1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức mạnh cho trẻ 5 6 tuổi trường mầm non đồng tâm vĩnh yên vĩnh phúc

58 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÊ THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NÉM BÓNG TRONG PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHO TRẺ - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON ĐỒNG TÂM VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÊ THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NÉM BÓNG TRONG PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHO TRẺ - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON ĐỒNG TÂM VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PPGD thể chất mầm non Hƣớng dẫn khoa học TS LÊ TRƢỜNG SƠN CHẤN HẢI HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Thị Thúy Sinh viên: Lớp K37A - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài riêng tôi, kết nghiên cứu đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu vấn đề trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Toàn vấn đề đưa bàn luận, nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự, cấp bách thực tế trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT : Bộ giáo dục đào tạo cm : centimet ĐHSP : Đại học Sư phạm GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GDTC : Giáo dục thể chất NĐC : Nhóm đối chứng NTN : Nhóm thực nghiệm NXB : Nhà xuất STT : Số thứ tự TCVĐ : Trò chơi vận động TDTT : Thể dục thể thao MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận xác định hướng nghiên cứu đề tài 1.1.1 Những quan điểm Đảng Nhà nước công tác GDTC cho trẻ mầm non 1.1.2 Cở sở khoa học lý luận GDTC cho trẻ em lứa tuổi mầm non 1.2 GDMN hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.1 Vị trí, vai trò GDMN 1.2.2 Mục tiêu GDMN 10 1.2.3 Chương trình GDMN 10 1.2.4 Yêu cầu nội dung, phương pháp GDMN 11 1.3 Giáo dục thể chất trường mầm non 12 1.3.1 Vị trí vai trò môn GDTC việc phát triển thể chất cho trẻ mầm non 12 1.3.2 Nhiệm vụ GDTC cho trẻ em lứa tuổi mầm non 13 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đồng Tâm Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 15 1.4.1 Đặc điểm tâm lý 15 1.4.2 Đặc điểm sinh lý 16 1.5 Vị trí, vai trò ném bóng trình phát triển thể chất cho trẻ mầm non 18 1.6 Cơ sở giáo dục sức mạnh 19 1.6.1 Khái niệm phân loại sức mạnh 19 1.6.2 Cơ chế sinh lí điều hòa sức mạnh 19 1.6.3 Nhiệm vụ phương tiện giáo dục sức mạnh 20 CHƢƠNG NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 22 2.2.2 Phương pháp vấn 22 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 23 2.2.4 Phương pháp sử dụng test kiểm tra thể lực 23 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 23 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 23 2.3 Tổ chức nghiên cứu 24 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 24 2.3.2.Đối tượng nghiên cứu 25 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đánh giá thực trạng việc sử dụng TCVĐ cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 26 3.1.1 Thực trạng công tác GDTC trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 26 3.1.2 Thực trạng lực đội ngũ giáo viên 26 3.1.3 Thực trạng sở vật chất nhà trường 28 3.1.4 Thực trạng việc sử dụng số TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 29 3.1.5 Thực trạng sử dụng trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 31 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc 32 3.2.1 Cơ sở lựa chọn số trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm 32 3.2.2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 36 3.2.3 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 37 3.2.5 Kết thực nghiệm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Nội dung biểu Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường (n=26) Bảng 3.2 Kết vấn giáo viên việc lựa chọn số trò chơi Trang 27 32 ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (n=26) Bảng 3.3 Tiến trình giảng dạy trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức 37 mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Bảng 3.4 Bảng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ - 38 tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (n=26) Bảng 3.5 Kết kiểm tra nhóm trước thực nghiệm 40 (nA = nB = 15) Bảng 3.6 Kết kiểm tra nhóm sau thực nghiệm (nA = nB = 15) 41 Biểu đồ Thành tích ném xa nhóm đối chứng thực 42 nghiệm trước sau thực nghiệm Biểu đồ Thành tích ném bóng vào rổ nhóm đối chứng thực nghiệm trước sau thực nghiệm Biểu đồ Thành tích ném bóng qua dây nhóm đối chứng thực nghiệm trước sau thực nghiệm 43 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người” Vì vậy, giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội GDMN có vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam GDMN thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Mục đích GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp GDMN tạo khởi đầu cho phát triển toàn diện trẻ, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Trẻ em hôm - giới ngày mai Trẻ em sinh có quyền chăm sóc bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng đồng Vì thế, giáo dục người lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng GDTC phận quan trọng giáo dục phát triển toàn diện Hơn nữa, GDTC cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng thể trẻ phát triển khỏe mạnh, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, máy hô hấp hoàn thiện Cơ thể trẻ non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, cân đối không chăm sóc giáo dục đắn gây nên thiếu sót phát triển thể trẻ mà khắc phục Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta năm gần đặc biệt trọng tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Thủ tướng Phạm Văn Đồng dặn: “Giáo dục phải đảm bảo tính toàn diện GDTC mặt thiếu Nếu đồng chí Đảng Nhà nước giao trọng trách giáo dục mà coi nhẹ GDTC điều không mà sai lầm” GDTC không tác động tích cực tới trình phát triển hoàn thiện thể chất mà góp phần quan trọng phát triển phẩm chất đạo đức, nhân cách phẩm chất cho sống, học tập lao động người GDTC cho trẻ trước tuổi học đặt sở cho phát triển toàn diện, luyện thể, rèn luyện tinh thần sảng khoái, rèn luyện kỹ vận động bản, hình thành thói quen vận động cần thiết sống Tuổi mẫu giáo, em đến trường không học tập mà em hoạt động vui chơi hàng ngày, lứa tuổi mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo Ở trường mầm non, TCVĐ sử dụng cách thường xuyên TCVĐ vừa nội dung học tập vừa hình thức vui chơi trẻ yêu thích tích cực tham gia Trong chơi trẻ hào hứng, hình thành phẩm chất đạo đức, biết giúp đỡ lẫn nhau, biết quan tâm đến bạn chơi TCVĐ chống lại mệt mỏi, căng thẳng trẻ trình học tập, điều kiện để hình thành thói quen vận động cho trẻ Trong tố chất thể lực để phát triển cho trẻ như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền… tố chất sức mạnh có vai trò vô quan trọng phát triển người toàn diện, giúp trẻ sau có thể khỏe mạnh Trong nhà trường có nhiều hoạt động để phát triển sức mạnh cho trẻ Trò chơi ném bóng phương tiện tốt để phát triển sức mạnh cho trẻ mầm non Trò chơi ném bóng tạo hứng thú cho em Trong chơi, em giao lưu với nhau, có hợp tác, đoàn kết với để đạt kết tốt Chính thế, áp dụng trò chơi ném bóng việc làm ý nghĩa giúp em phát triển toàn diện, giúp em nhanh nhẹn, hoạt bát động với môi trường xung quanh Qua tìm hiểu, việc tổ chức hướng dẫn TCVĐ đặc biệt tổ chức trò chơi ném bóng dạy học trường mầm non chưa quan tâm, giáo viên chưa trọng chưa sát với mục đích học, hoài nghi chưa dám chắn trò chơi có ảnh hưởng tốt tới chất lượng học phát triển thể chất hay không? Đã có đề tài nghiên cứu vấn đề như: “Lựa chọn ứng dụng số trò chơi vận động để phát triển sức mạnh cho trẻ tuổi trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” sinh viên K36 khoa GDTH, chưa có đề tài nghiên cứu hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Xuất phát từ lí trên, đề tài tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài với mục đích lựa chọn hệ thống tập nhằm nâng cao tố chất sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Thực tế cho thấy việc phát triển tố chất sức mạnh cho trẻ thông qua TCVĐ chưa tốt Với đề tài tiến hành nghiên cứu, việc áp dụng trò chơi ném bóng đem lại hiệu cao phát triển sức mạnh cho trẻ Nếu trò chơi ném bóng tổ chức cách hợp lí không phát triển cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm mà cho tất trẻ trường khác 37 khác nhau, tuần lựa chọn - trò chơi để đưa vào thực nghiệm cho giáo án Để đạt hiệu cao môn học GDTC cho trẻ em trường mầm non Đồng Tâm, tổ chức trò chơi ném bóng tuần vào buổi học định Tiến trình thực nghiệm mô tả bảng 3.3 Bảng 3.3 Tiến trình giảng dạy trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trƣờng Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc STT Tuần Giáo án Tên tập Ném bóng trúng Ném xa tay Chuyền bóng Ai ném xa Chuyển bóng trực tiếp cho bạn × đích 6 10 11 12 × × × × × × × × × × × × × × × × × × Kiểm tra sau thực nghiệm Tung bóng Kiểm tra trước thực nghiệm 1 3.2.3 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Để tiến hành việc lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn, vấn 26 giáo viên trường để lựa chọn trò chơi ném bóng phù hợp với khả nhận thức thể lực trẻ Kết vấn trình bày bảng 3.4 38 Bảng 3.4 Bảng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ - tuổi trƣờng Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (n=26) STT Các test đưa để lựa chọn Số người tán thành Tỉ lệ Ai ném xa 25 96.2% Ném bóng vào rổ 24 92.3% Tung bóng 22 84.6% Ném bóng qua dây 24 92.3% Từ kết bảng 3.4, lựa chọn test để đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Đó test: + Ai ném xa + Ném bóng vào rổ + Ném bóng qua dây Test 1: Ai ném xa - Mục đích: Test giúp kiểm tra sức mạnh tay, vận động cố gắng cao - Cách thực hiện: Giáo viên cho trẻ tập hợp thành hàng dọc kẻ vạch xuất phát Giáo viên gọi trẻ hàng dọc lên thực Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô trẻ đứng vạch xuất phát, chân trước chân sau, tay phải cầm bóng, mắt nhìn phía trước Khi có hiệu “ném” tất trẻ ném phía trước - Đánh giá: Thành tích tính (cm) Test 2: Ném bóng vào rổ - Mục đích: Test giúp kiểm tra sức mạnh tay rèn luyện khéo léo cho trẻ - Cách thực hiện: Cô giáo chia trẻ tham gia chơi thành đội Mỗi đội xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát đối diện với rổ đội (rổ 39 cách vạch xuất phát 1,5- 2m; rổ cách 1m) Được lệnh chơi, em đội ném bóng vào rổ rẽ trái chạy đứng vào cuối hàng Các em đội ném tới em cuối Mỗi trẻ ném tối đa 10 bón - Đánh giá: Thành tích tính số bóng ném vào rổ Test 3: Ném bóng qua dây - Mục đích: Test giúp phát triển tay, rèn luyện thể lực cho trẻ - Cách thực hiện: Cô chuẩn bị sợi dây thừng dài 2,5m, buộc hai đầu dây vào hai ghế cao 1m Kẻ vạch thẳng làm vạch xuất phát, chuẩn bị cho trẻ ném Cho trẻ tập hợp thành hai hàng dọc, cô cho trẻ lên thực Cô hô “chuẩn bị” trẻ đứng vào vị trí vạch, chân trước chân sau, tay thuận cầm bóng Khi nghe hiệu lệnh “ném” cô trẻ đưa tay xuống dưới, vòng sau đưa lên phía ném mạnh phía trước để bóng qua dây - Đánh giá: Thành tích tính số lần bóng ném qua dây 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm Thời gian thực nghiệm đề tài kéo dài tuần từ ngày 2/3/2015 đến ngày 10/4/2015 Đối tượng thực nghiệm 30 trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Chúng chia làm nhóm: - NĐC ( n A ): 15 trẻ - NTT ( nB ): 15 trẻ Chương trình thực nghiệm tiến hành vòng tuần để đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm 40 - NĐC nhóm tập luyện theo giáo án giáo viên giảng dạy trường - NTN nhóm tập luyện theo giáo án tác giả Để đánh giá cách xác hiệu quả, dựa vào test sau Nội dung test là: - Ai ném xa (cm) - Ném bóng vào rổ (quả) - Ném bóng qua dây (lần) 3.2.5 Kết thực nghiệm 3.2.5.1 Kiểm tra trước thực nghiệm Chúng đánh giá việc thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng trường Mầm non Đồng Tâm thông qua test trước sau thực nghiệm Sau bảng kết kiểm tra thành tích nhóm thực nghiệm đối chứng thông qua việc sử dụng test lựa chọn cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm Bảng 3.5 Kết kiểm tra nhóm trƣớc thực nghiệm 𝒏𝐀 = 𝒏𝑩 = 𝟏𝟓 Test Ai ném xa Nhóm Chỉ số x Ném bóng vào rổ Ném bóng qua dây NĐC NTN NĐC NTN NĐC NTN 357,3 356,7 4,5 4,7 5,9 6,0  36,17 1,32 1,19 ttính 0,05 0,28 0,28 tbảng 2,048 P > 0,05 41 Qua kết kiểm tra thành tích ban đầu nhóm NĐC NTN kết cho thấy sau: Test 1: ttính = 0,05 < tbảng = 2,048 Test 2: ttính = 0,28 < tbảng = 2,048 Test 3: ttính = 0,28 < tbảng = 2,048 Như vậy, khác biệt thành tích nhóm ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 0,05 hay nói thành tích nhóm tương đối đồng Sau kiểm tra thành tích nhóm thực nghiệm đối chứng từ thấy rõ khác biệt thành tích nhóm cách rõ rệt 3.2.5.2 Kiểm tra sau thực nghiệm Từ tuần bắt đầu kiểm tra test 1, test 2, test 3, trẻ để đánh giá phát triển thành tích nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Và kết xử lí thu toán học thống kê thể bảng sau: Bảng 3.6 Kết kiểm tra nhóm sau thực nghiệm (𝒏𝑨 = 𝒏𝑩 = 𝟏𝟓) Test Ai ném xa Nhóm Chỉ số 𝑥 NĐC Ném bóng vào rổ NTN NĐC 385,3 410,7 NTN 6,0 7,2 Ném bóng qua dây NĐC NTN 7,5 8,9  40,21 1,01 1,09 ttính 2,74 3,16 3,93 tbảng 2,048 P < 0,05 Phân tích kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng sau: 42 Test 1: ttính = 2,74 > tbảng = 2,048 Test 2: ttính = 3,16 > tbảng = 2,048 Test 3: ttính = 3,93 > tbảng = 2,048 Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa ngưỡng xác suất P < 0,05 Kết cho thấy sau tuần mà kết luyện tập tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ trò chơi ném bóng áp dụng trình thực nghiệm đem lại hiệu cao việc phát triển sức mạnh cho trẻ Những trò chơi mang tính chất phong phú đa dạng, mang tính tranh đua cao làm cho trẻ tập trung ý cao độ học; làm cho trẻ thích thú chơi, học môn thể dục; làm cho trẻ không bị nhàm chán học Để thấy rõ khác biệt thành tích nhóm thực nghiệm đối chứng, tiến hành biểu diễn theo biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Thành tích ném xa nhóm trƣớc sau thực nghiệm 420 410 400 390 380 NĐC 370 NTN 360 350 340 330 320 Trước TN Sau TN 43 Biểu đồ 2: Thành tích ném bóng vào rổ hai nhóm trƣớc sau thực nghiệm NĐC NTN Trước TN Sau TN Biểu đồ 3: Thành tích ném bóng qua dây hai nhóm trƣớc sau thực nghiệm NĐC NTN Trước TN Sau TN 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” Chúng rút kết luận sau: Sức mạnh có vai trò vô quan trọng phát triển người toàn diện, giúp trẻ sau có thể khỏe mạnh, thành người nhanh nhẹn, hoạt bát động Việc áp dụng trò chơi ném bóng đem lại hiệu phát triển sức mạnh trẻ, sở để trẻ tiếp thu động tác nhanh hiệu Bằng phương pháp khoa học, số thống kê toán học xử lí, qua phân tích thấy tiến tố chất sức mạnh làm cho học GDTC trẻ thêm hấp dẫn, hiệu Sau thực nghiệm nghiên cứu đề tài, lựa chọn số trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm: - Tung bóng - Ném bóng trúng đích - Ném xa tay - Chuyền bóng - Ai ném xa - Chuyển bóng trực tiếp cho bạn Qua thực tiễn nghiên cứu đề tài, lần khẳng định ý nghĩa trò chơi ném bóng với phát triển tố chất sức mạnh Nếu trò chơi ném bóng xây dựng hợp lý không phát triển cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm mà cho tất trẻ khác Trò chơi ném bóng không phát triển sức mạnh mà phát triển người toàn diện 45 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, đưa số kiến nghị sau: Những trò chơi ném bóng lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm có hiệu Chúng mong cô giáo giảng dạy trường Mầm non Đồng Tâm cô giáo trường khác sử dụng trò chơi không tiết học phát triển vận động, mà lồng ghép tiết học khác để nâng cao hiệu tập làm cho học thêm sinh động TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục (2005), UNESCO đánh giá “những năm đầu sống giai đoạn chủ yếu phát triển trí tuệ, nhân cách hành vi” Phạm Tiến Bình, 100 trò chơi khỏe, NXB TDTT Hà Nội Các nghị trung ương Đảng 2001, NXB TDTT Hà Nội Hoàng Thị Bưởi (2009), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nghị số 14 NQ/TW ngày 11/1/1979 Bộ Chính trị cải cách giáo dục Các tài liệu từ internet, sách báo Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Điều 21, 22 luật Giáo dục (2005) xác định mục tiêu, nhiệm vụ GDMN Tạ Thúy Lan - Trần Thị Loan (1997), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục Hà Đình Lâm (1996), Giáo trình trò chơi, NXB TDTT Hà Nội 10 Nguyễn Hợp Phát, Giáo trình trò chơi vận động mẫu giáo, NXB TDTT Hà Nội 11 Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 12.Tạp chí “Vì trẻ thơ” ngày 8/1/1997 Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười 13 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm 14 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia 15 Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê toán học TDTT, NXB TDTT Hà Nội PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GDTH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Để cho hoàn thành đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, xin cô vui lòng trả lời câu hỏi Qua đó, xem xét vấn đề nghiên cứu khách quan đắn Xin cô cho biết sơ lược thân: Họ tên:………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Câu hỏi: Bằng cách đánh dấu X, theo cô với đối tượng trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm trò chơi ném bóng sau mang lại hiệu rèn luyện sức mạnh cho trẻ cao (chọn trò chơi trở lên) Bài tập 1: Tung bóng Bài tập 2: Ném bóng trúng đích Bài tập 3: Bóng kho Bài tập 4: Ném xa tay Bài tập 5: Chim tổ Bài tập 6: Người săn thỏ Bài tập 7: Chuyền bóng Bài tập 8: Ném xa tay Bài tập 9: Ai ném xa Bài tập 10: Chuyển bóng trực tiếp cho bạn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! Ngày tháng năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn ( Ký tên) Ngƣời vấn Lê Thị Thúy PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GDTH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC PHIẾU PHỎNG VẤN LỰA CHỌN TEST KIỂM TRA Để cho hoàn thành đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, xin cô vui lòng trả lời câu hỏi Qua đó, xem xét vấn đề nghiên cứu khách quan đắn Xin cô cho biết sơ lược thân: Họ tên:………………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Câu hỏi: Bằng cách đánh dấu X, theo cô test cô đơn vị cô lựa chọn làm test đánh giá phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Bài tập 1: Ai ném xa Bài tập 2: Ném bóng vào rổ Bài tập 3: Tung bóng Bài tập 4: Ném bóng qua dây Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! Ngày tháng năm 2015 Nguời đƣợc vấn Ngƣời vấn (Ký tên) Lê Thị Thúy Phụ lục Kết kiểm tra ném xa nhất, ném bóng vào rổ, ném bóng qua dây trƣớc thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm Trước thực nghiệm Ai ném xa Ném bóng vào rổ Ném bóng qua dây (cm) (quả) (lần/40s) STT NĐC NTN NĐC NTN NĐC NTN 320 340 300 350 350 320 5 380 380 4 6 340 310 3 310 410 7 370 370 400 300 3 330 370 6 10 390 330 11 360 400 5 12 420 390 7 7 13 320 400 14 400 320 4 15 370 360 5 x 357,3 356,7 4,5 4,7 5,9 6,0  36,17 1,32 1,19 Phụ lục Kết kiểm tra ném xa nhất, ném bóng vào rổ, ném bóng qua dây sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm Sau thực nghiệm Ai ném xa Ném bóng vào rổ Ném bóng qua dây (cm) (quả) (lần/40s) STT NĐC NTN NĐC NTN NĐC NTN 350 390 320 400 8 390 350 420 430 360 360 6 330 470 9 410 420 8 10 430 350 5 350 430 9 10 410 380 7 10 11 390 460 10 12 450 450 9 10 13 350 460 14 420 380 6 8 15 400 430 x 385,3 410,7 6,0 7,2 7,5 8,9  40,21 1,01 1,09 Danh sách trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm NĐC STT NTN Trần Phương Anh Mai Trọng Tấn Nguyễn Hà Linh Hoàng Văn Tài Phạm Quang Nhật Lê Hà Vy Lưu Hoàng Duy Nguyễn Việt Anh Tạ Viết Quang Lê Hà Giang Trần Thùy Dương Nguyễn Gia Huy Mai Thị Diệp Phạm Minh Đức Lê Thùy Chi Trần Thị Ngọc Trần Bảo Ngọc Mai Phương Thúy 10 Nguyễn Gia Bảo Trần Thị Gia Hân 11 Mai Ngọc Anh Nguyễn Tiến Nhật 12 Phạm Tuấn Minh Ngô Lan Hương 13 Lê Thùy Trang Trần Thị Cẩm Ly 14 Nguyễn Quang Việt Phạm Anh Thư 15 Tạ Hữu Duy Mai Văn Hưng [...]... phát triển sức mạnh cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Khách thể nghiên cứu: Trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Đồng Tâm Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu - Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 26 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thực trạng việc sử dụng TCVĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi trƣờng Mầm. .. và trẻ giúp đề tài có cái nhìn khách quan trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức mạnh cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 2.2.4 Phương pháp sử dụng test kiểm tra thể lực Sử dụng test này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi ném bóng cho trẻ em lứa tuổi mầm non 2.2 .5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trong quá trình nghiên cứu đã sử. .. về trò chơi vận động, về sức mạnh, trò chơi ném bóng, các sách tâm lý, sinh lý trẻ em Từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau như: sách, báo, internet… Đề tài thu thập tài liệu có liên quan nhằm mở rộng kiến thức tâm sinh lý, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ, tìm hiểu về trò chơi vận động đặc biệt là trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm Vĩnh Yên - Vĩnh. .. - Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức mạnh cho trẻ 5 - 6 tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp: 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Thu thập thông tin bằng cách đọc và phân tích tài liệu tham khảo Trong quá trình nghiên... phục vụ cho công tác dạy học - Đồ chơi đồ dùng học tập: Nhà trường trang bị, bổ sung và thay thế thường xuyên các đồ chơi ngoài trời, trong nhóm lớp, đồ dùng học tập của trẻ theo đúng danh mục đồ dùng đồ chơi tối thiểu đúng độ tuổi do Bộ GD & ĐT quy định 3.1.4 Thực trạng việc sử dụng một số TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 3.1.4.1... cho trẻ 5 - 6 tuổi trường Mầm non Đồng Tâm Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Dùng phiếu phỏng vấn - Lựa chọn hệ thống trò chơi - Tổ chức thực nghiệm và kiểm - Kết quả của quá trình thực tra đánh giá thực nghiệm nghiệm 4/20 15 đến - Hoàn thành và kết thúc khóa - Hoàn thành luận văn, nộp 5/ 20 15 luận cho hội đồng - Bảo vệ khóa luận tốt nghiệp 2.3.2.Đối tượng nghiên cứu - Chủ thể nghiên cứu: Trò chơi ném bóng trong phát. .. trường đa số là giáo viên trẻ Số lượng giáo viên có tuổi đời dưới 35 tuổi là 16 giáo viên trong tổng số 26 giáo viên, chiếm 61 .5% ; số giáo viên có tuổi đời trên 35 tuổi là 10 giáo viên trong tổng số 26 giáo viên, chiếm 38 .5% Người có thâm niên công tác cao nhất trong trường là 28 năm, người ít nhất là 2 năm Nhà trường luôn tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên tự học tập và nâng cao trình độ chuyên... thường xuyên thay đổi vận động của các cơ, chọn hình thức vận động phù hợp với trẻ 1 .5 Vị trí, vai trò của ném bóng trong quá trình phát triển thể chất cho trẻ mầm non Ném bóng là một nội dung học trong chương trình GDTC cho trẻ em lứa tuổi mầm non không chỉ có tác dụng tới sự phát triển của con người mà còn giúp cho việc hoàn thiện và phát triển nhân cách cũng như đảm bảo, đáp ứng đời sống cho con... tích cực 1 .6. 3 Nhiệm vụ và phương tiện giáo dục sức mạnh Nhiệm vụ chung của quá trình giáo dục sức mạnh là phát triển toàn diện và đảm bảo khả năng phát huy cao sức mạnh trong các hình thức hoạt động vận động khác nhau Nhiệm vụ cụ thể: - Tiếp thu và hoàn thiện khả năng thực hiện các hình thức sức mạnh cơ bản: sức mạnh tĩnh lực và sức mạnh động lực, sức mạnh đơn thuần và sức mạnh tốc độ, sức mạnh khắc... môi trường bên ngoài - Các bài tập khắc phục trọng lượng cơ thể: lò cò, chống đẩy… 22 CHƢƠNG 2 NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đề ra, đề tài tiến hành giải quyết những nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng việc sử dụng trò chơi vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Nhiệm vụ 2: Đánh giá ... trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 31 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc. .. nâng cao sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Tâm 3.1 .5 Thực trạng sử dụng trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Qua... hiệu sử dụng trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Tâm - Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc 3.2.1 Cơ sở lựa chọn số trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi

Ngày đăng: 03/11/2015, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục (2005), UNESCO đánh giá “những năm đầu của cuộc sống là giai đoạn chủ yếu của sự phát triển trí tuệ, nhân cách và hành vi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: những năm đầu của cuộc sống là giai đoạn chủ yếu của sự phát triển trí tuệ, nhân cách và hành vi
Tác giả: Báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục
Năm: 2005
12.Tạp chí “Vì trẻ thơ” ngày 8/1/1997 của Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì trẻ thơ
2. Phạm Tiến Bình, 100 trò chơi khỏe, NXB TDTT Hà Nội. Các nghị quyết của trung ương Đảng 2001, NXB TDTT Hà Nội Khác
3. Hoàng Thị Bưởi (2009), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
4. Nghị quyết số 14 NQ/TW ngày 11/1/1979 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục Khác
6. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Khác
7. Điều 21, 22 luật Giáo dục (2005) đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ GDMN Khác
8. Tạ Thúy Lan - Trần Thị Loan (1997), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục Khác
9. Hà Đình Lâm (1996), Giáo trình trò chơi, NXB TDTT Hà Nội Khác
10. Nguyễn Hợp Phát, Giáo trình trò chơi vận động mẫu giáo, NXB TDTT Hà Nội Khác
11. Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình lý luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Khác
13. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Khác
14. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia Khác
15. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê toán học trong TDTT, NXB TDTT Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w