Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ

93 1 0
Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ LÊ VĂN PHÚC KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT TIÊU HĨA, GAN MẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ LÊ VĂN PHÚC KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT TIÊU HĨA, GAN MẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược Lý – Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI TÙNG HIỆP CẦN THƠ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Bộ môn Dược lâm sàng, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Tây Đô Ban Giám đốc, Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp, Giảng viên Cao cấp, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy giáo Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Tây Đô chia sẻ, giải đáp vướng mắc em trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Khoa Nội tiết, Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ cho phép, tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn, bạn bè đồng nghiệp đơn vị giúp đỡ em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ em suốt trình học tập Trường Đại học Tây Đơ em xin chân thành cảm ơn! TP Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Học viên Lê Văn Phúc ii TÓM TẮT Nhằm mục tiêu khảo sát đặc điểm bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật tiêu hóa, gan mật Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ thực trạng sử dụng hợp lý kháng sinh phẫu thuật tiêu hóa gan, mật Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật tiêu hóa, gan mật Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ” Nghiên cứu tiến hành phương pháp mô tả cắt ngang với cỡ mẫu 100 bệnh nhân Kết đạt sau: Độ tuổi trung bình bệnh nhân 49,23 ± 11,54; nhóm tuổi 40 - 60 chiếm tỷ lệ cao (52%), tỷ lệ nam giới (62,0%) cao tỷ lệ nữ giới (38,0%) Thời gian nằm viện trung bình trước phẫu thuật chung 12,61 ± 5,87 ngày; thấy thời gian phẫu thuật trung bình đối tượng nghiên cứu 127,56 ± 74,92 phút Đa số bệnh nhân định sử dụng kháng sinh dự phòng chủ yếu (46,0%) Ceftazidim KSDP sử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 58,0%; Metronidazol (28,0%), Ampicillin/ sulbactam (22,0%), cefazolin KSDP sử dụng (2,0%) Phần lớn bệnh nhân sử dụng KSDP (90,0%), có 10 trường hợp phẫu thuật khơng có yếu tố nguy không sử dụng KSDP (10,0%) Các phẫu thuật đa số sử dụng KSDP vòng 60 phút trước lúc rạch da (78,0%) Về đặc điểm loại kháng sinh điều trị, ceftazidim metronidazol KSĐT sử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 42,0% 26,0% Thời gian sử dụng kháng sinh chủ yếu từ 8-12 ngày chiếm tỉ lệ chủ yếu (57,0%) tỉ lệ có sử dụng kháng sinh đồ 12% Về thực trạng tính hợp lý thời điểm sử dụng KSDP (82,0%), liều KSDP (72,0%), thời gian dùng KSDP (44,0%) loại KSDP (36%), có 28% tính hợp lý chung sử dụng kháng sinh dự phòng Sự lựa chọn loại KSĐT hợp lý đạt tỷ lệ cao (82%) Tỷ lệ lựa chọn liều KSĐT hợp lý mức tương đối thấp (28,0%) Đánh giá tính hợp lý chung sử dụng kháng sinh điều trị chiếm 32% Từ khóa: kháng sinh dự phịng, phẫu thuật tiêu hóa, gan mật, sử dụng hợp lý kháng sinh iii ABSTRACT With the aim of examining the characteristics of patients using prophylactic situation in gastrointestinal and hepatobiliary surgery at Can Tho City General Hospital and the rational use of antibiotic in liver and bile digestion surgery At Can Tho City General Hospital, we conducted a study with the topic "Survey and evaluation of the use of antibiotics in gastrointestinal and hepatobiliary surgery at Can Tho City General Hospital" The study was conducted by cross-sectional descriptive method with a sample size of 100 patients The results achieved are as follows: The average age of the patients was 49.23 ± 11.54; the 40-60 age group accounts for the highest rate (52%), the proportion of men (62.0%) is higher than the rate of women (38.0%) The average length of hospital stay before general surgery was 12.61 ± 5.87 days; found that the average surgery time in study subjects was 127.56 ± 74.92 minutes The majority of patients are for the primary use of prophylactic antibiotics (46.0%) Ceftazidim is KSDP used the most, accounting for 58.0% rate; Metronidazole (28.0%), Ampicillin / sulbactam (22.0%), cefazolin are the least used KSDP (2.0%) Most patients used at least KSDP (90.0%), only 10 cases of surgery without risk factors did not use KSDP (10.0%) Most surgeries use KSDP within 60 minutes before skin incision (78.0%) In terms of antibiotic treatment characteristics, ceftazidim and metronidazole are used antibiotic most, accounting for 42.0% and 26.0% Time of using mainly is mainly from 8-12 days, accounting for the main proportion (57.0%) and the rate of using antibiotics is only 12% Regarding the state of reasonableness in the time of using KSDP (82.0%), antibiotic dose (72.0%), time of taking antibiotics (44.0%) and type of KSDP (36%), and there are 28% general reasonableness when using prophylactic antibiotic The choice of appropriate urban KS type in the urban area reaches a high rate (82%) The rate of appropriate selection of antibiotic dose is relatively low (28.0%) Assessment of the general reasonableness of antibiotic treatment accounts for 32% Keywords: antibiotic prophylaxis, gastrointestinal surgery, hepatobiliary system, proper use of antibiotic iv LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TP Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Văn Phúc vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ .3 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.4 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ .6 1.1.5 Đánh giá nguy nhiễm khuẩn bệnh nhân 11 1.1.6 Các biện pháp phòng tránh nhiễm khuẩn vết mổ 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG 12 1.2.1 Khái niệm kháng sinh dự phòng 12 1.2.2 Chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng 12 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh dự phòng 12 1.2.4 Liều kháng sinh dự phòng 17 1.2.5 Đường dùng kháng sinh dự phòng .19 1.2.6 Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng 20 1.2.7 Lưu ý sử dụng KSDP 20 1.3 KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ SAU PHẪU THUẬT 21 1.3.1 Lựa chọn kháng sinh .21 1.3.2 Thời gian sử dụng kháng sinh 26 1.4 VAI TRÒ CỦA DSLS TRONG CAN THIỆP VỀ KHÁNG SINH .26 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ HIỆU QUẢ CỦA SỰ CAN THIỆP CỦA DSLS 29 1.5.1 Các nghiên cứu giới 29 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 31 vii 1.6 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .33 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Cỡ mẫu 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .34 2.3.1 Thu thập số liệu 34 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Đặc điểm chung cá nhân 40 3.1.2 Đặc điểm chung phẫu thuật đối tượng nghiên cứu 42 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT TIÊU HÓA, GAN MẬT 44 3.2.1 Đặc điểm kháng sinh dự phòng .44 3.2.2 Đặc điểm kháng sinh điều trị 47 3.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KS TRONG PHẪU THUẬT TIÊU HÓA, GAN MẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ .51 3.3.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh dự phòng 51 3.3.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị khoa Ngoại tổng hợp, bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 54 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 54 4.1.2 Đặc điểm phẫu thuật 55 4.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT .56 4.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh dự phòng 56 viii 4.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị 62 4.3 TÍNH HỢP LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT 66 4.3.1 Tính hợp lý kháng sinh dự phòng 66 4.3.2 Tính hợp lý kháng sinh điều trị .67 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC xii ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tác nhân gây bệnh thường gặp NKVM Bảng 1.2 Điểm ASA đánh giá tình trạng người bệnh trước phẫu thuật [2] Bảng 1.3 T-cut point số phẫu thuật Bảng 1.4 Phân loại phẫu thuật [2] 10 Bảng 1.5 Khuyến cáo lựa chọn KSDP theo ASHP (2013) phẫu thuật tiêu hóa 13 Bảng 1.6 Khuyến cáo liều dùng KSDP theo ASHP (2013) 18 Bảng 1.7 Kháng sinh liều tĩnh mạch ban đầu theo kinh nghiệm điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng phức tạp cho người lớn theo IDSA năm 2010 [44] 22 Bảng 1.8 Hướng đẫn điều trị nhiễm khuẩn hoại tử da, mô theo IDSA năm 2014 [44] 23 Bảng 1.9 Kháng sinh, liều dùng cách dùng điều trị viêm phúc mạc theo Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế năm 2015 [2] 25 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh dự phòng36 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị 36 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 40 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI 41 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bệnh mạn tính mắc kèm 41 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bệnh mạn tính mắc kèm 42 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian nằm viện theo loại phẫu thuật 42 Bảng 3.7 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo loại phẫu thuật 43 Bảng 3.8 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu thời gian phẫu thuật 43 Bảng 3.9 Đặc điểm sử dụng kháng sinh đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.10 Đặc điểm loại KS dự phòng 44 Bảng 3.11 Đặc điểm liều kháng sinh dự phòng đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.12 Đặc điểm số loại kháng sinh dự phòng sử dụng 45 Bảng 3.13 Đặc điểm thời điểm sử dụng kháng sinh dự phòng 46 67 nghiên cứu Gouvea (78,9%) [25] nghiên cứu Tablbot (2011) (82%) [37] Về thời gian sử dụng KSDP bệnh nhân nghiên cứu, số bệnh nhân sử dụng KSDP vòng 24 sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ 26,0%, đa số kéo dài thời gian sử dụng KSDP 24 sau phẫu thuật (74,0%) Điều lí giải bác sĩ ngoại cho họ không yên tâm mơi trường phịng mổ, kĩ thuật mổ, chăm sóc điều dưỡng sau mổ nên sử dụng kháng sinh kéo dài trường hợp sau mổ chưa có dấu hiệu nhiễm khuẩn Tỷ lệ cao hom so với nghiên cứu Tablbot (35,7%) [37] thấp nghiên cứu Zhou (53,2%) [43] Thời gian sử dụng KSDP hợp lý 44% tỷ lệ thấp nghiên cứu Phạm Thị Kim Huệ (54,5%) [27] thấp nghiên cúm Gouvea (95,7%) [25] Các phẫu thuật đa số sử dụng KSDP vòng 60 phút trước lúc rạch da để đảm bảo nồng độ kháng sinh vị trí phẫu thuật đạt mức cao, ngăn ngừa xâm nhập vi khuẩn, giảm tỷ lệ NKVM Trong mẫu nghiên cứu, tỷ lệ thời điểm sử dụng KSDP hợp lý cao (ở 82%, nhiên thấp so với nghiên cứu Bùi Hồng Ngọc (90,3%) Tỷ lệ lựa chọn liều hợp lý cao (72%), cao so với nghiên cứu Phạm Thị Kim Huệ (46,8%) [27], thấp nghiên cứu Mangram (89,6%) [22] Tuy nhiên việc lựa chọn loại kháng sinh lại chiếm 36%, nguyên nhân chúng tơi đề cập 4.3.2 Tính hợp lý kháng sinh điều trị Về thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị mẫu nghiên cứu, đa số KSĐT định hợp lý theo khuyến cáo sử dụng kháng sinh thường áp dụng bệnh viện IDSA, The Sandford Guide, hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế Tỷ lệ sử dụng KSĐT hợp lý chung nghiên cứu 32% Kết thấp hom nghiên cứu khác nước lân cận Tỷ lệ sử dụng KSĐT không hơp lý (68%) cao so với nghiên cứu tác giả Anucha Apisarthanarack bệnh viện Thammasart Thái Lan, tỷ lệ sử dụng kháng sinh khơng phù hợp 25% Tỷ lệ sử dụng KSĐT không hợp lý cao nghiên cứu Lê Thị Anh Thư (22,1%) [38] 68 Kết cho thấy thực trạng việc lựa chọn kháng sinh điều trị, tỷ lệ lựa chọn loại KSĐT đối tượng nghiên cứu 82,0% Các nhóm kháng sinh thường sử dụng không phù hợp theo nghiên cứu cephalosporin (cefoperazon/sulbactam nhiễm khuẩn ổ bụng), fosfomycin, secnidazol không nằm khuyến cáo IDSA, the Sandford guide Bộ Y tế 2015 Tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu Zhang HX cộng (22,72% 68,75%) [42] Đa số trường hợp đánh giá sử dụng KSĐT không hợp lý lựa chọn liều kháng sinh không hợp lý, thường sử dụng mức liều thấp so với khuyến cáo Ceftazidim KSĐT lựa chọn nhiều nhóm trước can thiệp cho định nhiễm khuẩn ổ bụng nhiễm khuẩn đường mật, 100% ceftazidim sử dụng với mức liều thấp khuyến cáo nhiễm khuẩn ổ bụng Kết nhóm kháng sinh sử dụng không hợp lý chung nghiên cứu cephalosporin, penicillin, carbapenem, quinolon Kết tương tự với kết Nguyễn Văn Hưng (2011), nhóm kháng sinh thường sử dụng khơng phù hợp cephalosporin, penicillin, glycopeptid carbapenem [26] Các loại kháng sinh lại sử dụng liều với mức liều cao khuyến cáo Cefazolin, Imipenem/cilastatin, Cefuroxim, Ertapenem, Ceftriaxon, Clindamycin Tuy nhiên, tần suất sử dụng loại kháng sinh chưa cao, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy thực trạng việc lựa chọn liều kháng sinh điều trị, tỷ lệ lựa chọn liều KSĐT hợp lý mức thấp chiếm 28,0% Tuy nhiên kết thấp so với nghiên cứu Lê Thị Anh Thư (91,7% ) [38] * Ưu điểm đề tài - Đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ 69 - Đánh giá thực trạng sử dụng tính hợp lý sử dụng kháng sinh khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ * Hạn chế đề tài - HSBA thiếu thông tin thuốc hết hay BN bị NKVM thông tin chưa xác thời điểm sử dụng KSDP - Nghiên cứu chưa phân tích yếu tố phẫu thuật chương trình hay phẫu thuật cấp cứu, có đặt ống dẫn lưu hay catheter, sọ lần phẫu thuật Đây yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng KSDP tỷ lệ NKVM - Chưa ghi nhận tỉ lệ vi khuẩn nhạy cảm đề kháng kháng sinh bệnh viện * Hướng phát triển đề tài - Xây dựng mơ hình can thiệp DSLS việc sử dụng kháng sinh toàn bệnh viện bệnh viện khác - Đánh giá chi phí hiệu can thiệp DSLS việc sử dụng kháng sinh phẫu thuật - Đánh giá số lượng kháng sinh sử dụng bệnh viện theo DDD - Tìm hiểu sâu tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện 70 KẾT LUẬN Các kết thu sau tiến hành thu thập số liệu 100 HSBA khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ rút số kết luận sau: Mô tả đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ - Độ tuổi trung bình bệnh nhân mẫu nghiên cứu 49,23 ± 11,54 (khoảng tuổi từ 23 - 71), nhóm tuổi 40 - 60 chiếm tỷ lệ cao (52%) - Đối tượng nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam giới (62,0%) cao tỷ lệ nữ giới Tỷ lệ bệnh nhân thừa cân béo phì 52,0%; số BMI trung bình 24,03 ± 5,12 kg/cm2 - Có 42,0% bệnh nhân có bệnh kèm bệnh lý kèm theo Trong số bệnh mạn tính mắc kèm đối tượng nghiên cứu, tăng huyết áp (30,0%), đái tháo đường (16,0%), bệnh lý gan (12,0%), tim mạch (12,0%) bệnh thường gặp - Thời gian nằm viện trung bình trước phẫu thuật chung 12,61 ± 5,87 ngày (ngắn ngày dài 19 ngày) - Thời gian phẫu thuật trung bình đối tượng nghiên cứu 127,56 ± 74,92 (89; 155) Đối với phân loại thời gian phẫu thuật, thời gian phẫu thuật từ 61 - 120 phút chiếm tỉ lệ chủ yếu (32%) Khảo sát đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật tiêu hóa, gan mật Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ * Khảo sát việc sử dụng KSDP - Ceftazidim KSDP sử dụng nhiều (58,0%) với tỷ lệ liều hợp lý cao - Đa phần bệnh nhân sử dụng KSDP (90,0%) Các phẫu thuật đa số sử dụng KSDP vòng 60 phút trước lúc rạch da (78,0%) Đa số kéo dài thời gian sử dụng KSDP 24 sau phẫu thuật (74,0%) 71 * Khảo sát việc sử dụng KSĐT - Ceftazidim metronidazol KSĐT sử dụng nhiều Ceftriaxon, Clindamycin kháng sinh sử dụng liều so với khuyến cáo - Tỷ lệ sử dụng phối hợp KSĐT cao (42,0%) Trung bình thời gian sử dụng kháng sinh 9,32 ± 6,21 ngày - Tỷ lệ thực kháng sinh đồ nhóm bệnh nhân sau nghiên cứu tương đối thấp chiếm 12,0% * Đánh giá thực trạng tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ - Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng KSDP + Về thực trạng tính hợp lý thời điểm sử dụng KSDP (82,0%), liều KSDP (72,0%), thời gian dùng KSDP (44,0%) loại KSDP (36%), có 28% tính hợp lý chung sử dụng kháng sinh dự phòng - Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng KSĐT + Sự lựa chọn loại KSĐT hợp lý đạt tỷ lệ cao (82%) + Tỷ lệ lựa chọn liều KSĐT hợp lý mức tương đối thấp (28,0%) + Đánh giá tính hợp lý chung sử dụng kháng sinh điều trị chiếm 32% KIẾN NGHỊ * Từ kết nghiên cứu đạt đề xuất số kiến nghị sau: - Cần có hoạt động can thiệp DSLS sử dụng kháng sinh phẫu thuật, từ xây dựng chương trình quản lý kháng sinh toàn bệnh viện - Hạn chế kéo dài thời gian phẫu thuật không cần thiết cho bệnh nhân - Hạn chế tối đa thời gian nằm viện bệnh nhân 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà Xuất Bản Y Học, pp 17 - 55, 258, 259 Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễn khuẩn vết mổ, Nhà Xuấn Bản Y học, pp 23-44 Bộ Y tế - Cục Quản lý Dược (2017), "V/v đăng ký, nhập đơn hàng thuốc chứa hoạt chất Ceftezol", (Công văn số 14433/QLD-DK) Badia J M., Casey A L., Petrosillo N., Hudson P M., Mitchell S A., Crosby C (2017), "Impact of surgical site infection on healthcare costs and patient outcomes: a systematic review in six European countries", J Hosp Infect, 96(1), pp 1-15 Balk Robert A (2014), "Systemic inflammatory response syndrome (SIRS): where did it come from and is it still relevant today?", Virulence, 5(1), pp 2026 Berrios-Torres S I., Umscheid C A., Bratzler D W., et al (2017), "Centers for disease control and prevention guideline for the prevention of surgical site infection, 2017", JAMA Surgery, 152(8), pp 784-791 Bratzler D W., Dellinger E P., Olsen K M., Perl T M., Auwaerter P G., Bolon M K., Fish D N., Napolitano L M., Sawyer R G., Slain D., Steinberg J P., Weinstein R A (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", Am J Health Syst Pharm, 70(3), pp 195283 Bratzler D W., Houck P M., Richards C., Steele L., Dellinger E P., Fry D E., Wright C., Ma A., Carr K., Red L (2005), "Use of antimicrobial prophylaxis for major surgery: baseline results from the National Surgical Infection Prevention Project", Arch Surg, 140(2), pp 174-82 Trần Văn Châu, Đinh Trung Kiên (2005), "Nhận xét kháng sinh dự phòng số phẫu thuật nội soi ổ bụng bệnh viện quân y 211", Y học Việt Nam (136), pp 242 - 250 73 10 Trần Lan Chi, Cao Thị Bích Thảo, Dương Thanh Hải, Nguyễn Huy Khiêm, Phan Quỳnh Lan (2018), Đánh giá tuân thủ phác đồ kháng sinh dự phòng phẫu thuật bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City 2018, Hội Dược bệnh viện Hà Nội - Hội nghị khoa học Dược bệnh viện Hà Nội mở rộng lần thứ - năm 2018 11 Cheng Hang, Chen Brian Po-Han, Soleas Ireena M., Ferko Nicole C., Cameron Chris G., Hinoul Piet (2017), "Prolonged Operative Duration Increases Risk of Surgical Site Infections: A Systematic Review", Surgical infections, 18(6), pp 722-735 12 De Jonge Stijn Willem, Gans Sarah L., Atema Jasper J., Solomkin Joseph S., Dellinger Patchen E., Boermeester Marja A (2017), "Timing of preoperative antibiotic prophylaxis in 54,552 patients and the risk of surgical site infection: A systematic review and meta-analysis", Medicine, 96(29), pp e6903-e6903 13 Fennessy B.G., O'sullivan M J., Fulton G J., Kirwan W O., Redmond H P (2006), "Prospective study of use of perioperative antimicrobial therapy in general surgery", Surgical Infections, 7(4), pp 355-360 14 Gould I.M., van der Meer J.W.M (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, Plenum Bup Corp, pp 68 - 87 15 Gyssens IC (1999), "Preventing postoperative infections: current treatment recommendations", Drugs, 57(2), pp 175-185 16 Gilbert D.N., Moellering R.C., Eliopoulos G.M., Chambers H.F., Saag M.S (2010), The Sanford guide to antimicrobial therapy 2010, pp 90-91 17 Hsueh P.R., Hawkey P.M (2007), "Consensus statement on antimicrobial therapy of intra-abdominal infections in Asia", International journal of antimicrobial agents, 30(2), pp 129-133 18 Kirby J.P., Mazuski J.E (2009), "Prevention of surgical site infection", Surgical Clinics of North America, 89(2), pp 365-389 19 Lee D., Bergman U (2005), Studies of drug utilization, John Wiley & Sons Ltd, pp 402 74 20 Lee H., Jung D., Yeom J.S., Son J.S., Jung S.I., Kim Y.S., Kim C.K., Chang H.H., Kim S.W., Ki H.K (2009), "Evaluation of ceftriaxone utilization at multicenter study", The Korean Journal of Internal Medicine, 24(4), pp 376377 21 LeMire M., Wing L., Gordon DL (1996), "An audit of third generation cephalosporin prescribing in a tertiary care hospital", Australian and New Zealand journal of medicine, 26(3), pp 386-390 22 Mangram A.J., Horan T.C., Pearson M.L., Silver L.C., Jarvis W.R (1999), "Guideline for prevention of surgical site infection, 1999", Infection Control and Hospital Epidemiology, 20(4), pp 247-280 23 Nicolau D.P., Patel K.B., Quintiliani R., Nightingale C.H (1995), "Cephalosporin-metronidazole combinations in the management of intra- abdominal infection", Diagnostic microbiology and infectious disease, 22(1), pp 189-194 24 Gaynes Robert P., Culver David H., Horan Teresa C., Edwards Jonathan R., Richards Chesley, Tolson James S., (2001), "Surgical Site Infection (SSI) Rates in the United States, 1992–1998: The National Nosocomial Infections Surveillance System Basic SSI Risk Index", Clinical Infectious Diseases, 33(Supplement_2), pp S69-S77 25 Gouvea M., Novaes Cde O., Pereira D M., Iglesias A C (2015), "Adherence to guidelines for surgical antibiotic prophylaxis: a review", Braz J Infect Dis, 19(5), pp 517-24 26 Hung N V., Thu T A., Anh N Q., Quang N N., Lennox A K., Salmon S., Pittet D., McLaws L M (2011), "Surgical site infections in Vietnamese hospitals: incidence, pathogens and risk factors", BMC Proceedings, 5(Suppl 6), pp O54-O54 27 Phạm Thị Kim Huệ, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2018), "Khảo sát việc dử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật Sạch, Sạch nhiễm bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh", Y Học TP Hồ Chí Minh, 22(1), pp 83-88 75 28 Nguyễn Việt Hùng cộng (2010), "Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật số bệnh viện tỉnh phía Bắc - 2008", Y học thực hành, 705(2), pp 48 - 52 29 Nguyễn Thị Linh (2015), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện đa khoa Đức Giang, Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 30 Lamont R F., Sobel J D., Kusanovic J P., Vaisbuch E., Mazaki-Tovi S., Kim S K., Uldbjerg N., Romero R (2011), "Current debate on the use of antibiotic prophylaxis for caesarean section", BJOG: an international journal of obstetrics and gynaecology, 118(2), pp 193-201 31 Mangram A J., Horan T C., Pearson M L., Silver L C., Jarvis W R (1999), "Guideline for prevention of surgical site infection, 1999 Hospital Infection Control Practices Advisory Committee", Infect Control Hosp Epidemiol, 20(4), pp 250-78; quiz 279-80 32 Martin Emily T., Kaye Keith S., Knott Caitlin, Nguyen Huong, Santarossa Maressa, Evans Richard, Bertran Elizabeth, Jaber Linda (2016), "Diabetes and Risk of Surgical Site Infection: A Systematic Review and Meta-analysis", Infection control and hospital epidemiology, 37(1), pp 88-99 33 Myles T D., Gooch J., Santolaya J (2002), "Obesity as an independent risk factor for infectious morbidity in patients who undergo cesarean delivery", Obstet Gynecol, 100(5 Pt 1), pp 959-64 34 Bùi Hồng Ngọc, Nguyễn Tuân Dũng, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2018), "Đánh giá hiệu chương trình quản lý kháng sinh sử dụng kháng sinh dự phòng khoa Ngoại - Bệnh viện Bình Dân", Y Học TP Hồ Chí Minh, 22(1), pp 148-154 35 Nishida M., Murakawa T., Kamimura T., Okada N., Sakamoto H., Fukada S., Nakamoto S., Yokota Y., Miki K (1976), "In vitro and in vivo evaluation of ceftezole, a new cephalosporin agents and chemotherapy, 10(1), pp 1-13 derivative", Antimicrobial 76 36 Rangel-Frausto M., Pittet D., Costigan M., Hwang T., Davis C S., Wenzel R P (1995), "The natural history of the systemic inflammatory response syndrome (sirs): A prospective study", JAMA, 273(2), pp 117-123 37 Tablbot T.R (2011), Surgical site infections and Antimicrobial prophylaxis, pp 3891 38 Lê Thị Anh Thư, Đặng Thị Vân Trang (2011), "Những rào cản áp dụng hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh nhân ngoại khoa bệnh viện Chợ Rẫy", Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(2), pp 38-43 39 Woelber Erik, Schrick Emily J., Gessner Bradford D., Evans Heather L (2016), "Proportion of Surgical Site Infections Occurring after Hospital Discharge: A Systematic Review", Surgical Infections, 17(5), pp 510-519 40 World Health Organization (2016), "Global Guidelines for the Prevention of Surgical Site Infection" 41 Weber A et al (2011), “Interventions by clinical pharmacists on surgical wards - impact on antibiotic therapy”, Zentralbl Chir, 136(1), pp 66-73 42 Zhang HX et al (2014), “Pharmacist interventions for prophylactic antibiotic use in urological inpatients undergoing clean or clean-contaminated operations in a Chinese hospital”, PLoS One, 9(2), pp e88971 43 Zhou L et al (2016), “Optimizing Prophylactic Antibiotic Practice for Cardiothoracic Surgery by Pharmacists' Effects”, Medicine, 95(9), pp €1153 44 Zhou Y et al (2015), “Impact of pharmacist intervention on antibiotic use and prophylactic antibiotic use in urology clean operations”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 40(4), pp 404-408 xii PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: Khảo sát đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa, gan mật Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ I THÔNG TIN CHUNG Khoa .Giới tính Sổ nhập viện Ngày vào viện Họ tên Ngày viện Tuổi NgàyPT II ĐẶC ĐIẺM BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ 2.1 Công thức máu WBC(G/L) Huyết áp RBC(T/L) Cânnặng(kg) % Neu(G/L) BMI Glucose AST eGFR ALT 2.2 Bệnh lý kèm (khoanh tròn) Đái tháo đường:  Có  Khơng Tăng huyết áp:  Có  Khơng Bệnh lý gan  Có  Khơng Bệnh tim mạch  Có  Khơng Bệnh lý khác (nêu rõ) III ĐIỀU TRỊ Chẩn đoán: Phương pháp mổ: Loại phẫu thuật: Thời gian PT: Ngày/giờ phẫu thuật: xiii Nằm viện trước PT Sử dụng kháng sinh:  Có  Khơng Có làm kháng sinh đồ:  Có  Khơng Ngày dùng KS- Hàm lượng Liều dùng Trong vòng 24h trước PT Sử dụng kháng sinh:  Có Có làm kháng sinh đồ:  Có Thời gian/Thời điểm dùng KS- Hàm lượng Đường dùng Số ngày dùng  Không  Không Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng xiv Trong vòng 24h sau PT Sử dụng kháng sinh:  Có Có làm kháng sinh đồ:  Có Thời gian/Thời điểm dùng KS- Hàm lượng  Không  Không Liều dùng Kháng sinh nằm viện sau PT Sử dụng kháng sinh:  Có Có làm kháng sinh đồ:  Có Thời gian/Thời điểm dùng KS- Hàm lượng Đường dùng Số ngày dùng  Không  Không Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng xv Kháng sinh xuất viện Sử dụng kháng sinh:  Có  Khơng Có làm kháng sinh đồ:  Có  Khơng Thời gian/Thời điểm dùng KS- Hàm lượng Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng IV ĐÁNH GIÁ SAU MỔ Nhiệt độ bệnh nhân sau PT có bình thường hồn tồn lúc viện hay khơng? (Khoanh trịn) Có Khơng Nếu có sốt: Ngày Sốt: Nhiệt độ sốt: xvi Bệnh nhân có xét nghiệm bạch cầu khơng Ngày xét nghiệm .Số bạch cầu trung tính Số bạch cầu tổng Kết cấy vi khuẩn: Ngày tháng năm 2021 Người hướng dẫn khoa học Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan