MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT u mô đệm ĐƯỜNG TIÊU hóa tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

108 130 2
MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT u mô đệm ĐƯỜNG TIÊU hóa tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN CễNG NGUYấN MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT U MÔ ĐệM ĐƯờNG TIÊU HóA TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN CễNG NGUYấN MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT U MÔ ĐệM ĐƯờNG TIÊU HóA TạI BƯNH VIƯN VIƯT §øC Chun ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tuấn TS Dương Trọng Hiền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu phòng đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Các thầy cô giáo Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng bảo cho bước vào nghề Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Tập thể bác sỹ, điều dưỡng nhân viên Khoa Phẫu thuật cấp cứu tiêu hóa 7.8 - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức quan tâm dành nhiều giúp đỡ quý báu cho suốt thời gian học tập thực đề tài Tơi chân thành biết ơn tới phòng thư viện, phòng lưu trữ hồ sơ - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy đáng kính hội đồng đóng góp cho ý kiến quý báu xác đáng để hồn thiện luận văn Bằng tất lòng kính trọng biết ơn, xin cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Tuấn TS Dương Trọng Hiền, người thầy dạy dỗ, ân cần bảo suốt trình học tập thực luận văn Và cuối cùng, xin gửi tất tình cảm u thương lòng biết ơn tới người thân yêu gia đình, đặc biệt bố mẹ dành tất tốt đẹp nguồn động viên lớn lao cho nghiệp tương lai Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Công Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Công Nguyên, học viên bác sĩ nội trú khóa 40 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại Khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Trịnh Văn Tuấn TS Dương Trọng Hiền Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Công Nguyên CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GIST…………………………….… U mô đệm đường tiêu hóa (GastroIntestinal Stromal Tumor ) BN………………………………….Bệnh nhân CLVT………………………………Cắt lớp vi tính MRI……………………………… Chụp cộng hưởng từ HMMD………….………………….Hóa mơ miễn dịch SMA……………………………….Actin trơn (Smooth muscle actine) S100……………………………… Ammonium sulfat bão hòa 100% (100% soluble in ammonium sulfate) NSE……………………………… Men enolase hướng thần kinh (Neuro-specific enolase) EUS……………………………… Siêu âm nội soi (endoscopy ultrasound) NCCN………………………………National Comprehensive Cancer Network Mạng lưới ung thư quốc gia Hoa Kỳ ESMO………………………………European Society for Medical Oncology Hiệp hội ung thư nội khoa Châu Âu HPF……………………………… Vi trường phóng đại tối đa (High – power field) FNA………………………………… Sinh thiết kim nhỏ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu ống tiêu hóa 1.2 Tế bào kẽ Cajal .4 1.3 Lịch sử u mơ đệm đường tiêu hóa 1.4 Dịch tễ học .6 1.5 Đặc điểm giải phẫu bệnh 1.5.1 Đại thể 1.5.2 Vi thể 1.5.3 Sinh học phân tử 10 1.5.4 Hóa mơ miễn dịch 12 1.6 Lâm sàng 14 1.7 Cận lâm sàng 15 1.7.1 X quang 15 1.7.2 Siêu âm 16 1.7.3 Cắt lớp vi tính 17 1.7.4 Cộng hưởng từ 19 1.7.5 PET/ CT 19 1.7.6 Nội soi tiêu hóa siêu âm nội soi 20 1.8 Chẩn đoán .21 1.8.1 Chẩn đoán xác định 21 1.8.2 Chẩn đoán giai đoạn 22 1.9 Các yếu tố tiên lượng 23 1.10 Điều trị 26 1.10.1 Phẫu thuật .26 1.10.2 Điều trị bổ trợ 30 1.11 Tình hình nghiên cứu GIST giới Việt Nam 32 1.11.1 Trên giới 32 1.11.2 Tại Việt Nam 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.4.2 Cỡ mẫu 33 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 34 2.5.1 Các yếu tố nguy 34 2.5.2 Lâm sàng 34 2.5.3 Triệu chứng cận lâm sàng 35 2.5.4 Phương pháp điều trị .36 2.5.5 Kết 37 2.6 Xử lý số liệu 39 2.7 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung 40 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 40 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 41 3.1.3 Vị trí tổn thương ống tiêu hóa 41 3.2 Lý vào viện 42 3.3 Các triệu chứng lâm sàng .42 3.4 Các triệu chứng cận lâm sàng 43 3.4.1 Siêu âm 43 3.4.2 Cắt lớp vi tính 44 3.4.3 Nội soi tiêu hóa .45 3.4.4 Siêu âm nội soi 46 3.5 Kết giải phẫu bệnh 47 3.6.1 Đặc điểm đại thể GIST 47 3.6.2 Các tính chất u 48 3.6.3 Đặc điểm vi thể .49 3.6.4 Giai đoạn bệnh theo TNM .49 3.6.5 Kết hóa mơ miễn dịch .50 3.6 Điều trị phẫu thuật 50 3.6.1 Tính chất phẫu thuật 50 3.6.2 Các phương pháp phẫu thuật 51 3.6.4 Cách thức phẫu thuật .52 3.6.5 Tính chất triệt để phẫu thuật 53 3.7 Sự liên quan yếu tố 53 3.7.1 Liên quan vị trí tổn thương triệu chứng lâm sàng 53 3.7.2 Liên quan tính chất khối u phim CLVT giai đoạn bệnh 55 3.7.3 Đối chiếu mức độ ác tính vị trí u 56 3.7.4 Liên quan vị trí kích thước u .57 3.7.5 Liên quan triệu chứng lâm sàng kích thước u 58 3.8 Kết điều trị phẫu thuật 59 3.8.1 Biến chứng kết .59 3.8.2 Biến chứng sớm sau mổ 59 3.8.3 Tỷ lệ tái phát nhóm phẫu thuật triệt để (n = 108) 59 3.8.4 Tỷ lệ tái phát nhóm điều trị phẫu thuật .60 3.8.5 Thời gian sống thêm sau mổ: 62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Các yếu tố nguy .64 4.1.1 Tuổi 64 4.1.2 Giới 65 4.2 Lâm sàng 65 4.3 Cận lâm sàng 67 4.3.1 Siêu âm 67 4.3.2 Chụp cắt lớp vi tính 68 4.3.3 Nội soi tiêu hóa siêu âm nội soi 70 4.3.4 Kết giải phẫu bệnh sau mổ 71 4.4 Điều trị phẫu thuật 76 4.4.1 Phương pháp phẫu thuật 76 4.4.2 Kết điều trị phẫu thuật .79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tên gọi u mô đệm đường tiêu hóa qua giai đoạn Bảng 1.2: Một số nghiên cứu dịch tễ GIST dựa quần thể Bảng 1.3: Tóm tắt số dấu hóa mơ miễn dịch sử dụng 14 Bảng 1.4: Cấu trúc mô học tương ứng với lớp thành ống tiêu hóa biểu hình ảnh siêu âm nội soi 20 Bảng 1.5: Đánh giá nguy GIST đồng thuận 2002 24 Bảng 1.6: Nguy ác tính GIST dựa vị trí tổn thương 25 Bảng 1.7: Đánh giá tiên lượng u GIST dựa vào kích thước u MIB-1 25 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng GIST 42 Bảng 3.3: Kết siêu âm ổ bụng 43 Bảng 3.4: Kết chụp CLVT 44 Bảng 3.5: Các hình thái u phim CLVT 44 Bảng 3.6: Kết nội soi tiêu hóa 45 Bảng 3.7: Kết sinh thiết soi 46 Bảng 3.8: Kết siêu âm nội soi 47 Bảng 3.9: Các tính chất khối u .48 Bảng 3.10: Kết hóa mơ miễn dịch 50 Bảng 3.11: Tính chất phẫu thuật 50 Bảng 3.12: Phương pháp phẫu thuật .51 Bảng 3.13: Cách thức phẫu thuật theo vị trí tổn thương .52 Bảng 3.14: Liên quan triệu chứng lâm sàng vị trí tổn thương 53 81 82 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 113 trường hợp u mô đệm đường tiêu hóa (GIST) điều trị bệnh viện Việt Đức từ 2015-2016, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u GIST - U mô đệm đường tiêu hóa (GIST) thường gặp nam giới với tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 3: 2, tuổi mắc bệnh trung bình 56,6 tuổi - GIST gặp chủ yếu dày (59,3%), ruột non (27,4%), gặp ở tá tràng (8%), đại trực tràng (4,4%); gặp thực quản (0,9%) - Bệnh nhân thường đến khám triệu chứng đau bụng (59,3%), xuất huyết tiêu hóa (15,9%), tự sờ thấy u chiếm (4,4%); 15% tình cờ phát bệnh - Triệu chứng thường gặp đau bụng (59,3%); xuất huyết tiêu hóa (20,4%); ăn gầy sút cân (19,4%); sờ thấy khối u thăm khám (15,9%); thiếu máu (12,4%) - Siêu âm ổ bụng phát khối u 76,2% trường hợp, khối dạng hỗn hợp 54%, khối dạng đặc 39%, hoại tử u 6% - Chụp CLVT tỷ lệ phát u lên tới 96,2% - Nội soi tiêu hóa phát 74% trường hợp tổn thương, tổn thương đè đẩy từ 66,2%; tổn thương loét niêm mạc 28,6%, chảy máu 5,2% Sinh thiết qua nội soi thực 12,5% có đến 69,2% khơng xác định GIST sinh thiết - Siêu âm nội soi thấy u xuất phát từ lớp 53,8%, từ lớp niêm mạc 38,5%, xâm lấn qua tất các lớp thành ống tiêu hóa 7,7% - Kết giải phẫu bệnh : u có kích thước trung bình 8,34cm ; tế bào hình thoi 92,1%; dạng biểu mơ 5,3% dạng hỗn hợp 1,8%; 54% trường hợp có nguy cao có 4,4% trường hợp có nguy thấp Hóa mơ miễn dịch có đáp ứng dương tính với CD117 99,1%, với DOG1 100%, với CD34 80% - 83 Kết điều trị phẫu thuật - Phẫu thuật triệt để 96%, lại u đại thể 4% - Biến chứng sau mổ thấp 1,8% trường hợp chảy máu sau mổ, trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu - Điều trị hỗ trợ sau phẫu thuật Glivec (Imatinib) 53,7% cho kết đáp ứng tốt, không tái phát 87,9% - Tỷ lệ tái phát sau mổ 9,2%; sau phẫu thuật triệt để 7,4% Nhóm nguy cao có tỷ lệ tái phát 12,3%; nhóm có nguy thấp khơng có trường hợp tái phát - Thời gian sống ngắn tháng có 0,9%; thời gian sống dài 34 tháng 0,9% Số bệnh nhân theo dõi từ 1/2015 đến nay, tỷ lệ sống 93,3%; tử vong 6,7% Thời gian sống thêm tồn tính theo Kaplan Meier 31,86 ± 0,62 tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Unalp H R., D.H., Kamer E., Bozdag A D., et al (2009) Gastrointestinal stromal tumours: outcomes of surgical management and analysis of prognostic variables Can J Surg, 52(1): p tr 31-8 J, M.M.L., (2006) Gastrointestinal stromal tumors: review on morphology, molecular pathology, prognosis, and differential diagnosis Arch Pathol Lab Med, 130(10): p tr 1466-78 Fletcher, C.D., et al., (2002) Diagnosis of gastrointestinal stromal tumors: a consensus approach Human pathology, 33(5): p 459-465 Nguyễn Văn Hải, Đỗ Đình Cơng (2016), Ngoại khoa ống tiêu hóa Nhà xuất Thanh Niên Trịnh Hồng Sơn, Phạm Gia Anh (2006) Nghiên cứu chẩn đốn u mơ đệm ruột non Y học thực hành, 12: p 32 - 35 Phạm Gia Anh (2008), Đặc điểm giải phẫu bệnh lý kết điều trị phẫu thuật ung thư ống tiêu hóa khơng thuộc biểu mơ bệnh viện Việt Đức, in Ngoại khoa Trường Đại học Y Hà Nội: Hà Nội Nguyễn Ngọc Hùng (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật u dày có nguồn gốc khơng từ biểu mô bệnh viện Việt Đức (giai đoạn 1995 – 2002), Luận văn bác sĩ nội trú Trường Đại học Y Hà nội Bùi Trung Nghĩa (2011) Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật u mơ đệm đường tiêu hóa (GIST) bênh viện Việt đức từ tháng 01/2005 - 12/2010 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Mai Trọng Khoa, Trần Đình Hà, Phạm Cẩm Phương cs (2014), Đánh giá hiệu Imatinib (Glivec) điều trị U mơ đệm đường tiêu hóa Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Ung Thư học Việt Nam tr 41-47 10 Phạm Minh Hải (2008) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm phẫu thuật điều trị u mơ đệm đường tiêu hóa Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh: tr 70 11 Nguyễn Thanh Sáng, (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa dày Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 12 Diệp Bảo Tuấn (2016) , Nghiên cứu chẩn đốn điều trị bướu mơ đệm đường tiêu hóa, Luận án tiến sĩ y học Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Mão (2007), Nghiên cứu mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch u mơ đệm ác tính đường tiêu hóa, Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội 14 Phạm Phan Địch (2004) Mô phôi Nhà xuất Y học 15 Trịnh Văn Minh (2011) Giải phẫu người Đại cương hệ tiêu hóa., Nhà xuất giác dục Việt nam: Bộ Y tế 16 Bassotti, G., et al., (2007) Enteric glial cells: new players in gastrointestinal motility? Laboratory investigation, 87(7): p 628-632 17 B, M.M.T.C.H., (1983) Gastric stromal tumors Reappraisal of histogenesis Am J Surg Pathol, p 507-19 18 Martin J F., F.B.F., Croldi J & Cabanne F, (1960) Tumeurs myoides intramurales de l'estomach; consideration microscopiques h propos de cas Ann Anat Pathol, p 484-490 19 Stout A P., (1962) Bizarre smooth muscle tumors of the stomach Cancer, 15: p 400-9 20 B, A.H.H.E., (1977) Cellular leiomyomas of the stomach in 49 patients Arch Pathol Lab Med, 101: p tr 373-7 21 Herrera G A., P.D.M.H., Grizzle W E & Han S G, (1984), Malignant small bowel neoplasm of enteric plexus derivation (plexosarcoma) Light and electron microscopic study confirming the origin of the neoplasm Dig Dis Sci, p 275-84 22 Walker P & Dvorak A M (1986), Gastrointestinal autonomic nerve (GAN) tumor Ultrastructural evidence for a newly recognized entity Arch Pathol Lab Med, 110(4) tr 309-16 23 W, M.K., (1992), Small intestinal stromal tumors with skeinoid fibers Clinicopathological, immunohistochemical, and ultrastructural investigations Am J Surg Pathol, p 145-55 24 Kindblom L G., R.H.E., Aldenborg F & Meis-Kindblom J M (1998)., Gastrointestinal pacemaker cell tumor (GIPACT): gastrointestinal stromal tumors show phenotypic characteristics of the interstitial cells of Cajal Am J Pathol, 152(5): tr 1259-69 25 Hirota S., et al., (1998) Gain-of-function mutations of c-kit in human gastrointestinal stromal tumors Science, 279(5350): p 577-80 26 John R Goldblum (2009), Mesenchymal tumors of the GI tract, Surgical pathology of the GI tract, liver, biliary tract and pancreas Saunder Elsevier: Boston, Massachusetts, USA p 505 - 522 27 Demetri, G.D., et al., (2010) NCCN Task Force report: update on the management of patients with gastrointestinal stromal tumors Journal of the National Comprehensive Cancer Network, 8(Suppl 2): p S-1-S-41 28 Nilsson, B., et al., (2005) Gastrointestinal stromal tumors: the incidence, prevalence, clinical course, and prognostication in the preimatinib mesylate era Cancer, 103(4): p 821-829 29 Tryggvason, G., et al., (2005) Gastrointestinal stromal tumors in Iceland, 1990–2003: The Icelandic GIST study, a population-based incidence and pathologic risk stratification study International journal of cancer, 117(2): p 289-293 30 Rubio J., et al., (2007) Population-based incidence and survival of gastrointestinal stromal tumours (GIST) in Girona, Spain Eur J Cancer, 43(1): p 144-8 31 Mazzola, P., et al., (2008) Epidemiology and molecular biology of gastrointestinal stromal tumors (GISTs): a population-based study in the South of Switzerland, 1999-2005 Histol Histopathol, 23(11): p 1379-86 32 Yan, B.M., et al., (2008) Epidemiology of gastrointestinal stromal tumors in a defined Canadian Health Region: a population-based study Int J Surg Pathol, 16(3): p 241-50 33 Ducimetiere, F., et al., (2011) Incidence of sarcoma histotypes and molecular subtypes in a prospective epidemiological study with central pathology review and molecular testing PLoS One, 6(8): p e20294 34 Group, E.E.S.N.W., (2012) Gastrointestinal stromal tumors: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up Annals of Oncology, 23(suppl 7): p vii49-vii55 35 Edge, S.B and C.C Compton, (2010) The American Joint Committee on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the future of TNM Annals of surgical oncology, 17(6): p 1471-1474 36 Foo, W.C., B Liegl-Atzwanger, and A.J Lazar, (2012) Pathology of gastrointestinal stromal tumors Clinical medicine insights Pathology, 5: p 23 37 Frederick P L., et al., (2005) Familial gastrointestinal stromal tumor syndrome: phenotypic and molecular features in a kindred J Clin Oncol, 23(12): p 2735-43 38 Kang, Y.-K., et al., (2010) Clinical practice guideline for accurate diagnosis and effective treatment of gastrointestinal stromal tumor in Korea Journal of Korean medical science, 25(11): p 1543-1552 39 Shinomura, Y., et al., (2005) Pathophysiology, diagnosis, and treatment of gastrointestinal stromal tumors Journal of gastroenterology, 40(8): p 775-780 40 Nilsson B., et al., (2005) Gastrointestinal stromal tumors: the incidence, prevalence, clinical course, and prognostication in the preimatinib mesylate era a population-based study in western Sweden Cancer, 103(4): p 821-9 41 Roberts, P.J and B Eisenberg, (2002) Clinical presentation of gastrointestinal stromal tumors and treatment of operable disease European Journal of Cancer, 38: p S37-S38 42 Trịnh Hồng Sơn Cao Độc Lập (1996).Viêm phúc mạc kết hợp với chảy máu nặng đường tiêu hoá khối u thần kinh ruột non, bệnh cảnh lâm sàng gặp Y học thực hành, 9: p 35 - 36 43 Chenani, H., Les tumeurs stromales du tube digestif (A propos de cas) 2007 44 Rubin B P., Heinrich M C., and Corless C L., (2007) Gastrointestinal stromal tumour Lancet, 369(9574): p 1731-41 45 Nguyễn Trung Tín (2010) Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học mơ học u niêm mạc dày, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh tr70 46 Lau S., et al., (2004) Imaging of gastrointestinal stromal tumour (GIST) Clin Radiol, 59(6): p 487-98 47 Cegarra-Navarro M F., et al., (2005) Ruptured gastrointestinal stromal tumors: radiologic findings in six cases Abdom Imaging, 30(5): p 535-42 48 Levy, A.D., et al., (2003) From the archives of the AFIP: gastrointestinal stromal tumors: radiologic features with pathologic correlation Radiographics, 23(2): p 283-304 49 Burkill G J., et al., (2003) Malignant gastrointestinal stromal tumor: distribution, imaging features, and pattern of metastatic spread Radiology, 226(2): p 527-32 50 Ghanem, N., et al., (2003) Computed tomography in gastrointestinal stromal tumors European radiology, 13(7): p 1669-1678 51 Stroobants S., et al., (2003) 18FDG-Positron emission tomography for the early prediction of response in advanced soft tissue sarcoma treated with imatinib mesylate (Glivec) Eur J Cancer, 39(14): p 2012-20 52 Đào Văn Long (2008), Nội soi tiêu hóa, Khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai: Nhà xuất Y học 53 Okubo, K., et al., (2004) Endoscopic ultrasound-guided fine-needle aspiration biopsy for the diagnosis of gastrointestinal stromal tumors in the stomach Journal of gastroenterology, 39(8): p 747-753 54 Palazzo, L., et al., (2000) Endosonographic features predictive of benign and malignant gastrointestinal stromal cell tumours Gut, 46(1): p 88-92 55 Sobin, L.H., M.K Gospodarowicz, and C Wittekind, (2011) TNM classification of malignant tumours: John Wiley & Sons 56 Joensuu H., (2008) Risk stratification of patients diagnosed with gastrointestinal stromal tumor Hum Pathol, 39(10): p 1411-9 57 Nishida, T., et al., (2008) Clinical practice guidelines for gastrointestinal stromal tumor (GIST) Japan: English version International journal of clinical oncology, 13(5): p 416-430 58 Kitamura Y., (2008) Gastrointestinal stromal tumors: past, present, and future J Gastroenterol, 43(7): p 499-508 59 Network, T.N.C.C., Soft Tissue Sarcoma, N.C.P.G.i Oncology, Editor 2015 60 Group, E., Gastrointestinal stromal tumours: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up 2014: Annals of Oncology 61 Blum, M.G., et al., (2007) Surgical considerations for the management and resection of esophageal gastrointestinal stromal tumors The Annals of thoracic surgery, 84(5): p 1717-1723 62 Catena, F., et al., (2008) Laparoscopic treatment of gastric GIST: report of 21 cases and literature’s review Journal of Gastrointestinal Surgery, 12(3): p 561-568 63 Yang, W.L., et al., (2009) Duodenal gastrointestinal stromal tumor: clinical, pathologic, immunohistochemical characteristics, and surgical prognosis Journal of surgical oncology, 100(7): p 606-610 64 Miettinen, M., et al., (2006) Gastrointestinal stromal tumors of the jejunum and ileum: a clinicopathologic, immunohistochemical, and molecular genetic study of 906 cases before imatinib with long-term follow-up The American journal of surgical pathology, 30(4): p 477-489 65 Dematteo, R., et al., (2009) American College of Surgeons Oncology Group (ACOSOG) Intergroup Adjuvant GIST Study Team Adjuvant imatinib mesylate after resection of localised, primary gastrointestinal stromal tumour: a randomised, double-blind, placebo-controlled trial Lancet, 373(9669): p 1097-104 66 Tran, T., J.A Davila, and H.B El-Serag, (2005) The epidemiology of malignant gastrointestinal stromal tumors: an analysis of 1,458 cases from 1992 to 2000 The American journal of gastroenterology, 100(1): p 162 67 Đỗ Hùng Kiên (2013) Đặc điểm lâm sàng kết bước đầu điều trị u mô đệm đường tiêu hóa giai đoạn muộn Imatinib (Glivec) bệnh viện K, Tạp chí Ung Thư học Việt Nam p số 4, tr 325-330 68 Kerr J Z., et al., (1999) Gastrointestinal autonomic nerve tumors in the pediatric population: a report of four cases and a review of the literature Cancer, 85(1): p 220-30 69 Prakash S., et al., (2005) Gastrointestinal stromal tumors in children and young adults: a clinicopathologic, molecular, and genomic study of 15 cases and review of the literature J Pediatr Hematol Oncol, 27(4): p 179-87 70 Geramizadeh B., et al., (2005) Neonatal gastrointestinal stromal tumor Report of a case and review of literature J Pediatr Surg, 40(3): p 572-4 71 Hwang J H., et al., (2005) A prospective study comparing endoscopy and EUS in the evaluation of GI subepithelial masses Gastrointest Endosc, 62(2): p 202-8 72 Blay, J.-Y., et al., (2005) Consensus meeting for the management of gastrointestinal stromal tumors Report of the GIST Consensus Conference of 20–21 March 2004, under the auspices of ESMO Annals of Oncology, 16(4): p 566-578 73 Boni, L., et al., (2005) Surgical resection for gastrointestinal stromal tumors (GIST): experience on 25 patients World journal of surgical oncology, 3(1): p 78 74 Al-Kalaawy, M., et al., (2012) Gastrointestinal stromal tumors (GISTs), 10-year experience: Patterns of failure and prognostic factors for survival of 127 patients Journal of the Egyptian National Cancer Institute, 24(1): p 31-39 75 Poškus, E., et al., (2014) Surgical management of gastrointestinal stromal tumors: a single center experience Videosurgery and Other Miniinvasive Techniques, 9(1): p 71 76 Hassan, I., et al., (2008) Surgically managed gastrointestinal stromal tumors: a comparative and prognostic analysis Annals of surgical oncology, 15(1): p 52-59 77 Chang, T.-C., et al., (2009) Oncological results for the surgical treatment of rectal gastrointestinal stromal tumor J Soc Colon Rectal Surgeon, 20: p 87-93 78 Blay, J.-Y., (2011) A decade of tyrosine kinase inhibitor therapy: historical and current perspectives on targeted therapy for GIST Cancer treatment reviews, 37(5): p 373-384 79 Kim, K.-M., et al., (2005) Gastrointestinal stromal tumors in Koreans: it's incidence and the clinical, pathologic and immunohistochemical findings Journal of Korean medical science, 20(6): p 977-984 80 Rutkowski, P., et al., (2007) Risk criteria and prognostic factors for predicting recurrences after resection of primary gastrointestinal stromal tumor Annals of surgical oncology, 14(7): p 2018-2027 81 B Milliron, PK Mittal, JC Camacho., et al (2017) Gastrointestinal Stromal Tumors: Imaging Features Before and After Treatment Current Problems in Diagnostic Radiology, 46: p 17-25 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã HS:………………………… A - Hành + Họ tên bệnh nhân:  Nam  Nữ + Tuổi: …… Mã hồ sơ:………………Nghề nghiệp: Dân tộc: + Địa (tỉnh/ thành phố) .Điện thoại + Ngày vào viện: ./ / Ngày mổ: / ./ Ngày ra: / / + Ngày chết: / / + Khoa điều trị:…………… B - Lâm sàng Tiền sử: + Nội khoa:………………………………………………………………… + Ngoại khoa:……………………………………………………………… Lý vào viện: Đai bụng □ Tự sờ thấy u □ Xuất huyết tiêu hóa □ Chướng bụng □ Mệt mỏi □ Khó tiêu □ Nuốt nghẹn □ Tình cờ khám phát □ Lý khác:…………………………………………………………………… Lâm sàng: * Toàn thân: + Chiều cao:…………… + Cân nặng:…………………… + Da niêm mạc: Hồng □ Nhợt □ Vàng □ + Sốt □ HC nhiễm trùng □ Sốc nhiễm trùng □ Sốc máu □ + Mạch:……… Huyết áp:…………… * Triệu chứng lâm sàng: Đau bụng □ - Vị trí:……… - Tính chất: Cơn □ Liên tục □ Âm ỉ □ Dữ dội □ Sờ thấy khối u □ Xuất huyết tiêu hóa □ Nơn máu □ Đi phân đen □ Đi máu đỏ □ Nuốt nghẹn □ Nôn, buồn nôn □ Chướng bụng □ Táo bón □ Ăn kém, gầy sút □ Thiếu máu □ 10 Sốt □ 11 Tắc ruột □ 12 Tình cờ phát □ C - Cận lâm sàng XQ phổi: Bình thường □ Di □ TDMP □ Siêu âm ổ bụng: Không làm □ Không thấy u □ Khối dạng đặc □ Khối dạng hoại tử □ Khối dạng hỗn hợp Khác ………… Di □ Vị trí………… CLVT: + Không làm □ Không tổn thương □ + Khối dạng đặc □ Hỗn hợp □ Khác…………… + Ngấm thuốc mạnh □ Ngấm □ Khơng ngấm □ + Giới hạn rõ □ + Xâm lấn tổ chức □ Không xâm lấn □ + Di căn: Không □ Gan □ Phổi □ Khác ……………… Nội soi tiêu hóa: Khơng soi □ Dạ dày □ Đại tràng □ Không tổn thương Dạ dày □ Đại tràng □ Niêm mạc: U đè từ ngồi, niêm mạc bình thường □ Lt □ Chảy máu □ Vị trí u:………………… TT khác:………………………… Sinh thiết soi □ Kết sinh thiết GIST □ Kết quả:…………………………………………………………… Siêu âm nội soi: Không làm □ Tổn thương: Vị trí lớp □ □ 4□ □ Thăm dò khác:……………………………………………………… …………………………………………………………………………… D - Phẫu thuật Chẩn đốn trước mổ:…………………………………………………… …………………………………………………………………………… + Tính chất phẫu thuật: Mổ cấp cứu □ Mổ phiên □ + Cách thức phẫu thuật: Nội soi □ Mổ mở □ NS chuyển mổ mở □ Chẩn đoán mổ:…………………………………………………… …………………………………………………………………………… + Phương pháp phẫu thuật: Cắt u chỗ □ Cắt đoạn □ Mở thông □ Cắt rộng rãi □ Sinh thiết □ Cụ thể:……………………………………………………… Xử lý tổn thương phối hợp:…………………………………………… …………………………………………………………………………… + Sinh thiết tức thì: Có □ Khơng □ Kết quả:………………………………………………………………… + Tai biến mổ Có □ Khơng □ Cụ thể:………………………………………………………………… E - Kết GPB: Số GPB:………… + Đại thể: Kích thước:…………….cm Mật độ: Chắc □ Mềm □ Vỏ, ranh giới: Rõ □ Không rõ □ Xâm lấn: Có □ Khơng □ Chảy máu u: Có □ Khơng Hoại tử: Có □ Khơng □ Thối hóa nang: Có □ Khơng □ Cụ thể: ………………………………………………………………… + Vi thể: Tế bào: Thoi □ Biểu mô □ Hỗn hợp Mức độ phân bào: < 5/ 50 vi trường □ 5-10/ 50 vi trường □ >10/ 50 vi trường □ + Hóa mơ miễn dịch CD117 CD34 DOG1 Desmin SMA S100 CK Chú thích G - KẾT QUẢ + Kết gần: Tốt □ Nặng □ Tử vong □ + Biến chứng sớm □ Chảy máu sau mổ, mổ lại □ Nhiễm trùng vết mổ □ Nhiễm khuẩn tiết niệu □ Viêm phổi □ Suy đa tạng □ Cụ thể:……………………………………………………………… + Điều trị bổ trợ sau mổ: Có □ Khơng □ Tên thuốc, liều lượng:……………………………………………… + Khám lại: Còn sống □ Từ vong □ Ngày chết:…………… Tái phát □ Không tái phát □ Thời gian tái phát sau mổ (tháng):………… ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN CễNG NGUYấN MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐI U TRị PH U THUậT U MÔ ĐệM ĐƯờNG TI U HóA TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC. .. c u đa dạng hình thái lâm sàng cách thức đi u trị khác với ung thư bi u mô nên tiến hành nghiên c u nhằm mục ti u sau đây: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u mô đệm đường ti u hóa Đánh giá. .. kết đi u trị ph u thuật u mơ đệm đường ti u hóa bệnh viện Việt Đức 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 Đặc điểm giải ph u ống ti u hóa [14] Hệ thống ti u hóa hệ thống ống có lót lớp niêm mạc, suốt

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 4.1.3 Vị trí

    • Vị trí tổn thương thường gặp nhất là ở dạ dày với 67/113 các trường hợp chiếm 59,4% tiếp theo là ruột non 31/113 (27,4%). Tổn thương ở đại trực tràng tương đối hiếm gặp với 5/ 113 BN chiếm 4,4%. Tổn thương ở thực quản có 1 /113 BN chiếm tỉ lệ 0,9%. Kết quả này tương tự như những ghi nhận của các tác giả trong nước và trên thế giới rằng GIST có thể gặp ở tất cả các vị trí trên đường tiêu hóa nhưng chủ yếu là ở dạ dày và ruột non, ít gặp hơn ở với đại trực tràng (<5%) và thực quản < 1% [36].

    • Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, các bệnh nhân đến khám bệnh chủ yếu (67/ 113 BN chiếm 59,3%) vì triệu chứng đau bụng. Xuất huyết tiêu hóa cũng là lý do thường gặp với 18/ 113 BN (chiếm 15,9%). Có 17/ 113 BN (chiếm 15%) được phát hiện một cách tình cờ. Kết quả này phù hợp với y văn thế giới khi nhiều tác giả cho rằng phần lớn GIST không có triệu chứng và được phát hiện một cách tình cờ [3] [29].

    • Ghi nhận về các triệu chứng lâm sàng của các BN trong nhóm nghiên cứu, chúng tôi thấy triệu chứng thường gặp nhất là đau bụng (67 / 113 BN chiếm 59,3%), tiếp theo là XHTH với 23/113 BN chiếm 19,7%; chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân (22 / 113 BN chiếm 19,5%). Trong nhóm nghiên cứu, 18 / 113 (chiếm 15,9%) các trường hợp có thể sờ thấy u khi thăm khám ổ bụng. U thường có mật độ chắc, di động ít hoặc không di dộng, ấn đau tức. Các triệu chứng khác gặp với tỷ lệ ít hơn. Kết quả này tương tự như nghiên cứu của một số tác giả khác về mức độ phổ biến của các triệu chứng [3].

    • Đa số các tác giả đều ghi nhận đau bụng là triệu chứng thường gặp nhất [9] [8]. Trong nghiên cứu 35 bệnh nhân u mô đệm đường tiêu điều trị tại BV Bạch Mai, tác giả Mai Trọng Khoa [9] ghi nhận triệu chứng đau bụng chiếm tỉ lệ nhiều nhất (68,6%). Nghiên cứu của chúng tôi cũng không ngoại lệ, đa phần bệnh nhân đều ghi nhận có tình trạng đau bụng vùng thượng vị hoặc đau bụng vùng quanh rốn (67/113 trường hợp, chiếm 59,3%). Triệu chứng đau bụng có thể giải thích do sự phát triển nhanh của u gây chèn ép khoang phúc mạc hoặc do sự tiến triển xâm lấn các tạng lân cận, thậm chí có thể do u đã di căn gan hoặc phúc mạc. Đau bụng gặp ở hầu hết mọi vị trí u, trong đó nhiều nhất là ở dạ dày 37/ 67 BN và ruột non 23/67 BN.

    • Ngoài ra, trong nghiên cứu của chúng tôi triệu chứng thường gặp khác đó là xuất huyết tiêu hóa với 23/113 BN chiếm 20,4% các trường hợp; trong đó chủ yếu là chảy máu do GIST dạ dày (13/23 BN) và GIST trực tràng 4/23 BN. Có 2/ 23 BN XHTH phải mổ cấp cứu. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Bùi Trung Nghĩa [8] với tỉ lệ XHTH là 21,4%. Qua thăm khám lâm sàng, có 18/113 BN chiếm 15,9% có thể sờ thấy khối u. Tỷ lệ này thấp hơn so với các nghiên cứu khác như Bùi Trung Nghĩa [8] 35/ 84 BN (chiếm 41.7%) và Diệp Bảo Tuấn [12] 49,5% (54/109 BN). Điều này được lý giải do phần lớn những bệnh nhân trong nghiên cứu của các tác giả này đến khám khi khối u đã có kích thước lớn, với 47,7% u > 10cm trong nghiên cứu của Diệp Bảo Tuấn. Các triệu chứng khác như thiếu máu hay ăn kém, gầy sút cân cũng rất thường gặp. Nuốt nghẹn là triệu chứng thường gặp của GIST ở thực quản và GIST dạ dày vùng tâm vị. Các triệu chứng khác thường ít gặp hơn.

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi có 6 BN phải mổ cấp cứu vì biến chứng. BN đến viện với biệu hiện của tắc ruột (2/113 BN), sốc mất máu do XHTH (2/113 BN) và viêm phúc mạc do thủng (1/113 BN). Các triệu chứng này thường ít gặp, không gặp trong các nghiên cứu của một số tác giả trong nước [12] [8] [10].

    • Nhìn chung các triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu. Vì thế cần phải sử dụng đến các biện pháp cận lâm sàng để chẩn đoán.

    • Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như CLVT, MRI, hay siêu âm nội soi,… ngày càng có giá trị cao trong việc chẩn đoán u mô đệm đường tiêu hóa (GIST). Tuy nhiên, siêu âm ổ bụng vẫn là phương pháp chẩn đoán hình ảnh đầu tay được lựa chọn trong chẩn đoán các bệnh lý ổ bụng nói chung và u GIST nói riêng.

    • Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) được coi là phương tiện làm bilan chẩn đoán cơ bản đối với GIST. Đây là phương pháp có giá trị cao không chỉ trong chẩn đoán mà còn trong theo dõi, đánh giá đáp ứng điều trị và tái phát sau mổ. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 106/113 BN được chụp CLVT trong đó có 102/106 BN phát hiện được khối u chiếm 96,2%. Bên cạnh những thông tin về vị trí và kích thước u, chụp cắt lớp vi tính còn có thể cho thấy hình ảnh u xâm lấn các cơ quan lân cận, cũng như có thể giúp tìm những ổ nguyên phát khác, kể cả hình ảnh di căn xa [50].

    • Năm 2003, Ghanem và cộng sự đã thực hiện chụp cắt lớp vi tính cho 20 trường hợp GIST nguyên phát và 16 trường hợp GIST tái phát [50]. Các tác giả đã mô tả những đặc tính của BMĐĐTH trên chụp cắt lớp vi tính, chia chúng thành 3 nhóm kích thước nhỏ (<5 cm), trung bình (5 – 10 cm), và lớn (> 10 cm). Những trường hợp GIST có kích thước nhỏ có ranh giới rõ ràng, khối đồng nhất, phần lớn u phát triển vào trong lòng ống tiêu hóa; những u kích thước trung bình có ranh giới không đều, mật độ không đồng nhất, có thể phát triển ra ngoài hay vào trong lòng ống tiêu hóa; còn u có kích thước lớn thường ranh giới không rõ, mật độ không đồng nhất, xâm lấn tại chỗ, di căn xa hay di căn phúc mạc.

    • Nội soi ống tiêu hóa bao gồm nội soi thực quản - dạ dày - tá tràng và nội soi đại trực tràng thường được tiến hành khi làm chẩn đoán ở những bệnh nhân đã có triệu chứng của hệ tiêu hóa như xuất huyết tiêu hóa, đau bụng, thiếu máu hay sờ thấy u trong ổ bụng.

    • Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 104 trường hợp nội soi cả dạ dày và đại trực tràng ống mềm. Trong đó, có 77/104 có thể phát hiện được tổn thương. Trong đó, tổn thương thường gặp là hình ảnh khối đè đẩy từ ngoài vào với niêm mạc hoàn toàn bình thường gặp ở 66,2% (51/77 BN). Tổn thương loét niêm mạc tương ứng cũng gặp với tỷ lệ thấp hơn 28,6% (22/ 77 BN) và có 5,2% (4/77 BN) có tình trạng chảy máu. Kết quả này tương tự như nhận xét về hình thái tổn thương trong nội soi của GIST được ghi nhận trong y văn [43] [53]. Các tác giả đều thống nhất rằng do GIST phát triển từ thành ống tiêu hóa chứ không phải từ lớp niêm mạc nên hình ảnh nội soi thường thấy giống như khối đè đẩy từ ngoài vào. Tổn thương thường được bao phủ bởi một lớp niêm mạc bình thường, đôi khi có thể có loét, tăng sinh mạch hay chảy máu do u chèn ép gây thiếu máu cục bộ vùng niêm mạc ở vị trí tương ứng. Tuy nhiên, hình ảnh nội soi chỉ mang tính chất gợi ý chứ không thể phân biệt được GIST với các tổn thương ngoài niêm mạc khác như u lympho hay u cơ trơn [3].

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi, kích thước u trung bình 8,34 ± 5,33 (cm), dao động từ 0,8 cm đến 28 cm. Trong đó, nhóm u có kích thước dưới 10 cm chiếm đa số với 80/ 113 BN (chiếm 70,8%). Kết quả này tương tự với nhận xét của nhiều tác giả cho rằng kích thước của GIST có thể rất thay đổi, từ vài millimet đến vài chục centimet [10] [78]. Một nghiên cứu hồi cứu có cỡ mẫu lớn tại Hàn Quốc trên 747 trường hợp năm 2001 và 2002 [79], cho thấy kích thước trung bình là 6,1 cm, thay đổi từ 0,2 đến 53 cm, trong đó nhóm kích thước chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm từ 2 – 5 cm (37%). Kích thước u trung bình trong nghiên cứu tại Litva năm 2014 cũng chỉ 4,4 cm [75]. Còn nghiên cứu tại Thuỵ Điển của B. Nilsson thì kích thước trung bình là 7 cm, thay đổi từ 0,5 đến 35 cm [28]. Một nghiên cứu khác của Rutkowski (2007) tại Phần Lan chỉ thực hiện trên 335 bệnh nhân GIST có thể phẫu thuật triệt để, thì kích thước trung bình là 8 cm, phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu cũng thuộc nhóm kích thước < 5 – 10 cm [80].

    • Nghiên cứu

    • Kích thước trung bình (cm)

    • Nhóm kích thước chiếm tỷ lệ cao nhất

    • Kim (2005) [79]

    • 6,1 cm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan