1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già thể khô

58 95 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa hồng điểm tuổi già (AMD) nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực người cao tuổi chẩn đoán dựa phát tổn thương võng mạc đặc trưng người 50 tuổi Tại Hoa Kỳ, thối hóa hồng điểm tuổi già gây ảnh hưởng tới 1.75 triệu người dân già hóa nhanh chóng dân số Hoa Kỳ số tăng gần triệu vào năm 2020 [1] Còn nghiên cứu Wong cộng năm 2014, tỷ lệ mắc AMD tồn giới ước tinh 8,7% Theo dự đốn, có 196 triệu người bị AMD vào năm 2020 288 triệu vào năm 2040 [2] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu cơng bố đồng thời với việc tăng tuổi thọ khí hậu nhiệt đới nơi có tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhiều, ước tính bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già có xu hướng ngày tăng mạnh Bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già liên quan đến q trình lão hóa mắt, rối loạn phổ biến, nhiên chế chưa xác định rõ ràng Trên thực tế, chất đa yếu tố, phức tạp hệ thống thị giác bí ẩn q trình lão hóa làm cho bệnh AMD trở nên phức tạp, việc chẩn đốn kịp thời xác quan trọng Thối hóa hồng điểm tuổi già có hai thể thể khô (hay thể teo) thể xuất tiết (hay gọi thể tân mạch) Thể tân mạch chiếm tỷ lệ ít, thể gây mù chủ yếu thối hóa hồng điểm tuổi già Thể khơ thể bệnh chiếm phần lớn bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già, chưa ảnh hưởng đến thị lực nhiều bệnh tiến triển liên tục xuất tân mạch với tỷ lệ 10-20% vòng năm Gần với thống tiêu chí phân loại lâm sàng người ta đưa phân loại thối hóa hồng điểm tuổi già với giai đoạn sớm, trung gian muộn Trong thối hóa hồng điểm thể khơ bao gồm hai giai đoạn sớm, trung gian phần giai đoạn muộn dạng teo địa lý [3] Hiện có thơng tin cập nhật tồn diện tập trung vào giai đoạn đầu thối hóa hồng điểm tuổi già, mối quan tâm bác sĩ lâm sàng đến việc chăm sóc sức khỏe cho người già Tại Việt Nam, nghiên cứu thối hóa hồng điểm tuổi già cịn ít, nghiên cứu cơng bố chủ yếu thối hóa hồng điểm thể ướt chưa có nghiên cứu thức thối hóa hồng điểm thể khơ Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Mơ tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ” với hai mục tiêu sau đây: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già thể khô Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu, sinh lý vùng hoàng điểm 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu chức võng mạc vùng hoàng điểm Võng mạc màng suốt nằm hắc mạc dịch kính Võng mạc cấu tạo 10 lớp tế bào Hoàng điểm phần quan trọng võng mạc, nằm trung tâm nên gọi võng mạc trung tâm Về cấu tạo giải phẫu có lớp tương tự võng mạc, nhiên giải phẫu chức hồng điểm có nét riêng biệt [4], [5], [6] như:  Thị lực: hoàng điểm cho thị lực từ 20/100 đến 20/16 thị lực hoàng điểm cho thị lực 20/100 Thị lực màu: riêng vùng hoàng điểm cho thị lực màu cịn vùng khác võng mạc khơng có chức  Thị lực chi tiết: hoàng điểm đảm nhận chức nhận thức tinh tế hình t hịl ực th ca cỏc vt phía mũi điểmmù phía t hái d ơng thi l ực vù ng hoàng ® iĨm Hình 1.1 Phân bố thị lực hồng điểm chu biên 1.1.2 Vị trí hồng điểm phân bố tế bào vùng hoàng điểm Hoàng điểm cách đĩa thị 3-4mm đường ngang, qua bờ đĩa thị phía thái dương Về kích thước hồng điểm có hình elip với đường kính ngang 6mm, dọc 4-5mm, từ ngồi vào trung tâm chia sau: Hình 1.2 Sơ đồ vùng hoàng điểm  Vùng Foeva: hố hồng điểm đường kính ngang 1.5mm, dọc 1mm  Vùng vơ mạch: đường kính 0.5mm  Vùng Foveola: vùng hồng điểm đường kính 5.5mm  Chính lõm trung tâm, tương ứng lâm sàng ánh trung tâm [5], [6] * Phân bố vùng hoàng điểm  Tế bào chóp cịn gọi tế bào nón, mắt có khoảng triệu tế bào, tập trung cực sau vùng hoàng điểm với mật độ 150.000/ mm Vùng hố hồng điểm có tế bào nón mà khơng có tế bào que Tế bào nón cảm thụ điều kiện ánh sáng ban ngày loại tế bào cảm thị sắc giác hình ảnh chi tiết [7]  Tế bào gậy hay tế bào que: tồn võng mạc có 110-130 triệu tế bào, tế bào que khơng có vùng hố hoàng điểm mà tăng dần cách trung tâm 6mm chu biên, cảm thụ điều kiện ánh sáng yếu [7] Võng mạc vùng hoàng điểm mỏng dần phía trung tâm, vùng hố hồng điểm dày khoảng 0.13mm vùng mỏng võng mạc [4] * Sắc tố vùng hoàng điểm:  Sắc tố xanthophil caroten: zeaxanthin valutin tập trung lớp hạt ngoài, rối rối vùng hố hoàng điểm Các vị trí khác võng mạc khơng có sắc tố [4]  Sắc tố Melanin: mật độ sắc tố đạt tối đa vùng hoàng điểm giảm dần chu biên làm cho vùng hoàng điểm thẫm màu thấm rõ chụp mạch huỳnh quang Võng mạc vùng hồng điểm khơng có mạch máu, lại có thêm hai loại sắc tố nên chụp mạch huỳnh quang hồng điểm bình thường có huỳnh quang tối * Biểu mô sắc tố (BMST): lớp võng mạc liên kết với màng Bruch chặt so với lớp lại võng mạc, gồm lớp tế bào hình lục giác màu nâu nhạt liên kết chặt chẽ với làm cho BMST giống thảm Mặt dựa vào màng Bruch, có sợi xơ gắn chặt đáy tế bào với vùng Mặt có tua gắn vào đoạn ngồi tế bào nón tế bào que chất gồm acid mucopolysacarit Tại vùng hoàng điểm, tế bào BMST dầy cao vùng khác võng mạc, BMST cao 14m chu biên cao 8m [5] Biểu mơ sắc tố võng mạc phục vụ chức hồng điểm bình thường theo nhiều cách: tạo hàng rào máu thủy dịch lớp mao mạch hắc mạc võng mạc cảm thụ, thực bào đoạn tế bào nón tế bào que, BMST nơi dự trữ chuyển hóa vitamin A, đáp ứng với kích thích khác teo, phì đại tăng sản * Màng Bruch: có cấu trúc siêu màng vùng hoàng điểm, dày 2-4m chia làm lớp:  Lớp đáy mao mạch hắc mạc  Lớp collagen  Lớp đàn hồi  Lớp collagen  Lớp đáy cảu BMST: gồm sợi mảnh nối màng tế bào cảu BMST với lớp collagen Những sợi mảnh có lẫn chất collagen làm cho BMST dính với hắc mạc Lớp đáy BMST cách lớp tế bào BMST khoảng 1000 A lớp đáy đo không uốn lượn theo tế bào BMST nên dễ bong BMST 1.1.3 Mạch máu ni dưỡng võng mạc, hồng điểm Hai hệ thống mạch máu ni dưỡng võng mạc vùng hoàng điểm gồm:  Hệ mạch máu võng mạc  Hệ mạch máu hắc mạc 1.1.3.1 Hệ thống mạch máu võng mạc: Động mạch trung tâm võng mạc nhánh động mạch mắt, nhánh động mạch cảnh Trước khỏi vùng đĩa thị chia làm hai nhánh: trên, nhánh lại chia hai cho phía: thái dương mũi trên, thái dương mũi Và tiếp tục chia đôi tận chu biên Đây hệ thống mạch tận khơng có tiếp nối nhánh với với hệ khác Động mạch nuôi dưỡng võng mạc nói chung từ lớp rối ngồi trở vào, tai hồng điểm có hai cung mạch thái dương chia nhánh nuôi dưỡng dừng lại vị trí cách trung tâm 0.5mm, vùng gọi vùng vô mạch [4] 1.1.3.2 Hệ thống mạch máu hắc mạc Có khoảng 21-23 động mạch mi ngắn sau, nhánh động mạch mắt, sau chui qua củng mạc quanh mặt sau đĩa thị thần kinh, nối tiếp với động mạch quặt ngược tách từ vòng cung động mạch mi lớn Hệ thống mạch hắc mạc chia thành lớp:  Lớp mạch máu lớn: đường kính từ 40 đến 90 micron, nhánh động mạch mi  Lớp mạch máu vừa: đường kính 20 đến 40 micron, nhánh mạch máu lớn  Mao mạch hắc mạc nhánh mạch máu vừa, chia thành cụm đài hoa sen, đài độc lập không tiếp nối với Những đài cuống bị tắc gây hoại tử vùng ni dưỡng thành cụm Hắc mạc vùng hoàng điểm cực sau dày 300m chu biên dày 636m [4] Thành mạch máu hắc mạc gồm màng nền, nội mô thành quay phía võng mạc mỏng tạo cửa sổ thuận lợi cho trao đổi chất dinh dưỡng, phân tử huỳnh quang tự qua cửa sổ vào khoang quanh mạch, phân tử kết hợp với protein không qua cửa sổ Dung lượng máu qua hắc mạc dồi dào, nhiều so với dung lượng qua võng mạc tới 30-40 lần, đặc biệt vùng hoàng điểm Nguồn dinh dưỡng đến từ hệ mạch hắc mạc cấp máu cho 65% võng mạc đặc biệt 75% cho vùng hồng điểm 1.2 Bệnh thối hố hồng điểm tuổi già 1.2.1 Định nghĩa Thối hố hồng điểm tuổi già tập hợp tổn thương phức tạp, đa dạng, tuần tiến không hồi phục võng mạc vùng hồng điểm người có tuổi tổn hại phức hợp mao mạch hắc mạc, màng Bruch biểu mô sắc tố dẫn đến chức thị giác bị tổn hại [8], [9] 1.2.2 Phân loại Thoái hóa hồng điểm tuổi già bệnh lý phức tạp chẩn đốn xác kịp thời điểm quan trọng Trên lâm sàng, bệnh chia làm hai thể:  Thể khơ: hay cịn gọi thể teo, chiếm đa số 90% Đó tình trạng tế bào biểu mô sắc tố kèm với thụ thể cảm quang thối hóa mao mạch hắc mạc phía Thối hóa hồng điểm tuổi già thể khô gây giảm thị lực tùy theo vị trí vùng teo Thị lực giảm trầm trọng thối hóa vùng hồng điểm, nhiên tổn thương xuất muộn Ở giai đoạn bệnh nhân thường phàn nàn giảm thị lực nhìn gần ánh sáng không đủ Khám đáy mắt thấy vùng teo xuất có hình thái tổn thương nhỏ trắng, hình trịn, hình van đơi có hình đa vịng Những vùng thường nhạt vùng võng mạc lành lân cận Khi teo rõ nhìn thấy mạch máu lớn hắc mạc ngang qua vùng thối hóa Chụp đáy mắt lọc ánh sáng đỏ cho thấy rõ ranh giới vùng teo Chụp mạch huỳnh quang thường không cần thiết Trên OCT vùng teo cho hình ảnh tăng phản quang, lõm sâu, giải tăng phản quang dầy lan rộng phía sau cho thấy hình ảnh võng mạc bị mỏng Tiến triển hình thái teo thường lan rộng bề mặt Tiến triển thường chậm liên tục ngăn hay lại Tân mạch thường xuất hình thái teo với tỷ lệ từ 10-20% vòng năm  Thể ướt: chiếm 10% số trường hợp, biểu bong biểu mô sắc tố, bong dịch võng mạc, tân mạch võng mạc, gây phù, xuất huyết phá huỷ chức hoàng điểm nhanh Các dấu hiệu chức giảm thị lực, hội chứng hồng điểm, ám điểm, nhìn vật biến hình, rối loạn màu sắc Hiện với phát triển,có phân loại lâm sàng AMD giúp xác định ba giai đoạn theo mức độ nghiêm trọng tổn thương (kích thước drusen bất thường biểu mô sắc tố) đánh giá đường kính đĩa thị bệnh nhân độ tuổi> 55 tuổi Thang phân loại lâm sàng xác định AMD sớm, trung gian muộn Trong AMD muộn bao gồm teo địa lý ( AMD thể khô muộn) tân mạch ( AMD thể ướt) Việc sử dụng thang phân loại giá trị việc dự đoán nguy tiến triển AMD việc đưa khuyến nghị cho chẩn đoán, phương pháp điều trị theo dõi bệnh nhân [10] Thối hố hồng điểm tuổi già Khơng có AMD AMD mức độ nhẹ AMD mức độ vừa AMD mức độ nặng 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh Tiêu chuẩn phân loại Khơng có drusen drusen nhỏ (60-75 tuổi Số BN Hút thuốc Thời gian % Số BN % >75 tuổi Số BN % Tổng Số BN %  20 năm >20 năm Tổng số Mức độ (số điếu /ngày) 20 Tổng số Bảng 3.19 Liên quan thời gian hút thuốc, mức độ hút thuốc với giai đoạn thối hóa hồng điểm thể khô Giai đoạn AMD khô nhẹ Số bệnh nhân Hút thuốc Thời gian  20 năm >20 năm Tổng số Mức độ 20 Tổng số 3.3.7 Liên quan chế độ ăn uống với thối hóa hồng điểm Bảng 3.20.Liên quan bổ vitamin với giai đoạn thối hóa hồng điểm Giai đoạn Bổ sung viatmin AMD khơ nhẹ AMD khơ trung bình AMD khơ nặng Số mắt Số mắt Số mắt Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tổng Tỉ lệ % Hàng ngày Từng đợt Không bổ sung Tổng Bảng 3.21 Liên quan ăn cá với giai đoạn thối hóa hồng điểm Giai đoạn Ăn cá Hàng ngày lần/ tuần Rất ăn Tổng AMD khơ nhẹ AMD khơ trung bình Số mắt Số mắt Tỉ lệ % Tỉ lệ % AMD khô nặng Số mắt Tỉ lệ % Tổng Tỉ lệ % 48 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Prevalence of Age-Related Macular Degeneration in the United States | Macular Diseases | JAMA Ophthalmology | JAMA Network , accessed: 11/05/2019 Wong W.L., Su X., Li X cộng (2014) Global prevalence of agerelated macular degeneration and disease burden projection for 2020 and 2040: a systematic review and meta-analysis Lancet Glob Health, 2(2), e106-116 García-Layana A., Cabrera-López F., García-Arumí J cộng (2017) Early and intermediate age-related macular degeneration: update and clinical review Clinical Interventions in Aging, , accessed: 15/05/2019 Hartnett M.E Elsner A.E (1996) Characteristics of exudative agerelated macular degeneration determined in vivo with confocal and indirect infrared imaging Ophthalmology, 103(1), 58–71 Nguyễn Xuân Nguyên (1996) giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác Peter Reed MD (1989) Submacular neovascular membrane and local granulomatous inflammation Turut P (1997) Maladie de Stargardt World Health Organization (2002) Blindness and visual disability Đỗ Như Hơn (2012), nhãn khoa I, III, 10 (2005) The Age-Related Eye Disease Study Severity Scale for AgeRelated Macular Degeneration Arch Ophthalmol, 123(11), 1484–1498 11 Miller J.W (2013) Age-Related Macular Degeneration Revisited – Piecing the Puzzle: The LXIX Edward Jackson Memorial Lecture Am J Ophthalmol, 155(1), 1-35.e13 12 Bowes Rickman C., Farsiu S., Toth C.A cộng (2013) Dry AgeRelated Macular Degeneration: Mechanisms, Therapeutic Targets, and Imaging Invest Ophthalmol Vis Sci, 54(14), ORSF68–ORSF80 13 Davis M.D., Gangnon R.E., Lee L.-Y cộng (2005) The AgeRelated Eye Disease Study severity scale for age-related macular degeneration: AREDS Report No 17 Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 123(11), 1484–1498 14 Klein R., Klein B.E.K., Tomany S.C cộng (2002) Ten-year incidence and progression of age-related maculopathy: The Beaver Dam eye study Ophthalmology, 109(10), 1767–1779 15 Klein R., Klein B.E.K., Knudtson M.D cộng (2007) Fifteen-year cumulative incidence of age-related macular degeneration: the Beaver Dam Eye Study Ophthalmology, 114(2), 253–262 16 Ferris F.L., Wilkinson C.P., Bird A cộng (2013) Clinical classification of age-related macular degeneration Ophthalmology, 120(4), 844–851 17 Ferris F.L., Davis M.D., Clemons T.E cộng (2005) A simplified severity scale for age-related macular degeneration: AREDS Report No 18 Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 123(11), 1570–1574 18 Bressler N.M., Munoz B., Maguire M.G cộng (1995) Five-year incidence and disappearance of drusen and retinal pigment epithelial abnormalities Waterman study Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 113(3), 301–308 19 Sparrow J.M., Dickinson A.J., Duke A.M cộng (1997) Seven year follow-up of age-related maculopathy in an elderly British population Eye Lond Engl, 11 ( Pt 3), 315–324 20 Age-Related Eye Disease Study Research Group (2001) The AgeRelated Eye Disease Study system for classifying age-related macular degeneration from stereoscopic color fundus photographs: the AgeRelated Eye Disease Study Report Number Am J Ophthalmol, 132(5), 668–681 21 Schaal K.B., Rosenfeld P.J., Gregori G cộng (2016) Anatomic Clinical Trial Endpoints for Nonexudative Age-Related Macular Degeneration Ophthalmology, 123(5), 1060–1079 22 Whitmore S.S., Sohn E.H., Chirco K.R cộng (2015) Complement activation and choriocapillaris loss in early AMD: Implications for pathophysiology and therapy Prog Retin Eye Res, 0, 1–29 23 Leibowitz H.M., Krueger D.E., Maunder L.R cộng (1980) The Framingham Eye Study monograph: An ophthalmological and epidemiological study of cataract, glaucoma, diabetic retinopathy, macular degeneration, and visual acuity in a general population of 2631 adults, 1973-1975 Surv Ophthalmol, 24(Suppl), 335–610 24 Klein R., Klein B.E., Franke T (1993) The relationship of cardiovascular disease and its risk factors to age-related maculopathy The Beaver Dam Eye Study Ophthalmology, 100(3), 406–414 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI DNG TH HU MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG BệNH THOáI HóA HOàNG ĐIểM TUổI GIà THể KHÔ Chuyờn ngnh : Nhãn khoa Mã số : 8720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Thu Hà HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMD : Bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già (Age Macular Degeneation) BMST : Biểu mô sắc tố HĐ : Hoàng điểm OCT : Chụp cắt lớp cấu kết (Optical Coherence Tomography) TL : Thị lực VM : Võng mạc HA : Huyết áp TTT : Thể thủy tinh AREDS : Nghiên cứu bệnh liên quan đến tuổi (The Age- Related Eye Disease Study) CNV : Chroitid Neovascularity GA : Geography Atropy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu, sinh lý vùng hoàng điểm 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu chức võng mạc vùng hồng điểm .3 1.1.2 Vị trí hoàng điểm phân bố tế bào vùng hoàng điểm 1.1.3 Mạch máu nuôi dưỡng võng mạc, hồng điểm 1.2 Bệnh thối hố hoàng điểm tuổi già 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh 10 1.3 Thối hóa hồng điểm thể khô 17 1.3.1 Phân loại thối hóa hồng điểm thể khơ .17 1.3.2 Lâm sàng .18 1.3.3 Cận lâm sàng 20 1.3.4 Chẩn đoán .22 1.4 Một số yếu tố liên quan .23 1.4.1 Tuổi .23 1.4.2 Giới: 23 1.4.3 Hút thuốc lá: 24 1.4.4 Tăng huyết áp .25 1.4.5 Rối loạn lipid máu: .26 1.4.6 Béo phì: 27 1.4.7 Các bệnh mắt 28 1.4.8 Yếu tố di truyền 29 1.4.9 Chế độ ăn uống .29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Cỡ mẫu 31 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 32 2.2.4 Qui trình nghiên cứu .32 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu 33 2.2.6 Thu thập xử lý số liệu .36 2.2.7 Vấn đề đạo đức 36 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .37 3.1 Thơng tin chung nhóm 37 3.1.1 Phân bố theo tuổi 37 3.1.2 Phân bố theo giới 37 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp .37 3.1.4 Phân bố theo địa dư .38 3.1.5 Số mắt bị bệnh bệnh nhân đến khám .38 3.1.6 Phân bố bệnh theo giai đoạn bệnh 38 3.2 Lâm sàng cận lâm sàng 39 3.2.1 Triệu chứng .39 3.2.2 Triệu chứng thực thể .40 3.2.3 Dấu hiệu chụp ảnh đáy mắt 41 3.2.4 Dấu hiệu OCT .42 3.2.5 Dấu hiệu chụp mạch huỳnh quang 43 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ .43 3.3.1 Đặc điểm số yếu tố liên quan 43 3.3.2 Yếu tố phẫu thuật thể thủy tinh giai đoạn bệnh 44 3.3.3 Liên quan tăng huyết áp với thối hóa hồng điểm thể khơ 44 3.3.4 Liên quan béo phì với thối hóa hồng điểm thể khơ 45 3.3.5 Liên quan rối loạn lipid máu với thối hóa hồng điểm .45 3.3.6 Liên quan hút thuốc với thối hóa hồng điểm thể khơ 46 3.3.7 Liên quan chế độ ăn uống với thối hóa hoàng điểm 47 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi bệnh nhân thoái hóa hồng điểmthể khơ 37 Bảng 3.2 Phân bố nghê nghiệp .37 Bảng 3.3 Tình trạng số mắt bệnh nhân 38 Bảng 3.4 Tỉ lệ triệu chứng nhìn mờ giai đoạn bệnh 39 Bảng 3.5 Tỉ lệ ám điểm trung tâm giai đoạn bệnh 39 Bảng 3.6 Ti lệ nhìn méo hình giai đoạn bệnh .39 Bảng 3.7 Tình trạng thị lực tương ứng với giai đoạn bệnh 40 Bảng 3.8 Tỉ lệ test amsler .40 Bảng 3.9 Triệu chứng vùng hoàng điểm 41 Bảng 3.10 Dấu hiệu chụp ảnh đáy mắt 42 Bảng 3.11 Dấu hiệu OCT 42 Bảng 3.12 Dấu hiệu chụp mạch huỳnh quang 43 Bảng 3.13 Phẫu thuật thể thủy tinh giai đoạn bệnh 44 Bảng 3.14 Tăng huyết áp giai đoạn bệnh 44 Bảng 3.15 Điều trị tăng huyết áp với giai đoạn bệnh 44 Bảng 3.16 Béo phì với giai đoạn bệnh 45 Bảng 3.17 Rối loạn lipid máu với giai đoạn bệnh 45 Bảng 3.18 Liên quan thời gian, mức độ hút thuốc với tuổi bẹnh nhân thối hóa hồng điểm thể khơ 46 Bảng 3.19 Liên quan thời gian hút thuốc, mức độ hút thuốc với giai đoạn thối hóa hồng điểm thể khơ .46 Bảng 3.20.Liên quan bổ vitamin với giai đoạn thối hóa hồng điểm 47 Bảng 3.21 Liên quan ăn cá với giai đoạn thối hóa hồng điểm 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân bố thị lực hoàng điểm chu biên Hình 1.2 Sơ đồ vùng hồng điểm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .37 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo địa dư 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố giai đoạn bệnh .38 Biều đồ 3.4 Tình trạng thị lực 40 Biểu đồ 3.5 Kích thước drusen .41 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ yếu tố liên quan 43 ... hai mục tiêu sau đây: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già thể khô 3 Chương TỔNG QUAN... yếu thối hóa hồng điểm thể ướt chưa có nghiên cứu thức thối hóa hồng điểm thể khơ Vì tiến hành nghiên cứu ? ?Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ” với hai... thối hóa hồng điểm tuổi già, mối quan tâm bác sĩ lâm sàng đến việc chăm sóc sức khỏe cho người già Tại Việt Nam, nghiên cứu thoái hóa hồng điểm tuổi già cịn ít, nghiên cứu cơng bố chủ yếu thối hóa

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Giải phẫu, sinh lý vùng hoàng điểm

    1.1.2. Vị trí hoàng điểm và phân bố tế bào vùng hoàng điểm

    1.1.3.1. Hệ thống mạch máu võng mạc:

    1.2. Bệnh thoái hoá hoàng điểm tuổi già

    1.2.3. Cơ chế bệnh sinh

    1.3. Thoái hóa hoàng điểm thể khô

    1.3.1. Phân loại thoái hóa hoàng điểm thể khô

    1.3.2.1. Triệu chứng cơ năng: hội chứng hoàng điểm

    1.3.2.2. Dấu hiệu thực thể

    1.3.3.1. Chụp ảnh đáy mắt:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w