1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ tổn THƯƠNG BIỂU mô GIÁC mạc kéo dài BẰNG HUYẾT THANH tự THÂN

83 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 601,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN THY DUNG Đánh giá hiệu điều trị TổN THƯƠNG BIểU MÔ GIáC MạC KéO DàI huyết tự thân Chuyờn ngnh : Nhãn Khoa Mã số : 60700157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Xuân Cung TS Nguyễn Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTBMGMKD : Tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài GM : Giác mạc XN : Xét nghiệm NSAID (non steroid anti inflammation drugs): chống viêm không steroid EGF (epidermal growth factor) : Yếu tố tăng trưởng biểu bì HSV1 (Herpes simplex virus typ 1) : Virus Herpes typ IL : Interleukin MGD (meibomian gland dysfunction) : Rối loạn chức tuyến Meibomius MMP (matrix metalloproteinases) : Phức hợp tiêu protein ngoại bào PCR (Polymerase Chain Reaction) : Phản ứng chuỗi trùng hợp PDGF (Platele-drived growth factor) : Yếu tố tăng trưởng nguồn gốc tiểu cầu IGF (Insuline like growth factor) : Yếu tố tăng trưởng giống insulin NGF (Nerve growth factor) : Yếu tố tăng trưởng thần kinh TGFβ (transforming growth factor β) : Yếu tố chuyển dạng bêta TNFα (Tumor necrosis factor-alpha) : Yếu tố hoại tử u alpha WHO (World health organization) : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Sự tồn vẹn biểu mơ giác mạc có vai trị quan trọng việc bảo vệ nhãn cầu khỏi nhiễm trùng tổn thương cấu trúc mô sâu hơn.Tổn thương biểu mơ gây đau nhức, giảm thị lực, nguy nhiễm trùng giác mạc, nặng gây loét thủng giác mạc Tổn thương biểu mơ giác mạc kéo dài tình trạng sau điều trị tích cực loại trừ nguyên nhân gây bệnh mà ổ tổn thương khơng có biểu biểu mơ hóa vịng 02 tuần Tổn thương sâu dần vào nhu mơ gây lt thủng, bệnh lý nan giải với thầy thuốc nhãn khoa [1], [2] Cơ chế bệnh sinh tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài thường phức tạp, phối hợp nhiều yếu tố khó xác định trường hợp cụ thể, đến chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu cho tình trạng bệnh lí Các tổn thương giác mạc nhiễm trùng, dị ứng miễn dịch, chấn thương, khô mắt, hở mi, tổn thương thần kinh cảm giác nhiễm độc biểu mơ thuốc ngun nhân gây tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài [3] Có nhiều phương pháp nội khoa điều trị tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài tăng cường dinh dưỡng bề mặt, ổn định phim nước mắt, chống viêm, ức chế miễn dịch, kính tiếp xúc,v.v… Các phẫu thuật kiến tạo bề mặt nhãn cầu áp dụng với nhiều bước tiến mới, vào mức độ nặng tổn thương biểu mô để nhằm làm nâng cao hiệu điều trị Tuy nhiên, điều trị tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài, điều trị nội khoa có vai trị quan trọng nhằm cải thiện tình trạng bề mặt nhãn cầu, tránh phẫu thuật không cần thiết, phối hợp để trì cải thiện kết sau phẫu thuật Từ lâu, giới, huyết tự thân với thành phần tính chất lý hóa học tương tự nước mắt bình thường nghiên cứu, áp dụng chứng minh có hiệu điều trị bệnh lý khô mắt tổn thương biểu mô kéo dài [4], [5], [6] Những nghiên cứu invitro hình thái học, di chuyển, phân chia biệt hóa biểu mơ bề mặt nhãn cầu hỗ trợ huyết tốt so với việc sử dụng thuốc nhỏ mắt hóa học [7].Tại Việt Nam, huyết tự thân sử dụng dạng tiêm kết mạc thuốc tra mắt điều trị bỏng mắt, khô mắt số bệnh lý bề mặt nhãn cầu khác [8], [9], [10].Tuy nhiên, chưa có báo cáo lâm sàng công bố cụ thể tác dụng huyết tự thân điều trị tổn thương biểu mơ giác mạc kéo dài Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài huyết tự thân” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài huyết tự thân Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài 1.1.1 Định nghĩa Tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài (TTBMGMKD) tình trạng ổ tổn thương khơng biểu mơ hóa vịng 02 tuần sau điều trị tích cực loại trừ nguyên nhân gây bệnh Điều xảy lớp biểu mô giác mạc đổi liên tục không tăng sinh, lớp biểu mô tái tạo liên kết với nhu mô bị bong Giác mạc bị tổn thương trải qua hai giai đoạn: giai đoạn phá hủy giai đoạn hàn gắn Ở giai đoạn phá hủy, yếu tố gây bệnh vi sinh vật, yếu tố lý hóa học, tế bào viêm, phức hợp kháng nguyên kháng thể, vv… gây tổn thương biểu mơ giác mạc, trực tiếp kích thích q trình phân hủy sợi collagen nhu mơ tạo ổ loét giác mạc Đặc trưng q trình tiêu mơ giác mạc kèm theo xuất chất hoại tử, mủ ổ tổn thương [1], [3] Ở giai đoạn hàn gắn, yếu tố gây bệnh loại trừ nhờ phản ứng bảo vệ thể tác dụng phương pháp điều trị, trình sửa chữa tái tạo tổ chức xuất giúp phục hồi, làm sẹo lại mô giác mạc Giai đoạn hàn gắn khởi đầu q trình liền biểu mơ, giai đoạn quan trọng định thành công hàn gắn tổ chức [11] Cũng giống tế bào biểu mô bề mặt khác, lớp biểu mơ giác mạc có khả tự đổi gián phân di chuyển dần lên bề mặt lớp tế bào đáy Các tế bào nguồn vùng rìa kết – giác mạc khơng ngừng phân chia, biệt hóa di chuyển vào trung tâm, có vai trị quan trọng việc đổi biểu mơ Bình thường, q trình đổi diễn khoảng từ – 14 ngày, tổn thương giác mạc khơng có biểu biểu mơ hóa vịng 02 tuần sau khơng cịn tồn tác nhân gây bệnh bề mặt xác định tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài [12], [13], [14] Quá trình hàn gắn biểu mơ giác mạc chia thành ba giai đoạn riêng biệt liên tục với Đầu tiên tế bào biểu mô xung quanh bắt đầu trượt màng đáy để đến che phủ bề mặt giác mạc bị tổn thương Tiếp tăng sinh, phân tầng biệt hóa tế bào biểu mô xa vết thương Cuối tái tạo màng đáy tái tạo thể bán liên kết giúp gắn kết tế bào biểu mô vào màng đáy [15] Các tế bào biểu mô di chuyển quãng đường gấp 600 lần đường kính chúng vào trung tâm giác mạc gắn kết với nhu mô qua phức hợp ngoại bào fibronectin, laminin… receptor đặc hiệu Sự gắn kết đóng vai trị quan trọng cần thiết hàn gắn tổn thương [16] Tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài bao gồm nhóm khuyết biểu mơ đơn khuyết biểu mơ có tổn thương nhu mơ [3] 1.1.2 Chẩn đốn xác định tổn thương biểu mơ giác mạc kéo dài Chẩn đoán xác định TTBMGMKD dựa vào lâm sàng cận lâm sàng: - Lâm sàng: 10  Triệu chứng năng: cộm, có cảm giác dị vật mắt, chảy nước mắt, chói, sợ ánh sáng, nhìn mờ  Triệu chứng thực thể: Giác mạc có ổ khuyết biểu mô bắt màu fluorescein, đáy trơ, tương đối sạch, khơng cịn chất hoại tử, bờ tổn thương có gờ cuộn biểu mơ khơng có biểu biểu mơ hóa thêm vịng 02 tuần - Cận lâm sàng: xét nghiệm vi sinh, tế bào học chất nạo ổ tổn thương cho kết âm tính Hình 1.1 Tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài TTBMGMKD hậu nhiều bệnh lí khác gây rối loạn q trình liền biểu mơ giác mạc Tình trạng hay nhiều chế sau: 1.1.3.1 Tổn thương tế bào biểu mơ giác mạc tế bào gốc vùng rìa - Suy giảm tế bào gốc vùng rìa: gặp nhiều bệnh lí, đặc biệt bỏng mắt hóa chất, làm cho tế bào gốc bị tổn thương vĩnh viễn ức chế chức 69 Bảng 4.2 Thời gian liền biểu mô nghiên cứu với nồng độ huyết khác Thời gian liền biểu mô Nồng độ huyết Số mắt Poon (2001) [49] 50% 100% 15 Souza (2001) [43] 100% 70 Jeng (2009) [41] 50% 25 Arain (2013) [37] 100% 10 Kaevalin (2013) [42] 100% 181 N.T Dung (2019) 20% 43 Tác giả ≤ tuần ≤ tuần ˃ tuần thất bại 20% 46,7% 53,3% 57 13 81% 19% 13 17 52% 68% 32% 70% 80% 20% 170 11 93,92% 6,08% 16 34 37,2% 79,1% 20,9% Kết điều trị chúng tơi khơng có khác biệt đáng kể so với kết nghiên cứu sử dụng huyết nồng độ cao hơn, chúng tơi cho sử dụng huyết nồng độ 20% hợp lý nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, với huyết nồng độ cao nồng độ yếu tố tăng trưởng (như EGF, TGF, IGF, PGDF,…), vitamin phức hợp ngoại bào (fibronectin) cao Vì vậy, đối tượng bệnh nhân nặng suy giảm tế bào gốc nặng áp dụng huyết nồng độ cao để tăng khả liền biểu mô 4.3.3 Thời gian mắc bệnh thời gian khó hàn gắn Khi phân tích kết liền biểu mơ nhóm thời gian mắc bệnh 70 thời gian tổn thương biểu mô kéo dài, chúng tơi khơng thấy có khác biệt (p > 0,05, Fisher’s exact test) Nghiên cứu Aneeq [38] cho kết luận tương tự Điều chứng tỏ thời gian mắc bệnh thời gian tổn thương biểu mô kéo dài không giúp tiên lượng kết điều trị nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, kết nghiên cứu Tsubota [5] lại cho thấy có khác biệt rõ rệt thời gian tổn thương biểu mô kéo dài hai nhóm hiệu khơng hiệu (p < 0,05, test Mann – Whitney) Theo chúng tơi, có khác nghiên cứu Tsubota, đối tượng nghiên cứu có mức độ bệnh nặng hơn, bao gồm bệnh nhân có suy giảm tế bào gốc nặng, bệnh nhân có thời gian tổn thương biểu mơ lâu điều trị khó khăn 4.3.4 Tình trạng tổn thương trước điều trị 4.3.4.1 Diện tích độ sâu ổ tổn thương So sánh diện tích tổn thương biểu mơ trung bình nhóm thời gian biểu mơ hóa, chúng tơi khơng thấy khác biệt có ý nghĩa với p > 0,05 (Kruskal wallis test) Điều cho thấy diện tích ổ tổn thương khơng phải yếu tố tiên lượng kết điều trị Khi xét mối liên quan độ sâu tổn thương với kết điều trị, thấy kết thành công cao nhóm có tổn thương nơng hơn, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,078 > 0,05 (Fisher’s exact test) Nghiên cứu Souza [43] lại cho thấy khác biệt rõ rệt (p < 0,05) mức độ độ sâu tổn thương đến thời gian liền biểu mô Sự khác cỡ mẫu nghiên cứu (43 mắt) nhỏ 71 mẫu nghiên cứu Souza (70 mắt) 4.3.4.2 Các tổn thương phối hợp Khi phân tích thời gian biểu mơ hóa nhóm có tổn thương phối hợp, chúng tơi thấy thời gian biểu mơ hóa trung bình nhóm có giảm chế tiết nước mắt (19,59 ± 10,13 ngày) dài có ý nghĩa thơng kê so với nhóm khơng có tổn thương tương ứng (13,71 ± 10,63 ngày) với p < 0,05 (test Man – Whitney) Điều chứng tỏ nước mắt có vai trị quan trọng q trình biểu mơ hóa giác mạc Nhờ chứa thành phần dinh dưỡng, thành phần làm lành tổn thương fibronectin, vitamin, yếu tố tăng trưởng (EGF, TGF, FGF, NGF, PDGF) lysozyme, IgG bổ thể, nước mắt khơng có chức bơi trơn, rửa trơi mà cịn có tính kháng khuẩn, ni dưỡng, tái tạo biểu mơ góp phần thúc đẩy q trình biểu mơ hóa giác mạc Vì vậy, có giảm chế tiết nước mắt gây tổn thương bề mặt nhãn cầu phức tạp, lâu dài, thời gian hàn gắn tổn thương biểu mô lâu so với mắt khơng có Đồng thời, phim nước mắt ổn định cịn giúp cho tế bào biểu mơ ni dưỡng bám dính lâu bề mặt nhãn cầu, tránh tượng bong tái phát biểu mô Các nghiên cứu khác sử dụng huyết tự thân để điều trị TTBMGMKD cho kết luận tương tự [3], [38] Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, tỉ lệ bệnh nhân có giảm cảm giác giác mạc cao, 26/43 mắt, chiếm 60,45% Thời gian liền biểu mơ trung bình nhóm có giảm cảm giác giác mạc 19,23 ± 12,2 ngày, dài có ý nghĩa thống kê so với mắt lại 10,06 ± 7,42 ngày (p < 0,05, test Man – Whitney), chứng tỏ vai trò quan trọng yếu tố thần kinh cảm giác trình liền biểu mô Tsubota [5] thấy tốc độ liền biểu mô chậm 72 mắt có giảm cảm giác giác mạc so với mắt có cảm giác bình thường điều trị huyết tự thân Như giảm cảm giác giác mạc khô mắt yếu tố có vai trị quan trọng ảnh hưởng tới kết điều trị 4.3.5 Phân tích trường hợp thất bại Trong nghiên cứu chúng tơi có 09 trường hợp thất bại với điều trị Trong 07 trường hợp có nguyên nhân ban đầu virus, 01 trường hợp nấm 01 trường hợp vi khuẩn Ở trường hợp có nguyên nhân ban đầu nấm, bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường nhiều năm có tổn thương thần kinh cảm giác mắt Phần bờ ổ loét gồ cao gọt sạch, phẳng, nhiên phần nhu mô ổ loét cịn lại trơ khó hàn gắn Hơn mắt thâm nhiễm giác mạc sâu chứng tỏ phản ứng viêm tồn dù tác nhân nấm loại trừ (xét nghiệm soi tươi, nuôi cấy âm tính) Diện tích ổ tổn thương ban đầu 4x6mm Sau tháng điều trị diện tổn thương thu gọn cịn 2x1mm Tuy tính thất bại ổ tổn thương có xu hướng thu gọn, thâm nhiễm giác mạc giảm nên tiếp tục điều trị theo phác đồ cũ Bệnh nhân liền biểu mơ sau 45 ngày Trường hợp có ngun nhân ban đầu vi khuẩn thất bại có tiền sử đái tháo đường nhiều năm Mắt bệnh nhân xác định loét trực khuẩn gram âm, độ sâu tổn thương 2/3 chiều dày giác mạc Khi bắt đầu dùng huyết thanh, đáy ổ tổn thương nhầy Trong tuần đầu, biểu mơ có xu hướng thu gọn lớp biểu mô phù, bám lỏng lẻo vào đáy tổn 73 thương Sau 08 ngày lớp biểu mô bong rộng Chúng tiến hành tăng liều kháng sinh Cravit 0,5% lên tra 10 lần/ngày tiếp tục tra huyết tự thân Sau 01 tuần, đáy ổ tổn thương hơn, biểu mơ thu gọn nhiều Q trình biểu mơ hóa kết thúc vào ngày thứ 38 Trong 07 bệnh nhân có nguyên nhân khởi phát virus, có 01 bệnh nhân sau nhỏ huyết có biểu khó chịu, chói, cộm nhiều nên bệnh nhân tự dừng huyết ghép màng ối sau 02 tuần Có 04 bệnh nhân khác bị tổn thương tái phát nhiều lần có khơ mắt kèm theo, đáy tổn thương gồ ghề, giác mạc biểu mơ hóa chậm khơng hồn tồn để lại đảo trung tâm khơng hàn gắn, sau phải ghép màng ối điều trị Còn lại 02 bệnh nhân lại có khơ mắt nặng, biểu mơ hóa hồn tồn thời gian 34 39 ngày 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị tổn thương biểu mô kéo dài huyết tự thân 20%, rút số kết luận sau: Hiệu điều trị tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài huyết tự thân - Huyết tự thân tra mắt phương pháp có hiệu tốt điều trị tổn thương biểu mô giác mạc kéo dài Kết điều trị thành công 34/43 mắt (79,1%) - Thị lực cải thiện sau điều trị có ý nghĩa thống kê sau theo dõi tháng - Phần lớn bệnh nhân cải thiện hoàn toàn triệu chứng - Đa số diện biểu mơ giác mạc sau liền có đặc điểm gồ ghề Có 3/43 mắt (6,97%) bong biểu mơ tái phát q trình theo dõi - Sử dụng huyết tự thân tra mắt phương pháp điều trị an tồn Chỉ có 01 bệnh nhân khó chịu sau dùng huyết khơng có biểu nhiễm trùng - Sử dụng huyết tự thân nồng độ 20% định hợp lí nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị - Thời gian liền biểu mơ nhóm có giảm chế tiết nước mắt (test Schimer I ≤ 5mm) giảm cảm giác giác mạc cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm cịn lại - Kết điều trị nghiên cứu không phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh, thời gian khó hàn gắn, độ sâu diện tích tổn thương - Nhóm ngun nhân ban đầu gây tổn thương giác mạc virus có tỉ lệ thành cơng thấp khơng có ý nghĩa thơng kê so với nhóm nguyên nhân khác 75 KIẾN NGHỊ - Mở rộng nghiên cứu số lượng bệnh nhân lớn hơn, thời gian theo dõi dài để đánh giá xác hiệu phương pháp - Nghiên cứu hiệu điều trị huyết tự thân với nồng độ cao trường hợp tổn thương biểu mô kéo dài mức độ nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Watkins A (2005) Pathogenesis of sterile corneal erosions and ulcerations Cornea, 151–164 Chiang C.-C., Chen W.-L., et al (2009) Allogeneic serum eye drops for the treatment of persistent corneal epithelial defect Eye, 23(2), 290–293 Nguyễn Đình Ngân (2014) Nghiên cứu sử dụng biểu mô cuống rốn nuôi cấy điều trị loét giác mạc khó hàn gắn Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lekhanont K., Jongkhajornpong P.,et al (2016) Undiluted Serum Eye Drops for the Treatment of Persistent Corneal Epitheilal Defects Sci Rep, 6, 38143 Tsubota K., Goto E., et al (1999) Treatment of persistent corneal epithelial defect by autologous serum application Ophthalmology, 106(10), 1984–1989 Geerling G., Hartwig D (2002) Autologous serum-eye-drops for ocular surface disorders A literature review and recommendations for their application Ophthalmol Z Dtsch Ophthalmol Ges, 99(12), 949–959 Ang L.P.K., Tan D.T.H.,et al (2005) The use of human serum in supporting the in vitro and in vivo proliferation of human conjunctival epithelial cells Br J Ophthalmol, 89(6), 748–752 Vũ Anh Lê, Nguyễn Ngọc Anh cộng (2012) Đánh giá hiệu huyết tự thân nhỏ mắt điều trị bỏng mắt hóa chất Tạp Chí Nhãn Khoa Việt Nam, 26, 10–17 Nguyễn Đình Ngân (2012) Nghiên cứu sử dụng huyết tự thân dạng tra nhỏ mắt điều trị khô mắt mức độ trung bình nặng Tạp Chí Dược Học Quân Sự, 7, 144–150 10 Hoàng Thanh Nga (2013) Đánh giá hiệu huyết tự thân tra mắt điều trị khô mắt vừa nặng Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Fini M.E., Cook J.R., Mohan R (1998) Proteolytic mechanisms in corneal ulceration and repair Arch Dermatol Res, 290(1), S12–S23 12 Nguyễn Hữu Lê (2002) Nghiên cứu phương pháp ghép màng ối điều trị loét giác mạc khó hàn gắn Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Chi C., Trinkaus‐Randall V (2013) New insights in wound response and repair of epithelium J Cell Physiol, 228(5), 925–929 14 Nguyễn Đình Ngân Hồng Thị Minh Châu (2013) Nghiên cứu đặc điểm loét giác mạc khó hàn gắn điều trị khoa kết giác mạc bệnh viện Mắt trung ương năm 2011 Tạp Chí - Dược Học Quân Sự, 6, 138– 145 15 Agrawal V.B., Tsai R.J (2003) Corneal epithelial wound healing Indian J Ophthalmol, 51(1), 16 Murraine M., Gueudry J., Duchesne B (2017) Chronic corneal ulcers, Clemont-Ferrand: Laboratoires Thea 17 Shanbhag S.S., Saeed H., et al (2018) Boston keratoprosthesis type for limbal stem cell deficiency after severe chemical corneal injury: A systematic review Ocul Surf, 16(3), 272–281 18 (2014) Healing a Persistent Corneal Epithelial Defect American Academy of Ophthalmology, , 17/07/2018 accessed: 19 Kadmiel M., Janoshazi A., et al (2016) Glucocorticoid action in human corneal epithelial cells establishes roles for corticosteroids in wound healing and barrier function of the eye Exp Eye Res, 152, 10–33 20 Hersh P.S., Rice B.A., et al (1990) Topical Nonsteroidal Agents and Corneal Wound Healing Arch Ophthalmol, 108(4), 577–583 21 Tripathi B.J., Tripathi R.C., Kolli S.P (1992) Cytotoxicity of ophthalmic preservatives on human corneal epithelium Lens Eye Toxic Res, 9(3–4), 361–375 22 Bonini S., Rama P., et al (2003) Neurotrophic keratitis Report, Nature Publishing Group 23 Dahlgren M.A., Dhaliwal A., Huang A.J (2008) Persistent epithelial defects Albert Jakobiec’s Princ Pract Ophthalmol Phila Elsevier, 749–59 24 Hanemaaijer R., Visser H., et al (1998) Inhibition of MMP Synthesis by Doxycycline and Chemically Modified Tetracyclines (CMTs) in Human Endothelial Cells Adv Dent Res, 12(1), 114–118 25 Dursun D., Kim M.C., et al (2001) Treatment of recalcitrant recurrent corneal erosions with inhibitors of matrix metalloproteinase-9, doxycycline and corticosteroids Am J Ophthalmol, 132(1), 8–13 26 Pakarinen M., Tervo T., Tarkkanen A (1987) Tarsorraphy in the treatment of persistent corneal lesions Acta Ophthalmol (Copenh), 65(S182), 69–73 27 Conjunctival Flaps in the Treatment of Corneal Disease with Reference to a New Technique of Application | JAMA Ophthalmology | JAMA Network , accessed: 16/09/2019 28 Alino A.M., Perry H., et al (1998) Conjunctival flaps Ophthalmology, 105(6), 1120–1123 29 Human Amniotic Membrane, Like Corneal Epithelial Basement Membrane, Manifests the α5 Chain of Type IV Collagen | IOVS | ARVO Journals , accessed: 16/09/2019 30 Dua H.S (1999) Amniotic membrane transplantation Br J Ophthalmol, 83(6), 748–752 31 Cauchi P.A., Ang G.S., et al (2008) A Systematic Literature Review of Surgical Interventions for Limbal Stem Cell Deficiency in Humans Am J Ophthalmol, 146(2), 251-259.e2 32 Nguyễn Thị Thu Thủy,Nguyễn Thị Bình, Hồng Thị Minh Châu (2017) Điều trị rối loạn bề mặt nhãn cầu nặng hai mắt ghép biểu mô niêm mạc miệng ni cấy Tạp chí Nghiên cứu Y học, 93(1), 64 - 70 33 Berman M (1989) The pathogenesis of corneal epithelial defects Acta Ophthalmol (Copenh), 67(S192), 55–64 34 Imanishi J., Kamiyama K., et al (2000) Growth factors: importance in wound healing and maintenance of transparency of the cornea Prog Retin Eye Res, 19(1), 113–129 35 Geerling G and Hartwig D (2006) Autologous Serum Eyedrops for Ocular Surface Disorders Cornea and External Eye Disease Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg, 1–20 36 Young A.L., Cheng A., et al (2004) The use of autologous serum tears in persistent corneal epithelial defects Eye, 18(6), 609–614 37 Arain M.A., Dar A.J., Adeeb L (2013) Autologous Serum Eye Drops for the Treatment of Persistent Corneal Epithelial Defects 23, 38 Mirza A.U.B., Ghani N., Khan A.B (2008) Epitheliotrophic effect of autologous serum in persistent corneal epithelial defects Pak J Ophthalmol, 24(1) 39 Liu L., Hartwig D., et al (2005) An optimised protocol for the production of autologous serum eyedrops Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 243(7), 706–714 40 Fox R.I., Chan R., et al (1984) Beneficial Effect of Artificial Tears Made with Autologous Serum in Patients with Keratoconjunctivitis Sicca Arthritis Rheum, 27(4), 459–461 41 Jeng B.H and Dupps W.J.J (2009) Autologous Serum 50% Eyedrops in the Treatment of Persistent Corneal Epithelial Defects Cornea, 28(10), 1104–1108 42 Lekhanont K., Jongkhajornpong P., et al (2013) Topical 100% Serum Eye Drops for Treating Corneal Epithelial Defect after Ocular Surgery BioMed Research International, , accessed: 17/09/2019 43 Souza R.F de, Kruse F.E., Seitz B (2001) Autologes Serum bei sonst therapieresistenten Hornhautepitheldefekten - Prospektive Studie an den ersten 70 Augen Klin Monatsblätter Für Augenheilkd, 218(11), 720– 726 44 Yoon K.-C., Heo H., et al (2005) Therapeutic Effect of Umbilical Cord Serum Eyedrops for Persistent Corneal Epithelial Defect Korean J Ophthalmol, 19(3), 174–178 45 Đỗ Như Hơn (2014) Nhãn khoa sở Nhãn khoa, Nhà xuất Y học 46 Dua H.S., Gomes J.A., Singh A (1994) Corneal epithelial wound healing Br J Ophthalmol, 78(5), 401–408 47 Lin C.-P and Boehnke M (2000) Effect of Fortified Antibiotic Solutions on Corneal Epithelial Wound Healing Cornea, 19(2), 204 48 Guidera A.C., Luchs J.I., Udell I.J (2001) Keratitis, ulceration, and perforation associated with topical nonsteroidal anti-inflammatory drugs Ophthalmology, 108(5), 936–944 49 Poon A.C., Geerling G., et al (2001) Autologous serum eyedrops for dry eyes and epithelial defects: clinical and in vitro toxicity studies Br J Ophthalmol, 85(10), 1188–1197 50 Alvarado M.V., Martínez J.T., et al (2004) Treatment of persistent epithelial defects using autologous serum application Arch Soc Espanola Oftalmol, 79(11), 537–542 51 Tsubota K., Goto E., et al (1999) Treatment of dry eye by autologous serum application in Sjögren’s syndrome Br J Ophthalmol, 83(4), 390– 395 52 Lagnado R., King A.J., et al (2004) A protocol for low contamination risk of autologous serum drops in the management of ocular surface disorders Br J Ophthalmol, 88(4), 464–465 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Watkins A (2005) Pathogenesi s of st erile corneal erosi ons and ulcerati on s Cornea, 151–164 Chiang C.-C., Chen W.-L., et al (2009) Allogeneic serum eye drops for the treatm ent of persi stent corneal epithelial defect Eye, 23(2), 290–293 Nguyễn Đình Ngân (2014) Nghiên cứu sử dụng biểu mô cuống rốn nuôi cấy điều trị loét giác mạc khó hàn gắn Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lekhanont K., J ongkhaj ornpong P.,et al (2016) Undiluted Serum Eye Drops for the Treatm ent of Persi stent Corneal Epitheilal Defect s Sci Rep , 6, 38143 Tsubota K., Got o E., et al (1999) Treatm ent of persi stent corneal epithelial defect by autol ogous serum application Ophthalmology, 106(10), 1984–1989 Geerling G., Hartwig D (2002) Aut ologou s serum-eye-dr ops for ocular surface disorders A literature review and recomm endati ons for their application Ophthalmol Z Dtsch Ophthalmol Ges , 99(12), 949–959 Ang L P.K., Tan D.T.H.,et al (2005) The use of human serum in supporting the in vitro and in vivo pr oliferati on of human conjunctival epithelial cell s Br J Ophthalmol, 89(6), 748–752 Vũ Anh Lê, Nguyễn Ngọc Anh cộng (2012) Đánh giá hiệu huyết tự thân nhỏ mắt tr ong điều trị bỏng mắt hóa chất Tạp Chí Nhãn Khoa Việt Nam, 26, 10–17 Nguyễn Đình Ngân (2012) Nghiên cứu sử dụng huyết tự thân dạng tra nhỏ mắt điều trị khơ mắt mức độ trung bình nặng Tạp Chí - Dược Học Qn Sự, 7, 144–150 Hồng Thanh Nga (2013) Đánh giá hiệu huyết tự thân tra mắt điều trị khô mắt vừa nặng Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Fini M.E., Cook J R., Mohan R (1998) Pr oteolytic m echani sm s in corneal ulcerati on and repair Arch Dermatol Res, 290(1), S12–S23 Nguyễn Hữu Lê (2002) Nghiên cứu phương pháp ghép màng ối điều trị loét giác mạc khó hàn gắn Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Chi C., Trinkaus‐Randall V (2013) New insights in wound respon se and repair of epithelium J Cell Physiol, 228(5), 925–929 Nguyễn Đình Ngân Hoàng Thị Minh Châu (2013) Nghiên cứu đặc điểm l oét giác mạc khó hàn gắn điều trị khoa kết giác mạc bệnh viện Mắt trung ương năm 2011 Tạp Chí - Dược Học Quân Sự, 6, 138–145 Agrawal V B., Tsai R.J (2003) Corneal epithelial wound healing Indian J Ophthalmol, 51(1), Murraine M., Gueudry J., Duchesne B (2017) Chronic corneal ulcers , Clem ont-Ferrand: Laborat oires Thea Shanbhag S.S., Saeed H., et al (2018) Bost on kerat oprosthesis type for lim bal stem cell defi ciency after severe chemical corneal injury: A syst em atic review Ocul Surf, 16(3), 272–281 (2014) Healing a Persi stent Corneal Epithelial Defect American Academy of Ophthalmology, , accessed: 17/07/2018 Kadmiel M., Janoshazi A., et al (2016) Glucocorticoid acti on in human corneal epithelial cells establi shes roles for corticosteroids in wound healing and barrier functi on of the eye Exp Eye Res , 152, 10–33 Hersh P.S., Ri ce B.A., et al (1990) Topical Nonster oidal Agents and Corneal Wound Healing Arch Ophthalmol, 108(4), 577–583 Tripathi B.J., Tripathi R.C., Kolli S.P (1992) Cyt otoxicity of ophthalmic preservatives on human corneal epithelium Lens Eye Toxic Res, 9(3–4), 361–375 Bonini S., Ram a P., et al (2003) Neur otr ophic keratiti s Report, Nature Publishing Group Dahlgren M.A., Dhaliwal A., Huang A.J (2008) Persi stent epithelial defect s Albert Jakobiec’s Princ Pract Ophthalmol Phila Elsevier , 749–59 Hanem aaijer R., Visser H., et al (1998) Inhibiti on of MMP Synthesis by Doxycycline and Chem ically M odified Tetracyclines (CMTs) in Human Endothelial Cells Adv Dent Res, 12(1), 114–118 Dursun D., Kim M C., et al (2001) Treatm ent of recalcitrant recurrent corneal er osion s with inhibit ors of matrix metallopr oteinase-9, doxycycline and corticost er oids Am J Ophthalmol, 132(1), 8–13 Pakarinen M., Tervo T., Tarkkanen A (1987) Tarsorraphy in the treatm ent of persi stent corneal lesion s Acta Ophthalmol (Copenh), 65(S182), 69–73 Conjunctival Flaps in the Treatm ent of Corneal Disease with Reference to a New Technique of Applicati on | JAM A Ophthalm ol ogy | JAM A Network , accessed: 16/09/2019 Alino A.M., Perry H., et al (1998) Conjunctival flaps Ophthalmology, 105(6), 1120–1123 Hum an Amni otic Mem brane, Like Corneal Epithelial Ba sem ent Mem brane, Manifest s the α5 Chain of Type IV Collagen | IOVS | ARVO Journals , accessed: 16/09/2019 Dua H.S (1999) Amniotic m em brane transplantation Br J Ophthalmol, 83(6), 748–752 Cauchi P.A., Ang G.S., et al (2008) A Systematic Literature Review of Surgical Interventions for Lim bal Stem Cell Defici ency in Hum ans Am J Ophthalmol, 146(2), 251-259.e2 Nguyễn Thị Thu Thủy,Nguyễn Thị Bình, Hồng Thị Minh Châu (2017) Điều trị rối l oạn bề mặt nhãn cầu nặng hai mắt ghép biểu m ô niêm mạc miệng ni cấy Tạp chí Nghiên cứu Y học, 93(1), 64 - 70 Berman M (1989) The pathogenesis of corneal epithelial defects Acta Ophthalmol (Copenh), 67(S192 ), 55–64 Im ani shi J., Kamiyama K., et al (2000) Growth fact ors: im portance in wound healing and maintenance of transparency of the cornea Prog Retin Eye Res, 19(1), 113–129 Geerling G and Hartwig D (2006) Autol ogous Serum Eyedrops for Ocular Surface Disorders Cornea and External Eye Diseas e Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg, 1–20 Young A.L., Cheng A., et al (2004) The use of autol ogou s serum tears in per sist ent corneal epithelial defects Eye, 18(6), 609–614 Arain M.A., Dar A.J., Adeeb L (2013) Autol ogous Serum Eye Drops for the Treatm ent of Persi stent Corneal Epithelial Defect s 23, Mirza A.U.B., Ghani N., Khan A.B (2008) Epitheli otr ophic effect of aut ologous serum in persist ent corneal epithelial defect s Pak J Ophthalmol, 24(1) Liu L., Hartwig D., et al (2005) An optim ised prot ocol for the production of autol ogous serum eyedrops Graef es Arch Clin Exp Ophthalmol, 243(7), 706–714 Fox R.I., Chan R., et al (1984) Benefi cial Effect of Artifi cial Tears Made with Aut ologou s Serum in Patients with Keratoconjunctivitis Sicca Arthritis Rheum, 27(4), 459–461 Jeng B.H and Dupps W.J.J (2009) Aut ologou s Serum 50% Eyedr ops in the Treatm ent of Per sist ent Corneal Epithelial Defects Cornea , 28(10), 1104–1108 Lekhanont K., J ongkhaj ornpong P., et al (2013) Topical 100% Serum Eye Drops for Treating Corneal Epithelial Defect after Ocular Surgery BioMed Res earch International, , accessed: 17/09/2019 Souza R.F de, Kruse F.E., Seitz B (2001) Aut ologes Serum bei sonst therapieresi stenten Hornhautepitheldefekten - Prospektive Studie an den ersten 70 Augen Klin Monatsblätter Für Augenheilkd, 218(11), 720–726 Yoon K.-C., Heo H., et al (2005) Therapeutic Effect of Umbilical Cord Serum Eyedr ops for Per sistent Corneal Epithelial Defect Korean J Ophthalmol, 19(3), 174–178 Đỗ Như Hơn (2014) Nhãn khoa sở Nhãn khoa, Nhà xuất Y học Dua H.S., Gom es J.A., Singh A (1994) Corneal epithelial wound healing Br J Ophthalmol, 78(5), 401–408 Lin C.-P and Boehnke M (2000) Effect of Fortified Antibi otic Solutions on Corneal Epithelial Wound Healing Cornea , 19(2), 204 Guidera A.C., Luchs J.I., Udell I.J (2001) Keratiti s, ulcerati on, and perforati on associated with topi cal nonst er oidal anti-inflammatory drugs Ophthalmology, 108(5), 936–944 Poon A.C., Geerling G., et al (2001) Autol ogou s serum eyedr ops for dry eyes and epithelial defect s: clinical and in vitro t oxicity studies Br J Ophthalmol, 85(10), 1188–1197 Alvarado M.V., Martínez J.T., et al (2004) Treatm ent of per sist ent epithelial defects using autol ogous serum application Arch Soc Espanola Oftalmol, 79(11), 537–542 Tsubota K., Got o E., et al (1999) Treatm ent of dry eye by aut ologous serum applicati on in Sjögren ’s syndrom e Br J Ophthalmol, 83(4), 390–395 Lagnado R., King A.J., et al (2004) A prot ocol for low contam ination risk of autologou s serum dr ops in the managem ent of ocular surface di sorder s Br J Ophthalmol, 88(4), 464–465 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án:……… Số PK:…………… I Phần hành Họ tên:…………………………Tuổi:……….Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp:…………………………………… Dân tộc:………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Điện thoại cần liên hệ:……………………………………………………… Địa dư: Miền núi  Nông thôn  Thành thị  Ngày vào viện (ngày khám): ……………………… II.Bệnh sử Mắt bị bệnh Mắt phải  Mắt trái  Bị bệnh lần thứ … Thời gian bị bệnh:…………… ngày Thời gian khó hàn gắn:…… ngày Nguyên nhân ban đầu gây loét GM -Nhiễm trùng: Nấm  Vi khuẩn  -Không nhiễm trùng: Sau PT Herpes  Microsporidia  Sau tia xạ  Suy tế bào nguồn vùng rìa  KST  Chấn thương  Chưa xác định  Yếu tố nguy cơ: -Tại mắt: Hở mi  Giảm/mất CGGM  Quặm/lông siêu, MGD  -Bệnh tồn thân: ĐTĐ  Khơ mắt  Suy giảm MD  Khác  Các phương pháp điều trị dùng -Nội khoa: Thời gian điều trị :……ngày Kháng sinh ….ngày Chống virus … ngày Chống nấm … ngày Corticoid ……ngày Đặt kính tiếp xúc …….ngày -Phẫu thuật: Gọt giác mạc ….ngày Ghép màng ối  ngày Khâu cò mi ….ngày Rửa mủ tiền phòng ……ngày III.Khám bệnh -Thị lực: MP: MT: -Ổ loét giác mạc: - Vị trí: Trung tâm  Cạnh trung tâm  Gần rìa  Diện tích :….…×…… mm, % diện tích giác mạc:… % Bờ: Gọn  gờ cuộn biểu mô Đáy: khô  nhầy  gồ  trơ Thâm nhiễm nhu mơ: Khơng Có (độ sâu thâm nhiễm… ) Độ sâu ổ loét:

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Fini M.E., Cook J.R., Mohan R (1998). Proteolytic mechanisms in corneal ulceration and repair. Arch Dermatol Res, 290(1), S12–S23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dermatol Res
Tác giả: Fini M.E., Cook J.R., Mohan R
Năm: 1998
12. Nguyễn Hữu Lê (2002). Nghiên cứu phương pháp ghép màng ối điều trị loét giác mạc khó hàn gắn. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp ghép màng ối điều trịloét giác mạc khó hàn gắn
Tác giả: Nguyễn Hữu Lê
Năm: 2002
13. Chi C., Trinkaus‐Randall V (2013). New insights in wound response and repair of epithelium. J Cell Physiol, 228(5), 925–929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Cell Physiol
Tác giả: Chi C., Trinkaus‐Randall V
Năm: 2013
14. Nguyễn Đình Ngân và Hoàng Thị Minh Châu (2013). Nghiên cứu đặc điểm loét giác mạc khó hàn gắn được điều trị tại khoa kết giác mạc bệnh viện Mắt trung ương năm 2011. Tạp Chí - Dược Học Quân Sự, 6, 138–145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí - Dược Học Quân Sự
Tác giả: Nguyễn Đình Ngân và Hoàng Thị Minh Châu
Năm: 2013
15. Agrawal V.B., Tsai R.J (2003). Corneal epithelial wound healing. Indian J Ophthalmol, 51(1), 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IndianJ Ophthalmol
Tác giả: Agrawal V.B., Tsai R.J
Năm: 2003
16. Murraine M., Gueudry J., Duchesne B (2017). Chronic corneal ulcers, Clemont-Ferrand: Laboratoires Thea Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic corneal ulcers
Tác giả: Murraine M., Gueudry J., Duchesne B
Năm: 2017
17. Shanbhag S.S., Saeed H., et al (2018). Boston keratoprosthesis type 1 for limbal stem cell deficiency after severe chemical corneal injury: A systematic review. Ocul Surf, 16(3), 272–281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ocul Surf
Tác giả: Shanbhag S.S., Saeed H., et al
Năm: 2018
18. (2014). Healing a Persistent Corneal Epithelial Defect. American Academy of Ophthalmology, &lt;https://www.aao.org/eyenet/article/healing-persistent-corneal-epithelial-defect&gt;, accessed Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmericanAcademy of Ophthalmology
Năm: 2014
20. Hersh P.S., Rice B.A., et al (1990). Topical Nonsteroidal Agents and Corneal Wound Healing. Arch Ophthalmol, 108(4), 577–583 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Ophthalmol
Tác giả: Hersh P.S., Rice B.A., et al
Năm: 1990
21. Tripathi B.J., Tripathi R.C., Kolli S.P (1992). Cytotoxicity of ophthalmic preservatives on human corneal epithelium. Lens Eye Toxic Res, 9(3–4), 361–375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lens Eye Toxic Res
Tác giả: Tripathi B.J., Tripathi R.C., Kolli S.P
Năm: 1992
23. Dahlgren M.A., Dhaliwal A., Huang A.J (2008). Persistent epithelial defects. Albert Jakobiec’s Princ Pract Ophthalmol Phila Elsevier, 749–59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Albert Jakobiec’s Princ Pract Ophthalmol Phila Elsevier
Tác giả: Dahlgren M.A., Dhaliwal A., Huang A.J
Năm: 2008
24. Hanemaaijer R., Visser H., et al (1998). Inhibition of MMP Synthesis by Doxycycline and Chemically Modified Tetracyclines (CMTs) in Human Endothelial Cells. Adv Dent Res, 12(1), 114–118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adv Dent Res
Tác giả: Hanemaaijer R., Visser H., et al
Năm: 1998
25. Dursun D., Kim M.C., et al (2001). Treatment of recalcitrant recurrent corneal erosions with inhibitors of matrix metalloproteinase-9, doxycycline and corticosteroids. Am J Ophthalmol, 132(1), 8–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
Tác giả: Dursun D., Kim M.C., et al
Năm: 2001
26. Pakarinen M., Tervo T., Tarkkanen A (1987). Tarsorraphy in the treatment of persistent corneal lesions. Acta Ophthalmol (Copenh), 65(S182), 69–73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Ophthalmol (Copenh)
Tác giả: Pakarinen M., Tervo T., Tarkkanen A
Năm: 1987
28. Alino A.M., Perry H., et al (1998). Conjunctival flaps. Ophthalmology, 105(6), 1120–1123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Alino A.M., Perry H., et al
Năm: 1998
30. Dua H.S (1999). Amniotic membrane transplantation. Br J Ophthalmol, 83(6), 748–752 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Ophthalmol
Tác giả: Dua H.S
Năm: 1999
31. Cauchi P.A., Ang G.S., et al (2008). A Systematic Literature Review of Surgical Interventions for Limbal Stem Cell Deficiency in Humans. Am J Ophthalmol, 146(2), 251-259.e2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmJ Ophthalmol
Tác giả: Cauchi P.A., Ang G.S., et al
Năm: 2008
32. Nguyễn Thị Thu Thủy,Nguyễn Thị Bình, Hoàng Thị Minh Châu (2017).Điều trị rối loạn bề mặt nhãn cầu nặng hai mắt bằng ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 93(1), 64 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy,Nguyễn Thị Bình, Hoàng Thị Minh Châu
Năm: 2017
33. Berman M (1989). The pathogenesis of corneal epithelial defects. Acta Ophthalmol (Copenh), 67(S192), 55–64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ActaOphthalmol (Copenh)
Tác giả: Berman M
Năm: 1989
34. Imanishi J., Kamiyama K., et al (2000). Growth factors: importance in wound healing and maintenance of transparency of the cornea. Prog Retin Eye Res, 19(1), 113–129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ProgRetin Eye Res
Tác giả: Imanishi J., Kamiyama K., et al
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w