1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ tổn THƯƠNG BAO THỦY TINH THỂSAU CHẤN THƯƠNG tại BỆNH VIỆN mắt TRUNG ƯƠNG từ 102016 đến 082017

64 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 555,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI O TH KIM NHUNG MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị TổN THƯƠNG bao thủy tinh THể sau chấn thơng TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG Từ 10/2016 ĐếN 08/2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ KIM NHUNG MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị TổN THƯƠNG bao thủy tinh THể sau chấn thơng TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG Tõ 10/2016 §ÕN 08/2017 Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Như Hơn TS Nguyễn Thị Thu Minh HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT : Chấn thương ĐBS : Đục bao sau DVNN : Dị vật nội nhãn n : Số lượng TDT : Trích dẫn từ TTT : Thể thủy tinh TTTNT : Thể thủy tinh nhân tạo VTX : Vết thương xuyên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 NHẮC LẠI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu thể thủy tinh 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý bao thể thủy tinh .5 1.1.3 Tổn thương thể thủy tinh chấn thương 1.2 TỔN THƯƠNG BAO THỂ THỦY TINH SAU CHẤN THƯƠNG 19 1.2.1 Cơ chế tổn thương bao thể thủy tinh 19 1.2.2 Hình thái lâm sàng .19 1.2.3 Các tổn thương phối hợp .20 1.2.4 Điều trị tổn thương bao thể thủy tinh 22 1.2.5 Điều chỉnh quang học mắt khơng thể thủy tinh .25 1.2.6 Tình hình nghiên cứu tổn thương thủy tinh thể việt nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .28 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .29 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 29 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương 32 2.3.2 Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu điều trị tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương 34 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .38 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 38 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .40 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới 40 3.1.2 Nguyên nhân hoàn cảnh chấn thương 40 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 41 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG BAO THỦY TINH THỂ .43 3.3.1 Phương pháp điều trị 43 3.3.2 Đánh giá kết điều trị .43 3.3.3 Biến chứng 44 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .46 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƯƠNG BAO TTT SAU CHẤN THƯƠNG .46 4.3 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .46 4.3.1 Về thời điểm phẫu thuật 46 4.3.2 Bàn luận phương pháp phẫu thuật 46 4.3.3 Biến chứng 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 40 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 40 Bảng 3.3 Nguyên nhân hoàn cảnh chất thương 40 Bảng 3.4 Tình trạng thị lực lúc vào viện 41 Bảng 3.5 Tình trạng nhãn áp lúc vào viện 41 Bẳng 3.6 Vị trí vết rách củng giác mạc 41 Bảng 3.7 Tình trạng tổn hại mống mắt 42 Bảng 3.8 Vị trí dị vật nội nhãn 42 Bảng 3.9 Phân loại chất dị vật nội nhãn 42 Bảng 3.10 Các hình thái tổn hại TTT 43 Bảng 3.11 Phương pháp điều trị 43 Bảng 3.12: Phân loại thị lực qua thời điểm 43 Bảng 3.13: Sự cải thiện thị lực sau mổ tháng so với trước mổ 44 Bảng 3.14: Phân loại nhãn áp qua thời điểm 44 Bảng 3.15: Tình hình biến chứng mổ 44 Bảng 3.16: Tình hình biến chứng hậu phẫu 45 Bảng 3.17: Tình hình biến chứng sau mổ 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc TTT bình thường .4 Hình 1.2 Sơ đồ cắt ngang TTT .4 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương thủy tinh thể chấn thương thường gặp nhãn khoa, diễn biến phức tạp, nhiều tổn thương phối hợp, chẩn đoán nhiều chậm trễ Xử lý tổn thương có nhiều khó khăn, nhiều biến chứng sớm lâu dài gây ảnh hưởng lớn đến chức toàn vẹn nhãn cầu [1] [2] Trong tổn thương thủy tinh thể gặp tổn thương vị trí thủy tinh thể sa lệch thủy tinh thể làm cho thủy tinh thể đục với mức độ thời gian khác Biểu lâm sàng thay đổi tùy theo mức độ tổn thương bao Khi bao thủy tinh thể rách rộng thủy dịch ngấm vào thủy tinh thể làm cho cấu trúc thể thủy tinh thể phình ra, đục làm thay đổi cấu trúc trước sau thủy tinh thể [1] Chẩn đoán tổn thương bao thủy tinh thể thường dễ dấu hiệu trực tiếp đục thủy tinh thể, phòi chất nhân, nhiên nhiều trường hợp rách bao bé bị che khuất máu, mống mắt, mi sưng nề nhiều khó thăm khám đục mơi trường quang học Nhiều trường hợp chẩn đốn sau giai đoạn điều trị mắt yên [2] Điều trị tổn thương bao thủy tinh thể tùy theo mức độ tổn thương bao hậu gây nhiều trường hợp rách bao rộng đục thủy tinh thể nhiều, chất thủy tinh thể trương đòi hỏi phải xử lý phẫu thuật sớm tránh biến chứng đặc biệt biến chứng tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào…Tuy nhiên nhiều tình bao thủy tinh thể rách bé che phủ tổ chức, đục thủy tinh thể khu trú khơng có xu hướng lan rộng điều trị nội khoa theo dõi Tiên lượng chấn thương bao thủy tinh thể thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ chấn thương, tổn thương khác kèm theo Tuy nhiên chấn thương bao thủy tinh thể nhiều tạo tình phức tạp cho người thầy thuốc Các nghiên cứu đục TTT DK hai tổn thường gặp sau chấn thương mắt chiếm khoảng 30% - 60% chấn thương, xảy đơn mà thường kết hợp với tổn thương tổ chức khác nhãn cầu, đa số xảy mắt thường gặp người trẻ độ tuổi lao động, học tập, nam nhiều nữ Theo Fedorov (1985), A Kakim (1998) tỷ lệ đục TTT vết thương xuyên là: 53,3 - 66,33% Sukhina (1997) tỷ lệ đục TTT gặp VTX 39,8% - 47,1%; chấn thương đụng giập 20% - 37% lệch TTT 13% Ở Việt Nam đục TTT sau chấn thương thương tổn thường gặp đặc biệt VTX Theo nghiên cứu Phan Đức Khâm (1991) đục TTT chấn thương chiếm khoảng: 1,8% loại đục TTT nói chung 34% chấn thương mắt nói riêng, đục TTT vết thương xuyên là: 51,1%; vết thương xuyên có dị vật nội nhãn: 20,9% chấn thương đụng dập 27% [1] Qua nghiên cứu tác giả thấy bệnh sinh chấn thương bao thủy tinh thể xảy sau chấn thương xuyên chấn thương đụng giập Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, diễn biến phức tạp, chẩn đoán nhiều khó khăn điều trị phức tạp tiên lượng dù có nhiều tiến rộng nguyên nhân quan trọng gây mù Ngày có nhiều nghiên cứu chấn thương mắt nói chung tổn thương vị trí riêng biệt nhãn cầu nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu riêng lâm sàng xử trí tổn thương bao thủy tinh thể chưa có nhiều Nhằm tìm hiểu sâu tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương nghiên cứu đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương Bệnh viện Mắt trung ương từ 10/2016 đến 8/2017” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương Đánh giá hiệu điều trị tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương 42 DV dịch kính DV cắm vào võng mạc Tổng số Bảng 3.9 Phân loại chất dị vật nội nhãn Bản chất DV n Tỷ lệ% Kim loại Có từ tính Khơng từ tính Khơng kim loại Đá Thuỷ tinh Thực vật Lơng mi DV khác Tổng số Bảng 3.10 Các hình thái tổn hại TTT Hình thái Đục vỡ TTT rách bao trước Đục vỡ TTT rách bao sau thoát DK Đục vỡ TTT nhân trương, nhân bung Tổng số Tỷ lệ n Tỷ lệ % 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG BAO THỦY TINH THỂ 3.3.1 Phương pháp điều trị Bảng 3.11 Phương pháp điều trị Phương pháp điều trị Nội khoa Phẫu thuật Tổng số 3.3.2 Đánh giá kết điều trị n Tỷ lệ % 43 Bảng 3.12: Phân loại thị lực qua thời điểm Sau mổ (SL, %) Trước mổ (SL, %) ThÞ lùc tuần tháng tháng n= n= n= Bng 3.13: Sự cải thiện thị lực sau mổ tháng so vi trc m Sự cải thiện thị lực Sau tháng (SL,%) Giảm Giữ nguyên đến tăng hàng Tăng  hµng Tổng số (SL,%) Bảng 3.14: Phân loại nhãn áp qua thời điểm Thời điểm Tríc mỉ Sau mỉ tn Sau mỉ tn Sau mỉ th¸ng Sau mỉ th¸ng n Thấp (SL, %) Trung bình (SL, %) Cao (SL, %) Tổng số (SL, %) 44 Sau mỉ th¸ng 3.3.3 Biến chứng Bảng 3.15: Tình hình biến chứng mổ BiÕn chøng Sè lỵng Tû lƯ % Xuất huyết mống mắt Thốt dịch kính Tổng cộng Bảng 3.16: Tình hình biến chứng hậu phẫu BiÕn chøng Sè lỵng Tû lƯ % Xt hut VM, DK Tăng nhãn áp Đục TTT Bong võng mạc Tổng cộng Bảng 3.17: Tình hình biến chứng sau mổ Bin chng Tăng nhãn áp Đục TTT Bong võng mạc Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ % 45 46 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu kết nghiên cứu: 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƯƠNG BAO TTT SAU CHẤN THƯƠNG - Tỷ lệ tổn thương bao TTT số chấn thương - Tuổi thường gặp, tỷ lệ nam/nữ - Nguyên nhân: nguyên nhân thường gặp, yếu tố nguy - Tính chất trầm trọng thương tổn - Tỷ lệ hình thái - Đặc điểm hình thái 4.3 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.3.1 Về thời điểm phẫu thuật - Các yếu tố định thời điểm phẫu thuật - Những ưu, nhược điểm phẫu thuật TTT thời điểm khác - Kết biến chứng phẫu thuật TTT thời điểm khác - Các biện pháp hạn chế biến chứng 4.3.2 Bàn luận phương pháp phẫu thuật - Chỉ định phương pháp phẫu thuật hình thái - Những khó khăn, thuận lợi phẫu thuật TTT chấn thương - Những biến chứng thường gặp sau phẫu thuật - Biện pháp phòng điều trị biến chứng 4.3.3 Biến chứng 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương Đánh giá hiệu điều trị tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Khâm (1975), "Dị vật nhãn cầu", Chuyên đề chấn thương mắt, tr 1-20 Phan Đức Khâm (1991), "Tình hình giải vấn đề chấn thương mắt", Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật ngành mắt, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tập 1, tr - Phan Dẫn cộng (2004), Nhãn khoa giản yếu (tập 1, 2), Nhà xuất Y học Hoàng Thuần, Phan Đức Khâm (1991), Đục thể thủy tinh chấn thương Lâm sàng xử trí phẫu thuật Báo cáo hội nghị khoa học ngành Mắt hội nghị chuyên đề chấn thương mắt; tr 48-49 Morgan K S., McDonald M B., Hiles D A., et al (1998), “The Nationwide study of epikeratophakia for aphakia in older chidren”, Ophthamology, 95, pp 526 - 532 Trần Minh Đạt (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị dị vật hắc võng mạc chấn thương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đỗ Như Hơn, Ngô Văn Thắng cộng (2008), " Kết bước đầu phẫu thuật cắt thể thủy tinh dịch kính đục chấn thương qua pars plana phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 11, tr 31-36 Phan Đức Khâm (1973), "Ảnh hưởng chấn thương đụng giập nhãn áp", Nhãn khoa thực hành, tr 30 - 31 Dương Quốc Hồng (1995): ” Tình hình chấn thương mắt 10 năm Bệnh viện đa khoa Hải Hưng” , Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo hội nghị ngành mắt, tr 14-15 10 Trần An (1998), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sa lệch thể thủy tinh Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội 11 Barr C.C (1983), “ Prognostic factors in corneoscleral lacerations”, Arch Ophthamology, 101, 919-924 12 Lê Thị Đơng Phương (2001), Góp phần nghiên cứu đặt thể thủy tinh nhân tạo mắt đục thể thủy tinh chấn thương, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Turut P (1988), « Cataract traumatique et implantation" J.Fr Ophthal., 11, pp 425-433 14 Trần Thị Phương Thu, Vũ Anh Lê (1998), "Xử lý đục thể thủy tinh chấn thương đặt thể thủy tinh nhân tạo", Nội san nhãn khoa, thông tin khoa học Hội nhãn khoa Tổng Hội Y Dược học Việt Nam, số 1, tr 20 - 23 15 Nguyễn Thị Thu Yên (2004), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính điều trị vết thương xuyên nhãn cầu, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Krishnamachary M., Rathi V., Gupta S (1997), "Manegement of traumatic cataract in children", J Cataract Refract Surg., 23, pp 681 -687 17 Nguyễn Ngọc Trung (1994), Nhận xét bước đầu lấy thể thủy tinh đục sau chấn thương máy cắt dịch kính, Luận văn tốt nghiệp cơng nhận bác sĩ chuyên khoa II, trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội 18 Koenig S B, Mieler W F Han D P (1990), “Combined phacoemulsifiction and parsplana vitrectomy”, Arch Ophthamology, 108, pp 362-364 19 Koenig S B, Mieler W F Han D P (1992), “Combined phacoemulsifiction and parsplana vitrectomy and posterior chamber intraocular lens insertion”, Arch Ophthamology, 110, pp 1101-1104 20 Hội nhãn khoa Mĩ (1996), Bệnh đục thể thủy tinh, tập 11, Tài liệu dịch, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Cobo L.M., Ohsava E., Chandler D (1984), "Pathogennesis of capsular opacification after extracapsular cataract extraction", Ophthalmology, 91 (7), pp 857 - 863 22 Anwar M., Bleik J.B., et al (1994), "Posterior chamber lens implantation for primary repair of corneal lacerations and traumatic cataracts in children", J Pediatr Strabismus, 31 (3), pp 157-161 23 Benezra D., Cohen E., Rose L (1997), “Traumactic cataract in chidren: Corretion of aphakic by contact lens or intraocular lens”, American Journal of Ophthalmology, 123 (6), pp 773-781 24 Chales S (2003), “Endocapsular lensectomy”, Advances in Ophthamology, 8, pp 62-65 25 Koval R.,Teller J., Belkin M et al (1988), “ The Israeli ocular injuries study”, Arch Ophthamology, 106, pp 776 -780 26 Nguyễn Thị Đợi (1994), Nhận xét kết vi phẫu thuật xử lý vết thương xuyên nhãn cầu Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 27 Zwaan J., Mullaney P B., Awad A (1998), “Pediatric intraocular lens implantation”, Ophthamology, 105, pp 112-119 28 Nguyễn Thị Anh Thư (1994), Tổn hại mống mắt chấn thương phương pháp xử lý vi phẫu, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29 Vũ Anh Tuấn (1996), Hình thái lâm sàng định phẫu thuật đục thể thủy tinh vết thương xuyên nhãn cầu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Anh Thư (1994), Nhận xét bước đầu đặt thể thủy tinh nhân tạo tổn hại thể thủy tinh chấn thương Báo cáo Hội nghị chuyên đề đặt thể thủy tinh Đà Nẵng 31 Blum M., Tetz M.R., Greiner C (1996), "Treatment of traumatic cataracts", J Cataract Refract Surg., 22 (3 0, pp 342 - 346 32 Vajpayee R.B., Angra S.K., Honavar S.G (1994), "Combied keratoplasty, Cataract extraction, corneolenticular and laceration intraocular in children", len implantation American Journal after of Ophthalmology, 117, pp 507- 511 33 Bach J.F (1997), "Tolerance and Uveitis", Am J Ophthalmol., 123 (5), pp 684- 687 34 Phan Đức Khâm (1994), "Chấn thương mắt", Bách khoa thư bệnh hoc, tập 2, Hà Nội, tr 204-211 35 Ajamian P.C (1993), "Traumatic cataract", Optom Clin., (2), pp, 49 - 56 36 McCabe C.M., Mieler W.F., Postel E.A (1991), "Vitreoretinal surgery of the Injured Eye Chapter 22: Surgical management of intraocular foreign bodies", Edited by D Virgil Alfaro III and Peter E Liggett Lippincott Raven Publishers, Philadelphia, pp 257-270 37 McDonnell P.J., Zarbin M.A., Green W.R (1983), "Posterior capsule opacification in pseudophakic eyes", Ophthalmology, 90 (12), pp 1548- 1553 38 Eagling E.M (1976) “ Perforating injuries of the eye”, Brit.J Ophtalmology; 60, pp 732-735 39 Esmaeli B Elner S.G (1995), “Visual outcome and ocular survival after penetrating trauma”, Ophathamology, 102,pp 393- 400 40 Thompson J.T.; Parver L.M.; Enger C.L et al: Infection endophtamitis after penetraning injuries with intracula foreingn bodys Ophtamology (1993): 100: 1468-1474 41 Muga R.; Maul E (1978), “The management of lens damage in perforating corneal lacerations “ , Brit.J.Ophthal, 62, pp 784 -787 42 Coleman D.J., Lucas B.C., Rondeau M.J (1987), "Management of intraocular foreign bodies", Ophthalmology, 94, pp 1647-1653 43 Kwitko M.L., Kwitko G.M “Management of traumatic cataract”, Current opinion in ophthamology, pp 25 - 27 44 Slusher M., Greven C M., Yu D.D (1992), “Posterior cjamber introcular lens implatatin combined with lensectomy vitrectomy and intraretinal foreign body removal”, Arch Ophthamology, 110, pp 127-129 45 Soheilian M., Ahmadieh H., Afghan M H (1995), “Posterior segment triple surgery after traumactic eye injuries”, Ophathamic Surg., 26 (4), pp 338-342 46 Hoàng Năng Trọng (1995), “Tình hình chấn thương mắt Bệnh viện đa khoa Thái Bình từ 1992 – 1995 ”, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo hội nghị ngành mắt, tr 16 47 Kaskaloglu M (1985), “ Echographic findings in eyes with traumatic cataracts”, Am.J.Ophthamology, pp 99, 496 48 Mieler W.F., Ellis M.K., Williams D.F., Han D.P (1990), "Retained intraocular foreign bodies and endophthalmitis", Ophthalmology, 97, pp.1532-1538 49 Zagora E (1970), “Conclusive and penetrating injuries of globe and optic nerve “ Eye injuries, pp 73 88 50 Phan Đức Khâm (1975), "Nguyên sinh bệnh trình bị thương kế hoạch điều trị vết thương có dị vật kim loại mắt", Chuyên đề chấn thương mắt, tr.21-5 51 Tôn Thị Kim Thanh, Trần An (1998), “Đặt thể thủy tinh nhân tạo mắt sa lệch thể thủy tinh”, Nội san Nhãn khoa, 1, tr 3-6 52 Duan T.D.; Jaeget E.A (1990), “Surgicalmanagement of anterior segment trama” In Clinical ophthalmology, J.B lippincott company, Philadelphia, pp 1-18 53 Lam D S., Tham C C., Kwok A K., Gopal L (1998), “Combined phacoemulsification, parsplana vitrectomy, removal of intraocular foreign body (IOFB) and primmary IOL implantation for patients with IOFB and traumatic cataract”, Eye, 12 (Pt3a), pp 395-398 54 Peyman G.A schulman J.A (1994), “ Penetrating ocular injulies”, Intravitreal surgery: Principles and pratice, Copyright, pp 500-534 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên…………………………… Số BA: Tuổi: Giới: 1.Nam 2.Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Vào viện: Ra viện: Nghề nghiệp: Trẻ em Công nhân   Nông dân  Khác  II Bệnh sử: Thời điểm chấn thương: ….h …ngày… /… /20 Mắt chấn thương: Mắt phải  Mắt trái  Tác nhân: Que, cành  Kim loại  Đất, đá Khác  Mảnh thủy tinh, kính   Phân loại: Tai nạn lao động  Tai nạn sinh hoạt  Xử trí: Khâu vết thương  Điều trị nội  Chưa xử trí  Thời gian đến viện sau CT: < 6h  24h  > 24h  III Khám: Thị lực: ≥ 0,6  0,02 đến < 0,1  0,3 đến < 0,6  0,05 đến < 0,02  0,1 đến < 0,3  ST (+) đến < 0,05  Đặc điểm VT: Xuyên giác mạc  Xuyên củng mạc  Tính chất: Sắc gọn  Nham nhở `  Kích thước VT: < 5mm  TT mống mắt : Từ – 10mm Bình thường  > 10mm  Khuyết Thối hóa Dính mặt sau GM Thủng Dính với TTT Phòi kẹt Đứt chân Tiền phòng: Xẹp, khơng  Máu  3.Mủ Dị vật  Có DK  Chất TTT   Tyndall  Xuất tiết  Bình thường  TT góc tiền phòng: Dính < 1/4  Dính 1/4 – 1/2  Dính > 1/2  Bình thường  TT đồng tử : Méo  Tròn  Giãn  Dính  Biến dạng  Đục vỡ Bung chất TTT  TTT: Bình thường   Đục phần  Đục tiêu  Đục toàn Rách bao trước  Rách bao sau   Đục sữa  TT Dịch kính : Đục khu trú  Đục toàn  Mủ  Máu  Dị vật  Bình thường   Bình thường  TT võng mạc : BVM  Rách VM Siêu âm: DK Vẩn đục  VM Bong VM  X quang: Có dị vật  Đục nhiều  Trong  Khơng bong VM  Khơng có dị vật  Xử trí cấp cứu: Khâu VT  Cắt tổ chức kẹt  Bảo tồn tổ chức kẹt   Lấy TTT  Khâu lại VT  Rửa mủ, máu TP  Lấy TTT ± IOL  CDK, TTT  Cắt bè CM PT BVM  Rửa TP Xử trí 2:  Đặt IOL Các biến chứng: Viêm màng bồ đào  Tăng nhãn áp  Viêm mủ nội nhãn  Viêm mắt đồng cảm  Bong võng mạc  Teo nhãn cầu  Đục TTT thứ phát  Các biến chứng sau phẫu thuật: Viêm màng bồ đào  Tăng nhãn áp  Viêm mủ nội nhãn  Viêm mắt đồng cảm  Bong võng mạc  Teo nhãn cầu  Theo dõi kết quả: ... thương bao thủy tinh thể sau chấn thương nghiên cứu đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương Bệnh viện Mắt trung ương từ 10/2016 đến 8/2017”... 8/2017” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương Đánh giá hiệu điều trị tổn thương bao thủy tinh thể sau chấn thương 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NHẮC LẠI... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO TH KIM NHUNG MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị TổN THƯƠNG bao thủy tinh THể sau chấn thơng TạI BệNH VIệN MắT TRUNG

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w