1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị tổn thương khớp mu loại b (theo phân loại tile) bằng kết hợp xương bên trong

92 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    NGUYỄN NGỌC THI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG KHỚP MU LOẠI B (THEO PHÂN LOẠI TILE) BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG BÊN TRONG CHUYÊN NGÀNH: CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH MÃ SỐ: CK 62 72 07 25 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN VĨNH THỐNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn: - TS Nguyễn Vĩnh Thống, thầy dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, sửa chữa động viên trình làm luận văn - Q thầy anh chị đồng nghiệp Bộ môn Chấn thương Chỉnh hình Khoa Chấn thương Chỉnh hình bệnh viện Chợ Rẫy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN NGỌC THI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chậu hông 1.1.1 Phần mở đầu 1.1.2 Sự bền vững cấu trúc 1.1.3 Bên chậu hông 11 1.2 Tổn thương gãy khung chậu 21 1.2.1 Cơ chế chấn thương khung chậu 23 1.2.2 Phân loại 25 1.2.3 Chẩn đoán 27 1.2.4 Điều trị 29 1.2.5 Sơ lược lịch sử điều trị gãy khung chậu giới nước 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.1.3 Cỡ mẫu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Đánh giá lâm sàng hình ảnh học trước mổ 37 2.2.2 Hình ảnh học đánh giá sau mổ 38 2.2.3 Chỉ định phẫu thuật 39 2.2.4 Chuẩn bị trước mổ thời điểm phẫu thuật 39 2.2.5 Phương pháp cố định 39 2.2.6 Đường mổ 39 2.3 Xử lý số liệu 46 2.4 Vấn đề y đức 46 2.5 Khả thực đề tài 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 47 3.1.1 Tuổi giới tính 47 3.1.2 Nguyên nhân 48 3.2 Đặc điểm tổn thương khung chậu 49 3.2.1 Phân loại bệnh nhân theo Tile 49 3.2.2 Các tổn thương phối hợp 50 3.3 Thời điểm phẫu thuật 51 3.4 Đường mổ để vào khớp mu 51 3.5 Thời gian phẫu thuật 52 3.6 Biến chứng sau phẫu thuật 53 3.7 Kết Xquang sau phẫu thuật 53 3.8 Kết phục hồi chức theo Majeed 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: tuổi, giới tính, nguyên nhân chấn thương 58 4.2 Đặc điểm tổn thương khung chậu 58 4.2.1 Phân loại bệnh nhân theo Tile 58 4.2.2 Các tổn thương phối hợp 60 4.3 Thời điểm phẫu thuật 64 4.4 Đường mổ để vào khớp mu 66 4.5 Thời gian phẫu thuật 67 4.6 Kết Xquang sau phẫu thuật 67 4.7 Kết chức 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APC AnteroPosterior Compression Bác sĩ BS CT Computerized Tomography Chụp cắt lớp vi tính Chấn thương chỉnh hình CTCH CM Nén ép trước sau Combined Mechanism Cơ chế phối hợp ĐHYD Đại học Y Dược GS Giáo sư KHKT Khoa học kĩ thuật LC Lateral Compression Nén ép bên SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn TP HCM VS Thành phố Hồ Chí Minh Vertical Shear Xé dọc trục thẳng đứng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chậu hông hệ thống dây chằng Hình 1.2 Hệ thống dây chằng phía trước sau chậu hơng Hình 1.3 Mơ tả cấu trúc xương dây chằng theo mặt cắt đứng dọc 10 Hình 1.4 Giải phẫu vùng khuyết hơng lớn 14 Hình 1.5 Đám rối thắt lưng-cùng cụt 16 Hình 1.6 Động mạch vùng chậu 19 Hình 1.7 Tổn thương vòng chậu trước 21 Hình 1.8 Tổn thương vịng chậu sau 22 Hình 1.9 Biến dạng kiểu khép sách 23 Hình 1.10 Biến dạng kiểu mở sách 24 Hình 1.11 Biến dạng lực xé dọc 24 Hình 1.12 Phân loại gãy khung chậu theo Tile 25 Hình 1.13 Phân loại tổn thương khung chậu theo Young 26 Hình 1.14 Chụp tư Inlet 27 Hình1.15 Chụp tư Outlet 28 Hình 1.16 CT dựng hình khung chậu 29 Hình 1.17 Cố định ngồi khung chậu 30 Hình 2.1 Một số hình ảnh đánh giá sau mổ 38 Hình 2.2 Đường mổ Pfannenstiel để vào khớp mu 39 Hình 2.3 Kết hợp xương tổn thương khớp mu 40 Hình 2.4 Đường mổ sau 41 Hình 2.5 Đường mổ chậu bẹn trước 42 Hình 4.1 Hình ảnh gãy trật khớp chậu tổn thương cung trước 61 Hình 4.2 Vết thương tầng sinh mơn lóc da hở kín vùng mơng đùi (P), cần mở đưa đại tràng da 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá kết phục hồi chức Majeed 44 Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá phục hồi chức khung chậu theo Majeed 44 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 47 Bảng 3.2 Phân bố nguyên nhân 48 Bảng 3.3 Phân loại bệnh nhân theo Tile 49 Bảng 3.4 Thời điểm phẫu thuật 51 Bảng 3.5 Đường mổ sử dụng nghiên cứu 51 Bảng 3.6 Thời gian phẫu thuật 52 Bảng 3.7 Các biến chứng sau phẫu thuật 53 Bảng 3.8 Đánh giá việc nắn chỉnh sau phẫu thuật Xquang 53 Bảng 3.9 Liên hệ thời gian phẫu thuật với kết nắn chỉnh 54 Bảng 3.10 Liên hệ thời điểm mổ với kết qủa chức 55 Bảng 3.11 Liên hệ phân loại Tile trước phẫu thuật kết 56 Bảng 3.12 Liên hệ kết nắn chỉnh kết chức 57 Bảng 4.1 Phân loại bệnh nhân theo Tile 58 Bảng 4.2 So sánh thời điểm phẫu thuật số tác giả khác 64 Bảng 4.3 Tham khảo kết nắn chỉnh sau mổ (dựa Xquang) 67 67 xương đến muộn việc sử dụng đường mổ rộng phải phối hợp hai đường mổ điều bắt buộc 4.5 Thời gian phẫu thuật Thời gian mổ trường hợp gãy loại B1 trung bình 46,75 phút, gãy loại B3 cần 90 phút để phẫu thuật, nhiên loại gãy B2 có trường hợp cần 120 phút để phẫu thuật, trường hợp bệnh nhân bị đa thương, tổn thương phối hợp tương đối nặng nên thời điểm mổ bệnh nhân muộn cal xơ hình thành nên việc nắn chỉnh gặp nhiều khó khăn Thời gian trung bình mổ trường hợp 55,81 phút - thời gian mổ nhanh nên vấn đề máu biến chứng mổ xảy Qua nghiên cứu thấy thời gian mổ có mối liên quan chặt chẽ với mức độ tổn thương, trường hợp tổn thương loại B1 thời gian mổ ngắn trường hợp tổn thương loại B2 tương tự thời gian mổ tổn thương loại B2 ngắn trường hợp tổn thương loại B3 Điều tương tự kết nghiên cứu tác giả Trần Phương Nguyễn Vĩnh Thống 4.6 Kết Xquang sau phẫu thuật Bảng 4.3 Tham khảo kết nắn chỉnh sau mổ (dựa Xquang) Tác giả Kết Nguyễn Vĩnh Thống Chúng Matta J.M Heeg M 141 22 43 25 54 % 41 % 48 % 80,6 % 59 27 23 % 9% 30 % 6,5 % 29 15 11 % 15 % 17 % 9,7 % 33 19 13 % 35 % 5% 3,2 % Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 68 Kiểm tra Xquang sau phẫu thuật để đánh giá kết việc nắn chỉnh có tốt hay khơng, dụng cụ cố định khớp có hay khơng cố định có vững hay khơng Theo Lindahl (1999) [21], kết tốt nắn gần hoàn chỉnh giải phẫu, tốt di lệch khớp mu vùng chậu trước từ cm đến 2,5 cm, trung bình từ 2,5 cm đến 3,5 cm, xấu độ di lệch > 3,5 cm Dựa theo tiêu chuẩn thấy, loại gãy B1 tỉ lệ tốt tốt 61,3%, hẳn tỉ lệ nhóm B2 B3, nhóm B3 đạt kết X quang sau mổ mức trung bình Đánh giá tổng thể tất trường hợp, tỉ lệ tốt tốt X quang sau mổ 87,1% So với tác giả khác giới tỉ lệ nghiên cứu cao Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp kết xấu trường hợp gãy loại B2 phẫu thuật sau 21 ngày, việc nắn chỉnh khó khăn Xét mối quan hệ X quang sau mổ thời gian phẫu thuật: Từ bảng kết Xquang sau phẫu thuật chúng tơi thấy có mối liên hệ chặt chẽ mức độ di lệch trước phẫu thật với kết nắn chỉnh đạt phẫu thuật có ý nghĩa thống kê (p = 0.044 (p < 0.05) Trong nhóm phẫu thuật trước 14 ngày có 29 trường hợp 27 trường hợp đạt kết tốt tốt, trong nhóm mổ sau 14 ngày không trường hợp đạt kết tốt tổn thương nặng trước mổ, tình trạng bệnh nhân không cho phép phẫu thuật sớm nắn chỉnh khó khăn Điều phù hợp với nghiên cứu trước Tuy nhiên, số trường hợp nhóm chênh lệch nên việc so sánh chưa thật xác, hạn chế nghiên cứu 4.7 Kết chức Phẫu thuật sớm trước 14 ngày có 29 trường hợp, có 26 trường hợp kết đạt kết tốt tốt (83,8%) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 69 Phẫu thuật sau 14 ngày có trường hợp, có trường hợp đạt kết xấu (3,2%); trường hợp bệnh nhân độ tuổi lao động, phẫu thuật sau 21 ngày với lý nêu trên, q trình phẫu thuật chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc nắn chỉnh cố định Sau tái khám, đánh giá kết bệnh nhân theo thang điểm Majeed đạt 39 điểm (15, 4, 6, 2, 4, 4, 4) Như vậy, qua kết trên, kết luận mổ sớm kết tốt (với p < 0,01 (p = 0.002), khoảng tin cậy 95%), di lệch ban đầu kết chức sau phẫu thuật khả quan (Với p = 0,005, khoảng tin cậy 95%), có mối liên quan chặt chẽ kết nắn chỉnh kết chức (với p < 0,01): có nghĩa nắn chỉnh tốt, gần với cấu trúc giải phẫu người bệnh sớm hồi phục mặt chức Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 70 KẾT LUẬN Phương pháp cố định bên tổn thương khớp mu biện pháp cần thiết để bổ sung cho phương pháp điều trị khác bảo tồn cố định ngoài, nhằm hạn chế đến mức tối thiểu biến chứng gãy xương, giúp bệnh nhân vận động sớm sớm quay trở lại với sinh hoạt bình thường Sau thực điều trị phẫu thuật trường hợp tổn thương khớp mu, qua trình bày kết bàn luận, rút số kết luận sau: * Một số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học tổn thương khớp mu - Trong nghiên cứu chúng tơi, có hai nhóm ngun nhân chủ yếu tai nạn giao thông tai nạn lao động + Nhóm tai nạn giao thơng có 20 trường hợp, chiếm 64,5%, bao gồm chủ yếu là: tai nạn xe ô tô, xe gắn máy va chạm với xe ô tô, xe gắn máy lọt xuống hố, đụng cột điện, đụng xe gắn máy khác + Nhóm tai nạn lao động có 10 trường hợp, chiếm 25,8 % bao gồm chủ yếu là: té từ cao xuống (giàn giáo, cột điện ), vật nặng đè tường đè, gỗ, sắt nặng đè Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác bị xe ép vào tường + Nhóm nguyên nhân khác có trường hợp, chiếm 9,7% Cần khám lâm sàng kỹ, toàn diện kết hợp với cận lâm sàng, hình ảnh học để tránh bỏ sót tổn thương *Trong điều trị tổn thương khớp mu loại B chúng tơi có số nhận xét kết nắn chỉnh cố định, phục hồi sau + Chúng ta mổ sớm việc nắn chỉnh dễ dàng kết nắn chỉnh tốt + Phẫu thuật trước ngày có 20 trường hợp (64,51%) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 71 + Phẫu thuật sau 21 ngày có 01 trường hợp phải điều trị chấn thương bụng kín kèm chấn thương sọ não; trường hợp q trình phẫu thuật chúng tơi gặp khó khăn việc nắn chỉnh cố định lại khớp mu, hình ảnh Xquang sau phẫu thuật đạt kết xấu + Có mối liên hệ chặt chẽ kết nắn chỉnh kết lâm sàng Có nghĩa nắn cố định hồn chỉnh giải phẫu kết đạt có kết tốt + Về đường mổ hầu hết trường hợp đường xương mu đường mổ chậu bẹn cần can thiệp vào khớp chậu + Khi bệnh nhân tổn thương khớp mu mà có tổn thương phối hợp bụng chậu, niệu sinh dục, lồng ngực, xương khác… thường làm kết + Phẫu thuật kết hợp xương bên tổn thương khớp mu phẫu thuật tương đối nước ta, thực thường quy số bệnh viện chuyên khoa, nước khác giới triển khai gần 20 năm + Kết nắn chỉnh đạt kết tốt tốt chiếm 27/31 trường hợp (đạt 87,1%) chủ yếu tập trung vào trường hợp có phân loại Tile trước phẫu thuật B1 (19 trường hợp) B2 (8 trường hợp) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1.Lương Đình Lâm (1999), "Nhân 72 trường hợp điều trị gãy khing chậu cố định ngồi tự chế" Tạp chí Y học Việt Nam 2.Ngô Bảo Khang (1999), "Năm tư chụp X quang chẩn đoán gãy khung chậu vỡ ổ cối" Hội nghị khoa học lần thứ V (kỳ 2), pp 103-108 3.Ngô Bảo Khang, Nguyễn Vĩnh Thống (1998), "Phác đồ điều trị gãy khung chậu bệnh viện Chợ rẫy" Hội nghị khoa học kỷ niệm 300 năm Sài gòn - TP HCM, pp 106 - 110 4.Nguyễn Văn Thạch, Cs "Nhận xét bước đầu điều trị phẫu thuật ổ cối BV Việt Đức 2002 - 2003" Tạp chí Y học Việt Nam 5.Nguyễn Vĩnh Thống (2010), "Xử trí cấp cứu gãy khung chậu" kỷ yếu hội nghị CTCH lần thứ 17, pp 52-58 6.Nguyễn Vĩnh Thống (2001), "Cố định xương bên gãy khung chậu vỡ ổ chảo" Luận văn tốt nghiệp CKII ĐH Y Dược TP HCM 7.Nguyễn Vĩnh Thống (1998), "Vai trò cố định với gãy khung chậu" Luận văn thạc sĩ Y khoa - Y Dược, ĐH Y Dược TP HCM 8.Nguyễn Vĩnh Thống "Đánh giá kết điều trị gãy ổ cối" Luận án tiến sĩ Y khoa ĐH Y Dược TP HCM 9.Phiến Huỳnh (1999), "Nhận xét trường hợp chấn thương khung chậu vỡ ổ cối cố định nẹp vít bệnh viện Đà Nẵng" Tạp chí Y học Việt Nam 10.Trần Phương (2013), "Đánh giá kết kết hợp xương bên cho gãy kín khung chậu vững" Luận án CK II ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 11 Trần Phương, Cs (2005), "Đánh giá ứng dụng việc kết hợp xương bên cho gãy không vững khung chậu" Chuyên đề CTCH Y học TP HCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12.R Guyton J L and Crokarell J (2003), "Fracture of the acetabulum and pelvis", pp 13.A.R Jones AL ; Burgess (2002), "Rockwood and Green's : Fractures in adults", Lippincott Wiliams & Wilkins, pp 14.Bucholz R W (1981), "The pathological anatomy of Malgaigne fracturedislocations of the pelvis" J Bone Joint Surg Am, 63 (3), pp 400-4 15.Failinger M S., McGanity P L (1992), "Unstable fractures of the pelvic ring" J Bone Joint Surg Am, 74 (5), pp 781-91 16.FRANK H.NETTER MD (2014), "Atlas of human anatomy", Elsevier, pp 17.Galois L., Pfeffer F., Mainard D., Delagoutte J P (2003), "The value of external fixation for unstable pelvic ring injuries" Acta Orthop Belg, 69 (4), pp 321-7 18.Gansslen A., Grechenig S., Nerlich M., Muller M., Grechenig W., et al (2016), "Standard Approaches to the Acetabulum Part 3: Intrapelvic Approach" Acta Chir Orthop Traumatol Cech, 83 (5), pp 293-299 19.Judet R., Judet J., ACETABULUM: APPROACHES Letournel E (1964), "FRACTURES OF THE CLASSIFICATION FOR OPEN AND REDUCTION SURGICAL PRELIMINARY REPORT" J Bone Joint Surg Am, 46, pp 1615-46 20.Letournel Emile (2006), "THE CLASSIC: Fractures of the Acetabulum: A Study of a Series of 75 Cases" Journal of Orthopaedic Trauma, 20 (1), pp S15-S19 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 21.Lindahl J., Hirvensalo E., Bostman O., Santavirta S (1999), "Failure of reduction with an external fixator in the management of injuries of the pelvic ring Long-term evaluation of 110 patients" J Bone Joint Surg Br, 81 (6), pp 955-62 22.M Tile (1984), "Fractures of the pelvic and acetabulum", Lippicott Williams & Wilkins, pp 23.Majeed S A (1989), "Grading the outcome of pelvic fractures" J Bone Joint Surg Br, 71 (2), pp 304-6 24.Matta J M (1996), "Fractures of the acetabulum: accuracy of reduction and clinical results in patients managed operatively within three weeks after the injury" J Bone Joint Surg Am, 78 (11), pp 1632-45 25.Matta J M., Saucedo T (1989), "Internal fixation of pelvic ring fractures" Clin Orthop Relat Res, (242), pp 83-97 26.Mayo K A (1987), "Fractures of the acetabulum" Orthop Clin North Am, 18 (1), pp 43-57 27.Ricci W M., Mamczak C., Tynan M., Streubel P., Gardner M (2010), "Pelvic inlet and outlet radiographs redefined" J Bone Joint Surg Am, 92 (10), pp 1947-53 28.Simonian P T., Routt M L., Jr (1997), "Biomechanics of pelvic fixation" Orthop Clin North Am, 28 (3), pp 351-67 29.Templeman D C., Simpson T., Matta J M (2005), "Surgical management of pelvic ring injuries" Instr Course Lect, 54, pp 395-400 30.Tile M (1996), "Acute Pelvic Fractures: I Causation and Classification" J Am Acad Orthop Surg, (3), pp 143-151 31.Tile M (1996), "Acute Pelvic Fractures: II Principles of Management" J Am Acad Orthop Surg, (3), pp 152-161 32.Tile M., Pennal G F (1980), "Pelvic disruption: principles of management" Clin Orthop Relat Res, (151), pp 56-64 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn BỆNH ÁN MINH HỌA BỆNH ÁN 1: BỆNH NHÂN SỐ 12 - Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Thị Huỳnh N - Sinh năm: 1995 - Ngày vào viện: 17 – - 2016 - Mã bệnh án: 2160065517 - Nguyên nhân chấn thương: Tai nạn giao thông - Chẩn đốn: Gãy kín nghành ngồi mu, chậu mu trái, tốc khớp mu - Đường mổ xương mu kéo dài chậu bẹn, kết hợp xương nẹp vít Xquang trước sau phẫu thuật bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn BỆNH ÁN 2: BỆNH NHÂN SỐ 13 - Họ tên bệnh nhân: Huỳnh Văn Hoàng E., sinh năm: 1974 - Ngày vào viện: 19/06/2016 - Cơ chế chấn thương: tai nạn giao thơng - Chẩn đốn: Tốc khớp mu, tụ máu sau phúc mạc, chấn thương niệu đạo - Đường mổ xương mu, kết hợp xương nẹp vít - Xquang kiểm tra: nắn chỉnh tốt, lại sau 18 tháng tốt Số hồ sơ: 2160077484 Hình ảnh trước sau phẫu thuật bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn BỆNH ÁN 3: BỆNH NHÂN 27 - Họ tên bệnh nhân: Lê Xuân T., sinh năm: 1968 - Ngày vào viện: 02/4/2014 Số hồ sơ: 2170055569 - Nguyên nhân chấn thương: Tai nạn giao thơng Chẩn đốn: Gãy nghành ngồi mu, chậu mu T, toác khớp mu, trật khớp chậu T Đường mổ xương mu kéo dài theo đường chậu bẹn đường mổ cánh chậu, kết hợp xương nẹp vít nơi - Xquang kiểm tra: nắn chỉnh tốt, lại sau 12 tháng tốt Hình ảnh trước sau phẫu thuật bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: …………………………………….……………………… Sinh năm:………………Giới tính………………Nghề nghiệp:……………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Ngày vào viện: Mã bệnh án:……………………… Ngày xuất viện:………………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………………… Ngày phẫu thuật:……………………………………………………………… Thời gian phẫu thuật:………………………………………………………… II Chuyên môn Nguyên nhân: TNLT □ TNSH □ Cơ chế: + Trực tiếp □ TNLĐ □ TDTT □ + Gián tiếp □ + Khơng rõ □ III Chuẩn đốn: Phân loại Tile: B1 □ B2□ B3 □ Kèm tổn thương khác: Có □ Khơng □ Mức độ di lệch: Có □ Khơng □ IV Điều trị Đường mổ: Pfannenstiel □ Trước (Chậu bẹn) □ Kết X quang sau phẫu thuật: Chồng ngắn: cm Di lệch xoay: Có □ Khơng □ Sâu □ Khơng □ Có □ Khơng □ Biến chứng phẫu thuật: Nhiễm trùng: Vết mổ □ Tổn thương bì đùi ngồi: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bảng đánh giá kết phục hồi chức Majeed Mức độ Người làm việc Người hết làm việc Tốt > 85 điểm > 70 điểm Khá 70-84 điểm 55-69 điểm Trung bình 55-69 điểm 45-54 điểm Kém < 55 điểm < 45 điểm BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SỰ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG KHUNG CHẬU THEO MAJEED Tiêu điểm Điểm Tiêu chuẩn Điểm 1- Đau 30 2- Hiệu suất làm việc 20 Đau nhiều, liên tục, nghỉ Đau nhiều vận động Đau chịu đựng hạn chế vận động Đau chịu đựng vận động, hết nghỉ Đau nhẹ cơn, vận động bình thường Đau nhẹ khơng đau - Không thể làm việc 0-4 10 Làm công việc nhẹ 15 Phải đổi sang nghề khác 12 20 25 30 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Làm nghề cũ giảm hiệu suất công việc Làm nghề cũ bình thường 16 20 Tiêu điểm Điểm Tiêu chuẩn Điểm 3- Ngồi 10 4- Quan hệ tình dục Đau nhiều ngồi - Đau nhiều quan hệ Đau nhiều ngồi lâu ngồi tư không thuận lợi Đau nhiều quan hệ lâu tư lúc quan hệ khơng Ngồi bình thường 10 Khơng đạt khối cảm quan hệ Quan hệ bình thường - Đi đứng Nằm liệt giường thoải mái Khó chịu ngồi A Đi có trợ cụ 0-1 36 B Đi không cần trợ cụ 12 - Không thể 12 0-2 Phải ngồi xe lăn Đi chập chững, bước nhỏ Đi phải có nạng Đi khập khiễng nhiều Đi phải chống gậy Đi khập khiễng vừa Đi phải chống gậy 10 Đi khập khiễng 10 Tự không cần trợ cụ 12 Dáng bình thường 12 C- Khả xa Nằm liệt giường vài mét 12 0–2 Đi hạn chế thời gian khoảng cách Đi hạn chế với gậy chống đứng lâu Đi không hạn chế khoảng gậy chống Đi khoảng không dùng gậy, có đau khập khiễng nhẹ 10 Đi bình thường (theo tuổi tình trạng chung) 12 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn BẢNG PHÂN LOẠI CỦA TILE Loại A: gãy vững A1: gãy rứt phần, khơng ảnh hưởng vịng chậu A2: gãy vịng chậu vững, khơng di lệch Loại B: vững xoay, vững theo trục đứng dọc B1: gãy kiểu mở sách (open book APC) B2: gãy kiểu đóng sách (lose book LC) B3: gãy kiểu đóng sách bên Loại C: vững trục xoay lẫn trục đứng dọc C1: tổn thương bên C2: tổn thương hai bên C3: kết hợp với gãy ổ cối Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... trích dẫn 31 1.2.4.3 Kết hợp xương b? ?n tổn thương loại B theo Tile - Kết hợp xương tổn thương khớp mu  Chỉ định + Các tổn thương khớp mu loại B, riêng loại B1 kết hợp xương khớp mu toác rộng > 2,5...  Tổn thương vịng chậu trước gồm: + Tốc khớp mu + Gãy nghành chậu mu, ngồi mu b? ?n b? ?n + Toác khớp mu kết hợp với gãy ngành xương mu + Toác khớp mu kết hợp với gãy trật khớp mu Hình 1.7 Tổn thương. .. mong mu? ??n góp phần đánh giá đưa kết ban đầu việc điều trị gãy tổn thương khớp mu mổ kết hợp xương b? ?n 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định đặc điểm lâm sàng hình ảnh học tổn thương khớp mu - Đánh giá

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w