1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị kháng sinh dự phòng trong nội soi tán sỏi niệu quản ngược chiều

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH - LƯƠNG VŨ DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG NỘI SOI TÁN SỎI NIỆU QUẢN NGƯỢC CHIỀU Chuyên ngành: NGOẠI KHOA (NGOẠI – NIỆU) MÃ SỐ: 60 72 01 23 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN ÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN -oOo - Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên LƢƠNG VŨ DŨNG MỤC LỤC -oOo Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ biểu đồ Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc giải phẫu học niệu quản 1.2 Đặc điểm sỏi niệu quản 1.3 Nội soi tán sỏi ngƣợc chiều 10 1.4 Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu 13 1.5 Kháng sinh dự phòng 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Thu thập phân tích số liệu 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm sỏi, thận, niệu quản bên có sỏi thời gian PT 38 3.3 Tiểu mủ khuẩn niệu sau NSTSNC 44 3.4 NKĐTN có triệu chứng sau NSTSNC 49 CHƢƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm sỏi, thận niệu quản bên có sỏi 53 4.3 Lựa chọn thời điểm dùng KSDP 58 4.4 Tình trạng tiểu mủ, khuẩn niệu sau NSTSNC 60 4.5 Tình trạng NKĐTN có triệu chứng sau NSTSNC 62 4.6 Tỉ lệ NKĐTN sau mổ Ceftazidime kháng sinh khác 64 4.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tỉ lệ NKĐTN sau NSTSNC 66 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN Phụ lục 3: QUYẾT ĐỊNH CHO PHÉP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phụ lục 4: CHẤP THUẬN (CHO PHÉP) CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -oOo - BN : Bệnh nhân BQ : Bàng quang KSDP : Kháng sinh dự phịng KUB : X-quang hệ niệu khơng sửa soạn NKĐTN : Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu NQ : Niệu quản NSTSNC : Nội soi tán sỏi ngƣợc chiều PT : Phẫu thuật TH : Trƣờng hợp TPTNT : Tổng phân tích nƣớc tiểu YTNC : Yếu tố nguy DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT -oOo AUA : American Urologycal Association Hội niệu khoa Hoa Kỳ CDC : Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt phịng bệnh Hoa Kỳ CFU : Colony-forming unit Khóm vi khuẩn CI : Confidence Interval Khoảng tin cậy EAU : Uropean Association of Urology Hội niệu khoa châu Âu Ho: YAG : Holmium Yttrium Aluminum Garnet MSU : Mid-stream sample of urine Mẫu nƣớc tiểu dòng OR : Odd ratio Tỉ số chênh RR : Relative risk Tỉ số nguy VUNA : Vietnam Urology – Nephrology Association Hội tiết niệu – thận học Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG -oOo - Trang Bảng 1.1: Các loại nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc y tế gặp phẫu thuật tiết niệu 19 Bảng 1.2: Các yếu tố nguy chung nhiễm trùng sau mổ 21 Bảng 1.3: Bảng phân loại quy trình nội soi tiết niệu chẩn đoán điều trị dựa theo mức độ nhiễm trùng phẫu trƣờng 25 Bảng 2.4: Các biến số phân tích nghiên cứu 31 Bảng 3.5 : Tiền PT đƣờng tiết niệu bên 36 Bảng 3.6 : Tiền phẫu thuật khác bệnh lý kèm theo 37 Bảng 3.7 : Tỉ lệ sỏi đƣờng tiết niệu khác kèm theo 40 Bảng 3.8: Niệu quản giãn 43 Bảng 3.9: Tỉ lệ tiểu mủ hậu phẫu 44 Bảng 3.10: Giới tính tiểu mủ hậu phẫu 45 Bảng 3.11: Mức độ ứ nƣớc thận tiểu mủ hậu phẫu 45 Bảng 3.12: Độ ngoằn ngoèo niệu quản tiểu mủ hậu phẫu 46 Bảng 3.13: Vị trí sỏi tiểu mủ hậu phẫu 47 Bảng 3.14: Thời gian phẫu thuật tiểu mủ hậu phẫu 48 Bảng 3.15: Tỉ lệ khuẩn niệu hậu phẫu 48 Bảng 3.16: Các thông tin bệnh nhân NKĐTN hậu phẫu 49 Bảng 4.17 : So sánh tuổi trung bình bệnh nhân sỏi niệu quản nghiên cứu tác giả 51 Bảng 4.18 : So sánh phân bố vị trí sỏi niệu quản nghiên cứu tác giả 54 Bảng 4.19: So sánh tỉ lệ nhóm thận ứ nƣớc 56 Bảng 4.20: So sánh tỉ lệ tiểu mủ sau mổ nghiên cứu 60 Bảng 4.21: So sánh tỉ lệ khuẩn niệu sau mổ nghiên cứu 62 Bảng 4.22: Tỉ lệ NKĐTN sau mổ nhóm kháng sinh 65 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ -oOo - Trang Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chọn mẫu 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính 35 Biểu đồ 3.3: Sơ đồ phân bố tuổi theo nhóm 36 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ sỏi bên thể 38 Biểu đồ 3.5: Phân bố vị trí sỏi niệu quản 39 Biểu đồ 3.6: Kích thƣớc sỏi 39 Biểu đồ 3.7: Phân bố số lƣợng sỏi 40 Biểu đồ 3.8a: Phân bố mức độ ứ nƣớc thận bên có sỏi niệu quản siêu âm bụng 41 Biểu đồ 3.8b: Phân bố mức độ ứ nƣớc thận bên có sỏi niệu quản CT-scan 42 Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ niệu quản ngoằn ngoèo 43 Biểu đồ 3.10: Thời gian phẫu thuật 44 DANH MỤC CÁC HÌNH -oOo - Trang Hình 1.1: Phân đoạn niệu quản Hình 1.2: Phân đoạn niệu quản KUB Hình 1.3: Liều dùng KSDP 24 69 KẾT LUẬN  Sau nghiên cứu 32 trƣờng hợp sỏi niệu quản đƣợc NSTSNC có sử dụng KSDP (Ceftazidime) khoa niệu A, bệnh viện Bình Dân khoảng thời gian từ tháng 03/2016 đến tháng 05/2016, rút kết luận sau: Về tỉ lệ tiểu mủ khuẩn niệu sau NSTSNC:  Tỉ lệ tiểu mủ đƣợc ghi nhận sau mổ 34,4% với 11 trƣờng hợp Trong tỉ lệ nhóm nữ giới (52,9%) cao gấp lần so với nhóm nam giới (13,3%) (p=0,022)  Tỉ khuẩn niệu sau NSTSNC 6,3% với trƣờng hợp Cả trƣờng hợp nữ giới, có bệnh nhân nhiễm Eschericia coli bệnh nhân lại nhiễm cầu trùng gram dƣơng chƣa đƣợc định danh Về tỉ lệ NKĐTN có triệu chứng sau NSTSNC: chúng tơi ghi nhận tỉ lệ NKĐTN sau mổ 6,3% với trƣờng hợp có sốt > 38°C kèm khuẩn niệu dƣơng tính Cả bệnh nhân đƣợc chẩn đốn viêm thận – bể thận cấp, đƣợc dùng kháng sinh điều trị xuất viện vòng ngày sau hết hoàn toàn triệu chứng Về yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ NKĐTN sau NSTSNC: kết nghiên cứu cho thấy, dƣờng nhƣ nữ giới niệu quản giãn ngoằn ngoèo yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu KSDP nội soi tán sỏi niệu quản ngƣợc chiều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 70 Về hiệu KSDP: Mặc dù theo nghiên cứu SMART, tỉ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh nhóm Cephalosporin hệ 32,3 – 45,6%, nhƣng theo nghiên cứu chúng tôi, Cephalosporin hệ đƣợc xem kháng sinh đƣợc chọn dùng làm KSDP nội soi tán sỏi niệu quản ngƣợc chiều, phù hợp với hƣớng dẫn Hội niệu khoa Châu Âu (EAU) Hội tiết niệu – thận học Việt Nam (VUNA): làm giảm đáng kể tỉ lệ tiểu mủ , khuẩn niệu hậu phẫu nhƣ tỉ lệ NKĐTN có triệu chứng sau NSTSNC nên đƣợc khuyến cáo sử dụng quy trình nội soi tán sỏi niệu quản ngƣợc chiều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 71 KIẾN NGHỊ  Trong trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cịn số hạn chế từ xin đƣa số kiến nghị: Do thời gian nghiên cứu ngắn số liệu thu thập chƣa đƣợc nhiều, cần có nghiên cứu với số bệnh nhân lớn thời gian dài để đánh giá đầy đủ tỉ lệ tình trạng tiểu mủ, khuẩn niệu, NKĐTN có triệu chứng sau NSTSNC nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến tỉ lệ Nên cấy nƣớc tiểu thƣờng quy trƣớc mổ BN có định NSTSNC sử dụng KSDP cách thƣờng quy để giảm thiểu tỉ lệ NKĐTN sau mổ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan Trƣờng Bảo (2005), Góp phần bàn luận vai trò nội soi tan sỏi sỏi niệu quản đoạn lưng, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y dƣợc TP HCM Bộ Y Tế (2015), "Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh", pp 17-67 Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phƣơng, Trần Văn Hinh , Phạm Gia Khánh (2009), "Kết bƣớc đầu áp dụng Holmium-YAG LASER điều trị sỏi niệu quản đoạn trên", Y học TP Hồ Chí Minh Tập 13 (1), tr 33-37 Hội tiết niệu thận học Việt Nam (2013), "Hƣớng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu Việt Nam", tr 7-10, 21-24 Đỗ Lệnh Hùng (2009), Hiệu nội soi tán sỏi LASER điều trị sỏi niệu quản khảm đoạn chậu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học y dƣợc TP HCM Ngô Gia Hy (1985), "Sỏi niệu quản", Niệu học, Nhà xuất Y học, Tập 1, tr 110-126 Nguyễn Tế Kha (2004), Phẫu thuật lấy sỏi niệu quản đoạn lưng qua nội soi hơng lưng ngồi phúc mạc, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y dƣợc TP HCM Nguyễn Mễ (2003), Sỏi niệu quản bệnh học tiết niệu, NXB Y học Hà Nội, tr 224-248 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nguyễn Quang Quyền (1999), "Niệu quản – bàng quang – niệu đạo", Bài giảng Giải phẫu học, NXB Y học - chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Tập II, tr 199-205 10 Trần Văn Sáng (1998), "Sỏi tiết niệu", Bài giảng bệnh học niệu khoa, NXB Mũi Cà Mau, tr 88-155 11 Nguyễn Bửu Triều (2000), "Sỏi tiết niệu", Bách khoa thư bệnh học, NXB từ điển bách khoa Hà Nội, Tập I, tr 240-243 12 Nguyễn Bửu Triều (2003), Tán sỏi niệu quản qua nội soi nội soi tiết niệu, NXB Y học Hà Nội, tr 91-110 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Aghamir S M., Hamidi M., Salavati A., Mohammadi A et al (2011), "Is antibiotic prophylaxis necessary in patients undergoing ureterolithotripsy?", Acta Med Iran 49 (8), pp 513-516 14 Anderson J K , Cadeddu J A (2012), "Surgical anatomy of ureters", Campbell-Walsh Urology, 10th Ed, pp 27-31 15 Babayan R K (1999), "Urinary Calculi and endourology", Manual of urology diagnosis and therapy, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, pp 127-128 16 Bates T., Siller G., Crathern B C., Bradley S P et al (1989), "Timing of prophylactic antibiotics in abdominal surgery: trial of a pre-operative versus an intra-operative first dose", Br J Surg 76 (1), pp 52-56 17 Bergamini T M , Polk H C., Jr (1989), "The importance of tissue antibiotic activity in the prevention of operative wound infection", J Antimicrob Chemother 23 (3), pp 301-313 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 18 Bjerklund Johansen T E., Cek M., Naber K., Stratchounski L et al (2007), "Prevalence of hospital-acquired urinary tract infections in urology departments", Eur Urol 51 (4), pp 1100-1111; discussion 1112 19 Bootsma A M., Laguna Pes M P., Geerlings S E , Goossens A (2008), "Antibiotic prophylaxis in urologic procedures: a systematic review", Eur Urol 54 (6), pp 1270-1286 20 Chew B H., Flannigan R., Kurtz M., Gershman B et al (2016), "A Single Dose of Intraoperative Antibiotics Is Sufficient to Prevent Urinary Tract Infection During Ureteroscopy", J Endourol 30 (1), pp 63-68 21 Christiano A P., Hollowell C M., Kim H., Kim J et al (2000), "Doubleblind randomized comparison of single-dose ciprofloxacin versus intravenous cefazolin in patients undergoing outpatient endourologic surgery", Urology 55 (2), pp 182-185 22 Claridge J A , Golob J F (2005-2010), "Postoperative urinary tract infection", Surgical Infection, Donald Fry, pp 108-112 23 Classen D C., Evans R S., Pestotnik S L., Horn S D et al (1992), "The timing of prophylactic administration of antibiotics and the risk of surgical-wound infection", N Engl J Med 326 (5), pp 281-286 24 Coe F L., Parks J H , Asplin J R (1992), "The pathogenesis and treatment of kidney stones", N Engl J Med 327 (16), pp 1141-1152 25 Dajani A M., Bjornson K B , Shehabi A A (1975-1978), "Urinary stone disease in Jordan", Urinary calculus, pp 35-45 26 Dall'Era M A., Walsh T J , Krieger J N (2007), "Infectious Complicaitons of Urologic Surgery", Complications of Urologic Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Surgery and Practice: Diagnosis, Prevention, and Management, CRC Press, 1st Ed, pp 1-3 27 Drach G W (1986), "Urinary lithiasis", Campbell’s Urology, WB Saunders Co., 5th Ed, pp 1160-1162 28 Grabe M (2004), "Controversies in antibiotic prophylaxis in urology", Int J Antimicrob Agents 23 Suppl 1, pp S17-23 29 Grabe M (2001), "Risk factors, in Nosocomial and health care associated infections in urology", Health Publications, pp 35-57 30 Grabe M., Botte H., Bjerklund-Johansen T E., Çek M et al (2014), Guidelines on Urological Infections, pp 1-86 31 Grabe M., Botto H., Cek M., Tenke P et al (2012), "Preoperative assessment of the patient and risk factors for infectious complications and tentative classification of surgical field contamination of urological procedures", World J Urol 30 (1), pp 39-50 32 Grabe M., Forsgren A., Bjork T , Hellsten S (1987), "Controlled trial of a short and a prolonged course with ciprofloxacin in patients undergoing transurethral prostatic surgery", Eur J Clin Microbiol (1), pp 11-17 33 Gurbuz Z G., Gonen M., Fazlioglu A , Akbulut H (2002), "Ureteroscopy and pneumatic lithotripsy, followed by extracorporeal shock wave lithotripsy for the treatment of distal ureteral stones", Int J Urol (8), pp 441-444 34 Horan T C , Gaynes R (2004), "Surveillance of nosocomial infections", Hospital epidemiology and infection control, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 1659-1702 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 35 Hsieh C H., Yang S S., Lin C D , Chang S J (2014), "Are prophylactic antibiotics necessary in patients with preoperative sterile urine undergoing ureterorenoscopic lithotripsy?", BJU Int 113 (2), pp 275280 36 Huffman J L (1998), "Ureteroscopic in Patrick C Walsh", Campbell’s Urology, 7th Ed, pp 2775-2762 37 James E L., Brian R M , Andrew P E (2012), "Surgical management of upper urinary tract calculi – ureteral calculi", Campbell-Walsh Urology, Saunders, 10th Ed, pp 1372-1374 38 Kahlmeter G (2003), "Prevalence and antimicrobial susceptibility of pathogens in uncomplicated cystitis in Europe The ECO.SENS study", Int J Antimicrob Agents 22 Suppl 2, pp 49-52 39 Kau E L., Ng C S , Fuchs G J (2009), "Complications of Ureteroscopic Sugery", Complications of Urologic Sugery, Saunders, 4th Ed, pp 312-313 40 Knopf H J., Graff H J , Schulze H (2003), "Perioperative antibiotic prophylaxis in ureteroscopic stone removal", Eur Urol 44 (1), pp 115-118 41 Li L., Ouyang B., Zhong W , Guan X (2010), "Urosepsis – from the view of the intensivist", Urogenital Infections 11 (3), pp 617-625 42 Lo C W., Yang S S., Hsieh C H , Chang S J (2015), "Effectiveness of Prophylactic Antibiotics against Post-Ureteroscopic Lithotripsy Infections: Systematic Review and Meta-Analysis", Surg Infect (Larchmt) 16 (4), pp 415-420 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 43 Mariappan P , Tolley D A (2005), "Endoscopic stone surgery: minimizing the risk of post-operative sepsis", Curr Opin Urol 15 (2), pp 101-105 44 Martov A., Gravas S., Etemadian M., Unsal A et al (2015), "Postoperative infection rates in patients with a negative baseline urine culture undergoing ureteroscopic stone removal: a matched casecontrol analysis on antibiotic prophylaxis from the CROES URS global study", J Endourol 29 (2), pp 171-180 45 Matsumoto T., Kiyota H., Matsukawa M., Yasuda M et al (2007), "Japanese guidelines for prevention of perioperative infections in urological field", Int J Urol 14 (10), pp 890-909 46 McVay C B , Anson B J (1984), Surgical Anatomy, 6th Ed, W.B Saunders, Philadelphia 47 Miller O F , Kane C J (1999), "Time to stone passage for observed ureteral calculi: a guide for patient education", J Urol 162 (3 Pt 1), pp 688-690; discussion 690-681 48 Morse R M , Resnick M I (1991), "Ureteral calculi: natural history and treatment in an era of advanced technology", J Urol 145 (2), pp 263265 49 Naber K G., Bergman B., Bishop M C., Bjerklund-Johansen T E et al (2001), "EAU guidelines for the management of urinary and male genital tract infections Urinary Tract Infection (UTI) Working Group of the Health Care Office (HCO) of the European Association of Urology (EAU)", Eur Urol 40 (5), pp 576-588 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 50 Nabi G., Cook J., N'Dow J , McClinton S (2007), "Outcomes of stenting after uncomplicated ureteroscopy: systematic review and metaanalysis", BMJ 334 (7593), pp 572 51 Nguyen H T (2013), "Bacterial infections of the genitourinary tract", Smith & Tanagho’s general urology, McGraw-Hill Medical, 18th Ed, pp 197-223 52 Pearle M S., Antonelli J A , Lotan Y (2016), "Urinary Lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathogenesis", Campbell-Walsh Urology, Elsevier, 11th Ed, pp 1170-1173 53 Pearle M S., Calhoun E A., Curhan G C , Urologic Diseases of America P (2005), "Urologic diseases in America project: urolithiasis", J Urol 173 (3), pp 848-857 54 Pengfei S., Yutao L., Jie Y., Wuran W et al (2011), "The results of ureteral stenting after ureteroscopic lithotripsy for ureteral calculi: a systematic review and meta-analysis", J Urol 186 (5), pp 1904-1909 55 Preminger G M., Tiselius H G., Assimos D G., Alken P et al (2007), "2007 guideline for the management of ureteral calculi", J Urol 178 (6), pp 2418-2434 56 Pricop C., Dorobat C., Puia D , Orsolya M (2013), "Antibiotic prophylaxis in retrograde ureteroscopy: what strategy should we adopt?", Germs (4), pp 115-121 57 Ramaswamy K , Shah O (2012), "Antibiotic prophylaxis after uncomplicated ureteroscopic stone treatment: is there a difference?", J Endourol 26 (2), pp 122-125 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 58 Ramello A., Vitale C , Marangella M (2000), "Epidemiology of nephrolithiasis", J Nephrol 13 Suppl 3, pp S45-50 59 Rao P N., Dube D A., Weightman N C., Oppenheim B A et al (1991), "Prediction of septicemia following endourological manipulation for stones in the upper urinary tract", J Urol 146 (4), pp 955-960 60 Scales C D., Jr., Smith A C., Hanley J M., Saigal C S et al (2012), "Prevalence of kidney stones in the United States", Eur Urol 62 (1), pp 160-165 61 Schaeffer A J , Schaeffer E M (2012), "Infections of the Urinary Tract", Campbell-Walsh Urology, Saunders, 10th Ed, pp 257-326 62 Segura J W., Preminger G M., Assimos D G., Dretler S P et al (1997), "Ureteral Stones Clinical Guidelines Panel summary report on the management of ureteral calculi The American Urological Association", J Urol 158 (5), pp 1915-1921 63 Skandalakis J E (2006), "Kidney and ureters", Skandalakis’ Surgical anatomy, 23, pp 1121-1190 64 Sohn D W., Kim S W., Hong C G., Yoon B I et al (2013), "Risk factors of infectious complication after ureteroscopic procedures of the upper urinary tract", J Infect Chemother 19 (6), pp 1102-1108 65 Stamatelou K K., Francis M E., Jones C A., Nyberg L M et al (2003), "Time trends in reported prevalence of kidney stones in the United States: 1976-1994", Kidney Int 63 (5), pp 1817-1823 66 Stoller M L (2008), "Urinary stone disease", Smith’s General Urology, The McGraw - Hill Companies, 17th Ed, pp 264-253 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 67 Stoller M L (2004), "Urinary stone disease", Smith’s general urology, McGraw Hill Higher Education, 16th Ed, pp 256-287 68 Ueno A., Kawamura T , Ogawa A (1977), "Relation of spontaneous passage of ureteral calculi to size", Urology, 10th Ed, pp 544-546 69 Wagenlehner F M., Bartoletti R., Cek M., Grabe M et al (2013), "Antibiotic stewardship: a call for action by the urologic community", Eur Urol 64 (3), pp 358-360 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU -oOo Hành chánh: Số thứ tự:…………………………… Số hồ sơ:…………………… Họ tên (viết tắt):……………………… Giới: Nam □ Năm sinh: Nghề nghiệp: Nữ □ Quê quán (Tỉnh/thành phố): Ngày phẫu thuật:…………………… Lý vào viện: Thời gian nghi ngờ bệnh: h i□ Đau hông lưng : Sốt □ r i□ Tiểu gắt buốt □ bên □ Tiểu máu □ Khám: Ấn đau hông lưng : h i□ r i□ bên □ Rung thận: h i□ r i□ bên □ Chạm thận: h i□ r i□ bên □ Các triệu chứng kh c:……………………………………………………… Tiền căn: Các bệnh lý nội khoa, ngoại khoa kèm theo: ……………………………… ……………………………………………………………………………… Tiền dị ứng thuốc: Nhóm Cephalosporin: Có □ Khơng □ Các loại thuốc kh c:……………………………… Tiền sử dụng kháng sinh tuần gần đây: Có □ Khơng □ Cận lâm sàng trước phẫu thuật: 5.1 Urea:………… mmol/l Creatinine:…………mg/dl Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 5.2 Công thức máu: HC:………M/μl Hct:…… % BC:………K/μl Hb:………g/l C:………K/μl 5.3 Ion đồ: Na+:………….mmol/l 5.4 TPTNT: HC: ………… 5.5 C y nước tiểu : Dương t nh □ K+:…………mmol/l BC:…………… Nitrit:………… m t nh □ oại vi khu n:……………………………………………………… 5.6 KUB: h i□ i thận: i niệu qu n: Số lượng 5.7 bên □ h i _ r i _ + h i□ 1/3 □ 1/3 □ 1/3 □ + r i□ 1/3 □ 1/3 □ 1/3 □ Siêu âm: hận ứ nước □ Độ 1□2□3□ Niệu qu n d n□ hận ứ nước □ Độ 1□2□3□ Niệu qu n d n□ i thận 5.8 r i□ □ T□ □ i niệu qu n CT scan hệ niệu có c n quang: hận ứ nước □ Độ 1□2□3□ i thận hận ứ nước □ Độ 1□2□3□ i niệu qu n P□ T□ □ T□ Niệu qu n d n□ Niệu qu n ngoằn ngoèo □ Niệu qu n d n□ Niệu qu n ngoằn ngoèo □ Sử dụng KSDP chu phẫu: iêm tĩnh mạch lọ Ceftazidime 1g trước phẫu thuật 30 – 60 phút Có □ T□ Khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM iêm tĩnh mạch lọ Ceftazidime 1g sau phẫu thuật 12 tiếng đồng hồ Có □ Khơng □ Nội soi tán sỏi niệu quản ngược chiều: Ch n đo n sau phẫu thuật: ………………………………………………… Tổng thời gian phẫu thuật:………………………………………………… Vị trí s i niệu qu n: + h i□ 1/3 □ 1/3 □ 1/3 □ + r i□ 1/3 □ 1/3 □ 1/3 □ Số lượng sịi: Ph i _ Đặt sonde double-J: Có □ Trái _ Không □ Theo dõi hậu phẫu: Rút thơng NĐ – BQ vịng 24 tiếng sau phẫu thuật: Có □ Màu sắc nước tiểu Nhiệt độ Đau hơng lưng K điều trị (nếu có) Khơng □ Xu t viện Ngày Ngày m: Nhập viện lại sau u t viện 2-3 tuần: Có □ Khơng □ nhập viện lại có : Sốt □ 9.1 Tiểu đ Đau hông lưng nhiều □ Tổng phân t ch nước tiểu: HC: ………… 9.2 □ C y nước tiểu : BC:…………… Dương t nh □ Nitrit:………… m t nh □ oại vi khu n:………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ? ?Đánh giá kết điều trị kháng sinh dự phòng nội soi tán sỏi niệu quản ngược chiều? ?? Mục tiêu cụ thể: Xác định tỉ lệ tiểu mủ khuẩn niệu sau NSTSNC Xác định tỉ lệ NKĐTN có triệu chứng sau NSTSNC Đánh. .. niệu quản Hình 1.2: Phân đoạn niệu quản KUB Hình 1.3: Liều dùng KSDP 24 ĐẶT VẤN ĐỀ  Nội soi tán sỏi ngƣợc chiều (NSTSNC) lựa chọn điều trị sỏi niệu quản, sỏi niệu. .. giải phẫu học niệu quản 1.2 Đặc điểm sỏi niệu quản 1.3 Nội soi tán sỏi ngƣợc chiều 10 1.4 Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu 13 1.5 Kháng sinh dự phòng

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w