Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non mường giôn, quỳnh nhai, sơn la

77 318 2
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5   6 tuổi qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non mường giôn, quỳnh nhai, sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BẠC THỊ TỎA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Ở TRƢỜNG MẦM NON MƢỜNG GIÔN, QUỲNH NHAI, SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BẠC THỊ TỎA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Ở TRƢỜNG MẦM NON MƢỜNG GIÔN, QUỲNH NHAI, SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học Giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: NGƢT TS Vũ Tiến Dũng Sơn La, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: TS Vũ Tiến Dũng – ngƣời tận tình hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Thƣ viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non Trƣờng Đại Học Tây Bắc, ban ngành tập thể lớp K55 ĐHGD Mầm non A tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, cô giáo cháu mẫu giáo (5 - tuổi) Trƣờng Mầm non Mƣờng Giôn, Quỳnh Nhai, Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Với nội dung khóa luận này, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn! Sơn La, tháng 05 năm 2018 Ngƣời thực Bạc Thị Tỏa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT DỊCH BGĐVHCT Bác Gấu Đen hai thỏ NXB Nhà xuất TC1 Tiêu chí TC2 Tiêu chí TC3 Tiêu chí DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết nhóm đối chứng theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ trƣờng mầm non Mƣờng Giôn………………….……………45 Bảng 3.2 Kết nhóm thực nghiệm theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non Mƣờng Giôn ……………… ……….46 Bảng 3.3 Kết hình thành mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ – tuổi qua hoạt động kể chuyện trƣớc sau thực nghiệm tác động……… ……… 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Khả diễn đạt trẻ mầm non - tuổi qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Mƣờng Giôn, Quỳnh Nhai, Sơn La trƣớc sau thực nghiệm………………………….………………………… …… ………48 Biểu đồ 2: Khả hiểu từ trẻ mầm non - tuổi qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Mƣờng Giôn, Quỳnh Nhai, Sơn La trƣớc sau thực nghiệm……………………………………………………………………49 Biểu đồ 3: Khả phát âm trẻ mầm non - tuổi qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Mƣờng Giôn, Quỳnh Nhai, Sơn La trƣớc sau thực nghiệm……………………………………………………… …… …….49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Đặc điểm tâm lí trẻ - tuổi 1.1.2 Khái niệm, chức năng, vai trò ngơn ngữ việc giáo dục trẻ 1.1.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi 13 1.1.4 Khái niệm, phân loại, vai trò kể chuyện việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.2.1 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non cho trẻ - tuổi trƣờng Mầm non Mƣờng Giôn 18 1.2.2 Kết khảo sát……………………………………………………… 19 Tiểu kết chƣơng 22 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 24 2.1 Một số yêu cầu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện 24 2.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động kể chuyện 24 2.2.1 Khái niệm biện pháp 24 2.2.2 Biện pháp sử dụng phƣơng tiện trực quan kể chuyện 24 2.2.3 Biện pháp kể chuyện diễn cảm 30 2.2.4 Biện pháp đàm thoại 31 2.2.5 Sử dụng phƣơng pháp giảng giải 33 2.2.6 Sử dụng hình thức đóng kịch phân vai nhân vật 33 2.2.7 Biện pháp dạy trẻ tự kể lại truyện 35 2.2.8 Biện pháp giúp trẻ vận dụng ngôn ngữ mạch lạc kể chuyện 36 2.2.9 Biện pháp kết hợp kể chuyện hoạt động khác 37 2.2.10 Biện pháp thực công tác tuyên truyền 38 2.2.11 Vận dụng phƣơng pháp để tổ chức kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 39 Tiểu kết chƣơng 42 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 43 3.3 Điều kiện tiến hành thực hành thực nghiệm 43 3.4 Nội dung thực nghiệm 43 3.5 Quy trình tổ chức thực nghiệm 44 3.6 Tiến hành thực nghiệm 44 3.7 Chuẩn bị cho thực nghiệm……………………………………………….44 3.8 Phân tích kết thực nghiệm 45 Tiểu kết chƣơng 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….53 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài khóa luận 1.1 Ngôn ngữ tồn phát triển với phát triển xã hội lồi ngƣời Nhờ ngơn ngữ mà ngƣời khác xa so với động vật Ngơn ngữ kho tàng trí tuệ lồi ngƣời, thƣớc đo văn minh, đồng thời nơi lƣu giữ, truyền tải tƣ nhân loại Ẩn sau ngôn ngữ văn hóa, ngơn ngữ tinh hoa, tiếng nói dân tộc, có vai trò quan trọng sống ngƣời Ngôn ngữ không phƣơng tiện để giao tiếp, mà giúp ngƣời phát triển trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ, giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tƣ nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa 1.2 Hiểu đƣợc tầm quan trọng ngơn ngữ phát triển ngôn ngữ cho trẻ lĩnh vực đƣợc trọng Đặc biệt, trẻ - tuổi lứa tuổi cuối tuổi mẫu giáo giai đoạn then chốt để chuẩn bị cho trẻ vào trƣờng phổ thông, phát triển tâm sinh lí gần nhƣ hồn chỉnh Vì vậy, trẻ cần phải đƣợc trang bị cẩn thận để đảm bảo cho lứa tuổi vững tin bƣớc vào môi trƣờng học tập 1.3 Dạy trẻ từ gần gũi, quen thuộc, đẹp đẽ, tƣơi sáng, giúp trẻ dễ tiếp thu nhớ lâu, nguồn cảm xúc lành mạnh, tƣởng tƣợng phong phú tƣ hƣớng, giúp trẻ lĩnh hội tốt giá trị lớn văn hóa dân tộc lồi ngƣời Câu ca dao mẹ ru, truyện cổ tích bà kể, trò chơi dân gian chơi bạn, cảnh sắc quê hƣơng đƣợc thấy… góp phần xây dựng nên tính cách tốt đẹp bao hệ Do phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện phù hợp với trẻ Kể chuyện không đơn giáo viên kể trẻ nghe, mà lấy trẻ làm trung tâm, trẻ đƣợc tích cực hoạt động, đƣợc tự cảm nhận, trẻ đƣợc thỏa mãn xúc giác, nhãn quan thể sáng tạo Ở độ tuổi trẻ thích nghe câu chuyện cổ tích, thần thoại, đồng thoại em nhân vật câu chuyện có đồng điệu tâm hồn tình cảm, trẻ thích đƣợc thể theo tính cách nhƣ ngơn từ nhân vật câu chuyện mà trẻ đƣợc nghe, đƣợc xem Những câu chuyện phần sống gợi lên cho trẻ xúc cảm lành mạnh, giúp trẻ nhận biết giới xung quanh, mối quan hệ ngƣời với ngƣời góp phần giáo dục thẩm mĩ Sự lôi cuốn, hấp dẫn câu chuyện làm trẻ say mê, chăm lắng nghe từ nhớ đƣợc tình tiết chuyện, tích cực hoạt động kể chuyện, điều giúp cho trình nhận thức, ý, tƣ trẻ phát triển, mở rộng vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kể chuyện giúp trẻ phát triển lực tƣ duy, óc tƣởng tƣợng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hƣớng tới đẹp Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu phát triển tồn diện cho trẻ mầm non, lực ngôn ngữ bẩm sinh di truyền nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần thiết đặc biệt phát triển vốn từ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ kể chuyện làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng đƣợc nhu cầu giao tiếp trẻ, phát triển khả sáng tạo cho trẻ, nhờ trẻ lĩnh hội đƣợc thơng tin tình cảm ngƣời khác cách xác Đồng thời, điều kiện để phát triển tƣ duy, giúp trẻ tham gia họat động vui chơi, học tập phát triển tồn diện 1.4 Mỗi trẻ có phát triển tâm sinh lí, ngơn ngữ khác nhau, vùng, miền lại khác Với trẻ em dân tộc thiểu số trƣớc tới trƣờng mầm non, sống môi trƣờng tiếng mẹ đẻ, có mơi trƣờng giao tiếp tiếng Việt, đến trƣờng trẻ thích giao tiếp tiếng mẹ đẻ, chƣa mạnh dạn, tự tin giao tiếp tiếng Việt Giáo viên chƣa có phƣơng pháp, biện pháp phù hợp để phát triển ngơn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, có số giáo viên ngƣời dân tộc Kinh không hiểu ngôn ngữ trẻ dân tộc thiểu số Sự khác biệt ngơn ngữ điều ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động kể chuyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chính lí hiểu biết tâm huyết mình, đồng thời dựa tiếp thu, học hỏi thành tựu nghiên cứu thành cơng khác, chúng tơi lựa chọn đề tài khóa luận là: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua hoạt động kể chuyện trường Mầm non Mường Giôn, Quỳnh Nhai, Sơn La” làm khóa luận nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ thành tựu lớn ngƣời sáng tạo hệ thống tín hiệu đặc biệt Nó phƣơng tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội loài ngƣời, nhờ có ngơn ngữ ngƣời trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, bày tỏ với nguyện vọng, ý muốn thực dự định tƣơng lai Vì thế, qua nhiều thời đại ngơn ngữ đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa * Hƣớng dẫn trẻ kể lại truyện - Để giúp trẻ nhớ lại truyện, sau đàm thoại loại câu hỏi trên, giáo viên nên kể lại câu chuyện cho trẻ nghe, lúc đầu kèm tranh minh họa, sau khơng có tranh minh họa Lần kể sau, giáo viên kể diễn cảm, kết hợp ngữ điệu với biểu nét mặt, động tác minh họa thể - Tiếp theo, cho trẻ kể lại đoạn cách kể - Sau cho cháu giỏi kể chuyện từ đầu đến cuối - Cho trẻ kể chuyện theo vai làm ngƣời dẫn truyện - Cho trẻ đóng vai nhân vật kể lại truyện - Đóng kịch theo vai nhân vật truyện * Tổ chức kể chuyện - Trẻ đƣợc nghe kể chuyện nhiều lần, hoạt động học lúc nơi, vào chơi buổi chiều Các lần kể khác nên có u cầu hình thức tổ chức khác nhƣ nhau: + Lần đầu giáo viên kể chuyện kèm minh họa để giúp trẻ làm quen với truyện, nhớ tên nhân vật truyện, sau đặt câu hỏi tên truyện, tên nhân vật truyện, hành động nhân vật để trẻ trả lời + Lần kể tiếp theo, giáo viên kể lại truyện kèm theo minh họa không kèm theo minh họa Giáo viên trò chuyện với trẻ từ, cụm từ miêu tả đặc điểm, tính cách hành động nhân vật, dạy trẻ nhắc lại cách diễn cảm câu nói nhân vật Để giúp trẻ nhớ đƣợc trình tự câu chuyện, giáo viên trích dẫn đặt câu hỏi để lôi kéo trẻ kể cô + Khi trẻ thuộc truyện, giáo viên cho trẻ tự kể cho trẻ kể chuyện theo vai, làm ngƣời dẫn truyện, trẻ đóng vai nhân vật kể lại truyện, đóng kịch theo vai diễn - Khi kể chuyện cho trẻ nghe, giáo viên ngồi trƣớc mặt trẻ ngang với trẻ, sau cho tất trẻ nhìn rõ đồ dùng minh họa - Đồ dùng minh họa (tranh, rối…) phải đẹp, có màu sắc tƣơi sáng, sinh động, khơng làm trẻ hãi, kích thƣớc khơng đƣợc q bé, cho trẻ nhìn rõ nhân vật - Nếu sử dụng tranh minh họa tranh phải để ngắn (có giá để tranh cầm tranh hai tay) Trên sở nội dung tiến hành thiết kế giáo án thức nghiệm nhƣ sau: Chủ đề: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Một số vật sống rừng Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Tên hoạt động: Bác gấu đen hai thỏ ( L2) Đối tƣợng: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Ngày soạn, dạy: Ngƣời soạn, dạy: Bạc Thị Tỏa I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên nhân vật hiểu đƣợc tình cách nhân vật truyện - Trẻ biết kể chuyện cô Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ diễn đạt lời, rõ ràng, mạch lạc, - Rèn kỹ thể ngữ điệu giọng nhân vật truyện - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - 85 - 90% trẻ nắm đƣợc Thái độ - Trẻ hứng thú vào học, tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu thƣơng, gần gũi, có thái độ quan tâm, chia sẻ, biết giúp đỡ ngƣời khác họ gặp khó khăn, hoạn nạn, khơng ích kỷ, nhỏ nhen II CHUẨN BỊ Chuẩn bị cô - Giáo án, máy tính, tivi, phòng học rỗng rãi thống mát - Một tranh to rừng xanh - Mô hình truyện, rối: Gấu đen, Thỏ Nâu, Thỏ Trắng - Video truyện Bác Gấu Đen thỏ - Nhạc hát: “ Ta vào rừng xanh”, “Trời nắng trời mƣa, nhạc cho trẻ đóng kịch - Truyện, kịch “Bác Gấu Đen hai thỏ - Sân khấu để trẻ đóng kịch: trang hồng nhẹ nhàng cảnh ngơi nhà - Trang phục: quần áo, mũ có hình nhân vật Chuẩn bị trẻ - Quần áo, đầu tóc gọn gàng - Tâm thoải mái để bƣớc vào học III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động 1: Bé vui hát - Xúm xít, xúm xít - Cả lớp ơi! Chúng có muốn cô khám phá núi rừng Tây bắc không? - Cô cho trẻ hát bài: “ ta vào rừng xanh” quan sát tranh - Chúng đến rừng xanh rồi! Các nhìn xem rừng xanh có vật gì? - Ngồi ra, có biết có vật sống rừng không? - Hôm cô có câu chuyện liên quan đến bạn Thỏ bác gấu đấy, có đốn đƣợc câu chuyện khơng? Hoạt động 2: Truyện: Bác Gấu Đen hai thỏ - Câu chuyện mà kể cho nghe câu chuyện Bác Gấu Đen hai thỏ - Các có muốn nghe kể câu chuyện không? - Vậy cô mời nhẹ nhàng chỗ lắng nghe cô kể nhé! * Kể diễn cảm: - Lần 1: kể diễn cảm, kết hợp cử điệu + Cô vừa kể câu chuyện gì? Hoạt động trẻ - Bên cơ, bên - Có - Trẻ hát quan sát tranh - Con sóc, hƣơu, thỏ, gấu, voi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Có - Trẻ nhẹ nhàng chỗ - Trẻ lắng nghe - Truyện BGĐVHCT Các có muốn nghe cô kể câu chuyện lần không? - Lần 2: kể chuyện mơ hình sử dụng rối tay * Giảng nội dung: Câu chuyện BGĐVHCT nói về: Bác gấu đen chơi nhƣng gặp trời mƣa, bác xin sang trú nhờ nhà bạn Thỏ Nâu nhƣng Thỏ Nâu không cho bác vào trú nhờ sợ làm đổ nhà Sau bác tiếp gặp nhà bạn Thỏ Trắng, bạn Thỏ Trắng cho bác vào trú nhờ, cho bác sƣởi ấm mời bác ăn bánh Nửa đêm bão to làm đổ nhà Thỏ Nâu, Thỏ Nâu phải sang nhà bạn Thỏ Trắng xin trú nhờ, bạn Thỏ Trắng vui vẻ mời bạn Thỏ Nâu vào nhà bác cháu hứa giúp Thỏ Nâu làm lại nhà, Thỏ Nâu xấu hổ vừa đuổi bác Gấu Đen nên nhƣng bạn biết nhận lỗi xin lỗi bác gấu * Trích dẫn - Đoạn 1: từ đầu đến Bác đi: bác Gấu Đen xin trú nhờ nhà Thỏ Nâu nhƣng Thỏ Nâu không cho - Đoạn 2: đến Thỏ Trắng bác Gấu Đen ngủ: bác Gấu Đen xin trú nhờ nhà Thỏ Trắng lòng tốt bụng Thỏ Trắng - Đoạn 3: phần lại: Lòng tốt bụng bác Gấu Đen Thỏ Trắng * Giảng giải - Lƣớt thƣớt: có nghĩa ngƣời bị ƣớt hết, khiến cho nƣớc mƣa tóc, quần áo chảy xuống thành dòng - Ân hận: nhận lỗi lầm cảm thấy có lỗi * Đàm thoại - Các câu chuyện cô vừa kể có tên gì? - Trong câu chuyện có tất nhân vật? - Đó nhân vật nào? - Trong truyện BGĐVHCT thích - Có ạ! - Trẻ quan sát, lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Bác gấu đen thỏ - Có tất nhân vật - Bác Gấu Đen, Thỏ Nâu Thỏ Trắng - Thỏ Trắng nhân vật nhất? - Vì lại thích nhân vật Thỏ Trắng - Trong câu chuyện thấy giọng bạn Thỏ Trắng nhƣ nào? - Bạn giỏi giúp cô thể giọng bạn Thỏ Trắng nào! - Giọng bạn Thỏ Trắng điệu đà, nhẹ nhàng, giọng bạn Thỏ Nâu nhƣ - Bạn giỏi giúp cô thể giọng bạn Thỏ Nâu nào! - Các thấy bạn Thỏ Nâu nhân vật nào? - Điều thể việc nhỉ? - Nửa đêm, bão lên ầm ầm, cành gãy kêu rắc, điều xảy với Thỏ nâu? - Khi nhà bị đổ, Thỏ nâu xin sang trú nhờ nhà ai? - Bạn Thỏ Trắng bác Gấu đen làm gì? - Đúng rồi! Bác Gấu Đen Thỏ Trắng mở cửa cho Thỏ Nâu hứa giúp Thỏ Nâu làm lại nhà - Khi thấy tốt bụng bác Gấu Đen bạn Thỏ Trắng bạn Thỏ Nâu nhƣ nào? => Các ạ! Ai có lỗi lầm nhƣng điều quan trọng nhận lỗi lầm biết xin lỗi sửa lỗi - Trong câu chuyện nhân vật chƣa tìm hiểu nhỉ? - Bác Gấu đen nhân vật nhƣ nào? - Khi bác Gấu Đen chơi gặp phải điều gì? - Đúng rồi! Trời mƣa to làm cho bác Gấu bị ƣớt lƣớt thƣớt - Bác đến gõ cửa nhà đầu tiên? - Thỏ Nâu có cho bác Gấu trú nhờ khơng? - Bác Gấu đen buồn rầu, bác vừa mệt vừa rét, bác nhìn thấy ngơi nhà thắp đèn sáng trƣng, - Vì Thỏ Trắng biết cho bác Gấu đen trú nhờ trời mƣa - Điệu đà, nhẹ nhàng - Trẻ thể giọng Thỏ Trắng - Giọng cao, gắt gỏng - Trẻ thể giọng Thỏ Nâu - Là ngƣời ích kỷ, khơng biết quan tâm, giúp đỡ ngƣời khác - Không cho bác Gấu Đen trú nhờ - Nhà thỏ Nâu bị đổ - Nhà Thỏ trắng - Đã mở cửa cho Thỏ Nâu - Trẻ lắng nghe - Thỏ Nâu biết hối hận xin lỗi bác Gấu Đen - Trẻ lắng nghe - Bác Gấu Đen - Tốt bụng, biết tha thứ cho lỗi lầm Thỏ Nâu - Gặp trời mƣa to - Trẻ lắng nghe - Nhà Thỏ Nâu - Không - Nhà bạn Thỏ Trắng đốn thử xem nhà ai? - Bạn Thỏ Trắng có cho bác Gấu Đen trú nhờ không? - Bạn Thỏ Trắng mời bác gấu đen vào nhà bạn làm gì, bạn cho cô biết nào? - Đƣợc bạn Thỏ Trắng giúp đỡ, thái độ bác Gấu nhƣ nào? - Giọng bác Gấu Đen nhƣ nào? - Bạn giỏi thể lại giọng ồm ồm Bác Gấu nào? - Giọng nói bác Gấu Đen bác ồm ồm, khơng biết dáng bác Gấu nhỉ! - Chúng vƣờn bách thú, hay nhìn thấy tivi dáng bác Gấu chƣa? - Bạn có biết dáng bác Gấu khơng nhỉ? - À! Vì bác to béo nên dáng bác Gấu phục phịch, nặng nề, chậm rãi - Chúng có muốn thử nhƣ bác GẤu không? - Cô mời lớp đứng dậy thể dáng bác gấu - Qua câu chuyện BGĐVHCT rút đƣợc học gì? Giáo dục: Khi thấy ngƣời khác gặp khó khăn, phải biết giúp đỡ, quan tâm, chia sẻ, khơng đƣợc ích kỷ nghĩ cho riêng Khi ngƣời khác giúp phải biết nói lời cảm ơn, đặc biệt làm điều có lỗi phải biết nhận lỗi sửa lỗi nhớ chƣa? - Bây hƣớng mắt lên hình xem bạn nhỏ kể lại câu chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” lần nhé? * Cho trẻ đóng kịch - Gợi ý, hƣớng dẫn trẻ thể vai diễn hành động thể, biểu nét mặt… - Cùng trẻ thỏa thuận vai diễn - Câu chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” - Có - Kéo ghế mời bác ngồi, lấy khăn bác lau ngƣời, lấy bánh mời bác ăn - Vui vẻ biết ơn - Giọng ồm ồm - Trẻ thể giọng bác Gấu Đen - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Phục phịch, chậm rãi - Trẻ lắng nghe - Có - Trẻ thể dáng bác Gấu cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Vâng - Trẻ quan sát, lắng nghe - Trẻ ý - Trẻ thỏa thuận vai diễn - Trẻ kể lại câu chuyện cô xin phép đƣợc bắt đầu - Trẻ kể xong cô nhận xét tuyên dƣơng trẻ Hoạt động 3: Hát “ Trời nắng, trời mƣa” - Trời nắng lên rồi, hát Trời nắng, trời mưa sân tắm nắng nhé! - Cô hát trẻ Trời nắng trời mưa - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Vâng - Trẻ hát cô GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM (Hoạt động có chủ đích, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động chiều) CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT CHỦ ĐIỂM: NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP Ngày soạn: / / 2018 Ngày dạy: Thứ / / /2018 A HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ Tên hoạt động: Sự tích hoa hồng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên nhân vật biết đƣợc giọng điệu thể nhân vật - Trẻ biết kể chuyện cô Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ diễn đạt lời, rõ ràng, mạch lạc, - Rèn kỹ thể ngữ điệu giọng nhân vật truyện - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - 85 - 90% trẻ nắm đƣợc Thái độ - Trẻ hứng thú vào học, tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa, khơng bứt lá, bẻ cành, biết giữ môi trƣờng sạch, đẹp II CHUẨN BỊ Chuẩn bị cô - Giáo án, máy tính, tivi, phòng học rỗng rãi thống mát - Một bó hoa hồng thật với đủ màu sắc - Tranh nội dung câu chuyện, video truyện “Sự tích hoa hồng” - Sáp màu, tranh vƣờn hoa để trẻ tô - Nhạc hát: “ Màu hoa” Chuẩn bị trẻ - Quần áo, đầu tóc gọn gàng - Tâm thoải mái để bƣớc vào học III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động 1: Trẻ hát quan sát hoa hồng - Cô xin giới thiệu với hơm có đến dự lớp học, để xem học có giỏi có ngoan khơng này, chào đón tràng pháo tay nào! - Cơ biết lớp khơng chăm ngoan, học giỏi mà hát hay, hát thật hay vận động thật sinh theo hát Màu hoa để tặng cô nhé! - Cô hát trẻ - Chúng vừa hát hát có tên gì? - Trong hát có màu hoa gì? Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ vỗ tay - Trẻ lắng nghe - Vâng - Trẻ hát cô - Bài hát màu hoa - Màu hoa tím, màu hoa đỏ, màu hoa vàng - Trời tối! Trời tối! - Đi ngủ - Trời sáng rồi! - Ị ó o… - Các nhìn xem tay có gì? - Bó hoa hồng - Đúng rồi! Hoa hồng có màu gì?- Màu trắng, đỏ, vàng - Cô cho trẻ ngửi hoa hồng - Trẻ ngửi hoa - Các thấy hoa hồng có mùi gì? - Có mùi thơm - Các ạ! Có câu chuyện nói - Trẻ lắng nghe bơng hoa hồng, có muốn biết câu chuyện nhƣ khơng? - Có Hoạt động 2:Truyện Sự tích hoa hồng Câu chuyện có tên Sự tích hoa hồng, ý lắng nghe cô kể chuyện nhé! - Cô kể chuyện diễn cảm lần (Giọng nàng - Vâng ạ! tiên nhẹ nhàng, ấm áp, dịu dàng, giọng bơng hoa hồng vui tƣơi, dí dỏm - Cơ vừa kể câu chuyện có tên gì? - Các có muốn nghe kể câu chuyện lần không? - Cô kể chuyện theo video lần * Giảng nội dung : Truyện kể ngày xƣa hoa hồng toàn màu trắng tinh, nhờ nàng tiên xin Thần Mặt Trời, nữ Thần Mặt Trăng ban cho màu sắc, từ hoa hồng có nhiều màu sắc nhƣ * Trích dẫn - Từ đầu đến Mình giúp bạn hoa hồng: Ƣớc muốn hoa hồng - Tiếp theo đến Mỉm cười gật đầu: Hành trình nàng tiên giúp hoa hồng thực ƣớc muốn - Phần lại : Ƣớc muốn bơng hoa hồng đƣợc thực * Giảng giải : - Cƣời khà khà cƣời thoải mái, vui vẻ * Đàm thoại : - Trong truyện có nhân vật ? - Những bơng hoa hồng có ƣớc mơ ? - Trẻ lắng nghe - Sự tích hoa hồng - Có ạ! - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Những hoa hồng, nàng tiên, Thần Mặt Trời, nữ Thần Mặt Trăng - Ƣớc có đƣợc nhiều màu sắc - Ai nghe đƣợc câu chuyện - Một nàng tiên hoa hồng ? - Nàng tiên thầm nghĩ gì? - Mình giúp bạn hoa hồng - Nàng tiên làm để giúp bạn hoa hồng? - Nàng tiên nói với Thần Mặt Trời? - Thần Mặt Trời tỏ thái độ nào? - Nàng tiên đến gặp nữa? - Nàng nói với nữ Thần Mặt Trăng? - Nữ Thần Mặt Trăng tỏ thái độ nào? - Sau hai nữ thần đồng ý vƣờn hồng có khác biệt - Đúng rồi! Vƣờn hồng có nhiều bơng hoa hồng màu sắc khác đƣợc đặt với tên khác - Hoa hồng băn khoăn điều gì? - Nàng tiên đến gặp Thần Mặt Trời -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nữ Thần Mặt Trăng - Trẻ trả lời - mỉm cƣời gật đầu - Có nhiều bơng hoa hồng màu - Trẻ lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ dùng - Không biết biến màu cho loài hoa hồng - Tiên nữ trả lời nào? - Trẻ trả lời - Những hoa trả ơn - Các bạn mang hƣơng sắc tiên nữ nói sao? làm đẹp cho sống - Vậy để có hoa hồng đẹp, - Phải trồng chăm sóc hoa thơm ngát phải làm gì? => À hàng ngày phải chăm - Trẻ lắng nghe sóc, tƣới nƣớc, nhổ cỏ, bắt sâu để bảo vệ hoa cho hoa đƣợc xanh tốt , nở hoa đẹp thơm nhé! - Vâng - Các nghĩ nàng tiên? - Tốt bụng, hiền lành - Con học đƣợc điều từ nàng tiên? - Trẻ trả lời => Trong sống ln - Trẻ lắng nghe làm việc tốt đẹp, phải biết giúp đỡ ngƣời nhớ chƣa! - Dạ * Cho trẻ kể diễn cảm lại câu chuyện Cô đội mũ nhân vật cho trẻ, cho trẻ tự chọn - Trẻ chọn nhân vật nhân vật, cô ngƣời dẫn chuyện trẻ kể lại câu chuyện cô - Giờ bạn sẵn sàng lắng nghe câu - Rồi chuyện chƣa nào? - Câu chuyện “Sự tích hoa hồng” xin phép - Trẻ kể lại câu chuyện cô đƣợc bắt đầu - Trẻ kể xong cô nhận xét tuyên dƣơng - Trẻ lắng nghe trẻ 3: Hoạt động 3: Tô màu vƣờn hoa - Cô cho trẻ góc tơ màu vƣờn hoa - Trẻ góc tơ màu thật đẹp - Cô quan sát động viên trẻ tô phối hợp màu - Trẻ lắng nghe đẹp sáng tạo * Kết thúc: - Cô trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ thu dọn đồ dùng B Hoạt động trời Hoạt động chủ đích: “ Quan sát vƣờn hoa” (kể câu chuyện nói lồi hoa) Trò chơi vận động: “ Hái hoa” Chơi tự ( chơi đồ chơi sân trƣờng) C HOẠT ĐỘNG GĨC Góc phân vai: Cửa hàng bán giống hoa Góc xây dựng: cơng viên hoa Góc học tập: Xem tranh truyện lồi hoa Góc sách: Làm sƣu tập lồi hoa D HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nghe truyện: Chuyện hoa phù dung - Ôn chữ học Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) I Thông tin cá nhân Họ tên: Dân tộc: Giới tính: Dạy lớp: Trình độ: Số năm công tác: II Mời cô tham gia trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Cô nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động kể chuyện? Câu 2: Cô dùng phƣơng pháp biện pháp để phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi? Câu 3: Trong trình dạy, nhƣ hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động kể chuyện, cô gặp khó khăn gì? Câu 4: Trong trình giảng dạy nhƣ hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cô sử dụng tiếng Việt hay tiếng Thái, sao? Câu 5: Theo cô cần đề xuất biện pháp để nhằm giúp trẻ mẫu giáo - tuổi phát triển ngôn ngữ qua hoạt động kể chuyện? Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho trẻ) Họ tên: Sinh ngày: Lớp: Trƣờng: Giới tính: Dân tộc: BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN STT Các tiêu chí đánh giá Khả diễn đạt Khả hiểu từ Khả phát âm Mức độ Xếp loại + Dễ Giỏi + Bình thƣờng Khá + Khó khăn Trung bình + Khơng diến đạt đƣợc Yếu + Nhanh Giỏi + Bình thƣờng Khá + Chậm Trung bình + Khơng hiểu Yếu + Tốt Giỏi + Trung bình Khá + Chậm Trung bình + Sai Yếu Phụ lục Danh sách lớp thực nghiệm - lớp đối chứng STT Lớp thực nghiệm STT Lớp đối chứng Tòng Đức Bình Hà Thị Vân Anh Hồng Thanh Bình Tòng Thanh Bình Phạm Gia Bảo Tòng Thị Kim Chi Bùi Thị Hải Châu Vì Đức Cơng Điêu Lan Chi Tòng Thị Thiên Dy Lò Thị Thu Cúc Điêu Quỳnh Giao Bạc Thị Khánh Duy Lù Thị Hƣơng Giang Bạc Thị Ngọc Duyên Tòng Thị Thái Hòa Lò Hồng Diệu Hồng Gia Huy 10 Lò Nhật Đông 10 Lƣờng Quốc Huy 11 Bạc Cầm Hải Đăng 11 Phạm Đăng Khôi 12 Phạm Hà Giang 12 Lƣờng Đăng Khơi 13 Phan Nhật Hạ 13 Lò Tuệ Mẫn 14 Tòng Thu Hằng 14 Hồng Văn Minh 15 Tòng Hải Khang 15 Bạc Thị Quỳnh Nga 16 Bùi Đăng Khoa 16 Phạm Thị Bích Ngọc 17 Bạc Cầm Minh Kiệt 17 Điêu Thị Hồng Nhạn 18 Hà Ngọc Nam 18 Lù Thanh Nhàn 19 Điêu Đức Minh 19 Vũ Trà My 20 Lƣờng Thị Trà My 20 Hoàng Chung Nghĩa 21 Tòng Văn Toản 21 Lƣờng Thị Ánh Nguyệt 22 Tòng Xn Trƣờng 22 Điêu Gia Quỳnh 23 Hồng Minh Trí 23 Vũ Quang Phúc 24 Lò Thị Thủy Tiên 24 Vũ Đức Thuận 25 Hà Gia Tuyền 25 Lù Hoàng Nhƣ Ý ... NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 24 2.1 Một số yêu cầu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện 24 2.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. .. cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Mƣờng Giôn, Quỳnh Nhai, Sơn La thông qua hoạt động kể chuyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu... sử dụng số biện pháp phát triển ngôn cho trẻ mẫu giáo (5 - tuổi) thông qua hoạt động kể chuyện - Thực trạng mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (5 - tuổi) thông qua hoạt động kể chuyện 1.2.1.2

Ngày đăng: 04/06/2018, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan