Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật vá nhĩ đơn thuần tại bệnh viện nhân dân gia định năm 2017 2018

95 41 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật vá nhĩ đơn thuần tại bệnh viện nhân dân gia định năm 2017   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN HIỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NĂM 2017 - 2018 Ngành: Tai - Mũi – Họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIỀU THƠ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả PHAN HIỂN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Đ T VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.3 Sinh bệnh học yếu tố nguy 1.1.4 Các biện pháp phòng ngừa 14 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH DỰ PHÕNG 19 1.2.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển kháng sinh 19 1.2.2 Định nghĩa kháng sinh 20 1.2.3 Kháng sinh dự phòng 20 1.3 KHÁNG SINH DỰ PHÕNG TRONG PHẪU THUẬT VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN 25 1.3.1 Kháng sinh dự phòng phẫu thuật vá nhĩ đơn 25 1.3.2 Vài nét kháng sinh Cefazolin 25 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG DẪN VỀ KHÁNG SINH DỰ PHÕNG 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 36 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 36 2.2.4 Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu 36 2.3 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 44 2.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 44 2.5 Y ĐỨC 44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 45 3.1.1 Giới tính 45 3.1.2 Tuổi nhóm tuổi 46 3.1.3 Đặc điểm theo nghề nghiệp 48 3.1.4 Đặc điểm theo số ASA phiếu khám tiền mê 49 3.1.5 Đặc điểm tai đƣợc mổ 50 3.1.6 Đặc điểm lỗ thủng màng nhĩ trƣớc mổ 51 3.1.7 Thời gian phẫu thuật 53 3.2 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM KHÁNG SINH ĐƢỢC SỬ DỤNG 54 3.2.1 Loại kháng sinh đƣợc sử dụng mẫu nghiên cứu 54 3.2.2 Khảo sát thời điểm sử dụng kháng sinh so với phẫu thuật 54 3.2.3 Thời gian sử dụng kháng sinh 55 3.2.4 Tác dụng không mong muốn kháng sinh 56 3.2.5 Khảo sát số lƣợng - chi phí sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 57 3.3 TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ TRONG NGHIÊN CỨU 59 3.3.1 Tình trạng sốt hậu phẫu 59 3.3.2 Tình trạng vết mổ rạch da lấy mảnh ghép nắp bình tai 60 3.3.3 Tình trạng đau vết thƣơng sau mổ 61 3.3.4 Tình trạng màng nhĩ, mảnh ghép 62 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 64 4.1.1 Về tuổi 64 4.1.2 Về nghề nghiệp 65 4.1.3 Về số nguy ASA 65 4.1.4 Về đặc điểm tai đƣợc mổ 66 4.1.5 Thời gian phẫu thuật 67 4.2 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 68 4.2.1 Khảo sát việc sử dụng kháng sinh 68 4.2.2 Khảo sát chi phí kinh tế 68 4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG SAU PHẪU THUẬT CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 70 4.3.1 Có/Khơng phải chuyển đổi phác đồ điều trị sau mổ 70 4.3.2 Thân nhiệt bệnh nhân sau mổ 70 4.3.3 Chỉ số bạch cầu sau mổ 71 4.3.4 Tình trạng vết mổ 71 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAO – HNS American Academy of Otolaryngology – Head and Neck Surgery: Hiệp hội Phẫu thuật Tai Mũi Họng Đầu Cổ Hoa Kỳ ASA American Society of Anesthesiologists: Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ ASHP American Society of Health – System Pharmacists: Hiệp hội Hệ thống Sức khỏe Dƣợc sĩ Hoa Kỳ CDC Center for Disease Control and Prevention: Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ KSDP Kháng sinh dự phòng KSĐT Kháng sinh điều trị KS Kháng sinh NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại phẫu thuật tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ liên quan tới kháng sinh đƣợc sử dụng Bảng 1.2: Các chủng vi khuẩn gây NKVM thƣờng gặp số phẫu thuật Bảng 1.3: Thang điểm ASA đánh giá tình trạng ngƣời bệnh trƣớc phẫu thuật 12 Bảng 1.4 Lựa chọn kháng sinh theo loại phẫu thuật vi khuẩn hay gặp 22 Bảng 1.5 Thời gian bán hủy số loại kháng sinh 24 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân sử dụng kháng sinh điều trị kháng sinh dự phòng 45 Bảng 3.7 Phân bố giới tính mẫu theo nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.8 Phân bố tuổi theo nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.9 Phân bố nghề nghiệp theo nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.10 Chỉ số ASA nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.11 Đặc điểm tai đƣợc mổ 50 Bảng 3.12 Vị trí lỗ thủng 51 Bảng 3.13 Đặc điểm kích thƣớc lỗ thủng màng nhĩ trƣớc mổ 51 Bảng 3.14 Thời gian phẫu thuật 53 Bảng 3.15 Loại kháng sinh đƣợc sử dụng mẫu nghiên cứu 54 Bảng 3.16 Thời điểm sử dụng kháng sinh so với phẫu thuật 54 Bảng 3.17 Tác dụng không mong muốn KS nghiên cứu 56 Bảng 3.18 Chi phí sử dụng kháng sinh 58 Bảng 3.19 Tình trạng sốt hậu phẫu sau 24h, 48h, 72h 59 Bảng 3.20 Tình trạng vết mổ rạch da vị trí lấy mảnh ghép 60 Bảng 3.21 Tình trạng đau vết thƣơng sau mổ 61 Bảng 3.22 Tình trạng màng nhĩ, mảnh ghép 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính chung mẫu nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.2 Phân bố độ tuổi nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.3: Phân bố chung theo nhóm nghề nghiệp mẫu nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ số ASA chung mẫu nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.5 Thời điểm sử dụng kháng sinh so với thời điểm rạch da/niêm mạc 55 Biểu đồ 3.6 Số ngày nằm viện nhóm KSĐT, KSDP 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ tả cắt ngang bề mặt da vị trí nhiễm khuẩn vết mổ Hình 1.2 Cấu trúc phân tử Cefazolin 26 Hình 2.3 Bộ dụng cụ phẫu thuật tai bệnh viện Nhân Dân Gia Định 38 Hình 2.4 Máy nội soi phẫu thuật tai bệnh viện Nhân Dân Gia Định 39 Hình 2.5 Ống nội soi phẫu thuật tai bệnh viện Nhân Dân Gia Định 39 Hình 2.6 Một số hình ảnh phẫu thuật chỉnh hình màng nhĩ đƣợc thực bệnh viện Nhân Dân Gia Định 40 Hình 2.7 Hình ảnh vết thƣơng nơi lấy mảnh ghép ống tai hậu phẫu ngày thứ 43 Hình 3.8 Một số hình ảnh tai bệnh nhân mẫu nghiên cứu 52 Hình 3.9 Kết số trƣờng hợp bệnh nhân nghiên cứu 63 Đ T VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) hậu không mong muốn thƣờng gặp nguyên nhân quan trọng gây tử vong ngƣời bệnh đƣợc phẫu thuật toàn giới Tại Hoa Kỳ, NKVM đứng hàng thứ sau nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Tỷ lệ ngƣời bệnh đƣợc phẫu thuật mắc NKVM thay đổi từ 2% - 15% tùy theo loại phẫu thuật Hàng năm, số ngƣời bệnh mắc NKVM ƣớc tính khoảng triệu ngƣời Ở số bệnh viện khu vực châu Á nhƣ Ấn Độ, Thái Lan nhƣ số nƣớc châu Phi, NKVM gặp 8,8% - 24% ngƣời bệnh sau phẫu thuật Tại Việt Nam, Bộ Y tế ghi nhận NKVM xảy 5% – 10% số khoảng triệu ngƣời bệnh đƣợc phẫu thuật hàng năm [2] Một vài nghiên cứu Việt Nam cho thấy NKVM làm tăng gấp lần thời gian nằm viện chi phí điều trị trực tiếp [3] Kể từ Alexander Fleming phát Penicillin năm 1928, kháng sinh bắt đầu đƣợc nghiên cứu đƣa vào sử dụng phẫu thuật, việc sử dụng kháng sinh dự phịng biện pháp để ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ [1] Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh rộng rãi, kéo dài lạm dụng, chƣa hợp lí nên tình trạng kháng kháng sinh vi sinh vật (vi khuẩn, vi-rút, ký sinh trùng, nấm, …) ngày gia tăng mức độ kháng thuốc ngày trầm trọng làm ảnh hƣởng đến hiệu điểu trị, tiên lƣợng xấu, nguy tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tăng, ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng [1] Cùng với nƣớc giới, Việt Nam hƣởng ứng tích cực lời kêu gọi Tổ chức Y tế Thế giới “Không hành động hôm nay, ngày mai khơng có thuốc chữa” Năm 2015, Bộ Y tế ban hành tài liệu “Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh”, có hƣớng dẫn lựa chọn kháng sinh dự phịng phẫu thuật [1] 72 có cấy ghép phận giả (phẫu thuật implant) [5] Phƣơng pháp mổ nghiên cứu phẫu thuật chỉnh hình tai – loại phẫu thuật tạo hình màng nhĩ đơn thuần, khơng có sử dụng cấy ghép phận giả, nguy nhiễm khuẩn vết mổ đƣợc đánh giá 30 ngày sau mổ Khảo sát vết mổ cho bệnh nhân bao gồm vết mổ rạch da vùng lấy mảnh ghép để vá nhĩ sụn nắp bình tai, tình trạng đau tai vết mổ tình trạng màng nhĩ, mảnh ghép Tình trạng vết mổ rạch da Khảo sát vết mổ rạch da vị trí sụn nắp bình tai lấy mảnh ghép đƣợc đánh giá vòng 30 ngày hậu phẫu (sau 24h, sau 48h, sau 72h, tái khám sau ngày 30 ngày) dựa ghi nhận: Vết mổ khô, liền mép Vết mổ thấm dịch máu Vết mổ hở mép, sƣng đỏ, chảy dịch mủ Kết cho thấy sau 24h có 28,6% bệnh nhân nhóm KSĐT 30% bệnh nhân nhóm KSDP có thấm dịch, máu vết mổ (p=0,915 >0,05 ; test 2) Tỉ lệ giảm xuống 7,1% nhóm KSĐT 5% nhóm KSDP (p=0,762 >0,05, test 2) sau 48h Từ thứ 72h trở sau vết mổ tất bệnh nhân hoàn tồn khơ liền mép Nhƣ vết mổ rạch da bệnh nhân hai nhóm liền tốt, kể sau cắt ngày thứ Ngày thứ 30, vết rạch da lành sẹo tốt Tình trạng màng nhĩ Do trình phẫu thuật chỉnh hình tai có sử dụng gelfoam làm vật liệu cố định mảnh ghép, đƣợc đặt hòm nhĩ ống tai ngồi nên việc khảo sát tình trạng màng nhĩ khảo sát đƣợc vào ngày tái khám thứ 30 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 73 Kết sau 30 ngày hậu phẫu, có bệnh nhân nhóm KSĐT (10,7%) bệnh nhân nhóm KSDP (10%) nhóm KSDP có mảnh ghép khơng che kín lỗ thủng Tình trạng đau tai sau mổ Trong vịng 30 ngày khảo sát, khơng có bệnh nhân có tình trạng đau chói tai sau mổ Nhƣ vậy, khơng có bệnh nhân có dấu hiệu báo động cho tình trạng nhiễm trùng vết mổ hai nhóm nghiên cứu Tổng hợp từ kết ghi nhận lâm sàng có/khơng chuyển đổi phác đồ điều trị sau mổ, tình trạng vết mổ rạch da vị trí lấy mảnh ghép, tình trạng đau tai sau mổ, cho kết luận nhƣ không trƣờng hợp có nhiễm khuẩn vết mổ mẫu nghiên cứu Do đó, việc sử dụng kháng sinh dự phịng cefazolin đạt đƣợc hiệu lâm sàng tƣơng đƣơng so với sử dụng kháng sinh điều trị thƣờng quy Kết lành thƣơng màng nhĩ Sau 90 ngày phẫu thuật, bệnh nhân đƣợc hẹn tái khám nội soi đánh giá lại lành thƣơng mổ Kết quả: bệnh nhân nhóm KSĐT (10,7%) bệnh nhân (10%) nhóm KSDP có màng nhĩ thủng khơng đƣợc đóng kín Tỉ lệ thành công chung việc lành thƣơng màng nhĩ nghiên cứu sau 90 ngày 89,6% (43/48 trƣờng hợp) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 74 KẾT LUẬN Với số lƣợng 48 bệnh nhân mẫu nghiên cứu, 20 bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phịng 28 bệnh nhân nhóm kháng sinh điều trị, rút kết luận: Đặc điểm mẫu nghiên cứu liên quan tới nhiễm khuẩn vết mổ Độ tuổi trung bình nhóm KSĐT 42 ± 12,6 tuổi, nhóm KSDP 40 ± 12,3 tuổi Điểm số trung bình ASA cùa mẫu nghiên cứu 1,1 Thời gian mổ trung bình nghiên cứu: nhóm KSĐT 58,8 ± 13,8 phút, nhóm KSDP 61,0 ± 13 phút Nhƣ bệnh nhân mẫu nghiên cứu nằm nhóm nguy nhiễm khuẩn vết mổ thấp Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu Nhóm KSDP đƣợc sử dụng kháng sinh Cefazolin 2g tiêm tĩnh mạch liều trƣớc mổ, thời gian trung bình tiêm trƣớc rạch da/niêm mạc 29 ± phút, không lặp lại liều kháng sinh thời gian phẫu thuật dƣới Không ghi nhận tác dụng khơng mong muốn kháng sinh Nhóm sử dụng KSĐT đƣợc cho sử dụng kháng sinh trƣớc mổ với thời gian trung bình 7,3±1,3 (ngày) tiếp tục sau mổ trung bình 8,7±0,9 (ngày) Tác dụng khơng mong muốn bệnh nhân sử dụng kháng sinh ghi nhận đƣợc rối loại tiêu hóa bệnh nhân dùng Amoxicillin + A.Clavulanic, Clarithromycin đƣờng uống đắng miệng bệnh nhân sử dụng Clarithromycin đƣờng uống Nhóm sử dụng KSDP cho chi phí điều trị thấp nhóm KSĐT Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 75 Khảo sát tình trạng vết mổ mẫu nghiên cứu Tình trạng vết mổ hậu phẫu tốt: vết mổ vị trí rạch da lấy mảnh ghép khơ, liền mép, tình trạng ống tai ngồi khơ, mảnh ghép che kín lỗ thủng 43/48 trƣờng hợp Tỉ lệ lành kín màng nhĩ sau tháng mẫu nghiên cứu 89,3% nhóm KSĐT 90% nhóm KSDP Nhƣ vậy, sử dụng kháng sinh dự phịng liều trƣớc mổ có hiệu tƣơng đƣơng mặt lâm sàng giúp tránh tác dụng không mong muốn nhƣ giảm bớt chi phí điều trị so với việc sử dụng kháng sinh điều trị thƣờng quy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu ngắn (từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018) nên cỡ mẫu quan sát đƣợc nhỏ (28 trƣờng hợp cho nhóm KSĐT 20 trƣờng hợp cho nhóm KSDP), kết nghiên cứu nhiều hạn chế cịn chƣa đánh giá đƣợc kết thành cơng hồn tồn phẫu thuật chỉnh hình tai nên cần có nghiên cứu tồn diện tính hiệu việc sử dụng kháng sinh dự phòng cỡ mẫu lớn Kết bƣớc đầu cho thấy việc sử dụng kháng sinh dự phịng khơng cho kết lâm sàng tƣơng đƣơng với sử dụng kháng sinh điều trị thƣờng quy mà tránh đƣợc tác dụng không mong muốn việc sử dụng kháng sinh cho hiệu kinh tế Do đó, nên áp dụng rộng rãi kháng sinh dự phòng trƣớc mổ cho phẫu thuật sạch, – nhiễm phẫu thuật tai mũi họng nói riêng phẫu thuật ngoại khoa nói chung Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất y học, trang 39 - 41 Bộ Y tế (2012), Hƣớng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Nhà xuất y học, trang - 17 Trần Văn Châu, Đinh Trung Kiên cộng (2005) "Nhận xét kháng sinh dự phòng số phẫu thuật nội soi ổ bụng bệnh viện quân y 211", Y học Việt Nam ,số 317, tr 242-250 Nguyễn Thị Thu Giang, Kiều Đình Hùng, Nguyễn Thị Hiền (2014), “Bƣớc đầu đánh giá hiệu kháng sinh dự phòng Cefuroxim phẫu thuật cột sống khoa ngoại – bệnh viện Đại học Y Hà Nội”, Tạp chí Y học thành phố Hồ CHí Minh, Tập 18(6) Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Vũ Lê Chuyên, Chung Tuấn Khiêm (2014), “Kháng sinh dự phòng mũi tiêm so với kháng sinh bao phủ phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi ngƣợc dịng”, Tạp chí Y học thành phố Hồ CHí Minh, Tập 18(1) Hội dƣợc điển Việt Nam (2018), Dược điển tái lần thứ V, Nhà xuất Y học, tập 1, trang 205 – 208 Nguyễn Thị Huệ, Kiều Đình Hùng, Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2007), "Nghiên cứu ứng dụng Augmentin dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật cột sống bệnh viện Việt Đức", Luận văn thạc sỹ Dƣợc học, trƣờng đại học Dƣợc Hà nội, Lê Diệu Huy, Võ Thị Kiều Quyên, Vũ Thị Phƣơng Mai (2014), “Khảo sát sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật cắt túi mật nội Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn soi sỏi túi mật bệnh viện Nhân Dân Gia Định năm 2009 – 2011”, Tạp chí Y học thành phố Hồ CHí Minh, Tập 18(2) Dƣơng Phƣơng Mai, Phạm Văn Đức, Trần Thị Lợi (2009), “Hiệu tác dụng phụ việc dùng liều Doxycycline hút thai ba tháng đầu”, Tạp chí Y học thành phố Hồ CHí Minh, 13(1) 10 Nguyễn Mạnh Nhâm (1998), "Kháng sinh kháng sinh dự phòng khoa ngoại", Tạp chí ngoại khoa, số 1/1998, tr - 11 Phan Văn Tấn, Trần Thiện Trung (2005), “Hiệu kháng sinh dự phòng phẫu thuật cắt túi mật qua nội soi”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập (2) Tiếng Anh 12 Alan Silver el al (1996), "Timeliness and Use of Antibiotic Propylaxis in Selected Inpatient Surgical Procedures", the American Journal of Surgery, vol 171 13 Altermeier A., Bruke J.F at al (1993), "Definitions and classifications of surgical infections", Manual on control of infection in surgical patiens, vol 1, Philadelphia, PA: JB Lipincott, USA 14 ASHP Therapeutic Guideline (2013), "ASHP Therapeutic Guidelines on Antimicrobial Prophylaxis in Surgery", pp 534-565 15 Berrios-Torres SI, Umscheid CA, Bratzler DW, et al (2017), "Centers for Disease Control and Prevention Guideline for the Prevention of Surgical Site Infection, 2017", JAMA Surg, 152(8),pp.784-791 16 Campbell el al (2008), "Surgical site infection prevention: the importance of operative duration and blood tranfusion - result of the first American College of Surgeons - National Surgical Quality Improvement Program Best Practices Initative", Journal of the American College of Surgeons, vol 207 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 17 David N.F (2007), “Pocket Guide to Antimicrobial therapy in Otolaryngology - Head and Neck Surgery”, AAO-HNS Foundation, USA 18 Donalson JA (1996), Snyder IS.Prophylatic chemotherapy in myringoplasty surgery Laryngoscope 1996; 76: 1201- 14 19 Eschelman LT (1971), Schleuning AJ 2nd, Brummett RE Prophylic antibiotics in otolaryngollogic surgery: a double- blind study Transactions - American Academy of Ophthalmology and Otolaryngology 1971; 75 (2): 387- 94 20 Gina D.J (2014), “Dynamic Wound Healing”, Bailey’s Head & Neck Surgery Otolaryngology, LippincottWilliams & Wllkin,Vol 1, pp 75-85 21 Govaerts PJ, Raemaekers J, Verlinden A, Kalai M, Somers T, Offeciers FE Use of antibiotic prophylaxis in ear surgery Laryngoscope 1998; 108(1 Pt 1):107–10 22 Hester TO, Jones RO Prophylactic antibiotics in surgery for chronic ear disease Laryngoscope 1998; 108(9):1334–7 23 Jackson CG (1988), “Antimicrobial prophylaxis in ear surgery”, Laryngoscope 88, pp 1116 - 1123 24 Jahnke K (2004), “Morphology, function and clinical aspects of the eustachian tube”, Middle ear surgery, Georg Thieme Verlag, Stuttgart, pp 1-22 25 John DG, Carlin WV, Lesser HJ, Carrick DG, Fielder C Tympanoplasty surgery and prophylactic antibiotics: surgical results Clinical Otolaryngology 1998; 13(3):205–7 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 26 Kaye KS, Schmit K, Pieper C, et al (2005), The effect of increasing age on the risk of surgical site infection Journal of Infectious Diseases 2005; 191:pp 1056–1062 27 Latha Mary T.S, “A study to evaluate the efficacy of antibiotic prophylaxis in the outcome of surgeries for tubotympanic of chronic suppurative otitis media.” 28 Mario S.(2017), Color Atlas of Endo-Otoscopy Examination - Diagnosis - Treatment, Thieme, India 29 Neumayer L, Hosokawa P, Itani K, et al (2007)."Multivariable predictors of postoperative surgical site infection after general and vascular surgery: results from the patient safety in surgery study", Journal of the American College of Surgeons; 204:1178–87 30 NHS Foundation Trust (2011), "Adult Surgical Antibiotic Prophylaxis Guidelines", The Antimicrobial Subcommittee 31 Pirodda A, Saggese D, Farneti G Antibiotic prophylaxis in otological and otoneurological surgery, Acta Otorhinolaryngologica Italica 1994;14 (3):249–55 32 Priyesh N et al (2017), Evidence-Based Use of Perioperative Antibiotics in Otolaryngology, Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 2017 33 Qadan M Cheadle WG (2009) "Common microbial pathogens in surgical practice", Surg Clin North Am., 89(2), pp 295-310 34 Salmaan Kanji and John W.devlin (2005) Antimicrobial Prophylaxis in Surgery, chapter 127, section 6, pp 2027-2038 35 Sanna M., Russo A (1999), “The normal tympanic membrane”, Color Atlas of Otoscopy from Diagnoisis to Surgery, Staudigl Druck, Germany, pp 4-6 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 36 Tong MC, Yue V, Ku PK, van Hasselt CA Preoperative topical ofloxacin solution for tympanoplasty: a randomized, controlled study Otology and Neurotology 2002;23(1):18–20 37 Walter P Weber el al (2008), "The Timining of Surgical Antimicrobial Prophylaxis", Annals of Surgery, vol 247, number 38 Wullstein L.(1990), Wullstein S Tympanoplasty - Osteoplastic Epitympanotomy, Gerg Thieme Verlag, Stuttgart Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH DỰ PHỊNG TRONG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH TAI GIỮA I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân ( viết tắt tên): ………………… Mã vào viện: ……………………… Tuổi: …………………… Nghề nghiệp:……………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Giới: Nam Nữ Số điện thoại: ……………………… II PHẦN CHUYÊN MÔN Số tai có thủng nhĩ: 1 tai 2 tai Tai đƣợc mổ: Trái Phải 10.Lần cuối xuất chảy dịch tai: 1 tháng 2 đến tháng đến tháng tháng đến năm Trên năm 11 Thời gian chảy mủ tai 10 năm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 12 Tình trạng màng nhĩ Thủng ½ trƣớc Vị trí lỗ thủng Thủng ½ sau Thủng trung tâm cịn rìa Thủng gần hết màng căng Kích thƣớc lỗ thủng chiếm so 1.< 25% với màng căng 25-50% 50-75% >75% 13.Thời gian phẫu thuật 1.< 1-2giờ 2-4 > 14.Chỉ số ASA theo phiếu gây mê ASA=1 4.ASA=4 15 Sốt hậu phẫu ASA=2 ASA=3 5.ASA=5 Không Ngày Có Ngày Khơng sốt Sốt nhẹ (37.2 – 38 oC) Sốt vừa ( 38 – 39 oC) Sốt cao ( > 39 oC) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày 16 Dị ứng với kháng sinh (Đánh X vào ơ) Khơng Có Rối loạn tiêu hố Nổi mẩn da Sốc phản vệ ……………………… Khác (ghi rõ) 17 Đau vết thƣơng sau mổ Ngày 1 Khơng Ngày Ngày Có Ngày Đau chói tai Đau vết rạch da 18 Tình trạng vết mổ rạch da vị trí lấy mảnh ghép bình tai Khơng Có Ngày Ngày Ngày Vm khô liền mép Vm thấm dịch, máu Vết mổ hở mép, sƣng đỏ, chảy dịch mủ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày 19 Tình trạng màng nhĩ, mảnh ghép Khơng Có Chƣa đánh giá đƣợc Ngày 30 Ngày 90 Mảnh ghép che kín lỗ thủng Màng nhĩ lành kín 20 Tổng số ngày nằm viện hậu phẫu .(ngày) 21.Việc chuyển đổi phác đồ sử dụng kháng sinh Không Có 22 Loại kháng sinh sử dụng - Chi phí sử dụng kháng sinh Giá Loại kháng sinh lọ/viên/chai (nghìn đồng) Amoxicillin 1g + Clavulanic 0,125g 18,131 (viên uống) Amoxicillin 1g + Clavulanic 0,2g (lọ pha 42,308 tiêm) Clarithromycin 0,5g (viên uống) 36,375 Levofloxacin 0,5g (viên uống) 36,550 Levofloxacin 0,5g (chai truyền tĩnh mạch) 151,000 Levofloxacin 0,25g 122,500 (chai truyền tĩnh mạch) Cefuroxim 0,5g (viên uống) 24,589 Ampicillin 1g + Sulbactam 0,5g 66,000 (lọ pha tiêm) Ampicillin 0,22g + Sulbactam 0,147g (viên) 14,790 Cefazolin 1g (lọ pha tiêm) 6,930 23 Thời điểm sử dụng kháng sinh so với thời điểm mổ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Số lƣợng (lọ/viên/chai) Thời điểm dùng Loại kháng sinh kháng sinh Amoxicillin 1g + Clavulanic 0,125g (viên uống) Amoxicillin 1g + Clavulanic 0,2g (lọ pha tiêm) Clarithromycin 0,5g (viên uống) Levofloxacin 0,5g (viên uống) Levofloxacin 0,5g (chai truyền tĩnh mạch) Levofloxacin 0,25g (chai truyền tĩnh mạch) Cefuroxim 0,5g (viên uống) Ampicillin 1g + Sulbactam 0,5g (lọ pha tiêm) Ampicillin 0,22g + Sulbactam 0,147g (viên) Cefazolin 1g (lọ pha tiêm) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lặp liều ... – Bệnh viện Nhân Dân Gia Định khoa tích cực áp dụng sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật kháng sinh dự phòng phẫu thuật vá nhĩ thay đổi tích cực Vì với mong muốn đƣợc đánh giá hiệu sử dụng kháng. .. giá hiệu sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh viện, tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật vá nhĩ đơn bệnh viện Nhân Dân Gia Định năm 2017- 2018? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN... - Lây truyền vi khuẩn đa kháng 1.3 KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN 1.3.1 Kháng sinh dự phòng phẫu thuật vá nhĩ đơn Phẫu thuật chỉnh hình tai phẫu thuật – nhiễm [13] [32]

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • Chương I: Tổng quan tài liệu

  • Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương III: Kết quả nghiên cứu

  • Chương IV: Bàn luận

  • Kết luận

  • Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan