1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật mở bể thận kết hợp với nội soi mềm trong điều trị sỏi thận phức tạp tại bệnh viện bình dân

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐINH QUANG TÍN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỞ BỂ THẬN KẾT HỢP VỚI NỘI SOI MỀM TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN PHỨC TẠP TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Chuyên ngành: Ngoại khoa (Ngoại Niệu) Mã số: 60 72 01 23 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Vinh TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu nghiên cứu trình bày luận văn thu thập xử lý cách khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐINH QUANG TÍN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ ngữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình ĐẶT VẤN ĐẾ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẨU THẬN 1.1.1 Hình thể chung thận 1.1.2 Giải phẫu mạch máu thận 1.1.3 Giải phẫu đài bể thận 1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CỦA NỘI SOI MỀM………………………… 11 1.3 CÁCH SỬ DỤNG LASER HOLMIUM TRONG NỘI SOI TÁN SỎI 14 1.3.1 Lịch sử ứng dụng laser để tán sỏi 14 1.3.2 Vai trò holmium laser .14 1.4 ĐỊNH NGHĨA SỎI THẬN PHỨC TẠP PHÂN LOẠI SỎI THẬN 17 1.5 CHẨN ĐOÁN SỎI THẬN .21 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 24 1.6.1 Điều trị nội khoa 24 1.6.2 Điều trị ngoại khoa .24 1.7 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn .35 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….… 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu .37 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3 Nội dung tiến hành nghiên cứu .38 2.4 Các biến số nghiên cứu 41 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………….…… 46 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu…………………………….… 46 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng………………….… 49 3.3 Đánh giá kết hiệu phẫu thuật …………………….… 55 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN ……………………………………….… 67 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu…………………………….… 67 4.2 Nhận xét triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng…………………….…68 4.3 Đánh giá kết hiệu điều trị…………………………….…….73 4.4 Bàn luận vai trò nội soi mềm phẫu thuật………….….… 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Giấy chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Danh sách bệnh nhân Kết luận hội đồng Bản nhận xét người phản biện Giấy xác nhận hoàn thành sữa chữa luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA : Bệnh án BN : Bệnh nhân CS : Cộng ESWL : Tán sỏi thể KUB : Chụp X quang hệ niệu không chuẩn bị MSM : Máy soi mềm NSM : Nội soi mềm PCNL : Lấy sỏi qua da TH : Trường hợp UIV : Chụp X quang hệ niệu có cản quang qua tĩnh mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân………………… 46 3.2 Phân bố tiền bệnh sỏi đường tiết niệu bệnh nhân 48 3.3 Phân bố triệu chứng lâm sàng………………………….49 3.4 Phân bố kết urê huyết thanh………………………… 50 3.5 Phân bố kết Creatinin huyết thanh…………………….51 3.6 Phân bố kết bạch cầu máu bệnh nhân………… 51 3.7 Phân bố kết tổng phân tích nước tiểu……………… 52 3.8 Phân bố vị trí sỏi thận CTScan/KUB………………….53 3.9 Phân bố mức độ ứ nước thận siêu âm, cắt lớp vi tính 54 3.10 Phân bố vị trí tìm thấy sỏi máy soi thận…………… 56 3.11 Phân bố kỷ thuật lấy sỏi sót qua phương pháp soi thận… 57 3.12 Phân bố tai biến phẫu thuật……………………….…58 3.13 Phân bố tình trạng nhu mơ thận………………………… 59 3.14 Phân bố thời gian chăm sóc bệnh nhân hậu phẫu……… 60 3.15 Thời gian bệnh nhân tiểu máu sau phẫu thuật….……….…60 3.16 Biến chứng sớm sau phẫu thuật……………………… … 61 3.17 Can thiệp lại sau phẫu thuật…………………………… …61 3.18 Kết siêu âm sau phẫu thuật……….………………… 62 3.19 Tương quan tỷ lệ sót sỏi số lượng sỏi nhỏ…… ….63 3.20 Tương quan tỷ lệ sót sỏi độ dày chủ mơ thận… …64 3.21 Mức độ ứ nước thận siêu âm sau phẫu thuật… …65 3.22 Phân bố kết điều trị………………………………… 65 4.23 Phân bố thời gian phẫu thuật lượng máu nghiên cứu……………………………………………… 75 4.24 Phân bố thời gian hậu phẫu tiểu máu nghiên cứu……………………………………………………….…78 4.25 Biến chứng sau sớm sau phẫu thuật nghiên cứu.….80 4.26 Phân bố tỷ lệ sỏi sót sỏi nghiên cứu.…… 83 4.27 Phân bố kết thận ứ nước trước sau phẫu thuật… …83 4.28 Phân bố chức thận trước sau phẫu thuật nghiên cứu………………………………………………………….84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân……….……………47 3.2 Phân bố theo giới tính bệnh nhân………………….… 47 3.3 Phân bố tiền bệnh sỏi đường tiết niệu……………… …48 3.4 Phân bố triệu chứng lâm sàng………………….….……49 3.5 Phân bố chức thận bệnh nhân trước mổ theo Creatinin huyết thanh…………………………………… 50 3.6 Phân bố kết tổng phân tích nước tiểu…………….… 52 3.7 Phân bố vị trí sỏi thận bệnh nhân…………….… 53 3.8 Biểu đồ phân bố mức độ ứ nước thận siêu âm, cắt lớp vi tính…………………………………………………… 55 3.9 Biểu đồ phân bố thời gian phẫu thuật………………….… 55 3.10 Biểu đồ phân bố vị trí tìm thấy sót sỏi máy soi mềm……………………………………………….……… 56 3.11 Biểu đồ phân bố kỷ thuật lấy sỏi sót qua phương pháp soi thận……………………………………………………… …57 3.12 Biểu đồ phân bố số lượng máu phẫu thuật…… 58 3.13 Biểu đồ phân bố tình trạng nhu mơ thận……………… ….59 3.14 Biểu đồ phân bố tình trạng sót sỏi sau phẫu thuật……….…62 3.15 Biểu đồ phân bố tương quan tỷ lệ sót sỏi số lượng sỏi…………………………………………………….… ….63 3.16 Biểu đồ phân bố tương quan tỷ lệ sót sỏi độ dày chủ mô thận………………………………………………….… 64 3.17 Biểu đồ phân bố kết điều trị…………….…………… 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang 1.1 Câu trúc thận…………………………………………….… 1.2 Sơ đồ dạng đài lớn thận…………………………… 1.3 Cấu trúc hệ đài- bể thận……………………………… 10 1.4 Xoang thận………………………………………………….11 1.5 Các dạng sỏi theo Rassweller J.J………………………… 20 1.6 Minh họa phân loại sỏi theo Boyce Moores…………….22 1.7 Bóc tách mở bể thận theo phương pháp Gil-Vernet…….34 2.8 Dùng siêu âm kiểm tra sót sỏi…………………………… 39 2.9 Sỏi sót tìm thấy qua nội soi thận hỗ trợ………………40 2.10 Kéo sỏi sót rọ qua nội soi thận hỗ trợ……………… 40 2.11 Tán sỏi laser qua nội soi thận hỗ trợ………………….41 4.12 Hình ảnh CTSan bệnh nhân có BA số 17028267…… 71 4.13 Hình ảnh CTSan bệnh nhân có BA số 17025861… …71 4.14 Hình ảnh CTSan bệnh nhân có BA số 17035709… …72 4.15 Hình ảnh KUB bệnh nhân có BA số 17038687……… 72 4.16 Hình ảnh KUB bệnh nhân có số BA 17032048…… …76 4.17 CTScan bệnh nhân BA số 17020878………………… 87 4.18 CTScan bệnh nhân BA số 17020246………………… 88 4.19 UIV bệnh nhân BA số 17021397………………………89 4.20 KUB bệnh nhân BA số 17038401……………….…… 90 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh lý thường gặp hay tái phát Việt Nam giới Trong bệnh lý tiết niệu sỏi đường tiết niệu bệnh lý tiết niệu thường gặp, đứng thứ hai sau nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sỏi thận chiếm khoảng 40% [1] Đặc biệt trường hợp sỏi phức tạp, nhiều trường hợp phải cắt bỏ thận 20% sỏi tái phát dẫn đến suy thận [69] Mặc khác, can thiệp phẫu thuật khó khăn để lấy hết sỏi, sỏi hay tái phát, gây tai biến biến chứng nặng nề Tuy nhiên, nghiên cứu lâm sàng sau với hiểu biết rõ bệnh học tự nhiên sỏi cho thấy sỏi thận khơng điều trị có nguy phải cắt thận đến 50% trường hợp [69] Hiện chưa có khái niệm rõ ràng đầy đủ sỏi thận phức tạp Các yếu tố như: đặc tính sỏi (kích thước, số lượng, vị trí thành phần sỏi) Giải phẫu học bên thận yếu tố lâm sàng (nhiễm khuẩn đường tiết niệu, suy thận) Các yếu tố làm phức tạp tình trạng bệnh, ảnh hưởng đến điều trị tiên lượng Việc điều trị sỏi tiết niệu nghiên cứu từ trước công nguyên phải đến đầu kỉ XIX phẫu thuật lấy sỏi thận phát triển mạnh mẽ Từ thập niên 80 trở lại đây, nhờ phát triển khoa học kỹ thuật lĩnh vực nội soi, phương pháp điều trị xâm hại đời nên tỉ lệ mổ mở giảm Tuy nhiên hiệu phương pháp cịn số hạn chế, khơng thể điều trị cho loại sỏi thận sỏi thận phức tạp, tỷ lệ tai biến biến chứng cao Trong báo cáo so sánh phẫu thuật mở lấy sỏi qua da (PCNL) tỷ lệ biến chứng khác nhiều, phẫu thuật mở giảm 50% tỷ lệ biến chứng so với 20% nhóm lấy sỏi qua da [51] Do mổ mở có giá Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Trần Quán Anh (2006), “Sỏi thận”, Bệnh học ngoại sau đại học - tập 2, Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Ngoại, NXB Y Học, trang 192 199 Phan Trường Bảo (2016), “Đánh giá vai trò nội soi mềm điều trị sỏi thận”, luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Bùi (2003), “Cắt mở đài- bể thận- chủ mô thận theo trục đài thận đài thận phẫu thuật sỏi san hô” Luận án Tiến sỹ Y Học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Vũ Nguyễn Khải Ca, Nguyễn Thanh Long cs (2010), “Kết phương pháp nội soi ổ bụng sau phúc mạc mở bể thận lấy sỏi bể thận” Y học Việt Nam - Tháng 11- số 02/2010, trang 240-244 Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long (2004), “Nghiên cứu điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi ngồi thể kết hợp với đặt ống thơng JJ”, Tạp chí Y học, trang 481- 483 Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Phạm Phú Phát cs (2010), “Phẫu thuật nội soi vết mổ niệu khoa: Ứng dụng ban đầu bệnh viện Bình Dân”, Y học Việt Nam- Tháng 11- số 02/2010, trang 119-127 Trịnh Xuân Đàn (1999), “Nghiên cứu giải phẫu hệ thống bể đài thận mạch máu, thần kinh thận người Việt Nam trưởng thành”, Luận án Tiến sĩ Y Học, Học Viện Quân Y, Hà Nội Phan Tấn Đức (2003), “Góp phần đánh giá hiệu đường mổ vào xoang thận mổ mở lấy sỏi san hô”, luận án tốt nghiệp nội trú, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Trần Đức Hòe (2003), “Phẫu thuật lấy sỏi thận”, Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu, NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 216-230 10 Nguyễn Kỳ (2007), “Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu”, Bệnh học tiết niệu, trang 213-224 11 Lê Phúc Liên (2008), “Vai trò nội soi thận hổ trợ mổ mở sỏi san hô”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Trịnh Văn Minh (2007), “Cơ quan tiết niệu”, Giải phẫu người – tập II: Giải phẫu ngực – bụng, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Hà Nội, trang 512-571 13 Nguyễn Quang Quyền (2012), “Thận”, Bài giảng Giải Phẫu Học, tập 2, trang 182-192 14 Trần Văn Sáng (1998), “Nhiễm trùng niệu”, Bài giảng bệnh học niệu khoa, NXB Mũi Cà Mau, trang 167-190 15 Trần Văn Sáng (2001), “Một số suy nghĩ điều trị sỏi san hơ”, Y học Tp Hồ Chí Minh, trang 111-114 16 Trần Ngọc Sinh (1984), “Góp phần bàn luận phẫu thuật lấy sỏi san hô thận”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Quang (2003), “Tán sỏi niệu quản qua nội soi”, Nội soi tiết niệu, Nhà xuất Y học, trang 91-109 18 Nguyễn Bửu Triều, Phạm Văn Thọ, Trần Xuân Dung (1984), “Áp dụng phương pháp Gil-Vernet có cải tiến phẫu thuật thận lấy sỏi san hô lớn phức tạp”, Ngoại khoa, 11(3), trang 68-78 19 Vũ Văn Ty (2010), “Những tiến điều trị sỏi niệu”, Y học Việt Nam - Tháng 11 - số 02/2010, trang 276-281 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 20 Kiều Đức Vinh cộng (2010), “Vai trò sonde JJ điều trị sỏi thận kích thước > 2cm phương pháp tán sỏi thể”, Y học Việt Nam - Tháng 11- số 02/2010, trang 37- 41 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Abrahams H.M., Mtoller M.L (2013), “Infection and urinary stones”, Curr Opin Urol, 3(1), pp 63-67 22 Allen F.Morey, Kenneth S.N., Mac Aninch J.W (1999), “Modified anatrophic nephrolithotomy for management of staghorn calculi: Is renal function preserved”, J of Urology, Vol.162, pp 670- 673 23 Anderson JK, Cadeddu JA (2012), “Surgical anatomy of the retroperitoneum, adrenals, kidneys and ureters”, Section I: Anatomy, chapter 1, in AJ Wein (eds): Campbell- Walsh Urology, Saunders Elsevier 10th edi: pp 3-32 24 Anderson JK, Cadeddu JA (2016), “Surgical anatomy of the retroperitoneum, adrenals, kidneys and ureters”, Section I: Anatomy, chapter 1, Campbell- Walsh Urology, Saunders Elsevier 11th edi, pp 3- 32 25 Andrew C Novick, Steven B Streem (2012), “Surgery of the kidney”, Campbell”s urology – 10th edition, pp 2413 - 2474 26 Anoia E.J, Resnick M.I (2007), “Open Stone Surgery”, Urinary Stone Disease: The Practical Guide to Medical and Surgical Management, pp 639-650 27 B Turna (2016) et al, “Safety and efficacy of flexible ureterorenoscopy and holmium: YAG lithotripsy for intrarenal stones in anticoagulated cases”, J Urol, pp: 179- 1415 28 Borghi L, Meschi T., Schianchi T et al (2002), “Medical treatment of nephrolithiasis”, Endocrinol Metab Clin North AM, 31(4), pp 1051-1064 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 29 Boyce W.H (1976), “Renal calculi”, Urologic Surgery, pp 169-189 30 Bozkurt OF, Tepeler A, Sninsky B, Ozyuvali E, Ziypak T, Atis G, Daggulli M, Resorlu B, Caskurlu T, Unsal A (2014), “Flexible ureterorenoscopy for the treatment of kidney stone within pelvic ectopic kidney”, J Urology, pp 1285- 1289 31 Butt A J (1960), “History of treatment of urinary lithiasis”, Treatment of urinary lithiasis, Charles C Thomas Publishes, pp 3- 84 32 Chapman RA, Somani BK, Robertson A, Healy S, Kata SG (2014), “Decreasing cost of flexibleureterorenoscopy: single-use laser fibercost analysis”, Urology, 83: pp 1003-1005 33 Deters LA, Jumper CM, Steinberg PL, et al (2011), “Evaluating the definition of stone free status in contemporary urologic literature”, Clin Nephrol, 76: pp 354-357 34 Eisenberger F, Rassweiller J, Bub P, Kallert B, Miller K (1987), “Differentiated approach to staghorn calculi using-extracorporeal shock wave lithotripsy and percutaneous nephrolithotomy: an analysis of 151 consecutive cases”, World J Urol 5, pp 48- 254 35 Fitzpatric J.M (1980), “Intrarenal access: effect on renal function and morphology”, B.J.Urol, Vol 52, pp 409- 514 36 Fitzpatrick J.M (2014), “Pyelolithotomy”, Glenn’s Urologic Surgery, 6th ed, Lippincott Williams & Wilkins, pp 126- 132 37 George W Drach (2012), “Urinary lithiasis: Etiology, diagnosis, and medical management”, Campbell’s urology – 10th edition, W.B Saunders company, p 2085- 2147 38 Goel M.C., Ahlawat R., Bhandari M (1999), “Management of Staghorn Calculus: Analysis of Combination Therapy and Open Surgery”, Urol Int, 63(4), pp 228- 233 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 39 Grant J.C.B (1992), “An Atlas of Anatomy” The Williams & Wilkins Co, 5th ed, pp 181- 183 40 Grasso M, Ficazzola M (1999), “Retrograde ureteropyeloscopy for lower pole aliceal calculi”, The Journal of Urol, 162 (6): pp 1904- 1908 41 Grasso M (2000), “Ureteropyeloscopic treatment of ureteral and intrarenal calculi”, Urologic Clinics of North America, 27 (4): pp 623-631 42 Griffith DP, VaIiquette L (1987), “PICA/Burden: A staging system for upper urinary stones”, J Urol, pp 253-7 43 Hecht SL, Wolf JS (2013), "Techniques for holmium laser lithotripsy of intrarenal calculi”, Urology, 81: pp 442-445 44 Hinman F (1998), “Pyelolithotomy”, Atlas of Urologic Surgery, 2nd ed, W.B Saunders Company, Philadelphia, pp 1041- 1046 45 Holmes S.A., Whitfield H.N (1993), “Management of complex renal calculi”, The j of urology, pp 31- 36 46 Honeck P, Wendt-Nordahl G, Krombach P, Bach T et al (2009), “Does open stone surgery still play a role in the treatment of urolithiasis? Data of a primary urolithiasis center”, J Endourol 23(7), pp 12091212 47 Hyams ES, Munver R, Bird VG, Uberoi J, Shah O (2010), “Fexible ureterorenoscopy and holmium laser lithotripsy for the management of renal stone burdens that measure to 3cm: A multi-institutional expirience”, J of Endourol by Mary Ann Liebert Inc, 24 (10): pp 1583-1588 48 Ito H, Kawahara T, Terao H, Ogawa T, Yao M, Kubota Y, Matsuzaki J (2012), “The most reliable preoperative assessment of renal stone burden as a predictor of stone-free status after flexible ureteroscopy with holmium laser lithotripsy: a single-center experience”, Urology by Elsevier Inc, 80: pp 524-528 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 49 Johnson BG, Portela D, Grasso M (2006), “Advanced ureteroscopy: wireless and sheathless”, J of Endourol by Mary Ann Liebert, Inc, 20(8): pp 552- 555 50 Kanno T, Kubota M, Sakamoto H, Nishiyama R, Okada T, Higashi Y, Yamada H (2014), “The efficacy of ultrasonography for the detection of renal stones”, Urology by Elsevier Inc, 84(2): pp 285288 51 Knudsen B, Miyaoka R, Shah K, Holden T, Turk TM, Pedro RN, Kriedberg C, Hinck B, Ortiz-Alvarado O, Monga M (2010), “Durability of the next-generation flexible fiberoptic ureteroscopes: A randomized prospective multi-institutional clinical trial”, Urology, 75: pp 534 –539 52 Koko AH, Onuora VC, Al-Turki MA et al (2013), “Extracorporeal shockware lithotripsy monotherapy is not adequate for management of staghorn renal calculi”, Saudi J Kidney Dis Transplant, pp 487491 53 Meng M., Stoller M.L., Minor T (2008), “Struvite and Staghorn Calculi”, Psychiatry and Surgery Urology Stones 54 Miernik A, Wilhelm K, Ardelt PU, Adams F, Kuehhas FE, Schoenthaler M (2012), "Standardized flexible ureteroscopic technique to improve stone-free rates", Urology by Elsevier Inc, 80: pp 1198-1202 55 Miller K, Bachor R, Sauter T et al (1990), “ESWL monotherapy for large stones and staghron calculi”, Urologia Internationalis, pp 95-98 56 Miller NL, Lingeman JE (2007), “Management of kidney stones”, BMJ, pp 468- 472 57 Moores W.K., Boyce P.J (1968), “Staghorn calculi of the Kidney A clinical review”, Eur Urol, Vol (5), pp 216- 220 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 58 Molina WR, Marchini GS, Pompeo A, Shehrt D, Kim FJ, Monga M (2014), “Determinants of Holmium: Yttrium-Aluminum-Garnet laser time and energy during ureteroscopic laser lithotripsy”, Urology by Elsevier Inc, 83(4): pp 738-744 59 Mugiya S(1999), “Endoscopic management of upper urinary tract disease using a 200-mm holmium laser fiber: initial experience in Japan”, Urology 53, pp 60- 64 60 Multescu R, Geavlete B, GeorgescuD, Geavlete P (2014), “Improved durability of Flex-Xc digital flexible ureteroscope: how long can you expect it to last?”, Urology by Elsevier Inc, 84 (1): pp 32-35 61 Murray MJ, Chandhoke PS, Berman CJ et al (1995), “Outcome of extracorporeal shock ware lithotripsy monotherapy for large renal calculi Effect of stone and collection system surface areas and costeffectiveness of treatment”, J Endouro, pp 9- 13 62 Netter F.H (2013), “Atlas Giải Phẫu Người”, NXB Y Học, Vietnamese Ed, in lần thứ V theo ấn lần thứ IV NXB Elsevier, hình 334335 63 Netto Jr NR, Lemos GC, De Almeida Claro JF, Palma PC (1988) “Comparison between percutaneous nephrolithotomy and open stone procedures”, I Urology and Nephrology, pp 225- 30 64 Paik ML, Resnick ML (2000), “Is there a role for open stone surgery?”, Urol Clin North Am, pp 323- 331 65 Patel SR, Nakada SY (2011), “Quantification of preoperative stone burden for ureteroscopy and shock wave lithotripsy: current state and future recommendations”, Urology, 78 (2): pp 282- 285 66 Pearle MS, Lotan Y (2012), “Urinary Lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathogenesis”, chapter 45, Section XI in Alan J Wein: Campbell- Walsh Urology, Saunders Elsevier 10th edi, pp 1257- 86 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 Perlmutter AE, Talug C, Tarry WF, Tarry WF, Zaslau S, Mohseni H, Kandzari SJ (2008), “Impact of stone location on success rates of endoscopic lithotripsy for nephrolithiasis”, Urology by Elsevier Inc, 71: pp 214-217 68 Portis AJ, Laliberte MA, Tatmam P, Lendway L, Rosenberg MS, Bretzke (2014), “Retreatment after percutaneous nephrolithotomy in the computed tomographic era: long-term follow-up”, Urology by Elsevier Inc, pp 279- 284 69 Preminger G.M., Assimos D.G., Lingeman J.E et al (2005), “Chapter 1: AUA guidelines on management of staghorn calculi: Diagnosis and treatment recommendations”, The Journal of Urology, Vol.173, pp 1991- 2000 70 Preminger GM, Assimos DG, Lingeman je, Nakada SY, Pearle MS, Wolf JS et al (2005), “The American urological association staghorn stones clinical guidelines panel Report on the management of staghorn calculi”, Available at www.auanet.org/content/clinicalpractice-guidelines/clinical -guidelines.cfm? sub=sc 71 Rassweiller JJ, Alken P (1990), “ESWL ’90 – State of the art Limitations and future trends of shock ware lithotripsy”, Urol Res 18(Suppl), pp 13- 24 72 Rassweiler J.J., Renner C., Eisenberger F (2000), “The management of complex renal stones”, B.J.U Int, pp 919- 928 73 Rassweiler J.J., Renner C., Eisenberger F (2000), “Management of staghorn calculi: Critical analysis after 250 cases”, Braz J Urol, pp 463- 478 74 Resnick M.I (1981), “Pyelonephrolithotomy for removal of calculi from the inferior renal pole”, Urol Clin of North America, vol 8, N0 3, pp 585- 590 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75 Resnick M.I., Lesani O.A (2007), “Calculus Disease: Open Operative Procedures”, Mastery of Surgery, 5th ed, Lippincott Williams & Wilkins, Chapter 152A 76 Rippel CA, Nikkel L, Lin YK, Danawala Z, Olorunnisomo V, Youssef RF, Pearle MS, Lotan Y, Raman JD (2012), “Residual fragments following ureteroscopic lithotripsy: Incidence and predictors on postoperative computerized tomography”, The Journal of Urol by AUA Education and Research, Inc, 188: pp 2246-2251 77 Rizvi SAH, Naqvi SAA, Hashmi HA et al (2012), “The management of stone disease”, BJU Int, pp 62- 68 78 Rocco F, Mandressi A, Larcher P (1984), “Surgical classification of renal calculi”, Eur Urol 10, pp 121- 79 Rocco F, Casu M, Carmignani L, Trinchieri A et al (1998), “Long-term results of intrarenal surgery for branched calculi: is such surgery still valid?”, Br JUrol 81, pp 796- 00 80 Unsal A., Cimentepe E., Saglam R., Balbay M.D (2004), “Pneumatic Lithotripsy through Pyelotomy Incision during Open Surgery for Staghorn Calculi”, Urol Int, pp 140- 144 81 Sampaio F.J.B., Aragao A.H.M (1990), “Anatomical relationship between the intrarenal arteries and the kidney collecting system”, J Urol, pp 679- 681 82 Sampaio F.J.B., Aragao A.H.M (1990), “Anatomical relationship between the renal venous arrangement and the kidney collecting system”, J Urol, 144(5), pp 1089- 1093 83 Sea J, Jonat LM, Chew BH, Qiu J, Wang B, Hoopman J, Milner T, Teichman JMH (2012), “Optimal power setting for holmium: YAG lithotripsy”, The Journal of Urol by AUA Education and Research, Inc, 187: pp 914-919 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 84 Singh BP, Prakash J, Sankhwar SN, Dhakad U, Sankhwar PL, Goel A, Kumar M (2014), “Retrograde intrarenal surgery versus extracorporeal shock wave lithotripsy for immediate size inferior pole calculi: A prospective assessment of objective and subjective outcomes”, Urology, 83: pp 1016- 1022 85 Somani BK, Al-Qahtani SM, De Medina SD, Traxer O (2013), “Outcomes of flexible ureterorenoscopy and laser fragmentation for renal stones: Comparison between digital and conventional ureteroscope”, Urology, 82 (5): pp.1017- 1019 86 Spettel S, Shah P, Sekhar K, Herr A, White MD (2013), “Using hounsfield unit measurement and urine parameters to predict uric acid stones”, The Journal of Urol, 82 (1): pp 22- 26 87 Streem S.B (1997), "Sandwich therapy", Urol Clin Nor Am, 24(2), pp 213- 222 88 James E Lingeman, David A Lifshitz, Andrew P Evan (2012), “Surgical management of urinary lithiasis”, In Campbell’s Urology, volume 4, Sounders Company, 10 Edition, pp 3361- 3438 89 Terris M.K., Cherukuri S.V., Jadick R.H (2006), “Pyelolithotomy”, Specialties Urology Stones 90 Tefekli A, Ali Karadag M, Tepeler K et al (2008), “Classification of percutaneous nephrolithotomy complications using the modified clavien grading system: looking for a standard”, Eur Urol 53, pp 184- 90 91 Torricelli FC, De S, Sarkissian C, Monga M (2013), “Hydrophilic guidewires: Evaluation and comparison of their properties and safety”, Urology, 82: pp 1182-1186 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 92 Traxer O (2008) “Flexible ureterorenoscopic management of lower pole stone: Does the scope make the difference?”, J of Endourol, 22: pp 1847-1850 93 Türk C, Knoll T, Petrik A, Sarica K, Skolarikos A, Straub M, Seitz C (2014), “Guidelines on Urolithiasis, Arnhem”, The Netherlands: European Association of Urology, Limited Update April 2014, pp 796 94 Vandeursen H, Baert L (1990), “Extracorporeal shock wave lithotripsy monotherapy for staghorn stones with the second generation lithotripters”, J Urol pp 252- 256 95 Vanlangendonck R, Landman J (2004), “Ureteral access strategies: proaccess sheaths”, Urol Clin North Am, 31: pp 71- 96 Vassar GJ, Teichman JMH, Glickman RD (1998), "Holmium: YAG lithotripsy efficiency varies with energy density”, The Journal of Urol by AUA, 160: pp 471-476 97 Wiener SV, Deters LA, Pais Jr VM (2012), “Effect of stone composition on operative time during ureteroscopic Holmium: YttriumAluminum- Garnet laser lithotripsy with active fragment retrieval”, Urology by Elsevier Inc, 80: pp 790-794 98 Wiesenthal JD, Ghiculete D, D’A Honey RJ, Chir B, Pace KT (2011), “A comparison of treatment modalities for renal calculi between 100 and 300mm: Are shockwave lithotripsy, ureteroscopy and percutaneous nephrolithotomy equivalent?”, J of Endourol, 25 (3): pp 481-485 99 Witherow R.O, Wickham J.E.A (1980), "Nephrolithotomy in chronic renal failure-saved from dialysis", Br J Urop Int, 52(3), pp 419- 423 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 100 Wirth MP, Theiss M, Forhmuller HG (2012), “Primery extracorporeal shock wave lithotripsy of staghorn renal calculi”, Urol Int, pp 7175 101 Zilberman DE, Lipkin ME, Ferrandino MN, Simmons WN, Mancini JG, Raymundo ME, Zhong P, Preminger GM (2011), “The digital flexible ureteroscope: in vitro assessment of optical characteristics”, J of Endourol, 25 (3): 519-522 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chánh: Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới Cân nặng Ngày nhập viện Ngày phẩu thuật Ngày xuất viện Chẩn đoán II Tiền căn: Có Khơng Có Khơng Sỏi niệu chưa can thiệp Bệnh nội khoa kèm theo III Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Sốt Phù Thiểu niệu Vô niệu Tiểu máu Tiểu đục Tiểu buốt gắt Đau hông lưng Cơn đau quặn thận Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 10 Không triệu chứng 11 Rung thận 12 Chạm thận, bập bềnh thận 13 Ấn đau hông lưng 14 Khác IV Triệu chứng cận lâm sàng: Công thức máu  Bạch cầu Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu  Bạch cầu niệu có khơng  Blood có khơng Cấy nước tiểu  Đã dùng kháng sinh có khơng  Vi khuẩn mọc Xét nghiệm sinh hóa  Ure huyết  Creatinin huyết Siêu âm bụng tổng quát  Vị trí sỏi  Số lượng sỏi  Thận ứ nước KUB trước sau phẫu thuật X quang hệ niệu có cản quang (UIV) trước sau phẫu thuật CT- Scanner bụng chậu cản quang có Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM V Hiệu Hết sỏi Còn sỏi Tỉ lệ sỏi sau phẫu thuật Thời gian phẫu thuật Thời gian tiểu máu sau mổ Thời gian nằm viện sau mổ VI Tai biến biến chứng: Có Rách phúc mạc Thủng màng phổi Chảy máu thứ phát sau mổ Mất máu lúc mổ, truyền máu Cắt thận Nhiễm trùng vết mổ Rò nước tiểu sau mổ Ảnh hưởng chức thận VII Can thiệp ngoại khoa sau phẫu thuật: VIII Đánh giá kết quả: Sạch sỏi Sót sỏi vị trí Mức độ ứ nước  Không ứ nước  Giảm  Khơng thay đổi Chức thận  Có cải thiện  Không thay đổi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Không ... hiệu phẫu thuật mở bể thận kết hợp nội soi mềm điều trị sỏi thận phức tạp Đánh giá tai biến biến chứng sau phẫu thuật mở bể thận kết hợp nội soi mềm điều trị sỏi thận phức tạp 5 CHƯƠNG I TỔNG... viện Bình Dân? ?? với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá vai trò hỗ trợ nội soi mềm phẫu thuật mổ mở bể thận điều trị sỏi thận phức tạp Mục tiêu cụ thể: Đánh giá kết hiệu phẫu thuật mở bể. .. thương thận tối đa tán lấy viên sỏi nằm vị trí khó phát mà khơng cần phải mở chủ mơ Vì lý trên, thực đề tài ? ?Đánh giá kết phẫu thuật mở bể thận kết hợp với nội soi mềm điều trị sỏi thận phức tạp Bệnh

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN