Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư biểu mô khoang miệng tại bệnh viện k hà nội giai đoạn 2009 2013

65 155 0
Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư biểu mô khoang miệng tại bệnh viện k hà nội giai đoạn 2009 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các tổn thương khoang miệng phong phú đa dạng, bao gồm tổn thương viêm, u lành tính (của biểu mơ mơ đệm), u ác tính (u biểu mơ liên kết ác tính) u gặp (u hắc tố) Tuy nhiên, loại tổn thương trên, u ác tính khoang miệng quan tâm tần suất bệnh cao Những ung thư biểu mô nguyên phát khoang miệng u ác tính phát sinh từ biểu mơ phủ tồn khoang miệng, bao gồm: Ung thư môi, lợi hàm trên, lợi hàm dưới, khe liên hàm, cứng, lưỡi (phần di động), niêm mạc má sàn miệng Trên giới, ung thư biểu mô khoang miệng thay đổi tùy theo khu vực, Hoa Kỳ, ung thư khoang miệng chiếm 30% số ung thư đầu cổ chiếm khoảng 5% tổng số ung thư Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê cho thấy ung thư khoang miệng chiếm từ 5-10% tổng số loại ung thư chiếm 2-3% tổng số bệnh nhân tử vong ung thư, 10 loại ung thư phổ biến nhất), bệnh thường gặp tuổi trung niên, lứa tuổi nguồn lao động gia đình, xã hội đồng thời nhóm ung thư có vị trí dễ phát sớm hầu hết ung thư biểu mô thuộc typ ung thư biểu mô vảy phương pháp điều trị phẫu thuật xạ trị Mặc dù có nhiều nghiên cứu ung thư khoang miệng song hầu hết nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, phương pháp điều trị loại ung thư ung thư khoang miệng, chưa cho thấy nhìn tồn cảnh bệnh đề tài đề cập đến hiệu điều trị toàn ung thư vùng Bởi vậy, đề tài “Đánh giá hiệu điều trị ung thư biểu mô khoang miệng bệnh viện K Hà Nội giai đoạn 2009-2013” thực nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, giai đoạn bệnh tỷ lệ ung thư biểu mô khoang miệng theo vị trí Đánh giá kết điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô khoang miệng bệnh viện K Trung ương từ 2009 đến 2013 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học nguyên nhân gây bệnh 1.1.1 Dịch tễ học Tuổi: Thường gặp độ tuổi từ 50-60 tuổi Giới: nam/nữ = 3/1 [35] Tại Pháp ung thư khoang miệng chiếm từ 11- 16% ung thư nam giới, khoảng 75% ung thư khoang miệng gặp nam giới 18% ung thư lưỡi [51] Tại Mỹ hàng năm có khoảng 7100 trường hợp ung thư lưỡi mắc Trên giới Ấn Độ nước có tỷ lệ mắc ung thư lưỡi cao [42] Theo ghi nhận ung thư bệnh viện K Hà Nội năm 11995-1996 cho thấy: tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam: 2,7/100000 dân/ năm, nữ:2,9/100000 dân/ năm Theo ghi nhận ung thư trung tâm Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 cho thấy: Tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam: 4,0/100000 dân/năm, nữ: 2,7/100000 dân/năm[1] 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh Ở hầu hết trường hợp ung thư lưỡi khơng tìm ngun nhân bệnh sinh, nhiên người ta thấy có số yếu tố nguy liên quan đến bệnh bao gồm: + Hút thuốc lá: Trong thuốc có chứa Nitrosamin yếu tố gây ung thư Nghiên cứu Gehanno thấy hút 15 điếu / ngày kéo dài 20 năm, nguy mắc bệnh ung thư cao gấp lần so với người không hút thuốc [50] Nguyễn Văn Vi CS thấy nguy mắc UTL hút thuốc đứng hàng thứ sau ung thư môi niêm mạc má, gặp nam giới chiếm tỷ lệ 92,4% [17] + Rượu: Bên cạnh thuốc lá, rượu yếu tố liên quan đến UTL Theo Nguyễn Văn Vi CS thấy nguy mắc UTL rượu đứng hàng thứ sau ung thư môi niêm mạc má, gặp nam giới chiếm tỷ lệ 74,6%[17] Theo tác giả Brian, hút thuốc uống rượu nguy mắc ung thư đầu cổ tăng lên 10-15 lần [33] + Nhai trầu: Là yếu tố nguy ung thư khoang miệng Người nhai trầu có nguy mắc cao gấp 4-35 lần so với người không nhai trầu + Tình trạng vệ sinh miệng: Vệ sinh miệng kém, hàm giả không tốt, mẻ kích thích lâu ngày đưa đến dị sản ung thư + Nhiễm vi sinh vật: nhiễm vi rút HPV đặc biệt type 2, 11, 16 chứng minh thấy nhiều bệnh nhân bị ung thư khoang miệng + Chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, E, D, sắt, hoa yếu tố nguy bệnh ung thư khoang miệng [25], [19], [42] Những tiến y học gần cho phép người có hiểu biết sâu chế sinh học phân tử ung thư Người ta xác định số gen liên quan đến ung thư lưỡi: Gen Bcl-2, Bax, P53 [35], [29], [39], [45] 1.2 Phân loại bệnh học u khoang miệng 1.2.1 U lành tính 1.2.1.1 U nhú U nhú miệng loại u phổ biến u khoang miêng Trong vài thập niên đây, người ta thấy khoang miệng nơi có tổn thương loại virus sinh u nhú người (HPV) gây cách tiến triển tương tự nhiều HPV đường sinh dục mụn cơm thông thường (verruca vulgaris), conđilôm nhọn đỉnh (condyloma ), u nhú vẩy (squanous papilloma) năm gần đây, người ta mô tả loại condilôm phẳng (condylome planus) lưỡi đàn ông đầy tính luyến (u thường dọc theo bờ bệu lưỡi) Tuy nhiên, nguyên nhân HPV chưa khẳng định trường hợp có trường hợp xét nghiệm HPV âm tính U gặp lứa tuổi song thường người lớn a Đại thể: U biểu dạng nhú lồi lên mụm cơm, khơng đau, đường kính thường 1cm song lớn 3cm, mầu hồng trắng tuỳ mức đồ sừng hố U đơn độc hay nhiều, thường gặp mặt má lưỡi, vòm cái, lợi mơi Mật độ u mềm hay b Vi thể: Các nhú (có thể phân nhánh) có biểu mơ phủ loại vẩy, q nhiều tầng, dầy lớp gại rõ nhiều sừng hoá hay sừng bao quanh lõi liên kết xơ giầu mạch, có xâm nhập kín đáo – tương bào Khơng có đảo lộn lớp tế bào vẩy tính khơng điển hình tế bào mà bị loét, nhiễm canđida miệng Trong u bội nhiễm, thể đội thay đổi biểu mô tái tạo cho sản tế bào đáy, dầy lớp gai với tế bào vằng không điển hình (hiếm có loại sản rõ) khó phân biệt với ung thư biểu mô nhiễm trùng c Chẩn đốn phân biệt: - Mụm cơm thơng thường (verruca nilgarin hay common wart): gặp vùng miệng, trẻ em, thường gặp mơi lấy nhiều virus từ tổn thương da Nếu không phát bào vẩy, khó chẩn đốn phân biệt với u nhú khác - Conđilôm nhọn đỉnh: Giống quan sinh dục, miệng, thấy hay nhiều u nhú nhọn định Không thể chẩn đoán phân biệt với loại u nhú khác khơng có sừng tế bào bóng khơng điển quan sinh dục - Bệnh u nhú đường thở tiêu hoá trên: Thường nhiễm HPV (típ 6,11) trẻ em, gồm nhiều tổn thương u nhú, thường có vị trí ưu tiên quản gặp miệng - Quá sản viêm hay bệnh u nhú vóm miệng: Là tổn thương lành tính, thường gặp vòm miệng người có hàm giả biểu đại thể tổn thương hoại cục (nốt) lát sỏi nhú - Quá sản biểu mô ổ (bệnh Heck): Trên lâm sàng, bệnh biểu nhú lồi nhạt, có cuống, khu trú rõ viêm mạc miệng, không liên quan ưng thư hay gặp người gốc Mỹ Eskimô - Quá sản nhú viêm (quá sản giả ung thư biểu mơ): Có thể gây giả tồi, sắc nhọn làm rách vệ sinh miệng tồi Trên 80% tổn thương xẩy vòm miệng: niên mạn, gây sản mạch tế bào vẩy tạo xuống không phát triển mạnh, bị xoắn vặn thành tế bào vẩy, chí tách thành đám nhỏ tế bào vẩy riêng biệt tế bào mềm dầy đặc làm ngộ nhận ung thư biểu mô vẩy Tổn thương hết giải nguyên nhân gây viêm điều trị hết viêm 1.2.1.2 U tế bào hạt Loại u gặp chủ yếu lưỡi dạng cục nhỏ ranh giới không rõ Tế bào u to, nhân nhỏ, đặc nằm tế bào; bào tương ưa acid, có hạt nhỏ hay hốc háo Mặc dầu lành tính, người lớn, u thường có sản mạnh biểu mơ vẩy, làm chẩn đốn nhầm với ung thư biểu mô vẩy 1.2.1.3 U dây thần kinh Là loại u khơng phổ biến vùng miệng, gặp lưỡi, mơi, niêm mạc vùng cổ, chí quanh amidan.U thần kinh đám rối môi lưỡi phận cấu thành hội chứng Sipple, chủ yếu xếp vào nhóm u tế bào ưa crơm hai bên tuỷ thượng thận mà đôi khi, vào bệnh u xơ thần kinh Von Reckling Hausen 1.2.2 Tổn thương tiền ung thư Tổn thương tiền ung coi tổn thương mà phát triển thành ung thư trở thành phổ biến Ở viêm mạc miệng, vết bạch sản, hồng sản, đặc biệt người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, coi tổn thương tiền ung thư 1.2.2.1 Bạch sản (leucoplakia) Là thuật ngữ lâm sàng Pinhong cs (1968) định nghĩa sau: Một đốm hay mảng trắng, đường kính khơng 5mm tẩy xếp loại vào bệnh khác miệng Theo thống kê rộng rãi, tỉ lệ tổn thương bạch sản vùng miệng gặp từ 1-6% (tuỳ nước) thường liên quan thuốc lá, rượu, ăn trầu, bệnh vệ sinh đánh mức sống nhiều bệnh nhân, không thấy rõ nguyên nhân Khoảng 6% bạch sản có biến đổi thực ác tính sau, phát bệnh phẩm sinh thiết làm đầu qua theo dõi bệnh nhân hàng chục năm Bạch sản thường gặp người từ 50-70 tuổi nam nhiều nữ, khơng có triêụ chứng hay biểu vùng chỗ miệng hay gặp rãnh lợi miệng định vị dễ có nguy loạn sản ung thư biểu mô vẩy sản miệng, mặt bụng bên ngồi lưỡi mơi Tổn thương khu trú hay lan toả, khơng sờ thấy biểu vùng mờ, tối, dầy lên vết rạn, cứng bề mặt tổn thương bạch sản thường nhăn nhúm, có loại sờ có cảm giác ráp xù xì Một số tổn thương khác phần có ránh sâu, dạng mụn cơm, mầu xám, vàng trắc người nghiện thuốc lá, mầu nâu vàng Những tổn thương nhỏ, lấm chấm đỏ, bờ không rõ đầy , có vết rạn có nguy loạn sản ung thư cao hơn; chúng cho phép báo khả biết đổi ung thư sớm nên dù khơng cóbiểu lâm sàng bất, thiết phải coi sinh thiết bắt buộc Pindlong cs chia bạch sản làm típ: loại lốm đốm vàc loại đồng nhất, loại tổn thương 60% số trường hợp có hội nhiễm cadidan cllbicaus 1.2.2.2 Hồng sản (Erythroplaka) Được Querat mô tả lần đầu dương vật người đứng tuổi bị giang mai sau mơ tả âm hộ miệng người không bị giang mai Tổn thương hồng sản công nhận tổn thương tiền ung sinh thiết thấy có tổn thương loại sản hay tân sản nội biểu mô Theo định nghĩa Tổ chức y tế giới, “tổn thương viêm mạc miệng biểu mảng nhung đỏ sáng khơng thể có đặc điểm lâm sàng hay giải phẫu bệnh tình trạng khác” Chẩn đoán lâm sàng hồng sản chẩn đốn loại trừ miệng, có nhiều bệnh sinh tổn thương mầu đỏ nêu đây: * Tổn thương lành tính: U huyết quản, viêm lợi mạn, viêm hạt ưa acid, viêm hạt tế bào khổng lồ ngoại vi, viêm hạt sinh mủ, viêm hầu hình trám, bệnh Candidaman * Tổn thương tiền ung thư, ung thư: nuốt khó, thiếu sắt, hồng sản ung thư biểu mô vẩy, u bệnh bạch cầu, sacôm kaposi Định nghĩa hồng sản khơng chẩn đốn mơ bệnh hầu hết tổn thương sinh thiết chứng loạn sản vẩy hay ung thư biểu mô vẩy yếu tố nguy hồng sản ung thư biểu mô vẩy Đa số tổn thương hồng sản triệu chứng, thường có mầu đỏ sáng biểu dạng chấm, mảng nhung cục bề mặt chấm trắng vàng sừng hoá đỏ Khi có pha trộn vùng trắng đỏ gọi hồng sản đốm tổn thương có đốm đỏ có tỷ lệ ác tính cao Bệnh thường gặp người 60-70 tuổi, khơng có ưu tiên giới, hay gặp sàn miệng, trụ trước vòm miệng mềm, phức hợp sau hàm, bờ bụng bện mặt sau 2/3 lưỡi định vị có nguy cao với ung thư biểu mơ vẩy Chính thế, khoảng 90% bệnh phẩm sinh thiết nơi cho thấy có ung thư biểu mô vẩy xâm nhập, ung thư biểu mô chỗ loạn sản nặng Số lại (10%) tổn thương loạn sản nhẹ vừa Cần lấy hết tổn thương hồng sản để kiểm tra vi thể mối có chẩn đốn chắn 1.2.2.3 Nuốt khó thiếu sắt (hội chứng Paterson kelly hay hội chứng Plummer Vinson) Là bệnh có biểu thiếu máu, thiếu sắt, viêm gây khó nuốt, viêm hầu, loét họng thực quản hay gặp phụ nữ khoảng 40-50 tuổi Ngồi thiếu máu, bệnh nhân thường có vết nứt, rạn góc miệng; lưỡi nhăn, đỏ, đau, teo vỡ sau lại nhú lên dạng nấm, xuất bạch sản khó nuốt co thắt hay hẹp thực quản Bệnh nhân có nguy mắc ung thư hốc miệng, họng, phần thực quản 1.2.2.4 Xơ hoá hạ niêm mạc miệng Là bệnh mãn tính thầm lặng vùng Đơng Nam á, ăn trầu tai kích thích Ban đầu xuất viêm, sau có lãng đọng chất tạo keo hạ niêm mạc Tổn thương phát triển nơi miệng, họng dần tối di động, co cứng hàm (chứng khít hàm – Trismus) khiến bệnh nhân không ăn được, tổn thương có xu hướng tiến triển thành ung thư biểu mơ miệng 1.2.3 U ác tính ngun phát Cũng nhiều u khác, u ác tính khoang miệng tuỳ thuộc vào đấu tranh u thể bệnh nhân song thời gian sống thêm trung bình sau phát bệnh thường từ 12-16 tháng Dù vị trí khác nhau, u thường có đặc điểm chung hình thái học, giải phẫu bệnh học tiến triển Tuy nhiên, tính riêng biệt loại u giúp định hướng xác cách điều trị Ung thư khoang miệng thường có ảnh hưởng sớm đến chức nhai, nuốt nói Những di chứng sau điều trị nặng nề phẫu thuật sửa chữa, phục hồi kể thẩm mỹ cóthể làm dịu bớt Do đó, chẩn đốn sớm ln ln vấn đề phải giải thuộc phạm vi chuyên khoa 1.2.3.1 Ung thư biểu mô chỗ Ung thư biểu mô vẩy chỗ thường tiền thân ung thư xâm nhập miệng Ngươì ta chưa biết rõ tần suất thời gian tiến triển Tổn thương, chí tiến tới vi xâm nhập, thường có thành phần mầu đỏ tổn thương lâm sàng nhìn thấy khơng có triệu chứng Nắn cứng xâm nhập Tổn thương mô bệnh học ung thư biểu mô chỗ vùng miệng chủ yếu giống với loại tương ứng màng niêm mạc khác, đặc biệt ung thư cổ tử cung; cấu trúc biểu mô lộn xộn (đảo lộn) dầy lên có tính khơng điển hình tế bào vẩy rõ, lớp bề mặt không dẹt không bị kéo dài theo chiều ngang màng đáy nguyên vẹn Khi sinh thiết phát có ung thư chỗ, cần tính đến khả tổn thương ngoại vi ung thư biểu mô xâm nhập 1.2.3.2 Ung thư biểu mô xâm nhập - Khoảng 96% ung thư xâm nhập vùng miệng ung thư biểu mô dù nơi miệng, ung thư biểu mơ vẩy (dạng biểu bì) nên thực tế, ung thư biểu mô niêm mạc miệng đồng nghĩa với ung thư biểu mô vẩy Ung thư biểu mô tuyến Nguyên nhân chưa nghiên cứu sâu Ngoài tổn thương tiền ung nêu, bệnh Bovine, miệng, biểu chấm tròn hay nhiều thuỳ, 10 mầu đỏ phát triển thành ung thư sùi, loét, thuốc rượu coi nguyên nhân qua nhiều chứng thống kê điều tra dịch tễ học nhiều nước Tỷ lệ mắc ung thư tăng lên theo liều lượng thời gian hút thuốc, uống rượu Virus EBV có liên quan u ung thư biểu mơ mũi họng, loại khơng biệt hố liên quan ung thư biểu mô vẩy miệng Vius cự bào chủ yếu liên quan sacơm Kaposi Còn số tip HPV ngồi gây u đường sinh dục, kết hợp gây u nhú đường tiêu hố - hơ hấp vôi ung thư biểu mô vẩy, kể loại dạng mụn cơm Virus ecpet đơn giản thấy có liên quan với ung thư mơi Nhiễm candida mạn tính, giang mai coi yếu tố thúc đẩy phát sinh ung thư Một số tác giả chứng minh có sai lệch, di tật nhiễm sắc thể việc xếp lại nhiễm sắc thể (ví dụ khuyết tật nhiễm sắc thể 3p, 19) biến dị p53 yếu tố cụ thể biểu bì tăng q mức có vai trò quan trọng tạo ung thư miệng - Vị trí: Có thể nơi miệng: Theo M.C Fasland M Mỹ năm 1996 có 29.600 ung thư hốc miệng họng với 90% ung thư biểu mơ vẩy miệng, họng có tỷ lệ sống thêm năm 53% ung thư lưỡi 30%, 17,09% môi 16,4% sâu miệng ung thư biểu mơ có tỷ lệ tử vong cao lưỡi, thấp môi tỷ lệ ung thư khoang miệng gấp lần họng (47% so với 17%) theo tài liệu Ackerman’s Surgical pathology, ung thư biểu mô miệng họng xếp loại định khu (tuỳ vị trí xuất phát) sau: + Môi, bao gồm bề mặt đỏ kể môi dưới, nơi tiếp giáp vùng mép + Sàn miệng: vùng hình chữ u có ranh giới lợi phần lưỡi miệng + Lưỡi miệng: Đoạn lưỡi trước tới quanh chân nhú + Niêm mạc miệng: phủ mặt má, môi 51 suốt thời gian nghiên cứu Nghiên cứu Kiyoto Shiga[28] tỷ lệ sống thêm nữ 64%, nam 41% Một yếu tố nhiều tác giả công nhận hạch vùng yếu tố tiên lượng ung thư khoang miệng Nếu chưa có di hạch tiên lượng tốt có di hạch tiên lượng xấu nhiều tỷ lệ sống thêm năm giảm nửa Nghiên cứu tỷ lệ sống thêm năm nhóm chưa có di hạch 60,8%, cao hẳn so với nhóm có di hạch(24,7%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nghiên cứu Nguyễn Đức Lợi[9] tỷ lệ sống năm trường hợp chưa di 61,97% di 25,65%(p=0,023) Nghiên cứu Buisset [48] nhóm pN(-) 68% nhóm pN(+) 32% Tuy tỷ lệ sống thêm năm nhóm nghiên cứu khác họ công nhận trường hợp chưa di hạch tiên lượng tốt trường hợp có di hạch thời gian sống thêm giảm rõ rệt Sống thêm theo tình trạng tái phát u, hạch sau điều trị Tỷ lệ sống thêm năm nhóm khơng có tái phát 83,3%, nhóm có tái phát 18,8% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p50 với đỉnh cao 5160 (31,75), tỷ lệ nam/nữ 1,3/1 - Trong nhóm có yếu tố nguy cơ, số BN vừa hút thuốc uống rượu chiếm nhiều (36,6%) - Triệu chứng u sùi (55,7%) loét lâu liền (31,2%) triệu chứng khiến BN đến viện Đa số BN đến viện vòng tháng đầu (47,5%) Biểu vết loét khoang miệng (45,9%) lý khiến BN khám bệnh - Vị trí u lưỡi chiếm chủ yếu (52,5%), khe liên hàm (4,4%) với hình thái tổn thương hay gặp kết hợp sùi + loét (46,9%) - Giai đoạn I, II chiếm 71% UTBM vảy độ II chiếm tỷ lệ cao (66,1%) - Phương pháp điều trị chủ yếu phẫu thuật đơn (48,6%) Kết điều trị - Có 157 trường hợp có thơng tin sau điều trị - Tỷ lệ sống thêm toàn sau năm đạt 48,4% Thời gian sống trung bình 46,9 tháng - Tỷ lệ sống thêm năm giai đoạn I giai đoạn II tương ứng 79,8% 59% Tỷ lệ sống thêm theo giới nam 52,1% nữ 42,6% Số BN có độ mô học độ I, II tỷ lệ sống thêm năm cao so với độ mô học độ III, IV tương ứng 51,4% 36,1% - Tái phát u, hạch u hạch chiếm tỷ lệ 23,6 %, tái phát u BN chiếm 16,2%, hạch 73,0%, tái phát u hạch 10,8% - Thời gian tái phát vòng tháng 37,8%, tái phát sau năm 10,9% TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức (2001), "Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000", Tạp chí thơng tin y dược, (số 2), 19-26 Nguyễn Quốc Bảo (2001), "Ung thư biểu mô khoang miệng", Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất y học, 92-113 Nguyễn Quốc Bảo, Hàn Vân Thanh, Bùi Thị Xuân(1997), “ Chẩn đoán điều trị ung thư lưỡi bệnh viện K 1988- 1995”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề ung thư, 167-171 Trần Văn Cơng, Phạm Đình Tn(1995), “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng 135 bệnh nhân ung thư lưỡi BVK từ năm 1989- 1994”, Tạp chí y học thực hành, chuyên san ung thư học, 22-25 Đỗ Xuân Hợp (1976), "Lưỡi", Giải phẫu đại cương - Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, tr 403 - 408 Trần Thị Hợp (1997), "Ung thư lưỡi", Bài giảng ung thư học, Nhà xuất y học, 104-108 Nguyễn Văn Huy (2001), "Lưỡi miệng", Giải phẫu học lâm sàng (sách dịch), Nhà xuất y học, 316-320 Trần Đặng Ngọc Linh (1998), “ Khảo sát dịch tễ học, bệnh học, lâm sàng, điều trị ung thư hốc miệng”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, trường Đại học y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lợi (2002), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư lưỡi điều trị bệnh viện K", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học y Hà Nội 10 Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh, Trần Kim Chi (1995), “Bước đầu nhận xét giai đoạn bệnh ung thư thường gặp BVK 19921994”, Chống đau ung thư điều trị triệu chứng, Hà Nội, 15-17 11 Trịnh Văn Quang (2002), "Ung thư khoang miệng", Bách khoa ung thư học, Nhà xuất y học, 231-241 12 Lê Đình Roanh (2001), "Cấu trúc số u phổ biến", Bệnh học khối u, Nhà xuất y học, 129-155 13 Ngô Thu Thoa (1997), "Sàng lọc phát sớm ung thư vai trò chẩn đoán tế bào học", Nhà xuất y học 14 Nguyễn Hữu Thợi (2003), "Ung thư đầu mặt cổ", Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, 215-225 15 Vi Huyền Trác (2000), "U ác tính hay ung thư", Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất y học, 115-129 16 Phạm Đình Tuân (1991), "Các ung thư đầu cổ", Ung thư học lâm sàng (sách dịch từ Manual of Clinical oncology), Nhà xuất y học, 306-328 17 Nguyễn Văn Vi, Huỳnh Anh Lan(2000), “ Khảo sát số đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy ung thư miệng “, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng-Hàm- Mặt, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 107-122 18 Văn Vũ cộng (2004), "Hóa trị ung thư đầu cổ", Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất y học, 207-223 19 Bland K.I, Daly J.M and Karakousis C.P (2001), "Cancer of the head and neck", Surgical Oncology contemporary principles and practice, Mc.Graw-Hill Companies, 519-525 20 Braun OM, Neumeister B, Neuhold N, Siebenhandl A et al (1989), "Histological grading of therapy induced regression in squamous cell carcinomas of the oral cavity A morphological and immunohistochemical study, Pathol Res Pract 185 (3), 368-372 21 Chiu M Ho, Kam H.Lam, Wei I W, et al (1992), “Occult lympho node metastasis in small oral tongue cancers”, Head and neck, 359-363 22 Daniel D, Lydiatt DDS, Thomas Robbins MD et al (2006), “Treatment of stage I and II oral tongue cancer”, Head and neck, 15(a), 308-312 23 Daris Ferrari, carla codeca, Jessica Flore, laura Mouneghini, Silvano Bosari, and paolo Foa, (2009), “ Biomo lecular Markers in cancer of the tongue”, Journal of oncology Departments of oncology and pathology, Sanpaolo hospital, university of milan, 20142 Malano, Italy received March 2009; Accepted 23June 2009 24 Decroix Y, Ghossein A.N (1987), "Experience of the Curie Institute in treament of cancer of the mobile tongue", Cancer, 492-502 25 Emani B (1998), "Oral cavity", Principles and Practice of Radiation Oncology (3rd), United States of America, 9811002 26 Hicks L W, North H J, Loree R Th, et al (1998), “Surgery as single modality theraphy for squamous cell carcinoma of the oral tongue”, Am J Otolarygol, 24-28 27 Holm E.L, Lundquist G.P, Ruden I.B, et al (2003), “combined preoperative radiotherapy and surgery in the treatment of carcinoma of the anterion two - thirds of the tongue”, Laryngoscope, 792-796 28 Kiyoto Shiga, Kengokato Takenori and Ongawa, Shun Toshimitsu Sagai, Kobayashi (2007),”Management of the patients with early stage Oral Tongue cancer”, (389-396) 29 Leedy A.D, Trune R.D, Kronz D.J et al (1994), "Tumor angiogenesis, the p53 antigen and cervical metastasis in squamous cell carcinoma of the tongue", Otolaryngol, head and neck Surg, 417-422 30 Matsuura K, Hirakawa Y, Fujita M, et al (1998), “ treatment results of stage I and II oral tongue cancer with interstitial brachytherapy: maximum tumor thickness is Prognostic of nodal Metastasis”, J Radiat oncol Biol Phys, 40 (3), 535-9 31 Myers Y.J, Kakins T, Roberts D, et al (2005), “Squamous cell carcinoma of the tongue in young adults”, Otolarygol Head Neck Surg, 44-51 32 Ogasawara C H, Okita M T, Sakagami M (1999), “ Cervical lympho node metastasis of early or late T2 tongue carcinoma”, Nippon Jibiinkoka Gakkai Kaiho, 1242-1248 33 O'Sullivan B, Irish J, Siu L, Lee A (1999), "Head and neck cancer", Manual of clinical oncology (7th), United States of Americal, 341-358 34 Persky S M, Lagmay M V (1999), “ Treatment of the clinically negative neck in oral squamous cell carcinoma “, Laryngoscope, 1160-1164 35 Ridge J.A, Glission B.S, Horwitz E.M, and Meyers M.O (2003), "Head and neck tumors", Cancer Management: A Multidisciplinary Approach (7th), The oncology Group, 39-85 36 RKC Ngan, RKY Wong, F.Tang (2004), “Interstitial Branchytherapy for Early oral tongue cancer Using Iridium Hairpin or wire”, JHK Coll Radiol (7), 88-94 37 Sang- Chul Lim, Shichuan Zhang et al (2003), “ Predictive markers for late cervical Metastasis in stage I and II Invasive Squamous cell carcinoma of the oral tongue”, Clinical cancer (10), 166-172 38 Shabbir Akhtar, Mubasher Ikram (2006), “Neck involvement in early carcinoma of tongue, Is elative neck dissection warranted”, Journal of Pakistan Medical Association 39 Strimson P.S, Luis B.H, et al (2001), "Tumors of the nasal cavity and paranasal sinuses, nasopharyns, oral cavity and oropharynx cancer Principles and Practice of oncology", 5th Ed by Devita V.T, in Hellman S, Prosenbery A.S.J.B Lippincott-Raven publiskers, Philadelphia, 741-802 40 Su Jung Shim, Jihye Cha (2006), “ Clinical out comes for T1-2, No-1 Oral tongue cancer patients underwent surgery with and without postoperative radiotheraphy”, Journal of Oncology 41 Tateda M, Shiga K, Saijo S, et al (2000), “ A Clinical study of oral tongue cancer”, Tohoko J Exp Med, 45-59 42 Taylor IV S.J (1999), "Head and neck carcinomas", Current Therapy in Cancer (2nd edition), W.B Saunders company, 29-41 43 Wang C.C (2000), "Carcinoma of the Oral Cavity", Clinical Radiation Oncology (2nd), United States of America, 106-132 44 Wittlekind Ch., et al (2004), "Lip and Oral Cavity", TNM Atlas, UICC, 13-21 45 Xie X, Clausen O.P, Angelis D.P, et al (1991), "The prognostic value of spontaneous apoptosis, Bax, Bcl and P53 in oral squamous cell carcinoma of the tongue", Cancer, 913-920 46 Yii W N, Patel G S, Breach M N, et al (1999), “ Management of the No neck in early cancer of the oral tongue “, Clin Otolaryngol, 75-79 47 Brasnu D, Saint- Guily L J, Parpounas C, et at (1984), Cancer de la langue mobile Evolution des the’rapeutiques et re’sultats”, Ann Otolaryng, Paris, 573578 48 Buisset E, Lefe’bvre L J, Vankemel B, et al (1989), “ Les cancers linguaux et et pelvi- linguaux Valeur pronostique de I’ envahissemnt ganglionnnaire: A propos de 744 cas”, Ann Otolaryng, Paris, 551-555 49 Decroix Y, Labib A (1983), “ Traitement de la le’sion primaire dans les cancers de la langue mobile Expe’rience de I’ Institut Curie (1959- 1972), Ann Otolaryng, 549-555 50 Gehanno P (1987), “Les cancer de la langue”, Encyclope’die- Medico- Chirurgicale, Paris, 260-271 51 Hàn Thị Vân Thanh (2013), "Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình vạt rãnh mũi má", Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương .2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học nguyên nhân gây bệnh .2 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.2 