1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ TINH HOÀN tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

44 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 441,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NAM NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT UNG THƯ TINH HOàN TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN VN NAM NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT UNG THƯ TINH HOàN TạI BệNH VIệN VIƯT §øC Chun ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu αFP HCG LH THKXB UTTH WHO LDH UKPDT KXB PT H chất SEER Se Em Ca Se TeT Ca TeCa LLVT PTCS PTTH PCUT Germcelltumors(GCT ) TDM GĐI, GĐII, GĐIII NCCN Chữ viết đầy đủ Alpha –foetoprotein Human chorionic gonadotropin Luteinizing Hormone Tinh hồn khơng xuống bìu Ung thư tinh hồn Tổ chức Y tế giới Lactate dehydrogenase U khơng phải dòng tinh Khơng xuống bìu Phẫu thuật Hóa chất Surveillance Epidemiology End Result U tinh + ung thư biểu mô phôi U tinh + u quái + ung thư mô phôi U quái + Ung thư biểu mô phôi Lực lượng vũ trang Phổ thơng sở Phổ thơng trung học Phòng chống ung thư U tế bào mầm Theo dõi di xa Giai đoạn I, Giai đoạn II, Giai đoạn III National Comprehensive Canocer Network Intemational Ageny for Research on Cancer IARC NCI UICC AJCC National Cancer Institute Umon Intemationale Contre Cancer Amenrican jiontCommitee on Cancer MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tinh hồn (UTTH) bệnh lý không phổ biến, chiếm từ 1% đến 2% tất bệnh ung thư nam giới chiếm khoảng 5% ung thư đường tiết niệu sinh dục đàn ông (MB.carnick, RJ.krane) ung thư tinh hoàn lại khối u gặp phổ biến nam giới lứa tuổi từ 20-35 [10] UTTH thay đổi theo khu vực, tỉ lệ cao nước Bắc Âu khoảng 910/100.000 dân, tỉ lệ thấp Châu Á – Trung Quốc 0,4/100.000 dân Theo IARC (2002) người da trắng mắc bệnh cao gấp 4-5 người da đen [85] Đặc biệt tỷ lệ người Mỹ da trắng tăng gấp lần khoảng thời gian 40 năm (1930 – 1971) từ 2/100.000 người/năm - 4/100.000 người/năm Trong tỷ lệ người Mỹ da đen khơng thay đổi khoảng thời gian (0,9/100.000 người/năm) Ở Việt Nam theo Phạm Hoàng Anh cộng năm 2000, ghi nhận UTTH quần thể người Hà Nội 0,85/100.000 dân [2], thành phố Hồ Chí Minh theo Nguyễn Chấn Hùng 0,57/100.000 dân [4] Về mô học UTTH chia thành nhóm u tế bào mầm, u mô đệm dây sinh dục u mơ đệm khơng đặc hiệu khác, 95-98% khối u ác tính tinh hồn u tế bào mầm nguyên phát (primary GCTs) Trong năm gần đây, việc chẩn đoán điều trị bệnh ung thư đạt nhiều tiến nhờ áp dụng thành tựu phát triển vượt bậc công nghệ sinh học với phương tiện đại Một số phải kể đến UTTH Ở Mỹ, tỷ lệ sống sau năm UTTH đạt tới 90% [50] Ở Việt Nam, bệnh viện K (1993) tỉ lệ sống sau năm 53,47% [25] Điều trị UTTH đòi hỏi kết hợp đa hình thái: phẫu thuật, hóa trị, xạ trị Trong phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn qua đường bẹn (Inguinal orchitectomy) áp dụng rộng rãi biện pháp khởi đầu để điều trị ung thư tinh hoàn, vừa có mục đích chẩn đốn phân loại tuyp ung thư vừa có mục đích hóa trị liệu giai đoạn tiếp theo[8] Chiến lược điều trị UTTH thay đổi có ý nghĩa tùy theo mô bệnh học khối ung thư mức độ lan rộng bệnh Điều trị UTTH có nhiều khả quan khối u ác tính có tỉ lệ di thấp tính cảm thụ xạ cao Nhờ ứng dụng thành tựu liệu pháp hóa chất mà tỉ lệ chữa khỏi bệnh UTTH cải thiện rõ rệt với tỉ lệ khỏi bệnh tổng thể 95% Các lựa chọn điều trị sau phẫu thuật cắt bỏ tinh hồn gồm có: Theo dõi giám sát, liệu pháp xạ bổ trợ liệu pháp hóa chất nâng cao hiệu việc điều trị phẫu thuật, hạn chế tỉ lệ tái phát [2] Tại Việt Nam, đa số bệnh nhân chẩn đoán phát giai đoạn muộn: 73,33% bệnh nhân phát u từ tháng đến năm, 70% u to >5cm [25] bệnh nhân đau nhiều đòi hỏi phải phẫu thuật Điều cho thấy việc chẩn đoán sớm sàng lọc cộng đồng chưa thực tốt, kết điều trị UTTH hạn chế Tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức có số đề tài nghiên cứu mô bệnh học, lâm sàng, chẩn đoán điều trị UTTH, chúng khơng Để góp phần vào cơng tác khám điều trị ung thư tinh hồn có hiệu nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh viện Việt Đức” nhằm mục hai mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư tinh hoàn Kết điều trị phẫu thuật ung thư tinh hoàn bệnh viện việt đức từ năm 2010 - 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tinh hồn Phơi thai học: Lúc phơi thai, sinh dục nam giới nữ giới xuất phát từ Wolf, ụ sinh dục ống Wolf Muller [5], [12], [16], [22], [68] Vật Wolf hai tạng nằm sau phúc mạc, vùng thắt lưng, hai bên cột sống Trong vật Wolf có nhiều ống chồng chất lên đổ vào ống thẳng gọi ống Wolf Ụ sinh dục nằm phía phía vật Wolf dính vào vùng bẹn dây kéo tinh hồn (gubemaculum testis) Ở phía ngồi vật Wolf ống Muller mà đầu thơng với phúc mạc Ống Wolf ống Muller chạy vách nằm ruột cuối túi niệu mạc Hai ống đổ vào ổ nhớp Vách chia làm hai mảnh trước sau ống Wolf Muller Mảnh sau ống tới đáy ổ niệu ống sinh dục đổ vào bàng quang hai ống đái ống hậu môn Về sau ống Wolf Muller thối hóa Ụ sinh dục phát triển thành tinh hồn, ống Wolf tạo nên đường tinh Ở mào tinh (epididyinis) ống tinh Còn ống Muller teo hẳn để lại hai di tích Một đầu hydatid khơng cuống (appendix epididymidis) tương tự loa vòi trứng đầu túi gọi túi tiền liệt (ultriculis prostaticus) tương tự âm đạo Tinh hoàn bị kéo từ vùng cột sống thắt lưng xuống bìu dây bìu hay dây kéo tinh hồn (gubernaculums testis) Lúc phôi thai, dây với ống phúc tinh mạc (processus vaginalis peritonnei) chạy qua ống bẹn xuống bìu Ống phúc tinh mạc túi ổ phúc mạc Ống sau bị tắc phía trở thành dây chằng Cloq, phía ống hở bọc quanh tinh hồn, tinh mạc (tunia vaginalis) 10 Hình 1.1: Hình thành phận sinh dục nam nữ * Nguồn: (Surgical pediatric Mosby 1998; 541-545) [52] Tinh hoàn nằm bìu, bìu khơng phát triển (có ngắn lại) nên giữ chỗ cho tinh hồn Trong vùng thắt lưng phơi lớn lên Khi phôi tháng thứ 3, tinh hoàn di chuyển xuống hố chậu, tháng thứ chui qua ống bẹn vào bìu Trường hợp tinh hồn khơng di chuyển xuống bìu mà dừng lại bẹn bụng, gọi tinh hồn khơng xuống bìu (THKXB) Nguyên nhân khiến tinh hoàn từ ổ bụng di chuyển dần xuống bìu điều bí ẩn Có hai giả thuyết di chuyển là: Cơ học nội tiết [19], [21], [24] Lý thuyết học: + Sức kéo tuyến sinh dục dây chằng tinh hoàn + Sự phát triển thành bụng mào tinh + Áp lực ổ bụng 30 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: • • • • Nhóm tuổi, triệu chứng lâm sàng, vị trí u, tiền sử bênh Độ nhạy siệu âm, xét nghiểm điểm u Giai đoạn phát bệnh Kết quả,phân loại mô bệnh học Kết điều trị: - đánh giá hiệu phẫu thuật - Điều trị phối hợp bao gồm (phẫu thuật + xạ trị,phẫu thuật + hóa trị, phẫu thuật+hóa trị+xạ trị) - Một số yếu tố tiên lượng: Giai đoạn bệnh,Tình trạng di tái phát, Mô bệnh học Phác đồ điều trị, Vị trí tinh hồn 31 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khám lâm sàng, cân lâm sàng phát bệnh, sàng lọc cộng đồng để phát bệnh sớm Áp dụng phương pháp điều trị tốt cho bệnh nhân KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nhân lực Học viên Nguyễn Văn Nam lớp cao học ngoại 25 Thời gian Từ tháng 06/2017 đến hết tháng 06/2018 (12 tháng) Kinh phí TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Anh (1995)."Ung thư người Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 11, Hà Nội, tr 90-98 Phạm Hoàng Anh, Chu Hoàng Hạnh, Nguyễn Bá Đức, Trịnh Đức Vách (2000),Nhận xét hoạt động chẩn đoán điều trị ung thư số bệnh viện tỉnh khu vực đồng bắc bộ, Tạp chí thơng tin Y dược chun đề ung thư, Bộ y tế Viện Thông tin thư viện y học Trung ương, 8, tr 12-15 Nguyễn Thị Ân (2000), nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hiệu Human Chorionic Gọnadotropm (HCG) điều trị tinh hồn xuống bìu trẻ em, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, ĐHYK Hà Nội Đặng Thế Căn, Đoàn Hữu Nghị, Trịnh Vân Quáng (1986), ung thư tinh hoàn bệnh viện K (1956-1980), Kỳ yếu cơng trình NCKH ung thư bệnh Viện K Trương Cam Cống Phạm Văn Đích, Nguyễn Văn Ngọc, Đỗ Kính(2000), Mà học phối thai học đại cương.NXB Yhoc, Hà Nội, Tr 313-355 Đỗ Trung Đàm (1995), thuốc chữa ung thư, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Bá Đức (2000) “Ung thư tinh hoàn”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nxb Y học, Hà Nội, Tr 152-156 Võ Văn Xuân (2003), “Ung thư tinh hoàn”, Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nxb Y học, Hà Nội, Tr 397-404 Nguyễn Bá Đức (2006), Phòng phát sớm bệnh ung thư, Nxb Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hiếu (1999), “Chẩn đoán bệnh ung thư”, Bìa giảng tập huấn điều trị tia xạ ung thư, Bệnh viện K xuất bản, Tr 216-222 11 Trần Đức Hòe (2003), “Phẫu thuật ung thư tinh hoàn”, Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 1085-1106 12 Đỗ Xuân Hợp (1997), Giải phẫu bụng, Nxb Y học, Hà Nội Tr 293-310 13 Nguyễn Sao Trung (1990), Cẩm nang u bướu học lâm sang tập II, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Tr 566-583 14 Nguyễn Chấn Hùng (2003), Ung thư học lâm sang, tập 2, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 293-296 15 Ngô Gia Hy (1997), “Ung thư tinh hoàn”, Niệu học tập 1, Nxb Y học, Hà Nội Tr 244-265 16 Nelson W.E (1982), “Các quan sinh dục”, Khái luận nhi khoa (sách dịch), Nxb Y học, Hà Nội, tr435-446 17 Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh (1991), “ Phần bổ ung thư theo tuổi”, Tạp chí Y học Việt Nam, 158, Tr 20-25 18 Đồn Hữu nghị (2001), “Ung thư tinh hoàn”, Ung thư học lâm sang Nxv Y học, Hà Nội, Tr 469-480 19 Nguyễn Thu Nhạn (1997), “Tật tinh hoàn ẩn”, Cẩm nang điều trị nhi khoa, NXb Y học, Hà Nội, Tr 261 20 Nguyễn Xuân Phách (11/1999), Những vấn đề sinh học phóng xạ, giảng tập huấn điều trị tia xạ ung thư Bệnh viện K xuất bản, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Quyền (2000), “Tinh hoàn lạc chỗ”, Bách khoa thư bệnh học, Nxb Y học, Hà Nội, Hà Nội, tr 429-431 22 Nguyễn Quang Quyền (2004), Atlas giải phẫu người – Frank H Netter, Nxb Y học, (tài liệu dịch sang tiếng việt); Tr 389-391 23 Nguyễn Bửu Triều (1999), “Ung thư tinh hoàn”, Bệnh học tiết niệu, Nxb Y học, Hà Nội, tr 459-468 24 Lê Ngọc Từ (2000), “Tinh hoàn lạc chỗ”, (Bệnh học tiết niệu, Nxb Y học, Hà Nội, Tr 570-576 25 Võ Văn Xn (1996) Tình hình chẩn đốn điều trị ung thư tinh hoàn bệnh viện K Hà Nội (1979-1993), Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, ĐHYK, Hà Nội 26 Võ Văn Xuân (1993), “Nhận xét chẩn đốn điều trị ung thư tinh hồn Bệnh viên K Hà Nội (1979-1988)”, Tạp chí Tổng hội y dược Việt Nam, 173, tr 113-117 27 Banlenl J.foster R.S., Rowland R.G., Bỉhrle R, Donohue J.P., (1999),Complications of primary retroperitoneal lymph -node dissection for low-singe testicular cancer World J Urol, 12, pp.139-142 28 Banl-el J, Roth B.J., Foster R.S., Donohue J.P., (1996), “Cost-and - RiskBenefit consideration in the management of Clinical Stage NSGC” Ann Surg Oncol 3, pp.86-93 29 Bajorin D.F., Geller N.L., Weisen S.F., Bosl G.J., (1991), Two -drug therapy inpatients with metastatic germ celltumors”, Cancer 67, pp 23-32 30 Bergstrom R, Adaml H.O., Mohner M, Zatonskl W, Storm H Ekbom A Tretll S TeppoL, Akre O, Hakulỉnen T., (1996); 31 Boehlen D, Weisen S.F Increase in testicular cancer incidence in six European countries: a birth cohort phenomenon”, JNad cancer Inst 88, pp,727-733 32 Boehlen D, Borner M, Sonntag K.W., Fey M.F, studer U.E ,(1999),Long-term results following adjuvant chemotherapy in patients with clinical stage Ỉ tes ocular nonseminomatousmalignantgemcelltumors with high risk factors, JUrol 161, pp 1148-1152 33 Bosl, Motzer R.J., (1997), "Testicular germ cell cancer”, N Engl Med 337, pp 242-253 34 BosI G.J, Bajorln D.F, Sbelnfeld J., et al (2905), “ Cancer of the testis”, In: DeVita VT, HellmanS, Rosenberg SẠ,eds Cancer : Principles and Practice of Oncology Philadelphia Pa: Lippincott Williarn&Wilkins, pp 1269-1294 35 Buetow S.A., (1996),Testicular cancer: To screen or not to screen JMed Screen, 3, pp 3-6 36 Chris B Brlnghorst, MD Robert Amato, DO (1997), Division of Medicine, The University of Texas M D, Anderson Cancer Centre, Houston Texas, Testicular Cancer,Medical Oncology: A Comprehensive review, pp 1-35 37 Colls B.M., Harvey V.J., Skelton L., et al (1993), Late resultsof surveịỉance of clinicalstage Inomeminoma germ cell testicular tumors17years 'experience in a national studyinNew Zealand, BJU Int, 83, pp 76-32 38 Csapo Z, Bornhof C.Gledl J.,(1988)“Impalpable testicular tumors diagnosed by scrotal ultrasonography”, Urology, 32,pp 549-552 39 Culine S, Theodore C, Terrier- Lacombe M.J., Droz J.P., (1996), Primary chemotherapy in patients with nonseminomatous germ cell tumors of thetestisand biological disease only after orchiectomy,J.Urol 155, pp 1296-1298 40 Cullen M.H, stenning S.P., Parkinson M.C., Fossa S.D., Kaye S.B., Horwich A.H., Harland S.J., Williams M.V., Jakes R., (1996), “Short -course adjuvant chemotherapy in high-risk stagel nomcminomatous germ cell tumors of the testis”,a Medical Reseack Council report,J Clin Oncol 14, pp 1106-1113 41 Daugaard Gr Giwercman A, Skakebaek NJS-f (1996), “Should the other testis be biopsied?”,SeminUrol Oncol,14, pp- 8-12 42 David per, Robert Sawtn (2000), “Teratomas and Other Germ cell tumors”, Surgical pediatrics,Moshy PP- 447-454 43 Davis S.D., (1991), “CT evaluation for pulmonaiy metastases in patients with extrathoracic malignancy”,Radiology-180, pp 1-12 44 Dixon F.J., Moor R.A., (1952), -‘Tumors of the mate sex organ”,in Atlas of Tumor Pathology, fascicle 31b-32,Washington, DC, Armed Forces institute of Pathology 45 Dlecknann K.p.f LOYV (1998), rtThe value of the biosy of the contralateral testis in patients with testicular germ cell cancer: the recent German experience”, APMIS106, pp 13-20 46 Dleckmann K.P., Bruggeboes B, Pichhimeter U, Kuster Jf Mullerlelle UBartels H (2000), “Adjuvant treatment of clinical stage I seminoma is a single course of carboplatin sufficient?”,Urology55, pp 102-106 47 Dooms G.C., Hrteak H, Moseley M.E, Bottles K, Fisher M, Higgins CB (1985), “Characterization of lyphadenopathy by magnetic resonance relaxation times : preliminary results", Radiology, 155, pp 691-697 48 Doherty A.P., Bowel- M, ChrlstmasT.J., (1997), "The role of tumor markers in the diagnosis and treatment of testicular germ cell cancer” Br J Urol 79, pp 247-252 49 Donohue J.P., Thornhill J.A, Foster R.S., Bihrle R, Rowland R.G., Elnhorn L.H., (1995), “The role of retroperitoneal lymphadcncctomy in clinical stage B testis cancer , the Indiana University experience(1965 to 1989)',I Urol153,pp 85-S9 50 Donohue J.P., foster R.S., Rowland R.G., Bihrle R, JonesJ, Gelẹr G (2000), “Nerve-sparing retroperitoneal ejaculation”.J Urol144, pp.287-291 phadencctomv with preservation of 51 Donohue J.P., (2003), “Evolution of retroperitoneal lymphadcncctomy (RPLND) in the management of non-seminomatous testicular cancer (NSGCT)”.Urologic Oncology: Seminars and Original Investigations 21, pp 129-132 52 Elnhor L.H., (1994), “Salvage, therapy for germ cell tumors”, Semin Oncol21(suppl7), Pp.47-51 53 Elder J.S., (19S7), “Cryptochidism: Isolated and associated with other genitourinary defects", Pediatr Clin North Am 34, pp 1033-1053 54 Faeob Rajfer MD (1999), "Congenital Anomalies of the Testis” Campbells'urology, pp.1543-1547 55 Fernandez E.B., Colon E, McLeaod D.G., Moul J.W., (1994), "Efficasy of radiographic chest imaging in patients with testicular cancer ".Urology44, pp 243-248 56 Fossa S.D., Chen J, Schonfeld SJ., et al (2005) Risk of contralateral testicular cancer a population based study of 299,515 US men”J Ntl Cancer Inst97, pp 1056-1066 57 Foster R.S., Roth B.J., (199S), “Clinical stage I nonseaninoma:surgerỵ versus surveillance”,Semin Oncol 25,pp 145-153 58 Foster R, Blhrle R (2002), “Cunent status of retroperitoneal lymph node dissection and testicular cancer When to operate”, CancerControl 9,pp 277-283 59 Fossa S.D., Horwlch A, Russell J.M., Roberts J.T., Cullen M.H.,Hodson N.J., Jones W.G., Yosef H, Duchesne G.M., Owen J.R., Grosch E.J., Chetlyawardana AD., Reed N.S.,Widmer B, Stenning SP(1999) “Optimal planning target volume for stage I testicular seminoma: A Medical Reseach Council randomized trial” Medicaỉ Reseach CcuncilTesticular Tumor Working Group: J ClinOncoll0,pp 1146 Ị 60 Fossa S.D., Qvlst H, stenwig A.E, Lien H.H., Ous S, Giercksky I K.E., (1999), Is postchemotherapary retoperioneal surgery necessary in patients whith nonseminomatous testicular cancer and minimal residual tumor masses? J ClinOncol 10, pp 569-573 61 Freedman, L.S., Parkinson, M.C., Jones, W.G et al (1987)Histopatholoyin the prediction of patients with stage treatedbyorchidectomyalone, Lancet, ii, 294-8 Itesticular teratoma 62 Geurts van KesselA,Seiykerbwjk R.F., Sinke RJ„ et al (1992),Molecular cytogenetics of hunan germcell tumtors: i (12p) and relatedchromosomal anomalies 3rd Copenhagen Workshop: Carcinoma -in- situ and Cancer of the Testis:p2, 1-4 Copenhagen, Denmark 63 Gerl A, Lamerz R, Clemm C,Mann K,Wilmanns W(1996)“Does serum tumor marker half - life complement pretreatment risk stratification in metastatic nonseminomatours germ cell tumors?”ClinCancer Res 2, pp 1565-1570 64 Gospodarowiez M, sturgeon J.F., Jewltt MA (1998), “Early stageand advanced seminoma: role of radiation therapy, surgery, and chemotherapy7’, Semin Oncol 25, pp 160-173 65 Hansen P.V., Trykkcer H, Svennekjaer IL, Hvolby J (1990) “Long –term recovery of spermatogenesis after radiotherapy in patients with testicular cancel”, Radiother Oncol 66 Heldenreich Ar Sesterhenn I.A., Mostoft FK, et al (1998), “Prognosis risk factor that identify patients with clinical stage I nonseminoinatous: germ-cell tumors at low risk for metastases’ Cancer S3.pp 1002-1011 67 P Henuanek R.V.P., Huntter L.H.Sobln G Wagner Ch.wittekind (Eds) - UICC (2004), TNMAtlasSpringer, pp 280-294 68 Herr HW, Shetnfeld J (1997), is biopsy of the contralateral tetis necessary in patients with germ cell tumo’JUrol 158, pp 1231-1334 69 Herr HW (1997), Does necrosis on frozen-section analysis of a mass after chemotherapy justify a limited retroperitoneal resection in patients with advanced testis cancer?Br J Urol 80,pp 653-657 70 R Honda Stewart MD Barbara A Carroll MD (1997), “The Scrotum Chapter 26” ,Campbell surology,pp.565-567 71 Horwich A, Huddart R Dearnaley D (1998),“Markers and management of germ-cell tumours of the testes”,Lancet 352,pp 1535-1538 72 Horwich Ar Norman A, FisherC, Hendry WF, Nicholls J, Dearnaley DP (1999) Primary chemotherapy for stage II nonseminomatous germ cell tumorsof the testis,J Urol1151, pp 72-77 73 Hogeboom WR, Hoekstra H.J., Mooyaart EL, Sleijfer D.T., Freling N J., Willemse P.H., SchraffordtK.H., (1991), The role of magnetic resonance imaging and computed tomography in the treatment evaluation of retroperitoneal lymph-node metastases of non- seminomatous tesúcuỉar tumors,EurJ Radiol 13, pp 31-36 74 Horwich A, Shipley J Huddart R (2006), “Testicular germ -cellcancer", Lancet17, pp-218-237 75 IARC (2002) Cancer in five Continents.Volume VII Pp 412-517 76 International Germ Cell Consensus Classification (1997), a prognostic factor based staging system formetastatic germ cell cancer, International Gem cell cancer Collaborative Group [see comment], J Clin OncoỊ 15, pp, 594-603 77 Janetschhek G, Hobisch A, Peschel R, et al (2000), Laparoscopic retroperitoneal lymph node dissection,Urology 55, pp 136-140 78 Jewett MA (1990), ‘Nerve-Sparing technique for retroperitoneal lymphadenectomy in testis cancel”, Urol Clin North Am17, pp 449-456 79 John M, Hutson(I998), “UndescendedTestis, Torsion, and Varicocele”, Mosby,pp 1087-1089 80 Jones W.G, Fosa S.D„ Mead G.M., et al (2005), Randomized trialof 30versus 20 Gy in the adjuvant treatment of stage1Testicular Seminoma: a report on Medical Research Council Trial TE18,European Organisation for the Research and treatment of Cancer Trial 30942 (ISRCTN18525328);J ClinOnco 1,23spp.1200-1208 81 Jones R.H.,Vasey P.A.,Part (2003), “TcsticularCancer- managementof earlydisease”, The Lancet Oncology4, pp 730-737 82 Klepp O, Olsson A.M, Henrikson H, Aass N, Dahl O, Steawig A.E., Persson B.E., Cavallin - Stahi E, Fossa S.D, Wahiquvist L (1990); “Prognostic factors in clinical stage I nonseminomatous germ cell ; tumors of die testis : miltivariate analysis of a prospective mullticenterstudy",Swedish - Norwegian Testicular Cancer Group, J Clin Oncol 8,pp 509-518 83 Kondagunta G.v., Bacik J, Bajorin D, et al (2005), “Etoposide and cisplatin chemotherapy for metastatic good-risk germ cell tumors”JClin Oncol23 ,pp 9290-9294 84 Koshida K, Nishino A, Yamamoto H, et al (1991), The roleof alkaline phosphataseisoenzymes as tumor markets for testiculargerrn cell tumors, JUrol 146, p 57-60 85 Lange P.H., Fraley E.E., (1997), “Serum alpha-fetoprotein and humanchorionic gonadotropin in the treatment of patients with testiculartumors'', Urol clin North Am4,pp 393-406 86 Lawrence H Einhorn E David Crawford Wiliam U Shipley Patrick J Loehrer sterphen D Williams (1999), “Cancer of thetestes”, Cancer Prirtciple Practice of oncology 4th Edition Edited byVỉcent TDeVita Jr, Samuei Heliman Steven A.Rosenberg, J B lippincott Co, Philadelphia 37, pp 1126-1151 87 Ledermann J.A., Holden E.S., Newiands RH.J (1994) The long-term outcome of patients who relapse after chemotherapy for non- seminomatous germ cell tumors, Br J Urol 74, pp 225- 230 88 Lelbovich I, Foster R.S., Kopeckv K.K., Albers p„ Ulbright T.M., Donobue J.P (1998),Identification of clinical stage A nonseminomatous testis cancer patents at extremely low risk for metastatic disease: a combined approach using quantitiveimmunohistochemical, histopathologic, and radiologic assessment JClin Oncol 16, PP- 261-268 89 Lenz s Skakkebaek N.E., Hertel N.T., (1996).Abnormal ultrasonic pattern in contralateral testes inpatients with unilateral testicular cancer, World J Urol 14 Suppl 1, pp S55-S58 90 Llouls R, Kavousst, MD, The Johns Hopkins, Oncology Centre, Baltimore, Maryland (1999), ‘‘Laparoscopic vs Open Retroperioncal Lyphadenectomy”, Oncology Vol 13, No 12, pp 10-17 91 Levy P, Menzelxhiu A, Palllot B, Bretagne J.F Flejou J.F Bernades p (1993), “Abdominal radiotherapy is a cause for chornic pancreatitis , Gastroenterology 105, pp 905-909 92 Loehrer P.J., Sr., Johnson D, ElsonP, Elnhorn L.H Trump.D (1995),Importance of bleomycin in favorable - prognosis disseminated germ cell tumors an Eastern Cooperative Oncology Group trial J Pin Oncol 13, pp 470-476 93 Lwanga S.K, and Lemeshow S(1998) Sample size detenninationin healthstudies A Practical Manual, world Health Organization Genevaa pp25 94 Melnardl J.M, Gluboff E.T., Liberson G.L., Golden R, Flsch H (1999),Rising risk of testicular cancer by birhcohort in the United States from 19731999,162, pp 361-363 95 MelnardlM.T., Gletema J.A,van der Graaf WTA, et al (2000),Cardiovascular morbidity in long -term survivors of metastatic testicular cacer, Jclin Oncol 18, pp 1725-1732 96 Moller, Skakfeebaek N.E., (1997), Tesicuiarcancer and cryptorchidism in relation\to prenatal factorscase-controlstudiesin DenmarkCancer causesCotrol 8,pp 904- 9l2 97 Moller H, Skakkebaek N.E., (1999), Risk of Testicularcancer in subfertle men: case-controỉ study, BMJ 318, pp 559-562 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I – Hành Họ tên Tuổi Giới Địa Điện thoại Nghề nghiệp Ngày vào viện Mã bệnh án: Ngày mổ Ngày viện Lý vào viện: Chẩn đoán vào viện: Chẩn đoán sau mổ: Cách thức phẫu thuật: II- Tiền sử: -Bệnh tim mạch: Đái tháo đường □ Tăng huyết áp□ -Bệnh khác: -Tiền sử phẫu thuật: (Đã mổ lần, đâu, PTVcách thức phẫu thuật, thời gian) III-Lý vào viện -Đau bìu □ - Nặng vùng bìu □ - Sờ thấy tinh hồn to, kích thước, mật độ tinh hoàn □ - Vú to □ -Sờ thấy khối u bụng □ Triệu chứng khác:……………………………………………… IV-Khám thực thể: - Vị trí tinh hồn ung thư: Phải - Mật độ u: Mềm □ Rắn □ □ Trái □ Khơng rõ □ - Di động tinh hồn: Di động, khơng di động, khơng rõ - Kích thước tinh hoàn: 5cm □ Hạch thượng đòn □ khơng rõ□ Khác ……… V –Siêu âm MRI -Kích thước khối u5cm □ không rõ □ Hạch cuống thận □ Hạch dọc động mạch chủ bụng -Di xa: Gan □ Thận □ □ Khác □ Phổi □ VI – Xq: Đánh giá di Phổi □ Trung thất □ Xương □ VII – XN Tumor maker Αfp ng/ml HCG ng/ml VIII– Các thông số mổ: -Thời gian phẫu thuật(phút) -Bác sĩ phẫu thuật: -Cách thức phẫu thuật: Cắt tinh hoàn đường bẹn □ -Nạo vét hạch: Có □ Cắt tinh hồn đường bìu □ Khơng □ - Kích thước U: 5cm □ không rõ□ IX- Tai biến, biến chứng: -Chảy máu: Có □ Khơng □ -Nhiễm khuẩn vết mổ: Có □ Cụ thể:…………………………… Khơng □ Cụ thể:………………… X –Kết giải phẫu bệnh : …………………………………………………………………………… XI-Giai đoạn bệnh Giai đoạn I: □ Giai đoạn II: □ Giai đoạn III: □ IX- Tình trạng viện……………………………………………………… X- KHÁM LẠI Thời gian khám lại sau mổ 1tháng, tháng, tháng, năm…………… 1.Lâm sàng: Tái phát chỗ Di hạch bẹn 2.Ham muốn tình dục Siêu âm Hạch bẹn Hạch cuống thận Hạch dọc động mạch chủ bụng 4.Tumor maker Αfp ng/ml HCG ng/ml 5.Hóa chất dùng EP□ BEP □ Khác□ 6.Xạ trị Có□ Khơng□ 7.Thời gian sống:……Ngày Tử vong nguyên nhân: …… Khác ... điều trị ung thư tinh hồn có hiệu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh viện Việt Đức nhằm mục hai mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VN NAM NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT UNG THƯ TINH HOàN TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC. .. Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư tinh hoàn Kết điều trị phẫu thuật ung thư tinh hoàn bệnh viện việt đức từ năm 2010 - 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tinh hồn Phơi thai học:

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w