 - 1240, 2004 50 Hassink SG, “Pediatric obesity managements”Medical society, trang 123, 2008 51 Manios Y, Moschandreas J., “Health and Nutrition education in primary school of Crete: changes in chronic disease risk factors following a 6year intervention programme” in British Journal of Nutrition, 88, 2002 52 Popkin B M, “The nutrition transition in low-income countries: An Emerging Crisis”Nutrition reviews, 52 (9), trang 285 - 298, 1994 53 Popkin B M, "Stunting is associated with overweight in children of four nations that are undergoing the nutrition transition," in Community and International Nutrition, 1996 54 Flynn MA, McNeil DA, Maloff B, Mutasingwa D, Wu M, Ford C, Tough SC, “Reducing obesity and related chronic disease risk in children and youth: a synthesis of evidence with 'best practice' recommendations”Obes Rev (Review) Suppl 1, February 2006 55 Loscalzo, Joseph; Fauci, Anthony S.; Braunwald, Eugene; Dennis L Kasper; Hauser, Stephen L; Longo, Dan L, “Harrison's principles of internal medicine.,” McGraw-Hill Medical, 2008 56 Satcher D, “The Surgeon General's Call to Action to Prevent and Decrease Overweight and Obesity,” U.S Dept of Health and Human Services, Public Health Service, Office of Surgeon General, 2001 57 Caballero B, “The global epidemic of obesity: An overview”Epidemiol Rev 29, trang 1–5, 2007 58 Gill T.P., Antipatis V.J., James W.P.T, “The global epidemic of obesity”Asia Pacific journal of clinical nutrition Vol No 1, trang 75-81, 1999 59 Philip T.J et al, “The worldwide obesity epidemic”.,” Obesity research Vol Supplement 4, trang 228s-233s, 2001 60 Richard J.D., Christine L.W, “Childhood obesity”Obesity research Vol Supple 4, trang 239s-243s, 2001 61 Strauss R.S., Pollack H.A, “Epidemic increase in childhood overweight, 1986-1998”Journal of the American medical association Vol 286 No 22., trang 2845-2848, 2001 62 Hedley A A., Ogden C L., Johnson C L et al, “Prevalence of overweight and obesity among US children, adolescents, and adults, 1999-2002”Journal of the American medical association Vol 291 No 23, trang 2847-2851, 2004 63 Jason A M et al, “Television viewing, computer use, obesity, and adiposity in US preschool children”International journal of behavioral nutrition and physical activity Vol 4, trang 44-54, 2007 64 Cynthia L O., Margaret D C., Laster R C et al, “Prevalence of high body mass index in US children and adolescents, 2007-2008”Journal of the American medical association Vol 303 No 3, trang 242-249, 2010 65 Tạ Văn Bình, Bệnh béo phì, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2004 66 WHO, 2007 [Trực tuyến] Available: http://www.who.int/infobase/ report.aspx [Đã truy cập 05 2015] 67 OECD, 2014 [Trực tuyến] Available: http://www.oecd.org/els/healthsystems/Obesity-Update-2014.pdf [Đã truy cập 2015] 68 Gill T, “Epidemiology and health impact of obesity: an Asia Pacific perspective”Asia Pac J Clin Nutr, 15, trang - 14, 2006 69 Ismail M N, Tan CL, “Obesity: An emerging public health problem in Asia,” IX Asian congress of nutrition, Newdelhi, India, 2003 70 WHO, 2006 [Trực tuyến] Available: http://www.who.int/whr/2006/ annex/06_annex3_en.pdf [Đã truy cập 05 2015] 71 WHO, “WHO global database on body mass index: an interactive surveillance tool for monitoring nutrition transition”.,” Public health nutrition.Vol No 5., trang 658-660, 2006 72 De Onis M, Onyango AW, Borghi E, Siyam A, Nishida C, Siekmann J, “Development of a WHO growth reference for school-aged children and adolescents” Bulletin of the World Health Organization, 85, 2007 73 Organisation mondiale de la Santé, 2011 [Trực tuyến] Available: http:/www.who.int [Đã truy cập 05 2015] 74 Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn cs, “Biến đổi tiêu thụ lương thực thực phẩm tình trạng dinh dưỡng nhân dân Việt Nam 1990-2000,” Hội nghị Khoa học thừa cân béo phì với sức khoẻ cộng đồng, 2002 75 Viện Dinh dưỡng, Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 – 2010, NXB Y học, Hà Nội, 2011 76 Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm cs , “Theo dõi tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ thừa cân - béo phì Hà Nội,” Hội nghị khoa học thừa cân béo phì với sức khoẻ cộng đồng, 2002 77 Trần Thị Xuân Ngọc, “Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân béo phì mơ hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ – 14 tuổi Hà Nội,” Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2012 78 Dieu H.T.T et al, “Prevalence of overweight and obesity in preschool children and assocated socio-demographic factors in Ho Chi Minh city, Viet Nam”International journal of pediatric obesity, No.2, trang 40 -50, 2007 79 Phùng Đức Nhật, “ Thừa cân béo phì trẻ mẫu giáo quận thành phố Hồ Chí Minh hiệu giáo dục sức khỏe” Luận án tiến sỹ, 2014 80 Bùi Văn Bảo cộng sự, “Một số diễn biến bệnh thừa cân, béo phì trẻ em tiểu học thuộc thành phố Nha Trang,” Báo cáo Hội nghị khoa học thừa cân béo phì với sức khỏe cộng đồng, Hà Nội., 2002 81 Cao Thị Yến Thanh, Nguyễn Công Khẩn, Đặng Tuấn Đạt, “Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì học sinh tiểu học nội thành thành phố Bn Ma Thuột, năm 2004”Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 2, số 3+4, trang 49 - 53, 2006 82 Phan Thị Bích Ngọc, “Nghiên cứu thực trạng thừa cân - béo phì đánh giá biện pháp can thiệp cộng đồng học sinh tiểu học thành phố Huế,” Luận án tiến sĩ Y học, 2010 83 Võ Thị Diệu Hiền, Hoàng Khánh, “Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh từ 11-15 tuổi số trường trung học sở thành phố Huế”Tạp chí Y học thực hành, số 1,trang.28 - 30., 2008 84 Ngô Văn Quang, Lê Thị Kim Quý cs , “Thừa cân yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng”Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 6, số 3+4, trang 77 - 83, 2010 85 Đại học Y Hà Nội, “Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng,” Nhà xuất Y học, trang 25-37, 163-171, 2000 86 Haslam D, “Obesity: a medical history”Obes Rev (Review) Suppl 1, trang 31–36, March 2007 87 Viện Dinh dưỡng, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cân đo, Bộ Y tế, Hà Nội, 2000 88 Nhân dân online: http//en.nhandan.org.vn/society/item/1176702.html ( Báo cáo từ kết tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010 toàn quốc) 89 WHO (2004) Obesity: preventing and managing the global epidemic Singapore Publisher Printed in Singapore trang 101-138 90 Hà Văn Thiệu, Bùi Thị Bảy (2005) “Nghiên cứu bất lợi trẻ thừa cân béo phì” Mạng Thơng tin Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh 90 Đại học Y dược TP.HCM (2003) Sinh lý học Y khoa Nhà xuất Y học.TP Hồ Chí Minh Tập I II 91 Đại Học Y Hà Nội (2004) Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà xuất Y học Hà Nội Trang 274-282 92 Đào Thu Giang (2006) Tìm hiểu mối liên quan thừa cân, béo phì với tăng huyết áp nguyên phát Tạp chí Y học Thực hành Số 542 Trang 12-14 93 Nguyễn Kim Thủy (2006) Tìm hiểu mối liên quan béo phì với rối lọan lipid máu Tạp chí Y học Thực hành Số 545 Trang 8-10 94 Http://cainuochospital.com/nghien-cuu-tinh-trang-dinh-duong-cua-hocsinh-trung-hoc-pho-thong-huyen-cai-nuoc-nam-20142.html, 20/03/2016 ngày PHỤ LỤC Bộ câu hỏi vấn điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ số yếu tố liên quan Mã số phiếu:………………………… Ngày điều tra:………………………… Thông tin chung trẻ Trường:………………………………………… Mã số…………………… Lớp:…………………………………………… Mã số:…………………… Họ tên:…………………………ngày sinh:……………Giới tính ……… Cân nặng trẻ…………………….kg, Chiều cao trẻ:……… …………… cm Cân nặng trẻ sinh…………………….kg Sau sinh trẻ được: bú mẹ □, bú bình □, hai□ Thơng tin gia đình Họ tên cha:………………………Năm sinh…………………… …………… Trình độ học vấn………………….Nghề nghiệp…………….… …………… Họ tên mẹ:………………………Năm sinh…………………… …………… Trình độ học vấn…………………….Nghề nghiệp…………………………… Số gia đình……… …… Trẻ thứ mấy………………… Tình hình kinh tế gia đình Tự đánh giá mức sống gia đình Khá Đủ ăn Khó khăn Gia đình có vật dụng sau Tivi Đầu VCD, Video Máy vi tính Máy điều hịa Tủ lạnh Lị vi sóng Xe máy Xe o tơ cá nhân Ước tính thu nhập hàng tháng gia …………………………… triệu đồng đình Chi phí mua đồ ăn cho trẻ/tháng …………………………… triệu đồng Thói quen ăn uống trẻ: Tốc độ ăn trẻ nào? Trẻ có ăn vặt không? Mức độ ăn vặt trẻ nào? Nhanh Bình thường Chậm Có Khơng Thường xun Thỉnh thoảng Ít Mỗi ngày trẻ ăn lần (bao gồm bữa bữa phụ) Loại thực phẩm yêu thích trẻ Gạo Lương thực khác (ngô, khoai, sắn) Thịt loại Trứng gà, vịt Tôm, cá, hải sản khác Đậu phụ, đậu đỗ Đường ngọt, bánh kẹo Sữa (ml) Rau loại Quả chín Trẻ có thích ăn đồ ăn nhanh, bánh kẹo, nước Có có ga không? Không Vận động trẻ: Trẻ có hiếu động khơng Trẻ đến trường gì? Có Khơng Ơ tơ Xe máy Xe đạp Trẻ có xem tivi, chơi trị chơi máy vi Đi Có tính, máy điện thoại, tabet không? Xem, chơi Số giờ:………… ngày? Sáng trẻ dậy lúc giờ? Không Tối trẻ ngủ lúc giờ? Ở nhà trẻ thường chơi đâu? Trong nhà Ngoài trời Cả hai Kiến thức mẹ Với câu hỏi sau vui lòng đánh dấu vào mục phù hợp STT Câu hỏi Trẻ béo, bụ bẫm nhìn xinh xắn dễ thương Trẻ bụ bẫm, béo khỏe Cho trẻ ăn thỏa mãn loại thức ăn miễn trẻ thích Thỏa mãn nhu cầu ăn uống trẻ Nước ngọt, thức ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn, đồ hộp tốt cho sức khỏe trẻ Dùng nhiều dầu mỡ để chế biếnt thức ăn tốt cho sức khỏe Chơi nhà tốt chơi trời Trẻ vận động ngồi trời tốt 10 Ăn hợp lý nhóm thức ăn giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì Ăn vừa đủ theo lứa tuổi giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì Giảm thức ăn có dầu mỡ giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì Giảm ăn loại thức ăn nhanh giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì Tăng vận động cho trẻ giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì Uống nhiều nước trái tốt cho sức khỏe 11 12 13 14 15 16 Cho trẻ xem tivi, chơi game tốt cho trẻ vận động trời Đồng ý Không đồng ý ... thành Hà Nội năm 2015? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em số trường mầm non nội, ngoại thành Hà Nội năm 2015 Phân tích số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì trẻ em trường. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ THỊ HẠNH THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON NỘI, NGOẠI THÀNH HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên ngành... chiều cao, cân nặng trẻ nội thành có số hẳn trẻ ngoại thành Cân nặng trẻ nội thành 19,81 – 20,9kg, trẻ ngoại thành có 16,7 – 17,4kg, tương tự chiều cao trẻ nội thành hẳn trẻ ngoại thành tương

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu nghiên cứu.

  • Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao [15].

  • Béo phì là một tình trạng bệnh lý mà nguyên nhân là do cơ thể tích tụ một lượng chất béo dư thừa đến mức nó có thể có tác động tiêu cực đến sức khỏe, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như: tim mạch, tiểu đường, ngưng thở khi ngủ, viêm khớp [16].

  • Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thừa cân béo phì là tình trạng tích tụ mỡ cao hoặc bất thường trong cơ thể có khả năng gây ảnh hưởng sức khoẻ.

    • 1.1.3.2. Đặc điểm tâm lý

    • Hoạt động thể lực và chỉ số khối cơ thể:

    • Hoạt động thể lực và béo phì:

    • Tuổi:

    • Một số nghiên cứu cho thấy tuổi xuất hiện TC, BP rất sớm (từ 1- 5 tuổi), tuy nhiên độ tuổi xuất hiện phổ biến là lứa tuổi học đường [27].

    • Điều kiện kinh tế văn hoá xã hội:

    • Thời gian ngủ:

    • Cân nặng sơ sinh:

    • Tiêu chuẩn loại trừ:

    • 2.3.1.1. Công thức tính cỡ mẫu:

    • 2.3.1.2. Phương pháp chọn mẫu

    • Mục tiêu

    • Biến số/chỉ số

    • Định nghĩa / cách tính

    • Phương pháp thu thập

    • Các chỉ tiêu định lượng

    • Thông tin chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan