1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

59 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ THAO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NÉM BÓNG TRONG PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON KHAI QUANG - VĨNH YÊN-VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Giáo dục Mầm non Hƣớng dẫn khoá luận: ThS Nguyễn Thị Hà HÀ NỘI- 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhiên cứu, nhận hướng dẫn, bảo nhiệt tình Th.S Nguyễn Thị Hà động viên, khích lệ thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hà toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, cô giáo trường Mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong khuôn khổ thời gian có hạn nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu xót hạn chế Vì vậy, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thao Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tên là: TRẦN THỊ THAO Sinh viên lớp: K38B - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài riêng tôi, kết nghiên cứu đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu vấn đề trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Toàn vấn đề đưa bàn luận, nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự, cấp bách thực tế trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thao Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích từ viết tắt ĐC Đối chứng GDTC Giáo dục thể chất GDMN Giáo dục mầm non GDMN Giáo dục mầm non GD&ĐT Giáo dục Đào tạo STT Số thứ tự TCTL Tố chất thể lực TCVĐ Trò chơi vận động TDTT Thể dục thể thao TN Thực nghiệm XHCN Xã hội Chủ nghĩa Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận xác định hướng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí, vai trò Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.2 Giáo dục thể chất trường mầm non 1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ mẫu giáo - tuổi 14 1.2.1 Đặc điểm tâm lý 14 1.2.2 Đặc điểm sinh lý 16 1.3 Một số nét đặc trưng trò chơi ném bóng 18 1.3.1 Đặc điểm trò chơi ném bóng 18 1.3.2 Vai trò ý nghĩa trò chơi ném bóng 19 1.4 Cơ sở giáo dục sức mạnh 20 1.4.1 Khái niệm phân loại sức mạnh 20 1.4.2 Phương pháp giáo dục sức mạnh 21 CHƯƠNG NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU23 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu 23 2.2.2 Phương pháp vấn, toạ đàm 23 2.2.3 Phương pháp quan sát phạm 24 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm phạm 24 2.2.5 Phương pháp kiểm tra phạm 24 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê[9] 25 2.3 Tổ chức nghiên cứu 26 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 26 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 27 Footer Page of 16 Header Page of 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thực trạng công tác Giáo dục thể chất trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh phúc 28 3.1.1 Thực trạng công tác Giáo dục thể chất trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 28 3.1.2 Thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên 28 3.1.3 Thực trạng sở vật chất nhà trường 30 3.2 Thực trạng sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 31 3.2.1 Thực trạng giảng dạy sử dụng trò chơi ném bóng trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc học khoá 31 3.2.2 Thực trạng trình sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh YênVĩnh Phúc học ngoại khoá 32 3.2.3 Thực trạng trình sử dụng trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ 32 3.3 Lựa chọn số trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 34 3.3.1 Cơ sở lựa chọn số trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường mầm non Khai Quang 34 3.3.2 Lựa chọn test đánh gía sức mạnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc .40 3.4 Ứng dụng đánh giá hiệu trò chơi chọn nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 41 3.4.1 Tổ chức trò chơi thực nghiệm 41 3.4.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 42 3.4.3 Xây dựng tiến trình thực nghiệm 43 3.4.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 44 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường mầm non Khai Quang (n=19) 29 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Kết vấn giáo viên việc sử dụng trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang Kết vấn giáo viên lựa chọn số trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc (n=19) Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc 33 35 40 Kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm ĐC TN ( , ) 42 Tiến trình giảng dạy TCNB nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc 43 Bảng 3.7 Kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm ĐC TN , ) 44 Biểu đồ Thành tích ném trúng đích nhóm thực nghiệm đối chứng 45 Biểu đồ Thành tích ném bóng xa nhóm thực nghiệm đối chứng 45 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Footer Page of 16 Header Page of 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm chăm lo đến nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Người coi “Giáo dục cốt sách hàng đầu” trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Người nhắc nhở toàn Đảng, toàn dân ta phải chăm lo đến nghiệp giáo dục Người dặn: “Phải xây dựng người có phẩm chất đạo đức, có lực vừa “hồng” vừa “chuyên” Đó tinh thần, tình cảm sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục nước nhà Trong giai đoạn đổi nay, giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Chất lượng giáo dục tốt đào tạo trọng cách có hệ thống từ mầm non đại học, cấp học phải có kế thừa liên thông Điều thể rõ thông qua định hướng quan điểm đạo Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Giáo dục mầm non (GDMN) có vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp GDMN tạo khởi đầu cho phát triển toàn diện trẻ “Trẻ em hôm - giới ngày mai”, tảng cho việc học tập cấp học cho việc học tập suốt đời Vì thế, giáo dục người lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng Footer Page of 16 Header Page of 16 Chúng ta biết tầm vóc đứa trẻ lớn lên hàng ngày thể trẻ em thể lớn, phát không ngừng theo giai đoạn Sự phát triển bình thường thể trẻ đánh giá dựa vào số số thông thường như: Chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu, tỉ lệ phần thể Điều cho thấy, việc tác động tích cực vào số giúp trẻsức khỏe tốt, có trí tuệ minh mẫn thể phát triển cách toàn diện Giáo dục thể chất (GDTC) cho trẻ mầm non trình tác động đến phát triển hoàn thiện thể chất trẻ Trong giai đoạn này, GDTC có nhiệm vụ vô quan trọng, giúp trẻ: “Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức…” (Nghị Đại hội TW khóa VIII công tác GD&ĐT) trẻ nhỏ, trẻ chủ yếu “học mà chơi, chơi mà học”, để phát triển thể lực cho trẻ phương tiện chủ yếu tập vận động tích hợp học hay thời gian chơi trẻ Một phương pháp để phát triển yếu tố sức mạnh cho trẻ sử dụng trò chơi ném bóng Khi chơi trò chơi ném bóng, trẻ hoạt động cách linh hoạt, phát triển tố chất thể lực Việc lựa chọn ứng dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh tạo cho trẻ hứng thú chơi Tuy nhiên, trình tìm hiểu việc phát triển sức mạnh cho trẻ mầm non thông qua trò chơi ném bóng trường mầm non, thấy nội dung chưa trọng nhiều Trên thực tế, có nhiều công trình nhà khoa học nước nghiên cứu việc hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ mầm non Song đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Xuất phát từ lí trên, đề tài tiến hành nghiên cứu:“Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc”  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu việc sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi, góp phần nâng cao thể lực cho trẻ trường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh PhúcGIẢ THÍẾT KHOA HỌC Hiệu việc phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi ném bóng phụ thuộc nhiều vào giáo viên Nếu giáo viên có kỹ lựa chọn sử dụng trò chơi ném bóng dựa chế, đặc điểm tố chất sức mạnh, đặc điểm tâm - sinh lý khả vận động trẻ - tuổi hiệu việc phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi ném bóng nâng cao Footer Page 10 of 16 Header Page 45 of 16 38 d Luật chơi: Trẻ ném xa người thắng Tung bóng a Mục đích: - Nhằm phát triển sức mạnh tay ngực thể lực cho trẻ - Luyện trẻ biết phối hợp tay với mắt b Chuẩn bị: - Mỗi nhóm bóng vòng tròn có đường kính 2m - Sân chơi phẳng, c Cách chơi: Một nhóm gồm 5-7 trẻ, nhóm bóng Trẻ nhóm đứng thành đội hình vòng tròn Một trẻ cầm bóng tung cho bạn Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện Yêu cầu trẻ phải ý bắt bóng để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, nhịp tung cho bạn câu: Quả bóng con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ Tung cao cao Bạn bắt tài Cô bảo hai Chúng em giỏi Quả bóng con Quả bóng tròn tròn Bạn tung em đỡ Tung cao cao Em bắt tài Footer Page 45 of 16 Header Page 46 of 16 39 d, Luật chơi: Ném bắt bóng tay Ai bị rơi lần phải lần chơi Ném bóng qua lại a Mục đích - Phát triển bắp, rèn luyện khéo léo đôi tay - Phát triển sức mạnh đôi tay b Chuẩn bị - Không gian lớp học phù hợp - Bóng nhựa c Cách chơi Cô chia trẻ vàxếp thành hàng dọc, trẻ cách cánh tay Cô cho hàng quay mặt vào khoảng cach hàng 4-5m Cứ bạn đối cầm bóng ném qua lại cho Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” tất trẻ hàng cầm bóng ném cho bạn đối diện hàng bên d Luật chơi: Cặp để bóng rơi nhiều cặp thua Ném bóng tay a Mục đích: - Phát triển sức mạnh tay tính khéo léo cho trẻ - Hình thành kỹ nhanh nhẹn, khả phối hợp vận động b Chuẩn bị: - Sân bãi rộng, phẳng - Cô chuẩnbị bóng cho trẻ - Cô kẻ vạch xuất phát c Cách chơi: -cho trẻ xếp thành hàng dọc Khi nghe giáo viên hô “chuẩn bị” trẻ hàng trước vạch xuất phát, đứng chân trước, chân sau, hai tay Footer Page 46 of 16 Header Page 47 of 16 40 cầm bóng Giáo viên hô “ném” trẻ đưa tay từ trước, lên trên, sau ném xa điểm tay đưa cao d Luật chơi: - Khi ném bóng phải theo động tác quy định - Ai ném xa người thắng 3.3.2 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Để tiến hành việc lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), vấn 19 giáo viên trường mầm non Khai Quang để lựa chọn trò chơi ném bóng phù hợp với khả nhận thức thể lực trẻ Kết vấn trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: Bảng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (n=19) Số phiếu Các test đƣa Số phiếu Tỉ lệ Để lựa chọn đồng ý (%) Ném bóng trúng đích 17 89,5 15,8 Ném bóng xa 17 89,5 10,5 Ném bóng qua lại 16 84.2 10,5 Tung bóng 16 84.2 5,3 STT không đồng ý Tỉ lệ (%) Từ kết bảng 3.4, lựa chọn test đạt 85% trở lên để đánh giá sức mạnh trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Đó test: Footer Page 47 of 16 Header Page 48 of 16 41 Test 1: Ném bóng trúng đích Cách thực hiện: Giáo viên tập hợp trẻ thành hàng kẻ vạch xuất phát Trẻ trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” trẻ đứng chân trước chân sau, tay cầm bóng đưa ngang tầm mắt phía với chân sau Người ngả phía sau, mắt nhìn thẳng đích Khi có hiệu lệnh “ném” trẻ đưa tay từ trước sau lên cao dùng sức cánh tay ném bóng trúng vào đích Thành tích tính số Yêu cầu thực hiện: trẻ thực một, không xô đẩy Test 2: Ném bóng xa Cách thực hiện: Giáo viên cho trẻ tập hợp thành hàng dọc kẻ vạch xuất phát Giáo viên gọi trẻ hàng dọc lên thực Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô trẻ đứng vạch xuất phát, chân trước chân sau, tay phải cầm bóng, mắt nhìn phía trước Khi có hiệu “ném” tất trẻ ném phía trước.Thành tích tính (cm) Yêu cầu thực hiện: Từng trẻ thực hiện, thực xong phía cuối hàng đứng, không xô đẩy 3.4 Ứng dụng đánh giá hiệu trò chơi chọn nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 3.4.1 Tổ chức trò chơi thực nghiệm Thời gian thực nghiệm đề tài kéo dài tuần từ ngày 06/03/2016 đến ngày 08/04/2016 Để đánh giá sức mạnh trẻ mẫu giáo lớn, tiến hành thực nghiệm 30 trẻ, đối tượng trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Chúng chia làm nhóm: - N Đ C ( nA) : 15 trẻ - NTN(nB): 15 trẻ Footer Page 48 of 16 Header Page 49 of 16 42 Chương trình thực nghiệm tiến hành vòng tuần để đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Khai Quang - Nhóm ĐC nhóm tập luyện theo giáo án giáo viên giảng dạy trường - Nhóm TN nhóm tập luyện theo giáo án tác giả Để đánh giá cách xác hiệu quả, tiến hành kiểm trả kết qua test sau Test 1: Ném bóng trúng đích (quả) Test 2: Ném bóng xa (cm) 3.4.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Chúng tiến hành kiểm tra, đánh giá nhóm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau sử dụng trò chơi ném bóng test Sau bảng thành tích nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm Bảng 3.5: Kết trƣớc thực nghiệm nhóm đối chứng thực nghiệm (nA =nB =15) Test Nhóm Chỉsố X ttính Footer Page 49 of 16 Test (quả) Test (cm) ĐC TN ĐC TN 5,3 370 368 0,87 13,94 1,6 0,28 tbảng 2,04 P >0,05 Header Page 50 of 16 43 Kiểm tra kết nhóm đối chứng thực nghiệm trước sau thực nghiệm thấy sau: Test 1: ttính= 1,6tbảng = 2,04 Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa ngưỡng xác suất p < 0,05 Kết cho thấy sau tuần mà kết luyện tập tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ trò chơi ném bóng áp dụng trình thực nghiệm đem lại hiệu cao việc phát triển sức mạnh cho trẻ Những trò chơi mang tính chất phong phú đa dạng, mang tính tranh đua cao làm cho trẻ tập trung ý cao độ học; làm cho trẻ thích thú chơi, học môn thể dục tham gia hoạt động GDTC giáo viên nhà trường tổ chức; điều khiến trẻ không bị nhàm chán học tập Footer Page 51 of 16 Header Page 52 of 16 45 Để thấy khác biệt rõ ràng thành tích nhóm đối chứng thực nghiệm biểu diễn biểu đồ sau: Nhóm ĐC Nhóm TN Trước TN Sau TN Biểu đồ 1: Thành tích ném trúng đích nhóm ĐC TN trƣớc sau thực nghiệm 420 410 400 390 Nhóm ĐC 380 Nhóm TN 370 360 350 340 Trước TN Sau TN Biểu đồ 3.2: Thành tích ném bóng xa nhóm ĐC TN trƣớc sau thực nghiệm Footer Page 52 of 16 Header Page 53 of 16 46 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kết luận Trong thời gian nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” Chúng rút kết luận sau: Sức mạnh có vai trò vô quan trọng phát triển người toàn diện, giúp trẻ sau có thể khỏe mạnh, thành người nhanh nhẹn, hoạt bát động Việc áp dụng trò chơi ném bóng đem lại hiệu phát triển sức mạnh trẻ, sở để trẻ tiếp thu động tác nhanh hiệu Bằng phương pháp khoa học, số thống kê toán học xử lí, qua phân tích thấy tiến tố chất sức mạnh làm cho học GDTC trẻ thêm hấp dẫn, hiệu Sau thực nghiệm nghiên cứu đề tài, lựa chọn số trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Khai Quang: + Ném bóng trúng đích + Ném bóng tay + Ném bóng xa + Ném bóng qua lại + Tung bóng + Ném bóng tay Qua thực tiễn nghiên cứu đề tài, lần khẳng định ý nghĩa trò chơi ném bóng với phát triển tố chất sức mạnh Nếu trò chơi ném bóng xây dựng hợp lý không phát triển cho trẻ - tuổi trường mầm non Khai Quangmà cho tất trẻ khác Trò chơi ném bóng không phát triển sức mạnhphát triển người Footer Page 53 of 16 Header Page 54 of 16 47 cách toàn diện Kiến nghị Những trò chơi ném bóng lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quanghiệu Kính mong cô giáo giảng dạy trường mầm non Khai Quang toàn thể cô giáo trường khác sử dụng trò chơi đề tài lựa chọn, sử dụng tiết dạy phát triển vận động, có lồng ghép tiết học khác để nâng cao hiệu tập làm cho học thêm sinh động Footer Page 54 of 16 Header Page 55 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tiến Bình, 100 trò chơi khỏe, NXB TDTT Hà Nội Hoàng Thị Bưởi (2009), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Hà Đình Lâm (1996), Giáo trình trò chơi, NXB TDTT Hà Nội Tạ Thúy Lan - Trần Thị Loan (1997), Giáo trình sinh ý học trẻ em, NXB Giáo dục Nguyễn Hợp Phát, Giáo trình trò chơi vận động mẫu giáo, NXB TDTT Hà Nội Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình ý uận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em ứa tuổi mầm non, NXB Đại học phạm Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm ý học ứa tuổi Mầm non, NXB Đại học phạm Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê toán học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 10 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI 11 Nghị số 14 NQ/TW ngày 11/1/1979 Bộ Chính trị cải cách giáo dục 12 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia 13 Điều 21, luật Giáo dục (2005) 14 Điều 22, luật Giáo dục (2005) 15 Chương trình GDMN (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT - BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ GD&ĐT) 16 Quyết định số 55/QĐ năm 1990 ngày 03 tháng 02 Bộ GD&ĐT Footer Page 55 of 16 Header Page 56 of 16 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA GDMN Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Để cho hoàn thành đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, xin cô vui lòng trả lời câu hỏi Qua đó, xem xét vấn đề nghiên cứu khách quan đắn Xin cô cho biết sơ lược thân: Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Câu hỏi: Bằng cách đánh dấu X, theo cô với đối tượng trẻ - tuổi trường mầm non Khai Quang trò chơi ném bóng sau mang lại hiệu rèn luyện sức mạnh cho trẻ cao (chọn trò chơi trở lên) 1: Ném trúng đích □ 2: Ném xa tay □ 3: Cầu thủ bóng rổ □ 4: Ném bóng xa □ 5: Ném xa tay □ 6: Ném bóng qua lại □ 7: Tung bóng □ 8: Nếm bóng qua đầu □ 9: Ném bóng vào chậu □ 10: Ném bóng qua dây □ Em xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm2016 Ngƣời đƣợc vấn (ký tên) Footer Page 56 of 16 Ngƣời vấn Header Page 57 of 16 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA GDMN Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Để cho hoàn thành đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, xin cô vui lòng trả lời câu hỏi Qua đó, xem xét vấn đề nghiên cứu khách quan đắn Xin cô cho biết sơ lược thân: Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Câu hỏi: Bằng cách đánh dấu X, theo cô test cô đơn vị cô lựa chọn làm test đánh giá phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Ném bóng trúng đích Ném bóng xa Tung bóng Ném bóng qua lại Em xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm2016 Ngƣời đƣợc vấn (ký tên) Footer Page 57 of 16 Ngƣời vấn Header Page 58 of 16 PHỤ LỤC Kết kiểm tra ném bóng trúng đích, ném bóng xa tung bóng nhóm đối chứng thực nghiệm trƣớc thực nghiệm Ném bóng trúng đích Ném bóng xa STT NĐC NTN NĐC NTN 5 350 350 370 360 5 360 370 380 380 5 370 380 6 360 360 7 400 390 360 360 390 390 10 360 350 11 370 360 12 370 360 13 350 360 14 390 380 15 370 370 ̅ 5.3 370 368 0,71 214,29 174,29 0,81 Footer Page 58 of 16 Header Page 59 of 16 PHỤ LỤC Kết kiểm tra ném bóng trúng đích, ném bóng xa tung bóng nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm Ném bóng trúng đích Ném bóng xa STT NĐC NTN NĐC NTN 360 380 370 400 7 410 430 8 380 390 5 400 420 380 390 10 410 430 370 390 390 450 10 380 440 11 8 420 460 12 8 380 430 13 10 370 400 14 390 440 15 410 460 ̅ 7,1 8,3 388 420 0,95 850 735,71 0,98 Footer Page 59 of 16 ... phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 31 3.2.1 Thực trạng giảng dạy sử dụng trò chơi ném bóng trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh. .. sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh. .. tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc .40 3.4 Ứng dụng đánh giá hiệu trò chơi chọn nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên Vĩnh

Ngày đăng: 15/03/2017, 20:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tiến Bình, 100 trò chơi khỏe, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 trò chơi khỏe
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
2. Hoàng Thị Bưởi (2009), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Tác giả: Hoàng Thị Bưởi
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
3. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
4. Hà Đình Lâm (1996), Giáo trình trò chơi, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trò chơi
Tác giả: Hà Đình Lâm
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1996
5. Tạ Thúy Lan - Trần Thị Loan (1997), Giáo trình sinh ý học trẻ em, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh ý học trẻ em
Tác giả: Tạ Thúy Lan - Trần Thị Loan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
6. Nguyễn Hợp Phát, Giáo trình trò chơi vận động mẫu giáo, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trò chơi vận động mẫu giáo
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
7. Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình ý uận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em ứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ý uận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em ứa tuổi mầm non
Tác giả: Đặng Hồng Phương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
8. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm ý học ứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm ý học ứa tuổi Mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
9. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê toán học trong TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong TDTT
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1987
10. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI Khác
11. Nghị quyết số 14 NQ/TW ngày 11/1/1979 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục Khác
12. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia Khác
15. Chương trình GDMN mới (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT - BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ GD&amp;ĐT) Khác
16. Quyết định số 55/QĐ năm 1990 ngày 03 tháng 02 của Bộ GD&amp;ĐT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w