1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả điều trị nội khoa kết hợp vật lý trị liệu bệnh viêm cân gan chân

99 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • Chương I: Tổng quan tài liệu

  • Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương III: Kết quả nghiên cứu

  • Chương IV: Bàn luận

  • Kết luận

  • Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Nội dung

� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI XUÂN HÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA KẾT HỢP VẬT LÝ TRỊ LIỆU BỆNH VIÊM CÂN GAN CHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2018 � BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI XUÂN HÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA KẾT HỢP VẬT LÝ TRỊ LIỆU BỆNH VIÊM CÂN GAN CHÂN NGÀNH: NGOẠI KHOA (CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNH) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS CAO THỈ TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2018 � LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố nơi TP HỒ CHÍ MINH, Tháng năm 2018 Học viên làm luận văn Bùi Xuân Hùng � MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức cân gan chân 1.1.1 Giải phẫu cân gan chân 1.1.2 Chức cân gan chân 1.2 Bệnh viêm cân gan chân 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Dịch tễ 1.2.3 Bệnh học viêm cân gan chân 1.2.4 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi 1.2.5 Chẩn đoán 1.2.6 Chẩn đoán phân biệt 15 1.2.7 Điều trị 19 1.2.8 Tình hình nghiên cứu điều trị viêm cân gan chân 33 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Xác định cỡ mẫu 37 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 37 � 2.2.3 Thời gian, địa điểm 37 2.2.4 Tiến hành 38 2.2.5 Phƣơng tiện nghiên cứu 42 2.2.6 Các tiêu nghiên cứu 42 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 45 2.4 Vấn đề y đức nghiên cứu 45 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.1.1 Đặc điểm giới 46 3.1.2 Đặc điểm tuổi 47 3.1.3 Đặc điểm số khối thể 49 3.1.4 Đặc điểm chân tổn thƣơng 50 3.1.5 Đặc điểm thời gian bị bệnh 52 3.1.6 Về nghề nghiệp nhóm bệnh nhân 53 3.1.7 Đặc điểm bệnh học nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 3.2 Kết điều trị mặt lâm sàng 54 3.2.1 Kết điều trị dựa đánh giá thang điểm đau 54 3.2.2 Kết điều trị dựa đánh giá số nhạy cảm đau 56 3.3 Kết điều trị dựa đánh giá độ dày cân gan chân 58 3.4 Kết điều trị theo nhóm nghề 58 CHƢƠNG BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 60 4.1.1 Về đặc điểm giới tính 60 4.1.2 Về đặc điểm tuổi bệnh nhân 61 4.1.3 Đặc điểm số khối thể 62 4.1.4 Đặc điểm bên chân bị tổn thƣơng 63 � 4.1.5 Về thời gian bị bệnh 64 4.1.6 Về nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 65 4.1.7 Về đặc điểm bệnh học nhóm bệnh nhân nghiên cứu 66 4.2 Đáp ứng điều trị lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68 4.2.1 Đáp ứng điều trị qua thang điểm đau 68 4.2.2 Đáp ứng điều trị qua số nhạy cảm đau 70 4.3 Đáp ứng điều trị qua độ dày cân gan chân siêu âm 73 4.4 Đáp ứng điều trị nhóm nghề khác 74 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU � i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Cs: Cộng HTI: Heel Tenderness Index (Chỉ số nhạy cảm đau) PG: Prostaglandine TENS: Transcutaneous Electrical Nerve VAS: Visual Analogue Scale (Thang điểm đau) � ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu cân gan chân Hình 1.2: Các lực tác dụng lên bàn chân trạng thái tĩnh Hình 1.3: Cơ chế kéo tời Hình 1.4: Trích Hƣớng dẫn chẩn đốn điều trị đau gót chân chỉnh sửa Hình 1.5: Test Windlass Hình 1.6: Độ dày cân gan chân bình thƣờng viêm siêu âm Hình 1.7: Gai xƣơng gót phim X-quang Hình 1.8: Hình ảnh lâm sàng X-quang dị tật Haglund Hình 1.9: Các dây nhánh thần kinh bị chèn ép gây đau vùng gan gót chân Hình 1.10: Gãy xƣơng gót X-quang Hình 1.11: Trích Hƣớng dẫn chẩn đốn điều trị đau gót chân chỉnh sửa Hình 1.12: Các kỹ thuật phẫu thuật cân gan chân Hình 1.13: Bài tập kéo dãn cân gan chân Hình 1.14: Bài tập kéo dãn gân gót Hình 1.15: Xoa bóp làm mềm gân Hình 1.16: Di động khớp chi dƣới Hình 1.17: Kéo dãn thụ động gân gót cân gan chân � iii Hình 1.18: Siêu âm trị liệu Hình 1.19: Điện trị liệu Hình 1.20: Cơ chế kiểm sốt cổng Hình 1.21: Các loại nẹp ban đêm Hình 1.22: Một số dụng cụ chỉnh hình Hình 2.1: Thƣớc đo điểm đau VAS Hình 2.2: Đánh giá độ nhạy cảm đau Hình 2.3: Minh họa kết siêu âm cân gan chân viêm bệnh nhân Hình 2.4: Cân trọng lƣợng Hình 2.5: Thƣớc đo chiều cao � iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi nhóm bệnh nhân Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.4: Chỉ số khối thể nhóm bệnh nhân Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo chân bị tổn thƣơng Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ chân bị tổn thƣơng tính chung Biểu đồ 3.7: Thời gian bị bệnh bệnh nhân Biểu đồ 3.8: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp � 73 4.3 Đáp ứng điều trị qua độ dày cân gan chân siêu âm Bảng 4.13: So sánh thay đổi độ dày cân gan chân với số tác giả Tên tác giả Chúng n 41 Kane D 28 Thời gian Trƣớc điều (tuần) trị Sau điều trị p 5,29 ± 0,64 5,26 ± 0,62 0,060 13,4 5,7 ± 0,4 4,65 ± 0,4 < 0,01 5,9 ± 1,1 3,9 ± 1,0 < 0,01 5,8 ± 0,7 3,9 ± 1,0 < 0,01 cs[19] Moustafa A.M Nhóm I: ≥ 14 cs[27] Nhóm II: 12 Trong nghiên cứu chúng tôi, độ dày cân gan chân sau điều trị tuần 5,26 ± 0,62 so với trƣớc điều trị 5,29 ± 0,64, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,06 > 0,05 kết khác với nghiên cứu tác giả Kane D Moustafa A.M., nghiên cứu tác giả này, giảm bề dày cân gan chân sau điều trị so với trƣớc điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê vơi p nhỏ 0,01 khác biệt hai nghiên cứu Kane D Moustafa A.M đánh giá thay đổi bề dày cân gan chân sau tiêm corticosteroid điều trị bệnh viêm cân gan chân, nghiên cứu sử dụng điều trị nội khoa vật lý trị liệu Theo Wearing S.C cs[41] bệnh nhân viêm cân gan chân có diện biểu viêm mạn tính thối hóa cân gan chân, đó, dƣới tác dụng corticosteroid tiêm chỗ, biểu viêm mạn cân gan chân đƣợc khống chế đẩy lùi, điều dẫn đến bề dày cân gan chân giảm sau tiêm corticosteroid � 74 4.4 Đáp ứng điều trị nhóm nghề khác Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm đau VAS trƣớc điều trị nhóm nghề khơng có khác biệt có ý nghĩa, lần lƣợt nhóm 7,7; nhóm 7,9 Điểm đau VAS sau điều trị nhóm 2,3 nhóm 3,0, khác biệt nhóm nghề có ý nghĩa thống kê với p = 0,024 < 0,05 Sự khác biệt hiệu điều trị nhóm nhóm nhóm mà nghề nghiệp họ có tính chất lại nhiều nên ảnh hƣởng bệnh đến công việc họ nhiều nên ý thức, thái độ điều trị họ bệnh tích cực với mong muốn cải thiện nhanh, tốt triệu chứng để sơm tiếp tục công việc � 75 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018, Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi điều trị cho 30 bệnh nhân tuổi từ 28 đến 65 mắc bệnh viêm cân gan chân phƣơng pháp nội khoa kết hợp vật lý trị liệu, rút kết luận sau: ● Về hiệu lâm sàng - Sau tuần điều trị, điểm đau VAS trung bình từ 7,7 ± 0,5 giảm xuống 2,4 ± 0,9, tƣơng đƣơng mức giảm 68,7% - Chỉ số nhạy cảm đau HTI trung bình sau tuần điều trị từ 1,8 ± 0,5 giảm xuống 0,8 ± 0,4, tƣơng đƣơng mức giảm 53,9% ● Về hiệu cận lâm sàng - Khơng có khác biệt độ dày cân gan chân sau tuần điều trị Độ dày cân gan chân trung bình trƣớc sau điều trị tƣơng ứng lần lƣợt 5,29 ± 0,64 5,26 ± 0,62 � 76 KIẾN NGHỊ - Điều trị nội khoa kết hợp vật lý trị liệu biện pháp điều trị hiệu an toàn bệnh viêm cân gan chân, cần đƣợc khuyến cáo sử dụng thực hành lâm sàng - Tăng cƣờng công tác tƣ vấn, giáo dục bệnh nhân bệnh viêm cân gan chân, biện pháp phòng ngừa biện pháp bệnh nhân áp dụng điều trị nhà � TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Cƣờng (2013), Giải phẫu người, Tập 2, Nhà xuất Y học, tr.823-824 Netter F.H (2015), Atlas giải phẫu người, 6, Nhà xuất Y học, tr.519 Nguyễn Đức Thành (2016), "Bệnh viêm cân gan chân", Sống khỏe BVĐHYD 15, tr 10-12 Tiếng Anh Akınoğlu B., Köse N (2018), "A comparison of the acute effects of radial extracorporeal shockwave therapy, ultrasound therapy, and exercise therapy in plantar fasciitis", Journal of Exercise Rehabilitation 14(2), tr 306-312 Alotaibi A.K., Petrofsky J.S., Daher N.S., et al (2015), "Effect of monophasic pulsed current on heel pain and functional activities caused by plantar fasciitis", Medical Science Monitor 20(21), tr 833-839 Assad S., Ahmad A., Kiani I (2016), "Novel and Conservative Approaches Towards Effective Management of Plantar Fasciitis" 8(12), tr 1-10 Beyzadeoglu T., Gokce A., Bekler H (2007), "The effectiveness of dorsiflexion night splint added to conservative treatment for plantar fasciitis", Acta Orthopaedica et Traumatologica Turcica 41(3), tr 220224 Bolgla L.A., Malone T.R ( 2004), "Plantar Fasciitis and the Windlass Mechanism: A Biomechanical Link to Clinical Practice", Journal of Athletic Training 39(1), tr 77–82 Buchbinder R (2004), "Plantar Fasciitis", The new england journal of medicine 350, tr 2159-2166 10 Cleland J.A., Abbott J.H (2009), "Manual physical therapy and exercise versus electrophysical agents and exercise in the management of plantar heel pain", J Orthop Sports Phys Ther 39(8), tr 573-85 11 Cutts S., Obi N., Pasapula C., et al (2012), "Plantar fasciitis", Annals of the Royal College of Surgeons of England 94, tr 539–542 12 Digiovanni B.F., Nawoczenski D.A., Malay D.P., et al (2006), "Plantar Fascia-Specific Stretching Exercise Improves Outcomes in Patients with � 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Chronic Plantar Fasciitis", THE JOURNAL OF BONE AND JOINT SURGERY 88(8), tr 1775-1781 Draghi F., Gitto S., Bortolotto C., et al (2017), "Imaging of plantar fascia disorders: findings on plain radiography, ultrasound and magnetic resonance imaging", Insights Imaging 8, tr 69-78 Genc H., Saracoglu M., Nacir B., et al (2005), "Long-term ultrasonographic follow-up of plantar fasciitis patients treated with steroid injection", Joint Bone Spine 72, tr 61–65 Goff J.D., Crawford R (2011), "Diagnosis and treatment of plantar fasciitis", Am Fam Physician 84(6), tr 676-82 Grieve R., Palmer S (2017), "Physiotherapy for plantar fasciitis", Physiotherapy 103(2), tr 193-200 Hansen L., Krogh T.P., Ellingsen T., et al (2018), "Long-Term Prognosis of Plantar Fasciitis: A 5- to 15-Year Follow-up Study of 174 Patients With Ultrasound Examination", The Orthopaedic Journal of Sports Medicine 6(3), tr 1-9 Jha R.K., Uprety S., Shah L.L (2013), "Functional Outcome in Patients with Chronic Plantar Fasciitis Treated with Plantar Fascia Stetching vs Tendoachilles Stretching Exercises", Journal of Institute of Medicine 35(1), tr 32-38 Kane D., Greaney T., Shanahan M., et al (2001), "The role of ultrasonography in the diagnosis and management of idiopathic plantar fasciitis", Rheumatology 40, tr 1002-1008 Khalifa A.I., Ameen R.T., Abdelhameed A (2010), "Hight resolution Ultrasonography versus plain X-ray in diagnosis of Plantar fasciitis", AAMJ 8(2), tr 41-60 League A.C (2008), "Current Concepts Review: Plantar Fasciitis", Foot & Ankle International 29(3), tr 358-366 Lewis R.D., Wright P., McCarthy L.H (2015), "Orthotics Compared to Conventional Therapy and Other Non-Surgical Treatments for Plantar Fasciitis", J Okla State Med Assoc 108(12), tr 596–598 Mahowald S., Legge B.S., Grady J.F (2011), "The Correlation Between Plantar Fascia Thickness and Symptoms of Plantar Fasciitis", Journal of the American Podiatric Medical Association 101(5) Martin R.L., Davenport T.E., Reischl S.F., et al (2014), "Heel Pain— Plantar Fasciitis: Revision 2014", Journal of Orthopaedic & Sports Physical Therapy 44(11), tr A1-A23 Martinelli N., Bonifacini C., Romeo G (2014), "Current therapeutic approaches for plantar fasciitis", Orthopedic Research and Reviews(6), tr 33–40 � 26 McMillan A.M., Landorf K.B., Gilheany M.F., et al (2010), "Ultrasound guided injection of dexamethasone versus placebo for treatment of plantar fasciitis: protocol for a randomised controlled trial", Journal of Foot and Ankle Research 3(15) 27 Moustafa A.M., Hassanein E., Foti C (2015), "Objective assessment of corticosteroid effect in plantar fasciitis: additional utility of ultrasound", Muscles, Ligaments and Tendons Journal 5(4), tr 289-296 28 O’Malley M.J., Vosseller J.T., Gu Y (2013), "Successful Use of Platelet-Rich Plasma for Chronic Plantar Fasciitis", Hospital for Special Surgery Journal 9, tr 129–133 29 Renan-Ordine R., Alburquerque- Sendín F., De Souza D.P., et al (2011), "Effectiveness of myofascial trigger point manual therapy combined with a self-stretching protocol for the management of plantar heel pain", Journal of Orthopaedic & Sports Physical Therapy 41(2), tr 43-50 30 Richardson D.R., Richardson E.G (2014), "Heel Pain", American Academy of Orthopaedic Surgeons, chủ biên, AAOS Comprehensive Orthopaedic, tr 1525-1530 31 Rompe J.D., Cacchio A., Weil L.J., et al (2010), "Plantar FasciaSpecific Stretching Versus Radial Shock-Wave Therapy as Initial Treatment of Plantar Fasciopathy", J Bone Joint Surg Am 92, tr 25142522 32 Rompe J.D., Furia J., Weil L., et al (2007), "Shock wave therapy for chronic plantar fasciopathy", Br Med Bull, tr 81-82:183-208 33 Rosenbaum A.J., DiPreta J.A., Misener D (2014), "Plantar Heel Pain", Medical Clinics of North America 98, tr 339-352 34 Roxas M (2005), "Plantar fasciitis: Diagnosis and therapeutic considerations", Alternative Medicine Review 10(2), tr 83-93 35 Schleip R., Findley T.W., Chaitow L., et al (2012), Fascia: The tensional network of the human body, Churchill Livingstone Elsevier, 252-261 36 Stecco C., Corradin M., Macchi V., et al (2013), "Plantar fascia anatomy and its relationship with Achilles tendon and paratenon", J Anat 223, tr 665 676 37 Tahririan M.A., Motififard M., Tahmasebi M.N., et al (2012), "Plantar fasciitis", Journal of Research in Medical Sciences 17, tr 799-804 38 Thomas J.L., Christensen J.C., Kravitz S.R., et al (2001), "The Diagnosis and Treatment of Heel Pain", THE JOURNAL OF FOOT & ANKLE SURGERY 40(5), tr 329-340 � 39 Thomas J.L., Christensen J.C., Kravitz S.R., et al (2010), "The Diagnosis and Treatment of Heel Pain: A Clinical Practice Guideline– Revision 2010", The Journal of Foot & Ankle Surgery 49, tr S1–S19 40 Thompson J.V., Saini S.S., Reb C.W., et al (2014), "Diagnosis and Management of Plantar Fasciitis", The Journal of the American Osteopathic Association 114(12), tr 900-906 41 Wearing S.C., Smeathers J.E., Urry S.R., et al (2006), "The Pathomechanics of Plantar Fasciitis", Sports Med 36(7), tr 585-611 42 Williams P.L., Smibert J.G., Cox R., et al (1987), " Imaging study of the painful heel syndrome", Foot Ankle 7, tr 345–349 43 Yucel I., Ozturan K.E., Demiraran Y., et al (2010), "Comparison of high-dose extracorporeal shockwave therapy and intralesional corticosteroid injection in the treatment of plantar fasciitis", Journal of the American Podiatric Medical Association 100(2), tr 105-110 44 Zhang S.P., Yip T.P., Li Q.S (2011), "Acupuncture Treatment for Plantar Fasciitis: A Randomized Controlled Trial with Six Months Follow-Up", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2011, tr 1-10 � BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân:…………………………… Tên đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết điều trị nội khoa kết hợp vật lí trị liệu bệnh viêm cân gan chân” I Phần hành Họ tên bệnh nhân (Viết tắt tên bệnh nhân):…………………………… Tuổi……………………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nam (ghi 1); nữ (ghi 0) □ Nữ Chiều cao (m): …………………………………………………………… Cân nặng (kg)…………………………………………………………… BMI (kg/m2)……………………………………………………………… Nghề nghiệp……………………………………………………………… Địa (Tỉnh, Thành phố): Điện thoại:……………………………………………………………… 10 Ngày khám……… ……………………………………………………… II Phần chun mơn Chân bị tổn thƣơng: Có (ghi 1), không (ghi 0) - Chân phải □ - Chân trái □ - Cả hai chân □ Thời gian bệnh: ……………….tháng � Đánh giá mức độ đau (theo thang Visual Analogue Score - VAS) tuần tuần tuần tuần VAS Ghi chú: tuần thời điểm khám lần đầu Đánh giá độ nhạy cảm đau gót chân (theo số Heel Tenderness Index - HTI) tuần tuần tuần tuần HTI Ghi chú: tuần thời điểm khám lần đầu Cận lâm sàng Độ dày cân gan chân siêu âm tuần (mm) Chân Trái Phải Ghi chú: tuần thời điểm khám lần đầu tuần � BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đánh giá kết điều trị nội khoa kết hợp vật lý trị liệu bệnh viêm cân gan chân Nghiên cứu viên chính: BÙI XUÂN HÙNG Đơn vị chủ trì: Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu • Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm cân gan chân nội khoa kết hợp vật lý trị liệu • Nghiên cứu đƣợc tiến hành cách dùng bảng câu hỏi để đánh giá mức độ bệnh, tiến triển triệu chứng bệnh thời gian điều trị, bệnh nhân đƣợc điều trị vòng tuần đƣợc đánh giá thời điểm lần khám đầu, sau tuần, sau tuần sau tuần điều trị Thời gian tiến hành từ 2/2018 đến 9/2018 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân đƣợc chẩn đoán bệnh viêm cân gan chân ti từ 18 trở lên, khơng có hạn chế lực hành vi, không phân biệt giới tính đồng ý tham gia nghiên cứu tái khám đầy đủ Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân tái khám không đầy đủ bệnh nhân có bệnh hệ thống nhƣ viêm cột sống dính khớp Cỡ mẫu dự kiến 30 cân gan chân viêm • Bản chất mức độ tham gia ngƣời tham gia nghiên cứu bệnh nhân thơng thƣờng phịng khám Cơ xƣơng khớp - Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Tp HCM, đƣợc điều trị bệnh viêm cân gan chân theo phác đồ � áp dụng lâu nay, tham gia nghiên cứu bệnh nhân thực thêm thủ thuật hay can thiệp Bất lợi tham gia nghiên cứu Bệnh nhân phải tái khám đầy đủ, thời gian Lợi ích tham gia nghiên cứu Bệnh nhân tham gia nghiên cứu đƣợc hƣớng dẫn chi tiết chế độ điều trị toàn diện cho bệnh viêm cân gan chân bao gồm thuốc đƣờng uống, điều chỉnh lối sống bào tập trị liệu nhằm cải thiện triệu chứng mà bệnh viêm cân gan chân gây nên Ngƣời liên hệ Nghiên cứu viên: Bs Bùi Xuân Hùng, Điện thoại: 0934061082 Sự tự nguyện tham gia • Ngƣời tham gia đƣợc quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia • Ngƣời tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng đƣợc hƣởng Tính bảo mật Công bố rõ việc mô tả biện pháp để giữ đảm bảo tính bảo mật ghi liên quan đến ngƣời tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu � hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời làm chứng ngƣời đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ � DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Đánh giá kết điều trị nội khoa kết hợp vật lý trị liệu bệnh viêm cân gan chân Nghiên cứu viên: Bùi Xuân Hùng STT Họ tên Số hồ sơ Năm sinh Giới tính NGUYỄN VĂN M N17-0327384 1959 Nam TRẦN K A11-0259336 1965 Nam NGUYỄN THỊ NG N17-0410504 1959 Nữ TRỊNH ĐÌNH D N17-0114821 1988 Nam NGUYỄN THỊ S N17-0246322 1963 Nữ LÊ THỊ NGỌC B N17-0402488 1973 Nữ NGUYỄN CẨM L N17-0432942 1978 Nữ BÙI THỊ TH N13-0140043 1953 Nữ LÊ THỊ NGỌC Đ N18-0002300 1963 Nữ 10 DANH THỊ H N18-0002251 1959 Nữ 11 NGUYỄN THỊ T N17-0335001 1964 Nữ 12 NNGÔ THỊ MỸ L N17-0401961 1988 Nữ 13 NNGUYỄN THỊ H N15-0257377 1962 Nữ 14 PHAN THỊ PH A12-0110001 1956 Nữ 15 NNGUYỄN THỊ TUYẾT H A12-0254912 1958 Nữ 16 NNGUYỄN THỊ TR N18-0037640 1974 Nữ 17 ĐĐỖ PHƢỚC PH N14-0216139 1960 Nam 18 LÊ THỊ H N18-0058219 1953 Nữ 19 TRẦN THỊ THU TR N18-0058036 1980 Nữ 20 NGUYỄN THỊ TH N18-0062464 1968 Nữ 21 ĐẶNG THỊ L A12-0242419 1974 Nữ 22 NGUYỄN THỊ KIM TH N15-0171157 1970 Nữ 23 DƢƠNG VĂN TR N18-0067269 1990 Nam B07-0036364 1974 Nam 24 ÔÔ VĂN TH � STT Họ tên Số hồ sơ Năm sinh Giới tính 25 BÙI THỊ L A10-0195283 1958 Nữ 26 DƢƠNG TRÍ TR A12-0092219 1975 Nam 27 TRẦN KIM TH N18-0042130 1986 Nữ 28 NGUYỄN THỊ TH N15-0267049 1960 Nữ B06-0024561 1957 Nữ N18-0200606 1974 Nữ 29 30 NNGUYỄN THỊ L VÕ THỊ Đ Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2018 Khoa Khám bệnh Xác nhận Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TPHCM ... Để đánh giá hiệu biện pháp kết hợp này, thực nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá kết điều trị nội khoa kết hợp vật lý trị liệu bệnh viêm cân gan chân? ?? nhằm mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá kết điều. .. điều trị bệnh viêm cân gan chân nội khoa kết hợp vật lý trị liệu Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá kết điều trị thể lâm sàng thông qua thang điểm đau (VAS) số nhạy cảm đau (HTI) trƣớc sau điều trị - Đánh. .. điều trị bệnh viêm cân gan chân năm[15],[ 22],[ 26] Tại Việt nam, chƣa có thống kê tỉ lệ bệnh viêm cân gan chân đƣợc báo cáo toàn quốc 1.2.3 Bệnh học viêm cân gan chân Bệnh học viêm cân gan chân

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w