Phân loại bệnh học u khoang miệng 1.2.1 U lành tính 1.2.2 Tổn thương tiền ung thư .6 1.2.3 U ác tính nguyên phát 1.3 Các hình thái tiến triển 14 1.4 Chẩn đoán .15 1.4.1 Chẩn đoán xác định 15 1.4.2 Chẩn đoán giai đoạn 16 1.5 Điều trị 17 1.5.1 Phẫu thuật 17 1.5.2 Xạ trị 18 1.5.3 Hóa chất 19 1.5.4 Điều trị tái phát 19 1.6 Một số yếu tố tiên lượng: 20 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Quy trình nghiên cứu 25 2.4 Xử lý số liệu .26 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 27 Chương 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 28 3.1.1 Nhóm tuổi, giới 28 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử thói quen 29 3.1.3 Lý thời gian phát bệnh 30 3.1.4 Triệu chứng xuất 30 3.1.5 Vị trí hình thái tổn thương u 31 3.1.6 Hình thái tổn thương 32 3.1.7 Xếp loại giai đoạn .32 3.1.8 Phương pháp điều trị 33 3.1.9 Độ mô học 34 3.2 Kết điều trị .34 3.2.1 Sống thêm 35 3.2.2 Tái phát u hạch .41 Chương 41 BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm bệnh học 41 4.1.1 Tuổi, giới 42 4.1.2 Tiền sử thói quen sinh hoạt liên quan đến ung thư khoang miệng 42 4.1.3 Lý đến viện thời gian phát bệnh 43 4.1.4 Thời gian đến viện việc chẩn đoán điều trị tuyến trước 44 4.1.5 Vị trí hình thái tổn thương 46 4.1.6 Giai đoạn bệnh 46 4.1.7 Đặc điểm mô bệnh học .47 4.1.8 Phương pháp điều trị 48 4.2 Kết điều trị .49 4.2.1 Kết sống thêm 49 4.2.2 Tái phát .51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 28 Bảng 3.2 Tiền sử thói quen 29 Bảng 3.3 Lý thời gian phát bệnh 30 Bảng 3.4 Vị trí tổn thương u 31 Bảng 3.5 Hình thái tổn thương u 32 Bảng 3.6 Xếp loại giai đoạn bệnh 32 Bảng 3.7 Phương pháp điều trị .33 Bảng 3.8 Phân độ mô bệnh học 34 Nhận xét: Tỷ lệ sống thêm năm giai đoạn I giai đoạn II tương ứng 79,8% 59% Giai đoạn III, IV 48,3 20,2 Sự khác có ý nghĩa thống kê với P = 0.0000 36 Nhận xét: Tỷ lệ sống thêm theo giới nam 52,1% nữ 42,6%, Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,123) 38 Bảng 3.9: Tái phát u hạch 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 29 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng xuất 31 Biểu đồ 3.3 Xếp loại giai đoạn bệnh .33 Biểu đồ 3.4 Phân độ mô bệnh học 34 Biểu đồ 3.5 Đồ thị sống thêm toàn 35 Biểu đồ 3.6 Đồ thị sống thêm năm theo giai đoạn .36 Biểu đồ 3.7 Đồ thị sống thêm năm theo độ mô học 37 Biểu đồ 3.8 Đồ thị sống thêm năm theo giới 38 Biểu đồ 3.9 Đồ thị sống thêm năm theo di hạch 39 Biểu đồ 3.10 Đồ thị sống thêm năm theo tình trạng tái phát 40 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN K ======= BÁO CÁO KẾT QU đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ BIểU MÔ KHOANG MIƯNG T¹I BƯNH VIƯN K Tõ N¡M 2009 - 2013 Chủ nhiệm đề tài: BSCKII Nguyễn Quốc Bảo Nghiên cứu viên: Ths Ngô Xuân Quý BSNT Nguyễn Thu Phương HÀ NỘI - 2014 ... - Khoảng 96% ung thư xâm nhập vùng miệng ung thư biểu mô dù nơi miệng, ung thư biểu mô vẩy (dạng biểu bì) nên thực tế, ung thư biểu mơ niêm mạc miệng đồng nghĩa với ung thư biểu mô vẩy Ung thư. .. + Bệnh nhân bỏ dở điều trị (khơng k trường hợp tử vong ung thư biểu mô khoang miệng thực phác đồ điều trị) + Bệnh nhân tái phát đến khám điều trị tiếp + Các ung thư thứ phát, ung thư biểu mô. .. mơ khoang miệng chẩn đốn điều trị bệnh viện K Hà Nội từ 01 /2009 đến 31/12 /2013 a Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu + Bệnh nhân chẩn đốn lâm sàng mơ bệnh học ung thư biểu mô nguyên phát khoang

Ngày đăng: 23/08/2019, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan