1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP cận TAM CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO XUẤT HUYẾT não SAU GIAI đoạn cấp

111 308 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHM HAI DNG ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA PHƯƠNG PHáP CậN TAM CHÂM TRÊN BệNH NHÂN LIệT NửA NGƯờI DO XUấT HUYếT NãO SAU GIAI ĐOạN CấP LUN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHẠM HAI DNG ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA PHƯƠNG PHáP CậN TAM CHÂM TRÊN BệNH NHÂN LIệT NửA NGƯờI DO XUấT HUYếT NãO SAU GIAI ĐOạN CấP Chuyờn ngnh : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Minh TS BSCKII Nguyễn Văn Nhường HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu tơi nhận hướng dẫn thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới : Đảng ủy, ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học, phòng ban, mơn nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Các thầy, cô Khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội, bác sỹ nhân viên khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Bạch Mai người tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Các thầy Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Trần Quang Minh – Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hướng dẫn tận tình, góp ý điều quý báu cho luận văn hoàn thành cách đầy đủ TS BS CKII Nguyễn Văn Nhường – trưởng khoa Y học cổ truyền bệnh viện Bạch Mai, thầy bảo tạo điều kiện tốt cho qua trình làm nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln bên cạnh động viên, chỗ dựa vững vật chất tinh thần cho năm học vừa qua Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Phạm Hải Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Hải Dương, học viên cao học khóa XXIV trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan : Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy: TS Trần Quang Minh TS BSCK II Nguyễn Văn Nhường Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Phạm Hải Dương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanin aminotransferase AST Aspartat aminotransferase Bar Barthel D0 Ngày trước điều trị D 15 Ngày thứ 15 D 30 Ngày thứ 30 HAtb Huyết áp trung bình HAtt Huyết áp tâm thu HAttr Huyết áp tâm trương NC Nghiên cứu TBMMN Tai biến mạch máu não TB Trung bình TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới THA Tăng huyết áp TPKL Trúng phong kinh lạc TPTP Trúng phong tạng phủ X Giá trị trung bình XHN Xuất huyết não YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại YTNC Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.1.1 Tình hình tai biến mạch máu não giới .3 1.1.2 Tình hình TBMMN Việt Nam .4 1.2 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch máu não .5 1.2.2 Xuất huyết não .5 1.3 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU GIAI ĐOẠN CẤP 10 1.3.1 Khái niệm PHCN PHCN cho bệnh nhân TBMMN 10 1.3.2 Mục tiêu, nguyên tắc PHCN 10 1.4 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 12 1.4.1 Di chứng trúng phong (Bán thân bất toại) 12 1.4.2 Điều trị phục hồi di chứng trúng phong (Bán thân bất toại) 14 1.4.3 Phương pháp châm cứu điều trị liệt nửa người sau tai biến mạch máu não .14 1.4.4 Tình hình nghiên cứu phục hồi vận động bệnh nhân di chứng tai biến mạch máu não giới Việt Nam 16 1.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN HUYỆT CẬN TAM CHÂM .17 1.5.1 Đại cương .17 1.5.2 Cơ sở lý luận chọn huyệt Cận tam châm 18 1.5.3 Một số cơng trình nghiên cứu phương pháp chọn huyệt Cận tam châm .20 1.5.4 Phác đồ huyệt châm cứu điều trị liệt nửa người xuất huyết não theo công thức huyệt Cận tam châm 21 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 CHẤT LIỆU – PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Chất liệu nghiên cứu .26 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .28 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 28 2.3.4 Sơ đồ nghiên cứu 30 2.3.5 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp đánh giá 31 2.3.6 Theo dõi, đánh giá kết điều trị .33 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.3.8 Phương pháp khống chế sai số .34 2.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .34 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng chức vận động đối tượng NC 37 3.2 SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG VÀ CÁC THANG ĐIỂM SAU ĐIỀU TRỊ 42 3.2.1 Sự thay đổi thang điểm Orgogozo trước sau điều trị 42 3.2.2 Sự thay đổi số Barthel trước sau điều trị 44 3.2.4 Sự thay đổi thang điểm FIM trước sau điều trị 45 3.2.1 Sự thay đổi thang điểm Rankin trước sau điều trị 46 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 47 3.3.1 Kết điều trị chung 47 3.3.2 Kết điều trị theo tuổi 48 3.3.3 Kết điều trị theo giới 48 3.3.4 Sự ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị 48 3.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN .49 Chương 50 BÀN LUẬN 50 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 50 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 SỰ THAY ĐỔI CÁC THANG ĐIỂM SAU ĐIỀU TRỊ 57 4.2.1 Sự thay đổi thang điểm Orgogozo trước sau điều trị 57 4.2.2 Sự thay đổi thang điểm Barthel trước sau điều trị 58 4.2.3 Sự thay đổi thang điểm FIM trước sau điều trị 60 4.2.4 Sự thay đổi thang điểm Rankin trước sau điều trị 60 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 61 4.3.1 Kết điều trị chung 61 4.3.2 Kết điều trị theo tuổi 62 4.3.3 Kết điều trị theo giới 63 4.3.4 Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh kết điều trị 63 4.3.5 Vấn đề chọn huyệt theo công thức huyệt Cận tam châm 64 4.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN .66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục : BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm :…………… Mã BN :…………… Số giường :………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A.HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……… ….2 Tuổi:…………….3 Giới : Nam/ Nữ Nghề nghiệp :………………Dân tộc…….……… Quốc tịch……… Địa :…………………………… SĐT…………… Ngày vào viện:…………………….Ngày thứ ….…… bệnh Ngày viện :……………………………… ………….……………… Số hồ sơ bệnh án:……………… …… B CHUYÊN MÔN I YHHĐ: Lí vào viện:………………………………………………………… Bệnh sử : * Hoàn cảnh xuất bệnh: Đột ngột □ Từ từ □ * Triệu chứng đầu tiên: * Triệu chứng bệnh: Hôn mê □ Lú lẫn□ 3.Tỉnh □ Liệt nửa người: Bên trái □ Bên phải □ Liệt chi : Cứng □ Mềm □ Liệt chi : Cứng □ Mềm □ Rối loạn ngôn ngữ: Có □ Khơng □ Rối loạn tròn: Có □ Khơng □ Co giật: Có □ Khơng □ Rối loạn cảm giác: Có □ Khơng □ Rối loạn trí nhớ: Có □ Khơng □ Đau đầu : Có □ Khơng □ Chóng mặt: Có □ Khơng □ Buồn nơn, nơn: Có □ Khơng □ Liệt VII TW: Có □ Khơng □ Huyết áp lúc xảy TBMMN:…………… mmHg Bệnh lý kèm theo: Tăng huyết áp: Có □ Khơng □ Bệnh lý tim mạch: Có □ Khơng □ Đái tháo đường: Có □ Khơng □ Rối loạn chuyển hóa lipid: Có □ Khơng □ Hút thuốc lá: Có □ Khơng □ Bệnh lý khác:…………………………… 3.Khám lâm sàng 3.1 Khám toàn thân : Chiều cao………….….Cân nặng……… ….BMI Huyết áp………… …Mạch……… Nhiệt độ… 3.2 Khám phận: - Thần kinh:……………………………………………………………… … - Tim mạch:…………………………………………………………… …… - Hơ hấp:……………………………………………………………………… - Tiêu hóa:…………………………………………………………………… - Thận – tiết niệu:……………………………………………………… … - Bộ phận khác:………………………………………………………… … Chẩn đoán sơ : Cận lâm sàng : • Huyết học : Xét nghiệm D0 D 30 Hồng cầu (T/L) Hemogolobin (g/L) Hematocrit (%) Bạch cầu (G/L) Tiểu cầu (G/L) • Sinh hóa máu : Xét nghiệm Ure (mmol/l) D0 D 30 Xét nghiệm Cholesterol Glucose (mmol/l) Triglyceride Creatinin (mmol/l) AST (U/l) ALT (U/L) Na (mmol/l) K (mmol/l) Cl (mmol/l) HDL D0 D 30 LDL • CT/ MRI sọ não :……………………………………………… …… • • • • Điện tâm đồ:…………………………………………………………… XQ tim phổi thẳng :…………………………………………………… Siêu âm ổ bụng:……………………………………………………… XN khác :……………………………………………………………… Chẩn đoán xác định :…………………………………………………… Điều trị :………………………………………………………………… II YHCT Vọng chẩn : Thần: 1.Tỉnh táo  Lơ mơ  3.Hôn mê  Thể trạng: 1.Cân đối  Béo  3.Gầy  Sắc mặt : 1.Bình thường Đỏ  3.Trắng 4.Xanh  Mắt: Đỏ  2.Vàng 3.Bình thường  Lưỡi : - Chất lưỡi : 1.Bình thường 2.Gày  3.Mỏng 4.Lệch 5.Rụt - Sắc lưỡi : 1.Hồng 2.Đỏ  Nhợt 4.Xanh tím 5.Đám ứ huyết - Rêu lưỡi: 1.Trắng 2.Vàng 3.Dày 4.Mỏng 5.Khơ 6.Nhuận Văn chẩn Tiếng nói : 1.Bình thường 2.To  Nhỏ Hơi thở : 1.Bình thường 2.Đứt quãng 3.Ngắn  4.Yếu 5.Khò khè Ho : Có □ Khơng □ Mùi thể, chất thải tiết khác : Vấn chẩn Hàn – nhiệt : 1.Bình thường 2.Hàn Nhiệt Mồ hơi: 1.Có 2.Khơng 3.Tự hãn 4.Đạo hãn Đau đầu: 1.Có 2.Khơng Hoa mắt chóng mặt: 1.Có  2.Khơng Ù tai: 1.Có 2.Khơng Cổ vai - Lưng: …………………………………………………………… … Ngực bụng:……………………………………………………………… Chân tay:………………………………………………………… ….… Ăn uống:………………………………………………………………… Đại tiểu tiện:……………………………………………………………… Ngủ:………………………………………… ………………………… Thiết chẩn : Xúc chẩn:………………………………………………………………… Phúc chẩn :…………………………………………………………… … Mạch chẩn: 1.Phù  2.Trầm 3.Huyền 4.Hoạt  5.Sác 6.Vô lực 7.Có lực Chẩn đoán : - Bệnh danh:………………………………………………………… … - Bát cương:…………………………………………………… …… - Tạng phủ - Kinh lạc:………………………………………………… - Nguyên nhân:…………………………………………………… …… - Thể bệnh:……………………………………………………………… Điều trị : - Pháp : - Phương tễ : - Công thức huyệt : Phụ lục 2: THANG ĐIỂM ORGOGOZO Khám Biểu chi tiết Độ tỉnh táo Bình thường, thức tỉnh tự phát Ngủ gà, thức tỉnh tự phát Sững sờ, phản ứng đau Hôn mê, không phản ứng Giao tiếp lời nói Bình thường, khơng hạn chế Khó khăn, đủ thơng tin Khơng thể nói, lặng thinh Cử động mặt Cân đối hay cân xứng nhẹ Bại, liệt rõ Quay lệch đầu và mắt Khơng có bất thường Liệt, xu hướng quay sang bên Lệch thường xuyên sang bên Nâng cánh tay lên cao Có thể nâng bình thường Khơng đường ngang vai Cố gắng nâng cách yếu ớt Trương lực cánh tay Trương lực bình thường Mềm nhẽo co cứng Cử động ngón tay/ngón cái Bình thường, cử động khéo léo Những cử động khéo léo bị hạn chế Cầm nắm Không thể cầm nắm Nâng cẳng chân lên cao Bình thường Có thể chống lại lực cản Có thể chống lại trọng lực Cố gắng nâng cách yếu ớt Trương lực cẳng chân Bình thường (dù phản xạ nhậy) Mềm nhẽo co cứng Gấp mu bàn chân lên Có thể chống lại lực cản Có thể chống lại trọng lực Nâng yếu bàn chân rũ xuống TỔNG ĐIỂM: (Điểm tối đa 100 điểm) Điểm 15 10 10 5 10 10 5 15 10 15 10 5 10 /100 Phụ lục : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY THEO BARTHEL TT Lượng giá Điểm chuẩn - Có thể tự ăn uống, không cần người khác giúp 10 - Cần giúp đỡ -Phụ thuộc hoàn toàn - Tự tắm rửa được, không cần người khác giúp - Không tự làm được, cần người khác giúp đỡ - Chủ động đại tiện thành bãi 10 Tình trạng Ăn uống Tắm Kiểm sốt đại - Bí đại tiện tiện - Đại tiện dầm dề - Chủ động tiểu thành bãi Kiểm sốt tiểu - Bí tiểu tiện tiện - Tiểu tiện dầm dề 10 Chăm sóc - Tự rửa mặt, cạo râu, chải đầu, đánh thân - Khơng tự làm được, cần phải có người giúp - Tự thay quần, áo, giầy dép 10 Thay quần, áo - Cần có người khác giúp để cởi mặc quần áo - Phải nhờ người khác cởi mặc quần áo - Không cần giúp đỡ người khác 10 Đi đại tiện (cởi - Cần có giúp đỡ thăng để cởi quần, quần, lau chùi, lấy giấy rửa nước) - Phụ thuộc hoàn toàn, đại tiểu tiện giường Di chuyển từ - Tự di chuyển, không cần người khác giúp giường sang ghế - Chỉ cần trợ giúp phần để di chuyển xe lăn - Cần phải có người khác di chuyển giúp 15 10 ngược lại 10 - Không tự ngồi dậy - Tự 50m không cần người khác giúp 15 Di chuyển - Cần người khác giúp 50m mặt - Không bước phải vịn xe lăn Đi lên xuống cầu thang 10 - Cần trợ giúp hoàn toàn - Tự lên, xuống bậc thềm nhà, cầu thang 10 - Lên xuống bậc thang, cầu thang cần trợ giúp - Không làm kể có người khác giúp Tổng điểm 100 Phụ lục 4: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP CHỨC NĂNG F.I.M MỨC ĐỘ (FUNCTIONAL INDEPENDENCE MEASURE) Độc lập hoàn toàn : thực động tác an toàn, thời gian Độc lập giảm nhẹ : BN thực động tác với dụng cụ trợ giúp thời gian lâu bình thường PHỤ THUỘC MỘT PHẦN Giám sát : BN cần có người đứng bên cạnh và/hoặc hướng dẫn lời trình thực động tác Trợ giúp tối thiểu: BN có khả hồn thành động tác với trợ giúp tối thiểu(BN thực 75% động tác) Trợ giúp trung bình: BN cần trợ giúp tồn hoạt động khơng q 50% động tác PHỤ THUỘC Trợ giúp tối đa: BN cần trợ giúp cho toàn hoạt động ( thực 25% động tác) Phụ thuộc hoàn toàn: BN thực 25% động tác cần có giúp đỡ hồn tồn người khác D0 D15 Sinh hoạt tự chăm sóc 1.Ăn uống   Đánh răng, rửa mặt, chải đầu   Tắm rửa   Mặc áo   Mặc quần   Đi vệ sinh   Kiểm soát tròn Kiểm sốt bàng quang   Kiểm soát ruột   Di chuyển Di chuyển giường, ghế, xe lăn   10 Di chuyển vệ sinh   11 Di chuyển khăn tắm, vòi tắm   Đi lại 12 Đi/ di chuyển xe lăn   13 Lên xuống cầu thang   Điểm vận động   Giao tiếp 14 Hiểu   15 Diễn đạt   Nhận thức xã hội 16 Tương tác xã hội   17 Giải vấn đề   18 Trí nhớ   Điểm ý thức   Tổng điểm FIM   Chú ý : không bỏ ô trống Điền BN không đánh giá được Đánh giá : 18 – 35 36 – 71 : Phụ thuộc hồn tồn : Phụ thuộc phần KHƠNG CẦN SỰ TRỢ GIÚP CẦN SỰ TRỢ GIÚP D30                      72 – 107 : Độc lập phần (có giám sát) 108 – 126 : Độc lập Phụ lục 5: ĐỘ PHỤC HỒI CỦA RANKIN Độ I: Phục hồi hoàn toàn : BN tự lại được, dáng gần bình Độ II: thường, tay liệt cầm nắm Di chứng nhẹ, tự sinh hoạt : BN lại được, dáng lệch, tay chưa vung theo thân mình, cầm nắm ngượng, giơ Độ III: tay lên cao khó khăn Di chứng vừa, sinh hoạt cần người trợ giúp : BN chưa tự lại được, cầm nắm đồ vật được, xòe nắm bàn tay khó khăn, không Độ IV: Độ V: giơ tay cao lên Di chứng nặng, sinh hoạt cần người phục vụ hoàn tồn Di chứng nặng, có nhiều biến chứng Phụ lục : NGUYÊN LÝ CHỌN HUYỆT Nhiếp tam châm: Nhiếp I, II, III châm Nhiếp I châm thông qua huyệt Suất cốc Giác tơn, phía trước hội kinh Túc thái dương thiếu dương, phía sau hội kinh thủ túc Thiếu dương Nhiếp II châm thông qua huyệt hội Túc thiếu dương dương minh – Huyền ly huyệt hội túc thái dương thiếu dương- Khúc tân Nhiếp III châm gần huyệt Thiên xung huyệt hội Túc thái dương thiếu dương Nhiếp tam châm nằm khu vực phân bố kinh túc thiếu dương đởm Can đởm có quan hệ biểu lý với Mặt khác, trúng phong có quan hệ mật thiết với can phong nội động tình chí thất điều Do Nhiếp tam châm sơ thơng khí huyết kinh can đởm, bình can tức phong tiềm dương, can tiết đởm giúp cho hồi phục liệt nửa người trúng phong Về mặt giải phẫu, dương thái dương mỏng hệ thống xương đầu, tập hợp chỗ tiếp nối với nhiều xương Giáo sư Cận Thụy học trò nghiên cứu châm vào huyệt vùng đầu, châm nơi có nhiều xương tiếp nối hiệu cao chỗ thần kinh huyết quản tập trung phong phú Kiên tam châm: Kiên I, II, III châm Huyệt Kiên ngung nơi giao hội kinh thủ thái dương, dương minh, dương kiểu túc thái dương Huyệt có tác dụng thông kinh hoạt lạc, tán kết thống Kiên II châm nằm bờ trước tam đầu có tác dụng hành khí hoạt huyết, thơng lạc thống Kiên III châm nằm bờ sau tam đầu có tác dụng khu phong trừ thấp, sơ thơng kinh lạc Vị trí Kiên tam châm phía trong, ngồi khớp vai, nơi khí huyết đầy đủ nhất, chỗ kinh khí kết tập nhiều Do Kiên tam châm có tác dụng khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, hoạt huyết thống Vị trí Kiên II, III châm tương đương với chỗ bao hoạt dịch khớp vai trước sau Trong viêm quanh khớp vai, thường điểm đau tương đương với A thị huyệt, châm vào huyệt có tác dụng điều chỉnh cục khí huyết kinh lạc Thủ tam châm: Khúc trì, Ngoại quan, Hợp cớc Khúc trì, Hợp cốc thuộc kinh Thủ dương minh đại trường kinh đa khí, đa huyết, Khúc trì huyệt hợp, có tác dụng ích khí hoạt huyết thơng kinh; Hợp cốc huyệt nguyên, có tác dụng tỉnh não khai khiếu, thơng điều khí huyết Ngoại quan huyệt lạc kinh thủ thiếu dương Tam tiêu, thông kinh thủ âm giao hội với mạch dương Vì vậy, thủ tam châm có tác dụng điều bổ khí huyết, thơng kinh hoạt lạc, chữa bệnh rối loạn vận động, cảm giác chi Cảnh tam châm: Bách lao, Thiên trụ, Đại trữ Thiên trụ huyệt vùng cổ gáy thuộc kinh Túc thái dương bàng quang có tác dụng hưng phấn dương khí làm cho vùng cố gáy khỏe hơn, có khí sắc Bách lao huyệt ngồi kinh có tác dụng trị chưng hư tổn, hư lao Đại trữ huyệt hội cốt thuộc kinh Túc thái dương bàng quang chủ trị bệnh cốt Ba huyệt nằm vùng cột sống cổ có tác dụng điều trị bệnh cột sống cổ, bệnh lý thần kinh gây đau cổ gáy, tê bì liệt chi Túc tam châm : Túc tam lý, Tam âm giao, Thái xung Túc tam lý huyệt hợp kinh Túc dương minh vị đa khí đa huyết, huyệt kinh khí thịnh vượng Vị tỳ có quan hệ biểu lý, tỳ vị nguồn sinh hóa khí huyết, huyệt dùng để điều trị bệnh lý đường tiêu hóa, bảo vệ tăng cường sức khỏe Mặt khác, tỳ vị chủ nhục, huyệt cũng thường châm để điêu trị nhục teo nhẽo, chi vị rối loạn vận động cảm giác Tam âm giao thuộc kinh Túc thái âm tỳ, nơi giao hội kinh âm, có tác dụng điều trị chứng bệnh kinh Can, Tỳ, Thận Túc tam lý Tam âm giao phối hợp có tác dụng điều trị bệnh vận động cảm giác chi Thái xung huyệt nguyên, huyệt du kinh Túc âm Can đối xứng với huyệt Dũng tuyền lòng bàn chân Túc tam châm cẳng chân bàn chân theo vị trí thượng, trung, hạ có tác dụng điều chỉnh âm dương chi dưới, thơng qua kiện tỳ hòa vị, tư bổ can thận làm ích khí sinh tinh, hoạt huyết hóa ứ, thông kinh bổ huyết nhằm chữa bệnh rối loạn cảm giác vận động chi Cổ (đùi) tam châm : Cơ môn, Phục tho, Phong thị Cơ môn huyệt thuộc kinh Tỳ, Phục thỏ huyệt thuộc kinh Vị, châm huyệt có tác dụng điều trị chi Phong thị huyệt thuộc kinh Đởm có tác dụng khu phong, điều khí huyết, mạnh gân cốt, mặt khác châm cứu Phong thị có tác dụng trực tiếp đến nhánh thần kinh hông dây thần kinh đùi có tác dụng điều trị liệt chi dưới, đau dây thần kinh hông to Yêu tam châm: Thận du, Đại trường du, Ủy trung Lưng phủ thận, Thận du thuộc đoạn cột sống thắt lung, Đại trường du thuộc đoạn cột sống thắt lưng, Ủy trung huyệt xa cũng thuộc kinh Túc thái dương bàng quang Phối hợp huyệt có tác dụng điều trị chứng bệnh cột sống thắt lưng, bệnh lý thần kinh gây liệt chi Luyến tam châm chi : Cực tuyền, Xích trạch, Nội quan Ba huyệt huyệt kinh thủ tam âm, gần động mạch lớn có nhiều có tác dụng chống lại trương lực giúp cho trương lực bình hành làm cho chi giảm rút Uyển tam châm : Dương khê, Dương trì, Đại lăng Dương khê huyệt kinh kinh Thủ dương minh đại trường, châm huyệt tác động trực tiếp vào dạng dài gân duỗi ngón cái, gân duỗi dài ngón gân quay có tác dụng làm duỗi ngón liệt cứng, ngón tay thường co quắp vào Dương trì huyệt ngun kinh Tam tiêu có tác dụng ích âm tăng dịch, châm huyệt tác dụng trực tiếp vào gân duỗi chung ngón tay duỗi riêng ngón tay trỏ có tác dụng điều trị liệt cứng, co rút bàn tay Đại lăng huyệt nguyên, huyệt du kinh Tâm bào, châm huyệt tác động trực tiếp vào gân gan tay lớn bé có tác dụng vận động ngón tay gấp vào Khi phối hợp huyệt có tác dụng phục hồi vận động gấp duỗi ngón tay góp phần cải thiện tình trạng liệt cứng bàn tay 10.Luyến tam châm chi : Thử khê, Âm lăng tuyền, Tam âm giao Âm lăng tuyền, Tam âm giao thuộc kinh Tỳ, mà tỳ chủ nhục tứ chi, châm huyệt có tác dụng kiện tỳ thơng lạc Châm huyệt Thử khê hướng phía huyệt Cự liêu, sâu 1,5 – thốn, có tác dụng điều trị chứng đau bụng dưới, đau chi dưới, chi co rút Ba huyệt có tác dụng chống lại tăng trương lực tăng giúp cho chi giảm co rút 11.Thiệt tam châm: Liêm tuyền, Bàng liêm tuyền trái, phải Liêm tuyền gốc lưỡi, nơi giao hội Mạch nhâm mạch âm để điều trị nuốt khó, nói ngọng “Tố vấn- Chế ngược luận” viết “Thiệt hạ lưỡng mạch giả, Liêm tuyền dã”; “Y kinh lý giải” viết “Liêm tuyền, thiệt hạ chi tả hữu lưỡng liêm xuất tuyền mạch dã, hựu viết túc thiếu âm thiệt hạ Tắc liêm tuyền phi huyệt dã” Vì Thiệt tam châm có tác dụng khai khiếu, thơng não tỉnh thần, ích thận sinh tinh, bổ tinh kiện não, lợi hầu sinh tân Điều trị chứng cấm khẩu, nói ngọng, nuốt khó Mặt khác lưỡi có hai huyệt Kim tân, Ngọc dịch, châm cứu khơng tiện, khó sát trùng châm Bàng liêm tuyền trái, phải sâu thốn cũng đạt tới gốc lưỡi 12.Diện than châm: Ế phong, Nghinh hương, Địa thương xuyên Giáp xa, Giáp thừa tương Ế phong thuộc kinh Thủ thiếu dương tam tiêu, nơi giao hội với kinh Đởm, châm cứu huyệt tương ứng với vị trí dây thần kinh số VII có tác dụng điều trị liệt mặt Địa thương thuộc kinh Túc dương minh vị, huyệt giao hội kinh túc dương minh mạch dương kiểu có tác dụng khu phong hoạt huyết điều trị miệng méo Giáp thừa tương huyệt từ huyệt Thừa tương đo sang ngang thốn, châm nghiêng hướng kinh huyệt Thừa tương có tác dụng điều trị miệng méo tốt Nghinh hương thuộc kinh Đại trường, huyệt hội kinh Đại trường kinh Vị, châm huyệt có tác dụng trực tiếp đến nhánh vận động dây thần kinh số VII tác dụng điều trị liệt mặt Ba huyệt Nghinh hương, Địa thương, Giáp thừa tương huyệt chỗ trên, giữa, miệng, kết hợp Ế phong từ xa có tác dụng điều trị miệng méo 13.Trí tam châm : Thần đình, Bản thần bên Ba huyệt trước trán, có quan hệ mật thiết với thần Trí lực người thần chủ yếu Thần đình thuộc Đốc mạch, nơi giao hội Túc thái dương với Đốc mạch, Thần đình nơi tàng chứa nguyên thần não, chủ trị chứng bệnh thần chí Bản thần thuộc Kinh túc thiếu dương Đởm, nơi giao hội kinh Túc thiếu dương mạch dương kiểu Nội kinh viết “Đởm vi trung chính chi quan”, chủ đốn, ngũ tạng giai phân chủ thần chí, gốc thần Hai huyệt bên huyệt Thần đình chỗ bên não thần có tác dụng chữa bệnh có liên quan đến thần minh Trí tam châm có tác dụng điều trị chứng bệnh giảm sút trí lực, rối loạn tinh thần ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHM HAI DNG ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA PHƯƠNG PHáP CậN TAM CHÂM TRÊN BệNH NHÂN LIệT NửA NGƯờI DO XUấT HUYếT NãO SAU GIAI ĐOạN. .. Tuyết nghiên cứu để Đánh giá hiệu điều trị phương pháp Cận tam châm bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp bệnh viện Lão khoa trung ương đạt kết tốt [5] Phương pháp áp dụng số sở... huyết não sau giai đoạn cấp, sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả điều trị phương pháp Cận tam châm bệnh nhân liệt nửa người xuất huyết não sau giai đoạn cấp Để

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w