1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thừa Cân Béo Phì Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Học Sinh Tiểu Học Thành Phố Vũng Tàu

42 885 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

THỪA CÂN / BÉO PHÌ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TiỂU HỌC THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2009 Người hướng dẫn: PGS-TS Lê Hồng Ninh Người thực hiện: Trương Thanh • Đặt vấn đề • Mục tiêu nghiên cứu • Đối tượng phương pháp nghiên cứu • Kết • Bàn luận • Kết luận - Kiến nghị Đặt vấn đề Thừa cân – béo phì:  Bệnh phổ biến, trở thành nạn dịch tồn cầu  Vấn đề sức khỏe, đặc biệt vùng thị hóa  Tỷ lệ mắc bệnh trẻ em ngày tăng  Tác hại rõ đến bệnh tật tử vong  Thói quen xấu  tỷ lệ thừa cân/béo phì tăng Đặt vấn đề Thế giới:  tỷ người thừa cân  300 triệu người béo phì  39% nước phát triển Việt Nam: tỷ lệ học sinh tiểu học có TC/BP  Hà Nội 8,3%, Hải Phòng 6,2%  Nha Trang 5,9%, Quy Nhơn 8,3%  Thành Phố Hồ Chí Minh 12,2% Đặt vấn đề Thành phố Vũng Tàu  Đơ thị loại II  Tỷ lệ Suy dinh dưỡng giảm, TC/BP tăng  Chưa có số liệu điều tra TC/BP học sinh tiểu học yếu tố liên quan đến TC/BP Đặt vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ, mức độ TC/BP học sinh Tiểu học Thành phố Vũng Tàu năm 2009 có liên quan với yếu tố khảo sát khơng? Từ kết có được: Tỷ lệ có đáng quan tâm khơng? Có thể đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp? Yếu tố gia đình Trình độ học vấn cha mẹ Mức sống tình trạng TC/BP gia đình Tiền sử mẹ thai kỳ THỪA CÂN/ BÉO Nhận thức phụ huynh TC/BP Tiền sử trẻ SDD, Cân nặng lúc sinh Bú sữa mẹ PHÌ Thói quen ăn uống trẻ Háu ăn, hay ăn vặt, ăn trước ngủ, thực phẩm ưa thích Nếp sinh hoạt hoạt động thể lực trẻ Hiếu động, xem tivi nhiều, ngủ đêm Yếu tố dân số Tuổi, giới tính, dân tộc Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng qt: Xác định tỷ lệ, mức độ thừa cân – béo phì học sinh tiểu học Thành phố Vũng Tàu năm 2009 yếu tố liên quan Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ TC/BP phân bố theo tuổi, giới Xác định mức độ TC/BP Mơ tả phân bố tình trạng TC/BP theo yếu tố dân số, tiền gia đình, tiền sử, thói quen ăn uống sinh hoạt Khảo sát mối liên quan tình trạng TC/ BP với yếu tố dân số, tiền gia đình, kiến thức phụ huynh, tiền sử, thói quen ăn uống sinh hoạt Đối tượng phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu : Cắt ngang mơ tả Đối tượng nghiên cứu: Dân số mục tiêu: Học sinh tiểu học 6-11 tuổi từ trường tiểu học thành phố Vũng Tàu Dân số chọn mẫu: Học sinh tiểu học 6-11 tuổi từ trường tiểu học thành phố Vũng Tàu Thời gian khảo sát: tháng 2-4 năm 2009 10 KẾT QUẢ Tỷ lệ thừa cân béo phì phân bố theo tiền sử sức khoẻ 28 KẾT QUẢ Tỷ lệ TC BP theo thói quen ăn uống 29 KẾT QUẢ Tỷ lệ thừa cân béo phì phân bố theo thói quen sinh hoạt 30 Các yếu tố tiền sức khoẻ có liên quan đến TC/BP Thừa cân béo phì Yếu tố Có Không n (%) n (%) PR (KTC 95%) p < 0,01 Mẹ bò tiểu đường Có Không (27,3) 149 (9,7) 16 (72,7) 1443 (90,3) 2,81 (1,39-5,65) Tăng cân >15kg mang thai Có Không 33 (9,6) 128 (8,9) 144 (81,4) 1315 (91,9) 1,12 (1,04-1,20) < 0,01 Nhà rộng, thoáng Có Không 50 (18,3) 111 (8,8) 313 (86,2) 1146 (91,2) 1,56 (1,14-2,13) < 0,01 31 Các thói quen ăn uống, sinh hoạt có liên quan đến TC/BP Thừa cân béo phì Yếu tố Có Không n (%) n (%) PR (KTC 95%) p Háu ăn Có Không Ăn trước ngủ Có Không 34 (23,1) 103 (8,6) 113 (76,9) 1098 (91,4) 2,7 (1,90-3,81) < 0,01 14 (5,4) 147 (10,8) 224 (94,6) 1215 (89,2) 0,5 (0,25-0,85) < 0,01 n trái Có Không 103 (12,5) 58 (7,3) 724 (87,5) 735 (92,7) 1,7 (1,25-2,31) < 0,01 97 (8,8) 64 (12,4) 1106 (91,2) 453 (87,6) 0,71 (0.52-0,95) 0,02 Ngủ trước 10 Có Không 32 Mối liên quan thừa cân béo phì với yếu tố tiền sức khoẻ gia đình Có liên quan  Mức tăng cân mẹ mang thai (> 15kg)  Tiền tiểu đường mẹ  Nhà rộng, thoáng Không liên quan  Thứ tự  Tình trạng TC/BP cha mẹ  Trình độ học vấn cha mẹ  Thu nhập  Cân nặng lúc sinh  Bú sữa mẹ  Tiền suy dinh dưỡng  Nhận thức TC/BP cha mẹ 33 Mối liên quan thừa cân béo phì với thói quen ăn uống sinh hoạt Có liên quan Không liên quan  Háu ăn  Ăn bữa phụ  Ăn trước ngủ  Ăn > lần/ ngày  Thích ăn trái  Ăn xem TV  Ngủ trước 10  Ăn nhiều rau, thực phẩm đêm béo,  Ăn thức ăn nhanh 34 ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Điểm mạnh  Thiết kế nghiên cứu phù hợp cho mục tiêu mô tả  Số mẫu đủ (7,8% dân số)  Có biện pháp hạn chế sai lệch  Có kiểm soát số liệu  Có thể áp dụng cho dân số nghiên cứu Hạn chế  Không vấn trực tiếp  Nghiên cứu cắt ngang nên kết luận chưa mạnh  Một số biến số không cần thiết khó đo lường  Cỡ mẫu chưa đủ cho việc phân tích vài biến số 35 ĐIỂM MỚI VÀ ỨNG DỤNG  Xác định tỷ lệ TC/BP học sinh tiểu học thành phố Vũng Tàu  Tham mưu cho Sở Y tế cơng tác truyền thơng giáo dục sức khoẻ, can thiệp cộng đồng  Tham mưu cho Sở Giáo dục Đào tạo cơng tác y tế học đường  Giảng dạy cho nhân viên y tế trường học 36 KẾT LUẬN Tình trạng thừa cân béo phì học sinh tiểu học thành phố Vũng Tàu năm 2009  Tỷ lệ thừa cân béo phì : 9,9%  Thừa cân 7,1%  Béo phì 2,8%  Tỷ lệ nam cao nữ  Tăng dần theo tuổi 37 KẾT LUẬN Các yếu tố liên quan  Tiền gia đình: mẹ bò tiểu đường, tăng cân > 15 kg mang thai, nhà rộng, thoáng  Thói quen ăn uống: trẻ háu ăn, có bữa ăn phụ trước ngủ, thích ăn trái  Thói quen sinh hoạt: ngủ trước 10 đêm 38 KIẾN NGHỊ  Tăng cường truyền thông giáo dục dinh dưỡng, xây dựng thói quen ăn uống, sinh hoạt hợp lý, trọng yếu tố liên quan  Khám đònh kỳ để phát can thiệp sớm  Đưa nội dung TC/BP vào chương trình thực hành Trường Trung cấp Y Tế Tỉnh  Mở rộng nghiên cứu đối tượng học sinh phạm vi lớn 39 CHÂN THÀNH CÁM ƠN Q THẦY CƠ VÀ CÁC BẠN 40 41 42

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w