Biện pháp giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động kể chuyện

168 1.6K 10
Biện pháp giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Bảo Qun BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ XÃ HỘI CHO TRẺ 5- TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Bảo Qun BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ XÃ HỘI CHO TRẺ 5- TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Chuyên ngành : Giáo dục mầm non Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHƯỚC MẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Học viên cao học LÊ HỒNG BẢO QUN LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh q Thầy Cơ khoa Giáo dục Mầm non tận tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đồng thời, xin cảm ơn quý Thầy Cơ Phịng Sau Đại học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Phước Mạnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên Trường Mẫu giáo Sơn Ca Thành phố Tân An tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình Ban Giám Hiệu tập thể Giáo viên trường MG Sơn Ca, MG Bình Minh, MG Vành Khuyên, MG Họa Mi, MG Hướng Thọ Phú, MG Rạng Đông, MG Măng Non, MG Sao Mai, MG Nhơn Thạnh Trung, MG Lợi Bình Nhơn, MN Huỳnh Thị Mai Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn xem xét đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài hồn thiện Sau cùng, tơi cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tất người thân bên ủng hộ, động viên, chia sẻ với tham gia chương trình học Cao học hồn thành luận văn hạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Học viên cao học LÊ HOÀNG BẢO QUYÊN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ XÃ HỘI CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Đặc điểm phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo 11 1.2.1 Đặc điểm phát triển nhân cách trẻ 5-6 tuổi .11 1.2.2 Đặc điểm phát triển hành vi quy tắc ứng xử xã hội trẻ 5-6 tuổi .13 1.2.3 Đặc điềm hành vi quy tắc ứng xử xã hội trẻ 5-6 tuổi .14 1.3 Cơ sở lý luận việc giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 56 tuổi hoạt động kể chuyện 14 1.3.1 Hành vi quy tắc ứng xử xã hội trẻ 5-6 tuổi 14 1.3.2 Hoạt động kể chuyện trẻ 5-6 tuổi 33 1.3.3 Khái niệm biện pháp giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện 45 Tiểu kết Chương .56 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ XÃ HỘI CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 57 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 57 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện 57 2.2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 57 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi .60 Tiểu kết Chương .94 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ XÃ HỘI CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 95 3.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6T hoạt động kể chuyện 95 3.2 Một số biện pháp giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 56T hoạt động kể chuyện .96 3.2.1 Biện pháp 1: Lên kế hoạch tổ chức hoạt động kể chuyện giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ .96 3.2.2 Biện pháp 2: Đàm thoại, trò chuyện trẻ 97 3.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi đóng kịch giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội .99 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng môi trường hoạt động kể chuyện nhằm giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 100 3.2.5 Biện pháp 5: Nêu gương, đánh giá 101 3.2.6 Biện pháp 6: Động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ kịp thời 102 3.3 Thực nghiệm số biện pháp giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6T hoạt động kể chuyện 103 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 103 3.3.2 Nội dung thực nghiệm .103 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 104 3.3.4 Kết nghiên cứu thực nghiệm .107 Tiểu kết Chương 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu 5-6T 5-6 tuổi GV Giáo viên GDMN Giáo dục Mầm non GVMN Giáo viên mầm non MG Mẫu giáo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu khách thể khảo sát 58 Bảng 2.2 Nhận thức GVMN cần thiết việc giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6T hoạt động kể chuyện 60 Bảng 2.3 Nhận thức GVMN vai trò hoạt động kể chuyện việc giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện 61 Bảng 2.4 Nhận thức GVMN hiệu truyện kể việc giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi 63 Bảng 2.5 Nhận thức GVMN việc thực việc giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện .64 Bảng 2.6 Nội dung giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện .66 Bảng 2.7 Câu truyện giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện 68 Bảng 2.8 Căn tổ chức giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện 70 Bảng 2.9 Biểu hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi 72 Bảng 2.10 Phương pháp giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động kể chuyện 74 Bảng 2.11 Đánh giá giáo viên biện pháp giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ -6 tuổi hoạt động kể chuyện 75 Bảng 2.12 Đánh giá việc tổ chức môi trường giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ – tuổi hoạt động kể chuyện .79 Bảng 2.13 Hình thức sử dụng tổ chức hoạt động kể chuyện nhằm giáo dục giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ – tuổi hoạt động kể chuyện 81 Bảng 2.14 Yếu tố ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động kể chuyện giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ – tuổi .82 Bảng 2.15 Những phương pháp dùng để đánh giá hoạt động kể chuyện nhằm giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5- tuổi 84 Bảng 2.16 Những tiêu chí dùng để đánh giá hoạt động kể chuyện nhằm giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5- tuổi 86 Bảng 2.17 Trình tự bước tổ chức hoạt động kể chuyện nhằm giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5- tuổi 87 Bảng 2.19 Đề xuất kiến nghị giúp việc giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 thông qua hoạt động kể chuyện 93 Bảng 3.1 So sánh mức độ trẻ có biểu hành vi quy tắc ứng xử xã hội nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm .108 Bảng 3.2 So sánh hành vi quy tắc ứng xử xã hội nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 110 Bảng 3.3 So sánh tiêu chí “trẻ thể hợp tác với bạn bè người xung quanh” nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 112 Bảng 3.4 So sánh hành vi quy tắc ứng xử xã hội nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 115 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Vai trò hoạt động kể chuyện việc giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 62 Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 109 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 113 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 116 Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 121 14/PL 5-6 tuổi: Kể lần 1(tóm nội dung) -> Lần (trích dẫn, giảng từ khó) -> Lần3: Đàm thoại theo nội dung giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ -> Luyện tập:cho trẻ kể lại chuyện > trò chơi củng cố Lựa chọn khác Câu 19: Cơ có đề xuất, kiến nghị nhằm giúp việc giáo dục giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội sau hoạt động kể chuyện cho trẻ 5-6 tuổi để đạt hiệu tốt hơn? (Xin Cô ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Cô! 15/PL PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Họ tên người quan sát: Lê Hoàng Bảo Quyên Lớp: Cao học Mầm non – K24 PHIẾU QUAN SÁT GIÁO VIÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Ngày quan sát: Trường MG Sơn Ca, thành phố Tân An, Long An Họ tên giáo viên: Trình độ chun mơn Chủ đề giáo dục thực hiện: Thời Hoạt động giáo Hoạt động trẻ gian viên Ghi 16/PL Họ tên người quan sát: Lê Hoàng Bảo Quyên Lớp: Cao học Mầm non – K24 PHIẾU QUAN SÁT HÀNH VI VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ XÃ HỘI CỦA TRẺ 5-6T Ngày quan sát: Trường MG Sơn Ca, thành phố Tân An, Long An Họ tên trẻ 1: .Trai/Gái: Tháng tuổi: Họ tên trẻ 2: .Trai/Gái: Tháng tuổi: Họ tên trẻ 3: Trai/Gái: Tháng tuổi: Họ tên trẻ 4: Trai/Gái: Tháng tuổi: Họ tên trẻ 5: Trai/Gái: Tháng tuổi: Thời gian Hoạt động trẻ Ghi 17/PL PHỤ LỤC Kế hoạch ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Ai đáng khen nhiều I.Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết nhân vật truyện Giáo dục trẻ số kỹ cần thiết: biết chia sẻ, giúp đỡ người khác, thể thân thiện đoàn kết Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô tự nguyện, hứng thú II Chuẩn bị: Tranh vẽ theo nội dung câu truyện Giáo án điện tử Mũ thỏ, gà mái, nhím, sóc sân khấu đóng kịch III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: “Mình vui múa hát” Cô trẻ giả làm thỏ hái nấm - hát : Trời nắng, trời mưa - Các thỏ vừa đâu? - Khi hái nấm làm với nấm vùa hái được? - Có nhiều ý kiến khác nhau: bạn mạng cho mẹ để nấu, bạn đem trồng thành rừng nấm… Cơ biết câu truyện kể gia đình nhà bạn thỏ, thỏ bố làm xa, nhà thỏ mẹ, thỏ anh thỏ em Hai anh em nhà thỏ ngoan lời mẹ, thỏ đáng khen nhiều hơn? Các bé lắng nghe cô kể câu chuyện nha Hoạt động 2: “ Bé vui cô” - Cô kể lần 1: diễn cảm, dùng ngôn ngữ, điệu bộ, sắc thái biểu cảm khuôn mặt để thể nội dung câu truyện Tóm nội dung: Câu truyện kể về anh em thỏ xám yêu thương quan tâm đến mẹ Xong thỏ anh đáng khen ngồi mẹ thỏ anh biết quan tâm đến thỏ em , biết giúp đỡ người xung quanh -Cô kể lần 2: cho trẻ xem video câu truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” 18/PL Cơ trích dẫn làm rõ ý câu truyện giải thích từ khó Ríu rít: giọng điệu nhanh vui vẻ -Cơ đàm thoại trẻ: + Cơ vừa kể cho lớp nghe câu truyện có nhân vật nào? + Thỏ mẹ bảo hai anh em thỏ đâu? + Trên đường thỏ em gặp ai? + Khi Nhím xin thỏ bơng hoa thỏ có cho nhím khơng? Vì sao? + Nếu thỏ em Nhím xin hoa làm gì? Vì lại làm vậy? + Hai mẹ phải đợi lâu thỏ anh về, sau chào mẹ thỏ anh nói với thỏ em? + Các có biết thỏ anh lại muộn không? + Thỏ anh gặp ai? + Nếu thỏ anh làm gì? + Trong lớp giúp đỡ chưa? Vì làm vậy? +Theo cần phải quan tâm chia sẻ với người khác? + Vậy biết thỏ anh thỏ em người đáng khen hơn? + Vì thỏ anh đáng khen thỏ em? +Mẹ bạn thỏ nói gì? + Các đặt tên cho câu truyện +Cô nhắc lại tên truyện Cô giáo dục trẻ: thỏ anh thỏ em đáng khen biết lời, thương yêu mẹ thỏ anh đáng khen biết chia sẻ, thương yêu em giúp đỡ người khác gặp khó khăn - Cơ chia trẻ làm đội kể lại truyện nối tiếp Hoạt động 3: “Mình đóng kịch” -Cơ giới thiệu trẻ trị chơi đóng kịch - Mời trẻ tham gia chơi -Cô trẻ hát hát “Cả nhà thương nhau” - Nhận xét cuối tiết học 19/PL Kế hoạch ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Kể chuyện: Bác gấu đen thỏ I.Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết nhân vật truyện Giáo dục trẻ số kỹ cần thiết: biết chia sẻ, giúp đỡ người khác, biết nói lời cảm ơn xin lỗi Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô tự nguyện, hứng thú II Chuẩn bị: Tranh vẽ theo nội dung câu truyện Giáo án điện tử Mũ thỏ, gà mái, nhím, sóc sân khấu đóng kịch III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: “Bé vui” Cô đố trẻ câu đố thỏ, gấu Con có mắt màu hồng Bộ lơng trắng muốt nõn nà Đôi tai dài rộng vểnh Đuôi ngắn, tiếng nhà chạy nhanh? Cô đàm thoại trẻ Cơ có câu truyện rât hay nói vể bạn thỏ bác Gấu lắng nghe cô kể nha Hoạt động 2: “ Bé vui cô” - Cô kể lần diễn cảm với rối tay Tóm nội dung: Câu truyện kể về thỏ bác gấu đen Nhà bác gấu bị sập đêm mưa thỏ nâu khơng cho bác vào sơ sập nhà Thỏ trắng vui vẻ mời bác gấu vào Sau nhà thỏ nâu bi gió thổi thỏ trắng bác gấu cho thỏ nâu Thõ nâu biết lỗi xin lỗi bác gấu -Cô kể lần 2: cho trẻ xem video câu truyện “Bác gấu đen hai thỏ” Cơ trích dẫn làm rõ ý câu truyện giải thích từ khó -Cơ đàm thoại trẻ: 20/PL + Trong câu truyện vừa kể có nhân vật nào? +Bác gấu đen bị trời mưa ướt đến gặp ai? + Thỏ nâu nói với Bác gấu điều gì? + Tại thỏ nâu khơng cho bác gấu vào? + Con thỏ nâu có làm khơng? Vì sao? +Nếu con làm với bác gấu? + Thỏ trắng làm nghe Bác gấu gọi? + Khi Thỏ Nâu đến Thỏ trắng Bác gấu làm gì? + Con u thích nhân vật nào? Vì sao? + Theo phải giúp đỡ người khác? + Thỏ nâu làm đến nhà bạn thỏ trắng? + Các xin lỗi chưa?Vì xin lỗi? + Khi nói lời cảm ơn? + Các đặt tên cho câu truyện +Cô nhắc lại tên truyện Giáo dục trẻ: Thỏ trắng thật đáng khen, thỏ tốt bụng hiết giúp đỡ người gặp khó khăn, thỏ nâu cuối biết nhận lỗi Trong sống cần biết giúp đỡ ngưởi khác Chúng ta cần phải xin lỗi làm sai cảm ơn giúp đỡ Cô cho trẻ kể lại truyện cô với tranh máy Hoạt động 3: “Mình đóng kịch” Cơ giới thiệu trẻ trị chơi đóng kịch Mời trẻ tham gia chơi Cơ trẻ hát hát “Trời nắng, trời mưa” Nhận xét cuối tiết học 21/PL Kế hoạch ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Kể chuyện: Qua đường I.Yêu cầu: Trẻ hiều nội dung câu truyện biết phối hợp cô kể lại câu truyện Phát triển khả ngôn ngũ cho trẻ Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông, đường quy định II Chuẩn bị: Mơ hình Tranh minh họa Mũ thỏ III Cách tiến hành: Hoạt động 1:“Mình tham quan” Cơ trẻ tham quan mơ hình ngã tư trị chuyện trẻ Các nhìn thấy gì? Ngã tư đường phố có loại phương tiện gì? Khi tham gia giao thơng cần nào? Lớp bạn giỏi hết thật đáng khen Cơ có câu truyện hay kể chị em nhà bạn thỏ tham quan không luật giao thông, muốn biết chuyện xảy khơng? Hoạt động 2: “ Bé lắng nghe nhé” - Cô kể lần 1: kết hợp mơ hình Tóm nội dung: câu truyện kể về hai thỏ: thỏ nâu thỏ trắng tham gia giao thông chưa luật công an thỏ xám hướng dẫn cách đường Hai chị em nhận lỗi chấp hành nghiêm luật gia thông -Cô kể lần 2: Cô cho trẻ xem video câu truyện “Qua đường” Cơ trích dẫn làm rõ ý câu truyện giải thích từ khó -Cơ đàm thoại trẻ: +Trong câu truyện có nhân vật nào? + Hai chị em thỏ nâu thỏ trắng đâu? 22/PL +Chuyện xảy với thỏ? +Nếu con có làm khơng? +Băng sang đường nguy hiểm nào? +Chú cơng an thỏ xám nói nào? +Chị em thỏ làm gì? +Con qua đường chưa? +Con có đượcđi hị em thỏ khơng? Muốn ngồi cần làm gì? + Các đặt tên cho câu truyện +Cô nhắc lại tên truyện Cô mời trẻ kể lại truyện: Cô cho cá nhân trẻ kể nối tiếp Giáo dục trẻ: Bạn Vịt chưa ngoan nên tiếng bạn Vịt bị khàn, đến lớp phải lắng nghe lời cô, chơi bạn, không bạn Vịt nha Hoạt động 3: “Mình đóng kịch” Cơ giới thiệu trẻ trị chơi đóng kịch Mời trẻ tham gia chơi Cô trẻ hát hát “Đi đường em nhớ” Nhận xét cuối tiết học 23/PL Kế hoạch ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Kể chuyện: Chú vịt khàn I.Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết nhân vật truyện Giáo dục trẻ số kỹ cần thiết: tuân thủ luật lệ giao thơng, khơng nói lớn tiếng chỗ đơng người,tn thủ quy định lớp, nhận lỗi sai Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô tự nguyện, hứng thú II Chuẩn bị: Rối theo nội dung câu truyện Giáo án điện tử Mũ chim Họa Mi, Gà, Vịt con, Vịt mẹ, Sóc nâu, Ngỗng sân khấu đóng kịch III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: “Bé vui cô” Cô trẻ bài: “Trường chúng cháu trường mầm non” Cô đàm thoại trẻ: +Cơ vừa hát gì? +Các đến lớp có vui khơng nè? Muốn bé ngoan cần làm gì? +Đến lớp có lời khơng? Các chơi bạn nào? Cơ có câu chuyện hay kể lớp học cô giáo Họa Mi hay lắng nghe cô kể nha Hoạt động 2: “ Bé lắng nghe cô” - Cô kể lần với rối tay: diễn cảm, dùng ngôn ngữ, điệu bộ, sắc thái biểu cảm khuôn mặt để thể nội dung câu chuyện Tóm nội dung câu truyện kể lớp học giáo Họa Mi có bạn Vịt chưa ngoan: đường không bên phải, nói lớn tiếng hay khóc nhè, chơi nghịch phá hét vào tai bạn, đến cửa hàng chê khen Do nói lớn hay khóc nhè bạn Vịt bị khàn tiếng kêu “Cạp, cạp” -Cô kể lần 2: cho trẻ xem video câu truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” Cơ trích dẫn làm rõ ý câu truyện giải thích từ khó 24/PL + Hét tống: nói thật lớn làm người khác giật -Cơ đàm thoại trẻ: + Câu truyện vừa kề có nhân vật nào? + Các bạn lớp cô Họa Mi nào? +Bạn Gà gặp người làm gì? +Các có giống bạn Gà khơng? Lớp có khách đến làm gì? +Các chào bạn bè người lớn nào? +Bạn Vịt nào? + Bạn Vịt có ngoan khơng con? Vì sao? +Gặp bạn Ngỗng Vịt làm gì? Bác Ngỗng nói với Vịt? +Nếu Vịt con làm gặp Ngỗng? +Trong chơi vịt làm gì? Trong lớp chơi nào? + Đến cửa hàng Vịt làm gì? +Tại Vịt đến gặp bác sĩ Sóc Nâu? +Câu truyện thấy Vịt nào? Vì sao? +Con trở thành bé ngoan? Giáo dục: Trong lớp học phải biết lời lời cơ, nói nhẹ nhàng, khơng khóc nhè bé ngoan Hoạt động 3: “Mình đóng kịch” Cơ giới thiệu trẻ trị chơi đóng kịch Mời trẻ tham gia chơi Cô trẻ hát hát “Đàn vịt con” Nhận xét cuối tiết học 25/PL PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM Danh sách lớp đối chứng: Lá trường MG Sơn Ca Lê Trường An Nguyễn C Minh Anh Nguyễn Quốc Bảo Đỗ Hoàng Châu Huỳnh Lê Thái Châu Võ Tấn Đạt Nguyễn Tấn Đạt Nguyễn Hồng T.Hải Võ Minh Khơi 10 Trà Nguyễn Bảo Khang 11 Tạ Võ Tấn Lộc 12 Lê Ngọc Hoàng Lam 13 Nguyễn Đỗ Bảo Linh 14 Phan Đức Minh 15 Phạm Ngọc Nhi 16 Đỗ Thiện Nhân 17 Nguyễn Minh Ngọc 18 Nguyễn Huỳng Gia Ngọc 19 Trần Hoài Xuân Nghi 20 Huỳnh Ngọc Phúc 21 Nguyễn Hữu Gia Phúc 22 Phan Tấn Tài 23 Nguyễn Thanh Thư 24 Nguyễn Phương Thảo 26/PL 25 Tan Yến Thảo 26 Nguyễn Đức Thịnh 27 Lê Gia Thịnh 28 Nguyễn Thanh Trúc 29 Đỗ Thị Yến Trâm 30 Nguyễn Trung Tuấn Việt Danh sách lớp thực nghiệm: Lớp Trần Ngọc Lan Anh Trần Quốc Bảo Trần Ngọc Minh Châu Nguyễn Trần Minh Đăng Phan Đạt Hoàng Gia Nguyễn Huỳnh Ngọc Hà Trần Long Hải Phạm Gia Huy Nguyễn Bảo Huy 10 Nguyễn Gia hưng 11 Phạm Chí Hiếu 12 Huỳnh Liên Khoa 13 Nguyễn Vân Khánh 14 Ưng Gia Linh 15 Nguyễn Ngọc Uyên Nhi 16 Huỳnh Thiện Nhân 17 Nguyễn Như Ngọc 18 Phạm Hoài Bảo Ngân 19 Nguyễn Lê Thảo Nguyên 20 Trần Hoàng Phát 21 Trần Gia Phát 27/PL 22 Nguyễn Huỳnh Tấn Phát 23 Huỳnh Trúc Phương 24 Vũ Nguyễn Đức Quang 25 Nguyễn Huỳnh Tú Quyên 26 Đỗ Kiến Tú 27 Đặng Thành Tài 28 Lê Thị Thanh Thảo 29 Trương Quang Trãi 30 Lê Thảo Phương Vy 28/PL PHỤ LỤC Họ tên người vấn: Lê Hoàng Bảo Quyên Lớp: Cao học Mầm non – K24 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Ngày vấn: Thời gian Trường: Hoạt động trò chuyện Ghi ... tiễn, biện pháp giáo vi? ?n vi? ??c giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ hoạt động kể chuyện Từ đề biện pháp giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động 6. 2.3 Phương pháp. .. vi? ??c giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5- 6T hoạt động kể chuyện 60 Bảng 2.3 Nhận thức GVMN vai trò hoạt động kể chuyện vi? ??c giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5- 6 tuổi. .. tuổi, hoạt động kể chuyện, hành vi quy tắc ứng xử xã hội trẻ 5- 6 tuổi, biện pháp giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động kể chuyện Tìm hiểu đánh giá thực trạng giáo dục hành

Ngày đăng: 02/01/2021, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ XÃ HỘI CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động kể chuyện

    • 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

    • 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.2. Đặc điểm phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo

    • 1.2.1. Đặc điểm phát triển nhân cách của trẻ 5-6 tuổi

    • 1.2.2. Đặc điểm phát triển hành vi và quy tắc ứng xử xã hội của trẻ 5-6 tuổi

    • 1.2.3. Đặc điềm hành vi và quy tắc ứng xử xã hội của trẻ 5-6 tuổi

    • 1.3. Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động kể chuyện

    • 1.3.1. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội của trẻ 5-6 tuổi

    • 1.3.2. Hoạt động kể chuyện của trẻ 5-6 tuổi

    • 1.3.3. Khái niệm về biện pháp giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động kể chuyện

    • Tiểu kết Chương 1

      • Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ XÃ HỘI CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN

        • 2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu

        • 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động kể chuyện

        • 2.2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng

          • Bảng 2.1. Mẫu khách thể khảo sát

          • 2.2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi

            • Bảng 2.2. Nhận thức của GVMN về sự cần thiết của việc giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6T trong hoạt động kể chuyện

            • Bảng 2.3. Nhận thức của GVMN về vai trò hoạt động kể chuyện đối với việc giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động kể chuyện

              • Biểu đồ 2.1. Vai trò của hoạt động kể chuyện trong việc giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ

              • Bảng 2.4. Nhận thức của GVMN về hiệu quả truyện kể đối với việc giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi.

              • Bảng 2.5. Nhận thức của GVMN về việc thực hiện việc giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động kể chuyện.

              • Bảng 2.6. Nội dung giáo dục hành vi và quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động kể chuyện.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan