1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục kỹ năng tự đánh giá cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động tạo hình

129 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 835,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Linh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Linh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Thùy Linh Là học viên lớp cao học lớp Giáo dục Mầm non K24 Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này: Trước hết xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cháu trường mầm non: Họa Mi, Long Tâm, Sơn Ca, Hòa Long, Hướng Dương, Long Hương thành phố Bà Rịa tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ tích cực tham gia chúng tơi suốt q trình thực đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy, cô giảng dạy, hướng dẫn, góp ý cho lớp cao học Giáo dục mầm non K 24, đặc biệt TS Bùi Thị Việt – người hướng dẫn khoa học ln tận tình hướng dẫn, gắn bó, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi .5 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2.1 Kỹ 11 1.2.2 Tự ý thức 12 1.2.3 Tự đánh giá 18 1.2.4 Vai trò Tự ý thức, TĐG phát triển nhân cách trẻ mầm non 28 1.2.5 Đặc điểm hình thành tự ý thức, tự TĐG trẻ mầm non 30 1.3 Cơ sở lý luận HĐTH 34 1.3.1 Khái niệm hoạt động tạo hình 34 1.3.2 Đặc điểm phát triển khả tạo hình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .34 1.3.3 Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục kỹ TĐG cho trẻ 5-6 tuổi 35 1.4 Biện pháp giáo dục kỹ TĐG cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình .37 1.4.1 Khái niệm biện pháp 37 1.4.2 Biện pháp giáo dục kỹ TĐG cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 37 Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 39 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ TĐG cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 39 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 39 2.1.2 Khách thể khảo sát .39 2.1.3 Nhiệm vụ nội dung khảo sát 39 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 43 2.2.1 Khách thể (giáo viên) 43 2.2.2 Thực trạng kỹ TĐG trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 64 Tiểu kết chương 69 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 71 3.1 Tổ chức thử nghiệm 71 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 71 3.1.2 Khách thể thử nghiệm 71 3.2 Nội dung thử nghiệm 71 3.3 Quy trình thử nghiệm 75 3.4 Công cụ đánh giá 78 3.5 Phân tích kết 79 3.5.1 Kết khảo sát trước thử nghiệm (Bài tập gấp cá) .79 3.5.2 Kết nghiên cứu sau thử nghiệm .82 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên NĐC : Nhóm Đối chứng NTN : Nhóm thử nghiệm NNC : Người nghiên cứu SL : Số lượng TL : Tỉ lệ TĐG : Tự đánh giá TN : Thử nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Xếp loại theo tiêu chí đánh giá kết khảo sát nhận thức giáo viên .41 Bảng 2.2 Tổng hợp số liệu khách thể khảo sát .43 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn giáo viên trường khảo sát .44 Bảng 2.4 Thâm niên công tác giáo viên trường khảo sát 44 Bảng 2.5 Thực trạng trường hợp giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động, hành vi kết trẻ 45 Bảng 2.6 Mức độ nhận thức giáo viên trường hợp nhận xét, đánh giá hoạt động, hành vi kết trẻ 46 Bảng 2.7 Mức độ nhận thức giáo viên biện pháp đánh giá giáo viên sử dụng trẻ 5-6 tuổi thực sai yêu cầu 48 Bảng 2.8 Kết sử dụng biện pháp đánh giá trẻ 5-6 tuổi thực sai yêu cầu .48 Bảng 2.9 Thực trạng nhận thức việc giải thích giáo viên với trẻ cần phải so sánh kết hoạt động trẻ với yêu cầu nhiệm vụ giáo viên đặt 50 Bảng 2.10 Nhận thức giáo viên khả TĐG phù hợp với yêu cầu trẻ 5-6 tuổi 51 Bảng 2.11 Tổng hợp ý kiến giáo viên hoạt động mang lại hiệu việc giáo dục kỹ tự đánh giá cho trẻ 5-6 tuổi 52 Bảng 2.12 Nhận thức giáo viên hoạt động mang lại hiệu việc giáo dục kỹ tự đánh giá cho trẻ 5-6 tuổi 53 Bảng 2.13 Đánh giá giáo viên mức độ kỹ tự đánh giá trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình .54 Bảng 2.14 Thực trạng rèn kỹ TĐG trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình .55 Bảng 2.15 Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục kỹ TĐG cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 56 Bảng 2.16 Các bước dạy kỹ TĐG cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 57 Bảng 2.17 Thực trạng nhận thức dạy kỹ TĐG cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình so với đáp án 59 Bảng 2.18 Biện pháp giáo dục kỹ TĐG cho trẻ hoạt động tạo hình đạt hiệu 60 Bảng 2.19 Tổng hợp điều kiện cần thiết để giáo dục kĩ tự đánh giá cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 61 Bảng 2.20 Thực trạng nhận thức giáo viên điều kiện cần thiết để giáo dục kĩ TĐG trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 62 Bảng 2.21 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục kĩ TĐG cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình Bảng 2.22 Danh sách trường mầm non có trẻ khảo sát .64 Bảng 2.23 Tổng hợp kết đánh giá thông qua tập khảo sát 65 Bảng 2.24 Kết trẻ thực tập theo đánh giá nhà nghiên cứu .66 Bảng 2.25 Tổng hợp kết tự đánh giá trẻ 67 Bảng 3.1 So sánh kết đánh giá nhóm ĐC nhóm TN trước TN 79 Bảng 3.2 So sánh kết trẻ thực tập theo đánh giá nhà nghiên cứu 80 Bảng 3.3 Mức độ phù hợp kỹ TĐG trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN .81 Bảng 3.4 Tổng hợp kết đánh giá nhóm ĐC sau TN 82 Bảng 3.5 Tổng hợp mức độ phù hợp kỹ TĐG trẻ nhóm ĐC sau TN .83 Bảng 3.6 So sánh mức độ phù hợp kỹ TĐG trẻ nhóm ĐC trước sau TN 84 Bảng 3.7 Tổng hợp kết đánh giá nhóm TN sau TN .85 Bảng 3.8 Tổng hợp mức độ phù hợp kỹ TĐG trẻ nhóm TN sau TN .85 Bảng 3.9 So sánh mức độ phù hợp kỹ TĐG trẻ nhóm TN trước sau TN 86 Bảng 3.10 So sánh mức độ phù hợp kỹ TĐG trẻ nhóm ĐC nhóm TN sau TN 87 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục kĩ TĐG cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 64 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ phù hợp kỹ TĐG trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN 81 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ phù hợp khả TĐG trẻ nhóm ĐC nhóm TN sau TN .89 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sự phát triển tự ý thức 17 11.Lời nhận xét đánh giá giáo viên phải đúng, khách quan 12.Ảnh hưởng đánh giá cô bạn trẻ 13.Không gị bó áp đặt trẻ đưa u cầu: u cầu phải có hướng mở 14.Khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN STT CÂU HỎI NỘI DUNG TRẢ LỜI Điểm Chị nhận xét đánh giá hoạt động hành vi trẻ trường hợp ? Không trả lời/ Trả lời sai Trả lời có 25-50% với đáp án Trả lời có 75% với đáp án Trả lời có 100% với đáp án Chị làm ? Làm trẻ thực sai yêu cầu Không trả lời/ Trả lời sai Trả lời có 25-50% với đáp án Trả lời có 75% với đáp án Trả lời có 100% với đáp án Chị giải thích cho trẻ việc cần phải so sánh kết hoạt động với yêu cầu, nhiệm vụ chị đặt cho trẻ ? Không trả lời/ Trả lời sai Trả lời có 25-50% với đáp án Trả lời có 75% với đáp án Trả lời có 100% với đáp án Theo chị, trẻ 5-6 tuổi biết tự đánh giá phù hợp với yêu cầu chưa? Tại sao? Không trả lời/trả lời sai (trẻ 5-6 tuổi chưa biết tự đánh giá) Câu trả lời trẻ 5-6 tuổi biết tự đánh giá phù hợp với u cầu khơng giải thích giải thích khơng rõ ràng Câu trả lời Trẻ 5-6 tuổi biết tự đánh giá phù hợp với u cầu kèm theo lời giải thích có 1-2 ý phù hợp Câu trả lời Trẻ 5-6 tuổi biết tự đánh giá phù hợp với yêu cầu kèm theo lời giải thích hồn tồn phù hợp Theo chị, việc giáo dục kĩ tự đánh giá cho trẻ – tuổi có hiệu hoạt động nào? Không trả lời/ Trả lời sai Trả lời có 25-50% với đáp án Trả lời có 75% với đáp án Trả lời có 100% với đáp án Kỹ tự đánh giá trẻ lớp chị hoạt động tạo hình đạt mức độ nào? Khơng trả lời Trả lời khơng giải thích Trả lời, giải thích khơng rõ ràng Trả lời kèm giải thích rõ ràng, hợp lí Số phiếu Việc rèn kỹ tự đánh giá hoạt động tạo hình cho trẻ lớp chị tiến hành ? Không trả lời Chọn câu trả lời không Chọn thỉnh thoảng/thường xuyên khơng giải thích lý giải thích khơng rõ ràng, phù hợp Chọn thỉnh thoảng/thường xuyên đưa lý hợp lý, rõ ràng 10 11 Chị sử dụng biện pháp để giáo dục kỹ tự đánh giá cho trẻ hoạt động tạo hình? Khơng trả lời/ Trả lời sai Trả lời có 25-50% với đáp án Trả lời có 75% với đáp án Trả lời có 100% với đáp án Chị dạy trẻ kĩ tự đánh giá hoạt động tạo ? (các bước dạy trẻ kỹ tự đánh giá) Không trả lời/ Trả lời sai Trả lời có 25-50% với đáp án Trả lời có 75% với đáp án Trả lời có 100% với đáp án Trong biện pháp mà chị sử dụng để giáo dục kỹ tự đánh giá trẻ hoạt động tạo hình biện pháp đạt hiệu nhất? Tại ? (Chị đề xuất thêm biện pháp khác) Không trả lời Theo chị, việc giáo dục kĩ tự đánh giá hoạt động tạo hình cho trẻ cần đảm bảo điều kiện ? Khơng trả lời/ Trả lời sai Trả lời có 25-50% với đáp án Trả lời có 75% với đáp án Trả lời có 100% với đáp án Nêu biện pháp không trùng với đáp án Nêu biện pháp trùng với đáp án khơng có giải thích giải thích khơng rõ ràng Nêu biện pháp trùng với đáp án có lời giải thích hợp lý Phụ lục BÀI TẬP KHẢO SÁT VÀ THỬ NGHIỆM CHO TRẺ S TT TÊN BÀI TẬP Bài tập 1: Đồ bàn tay YÊU CẦU Đồ bàn tay đặt úp bàn tay lên giấy đồ theo viền bàn tay sau bên - Mỗi bàn phải có đủ ngón, vẽ gọn GHI CHÚ Trang trí bàn Trang trí bàn Bài tay trái - Đồ - Vẽ thêm bàn tay (trái móng tay, cổ phải) tay cách đổi tay nét tay trái - Vẽ khảo tập sát thêm móng tay, cổ chương tay - Đeo đồng hồ - Đeo nhẫn cổ tay vào ngón tay - Tơ màu đẹp, giữa, vịng làm bật cổ tay chi tiết, móng, - Tô màu đẹp, đồng hồ, tô làm bật không lem chi tiết: ngồi móng, nhẫn, vịng, tơ khơng lem ngồi Bài tập 2: Gấp cá Gấp cá - Số lượng: gấp từ 2-3 cá (trong có cá lớn cá nhỏ) - Màu sắc: cá không trùng màu với Dán - Sắp xếp bố cục hợp lí, cân đối, ý luật xa gần - Hình dán đẹp, khơng nhăn nheo, rách Trang trí - Vẽ thêm chi tiết: ông mặt trời, mây, chim, sóng biển, rong, thuyền… - Tơ màu tranh Bài tập khảo sát trước thử nghiệm (lớp đối chứng lớp thử nghiệm) Nặn ấm Bài tập 3: Nặn ấm, tách - Nặn ấm có dạng khối trà tròn, đủ Nặn tách trà Trang trí - Nặn - Thêm Bài tập tách họa tiết thử nghiệm trà (tách đĩa thâm ấm, tách (lớp thử phận: thân ấm, để tách) trà: vẽ, nặn nghiệm) nắp ấm, vịi, - Tách có quai đính lên, sử quai -Vật nặn trơn dụng - Vật nặn trơn láng, có tỉ lệ ngun vật láng, khơng cân ấm liệu thiên sần sùi (nhỏ ấm) nhiên - Trưng bày đẹp: xếp ấm tách trà thành (đặt ấm vào giữa, tách trà xếp xung quanh đạt ấm bên, tách trà xếp đối diện nhau…) Bài tập 4: Vẽ đàn gà Vẽ đàn gà - Vẽ đàn gà có gà trống, gà mái gà - Các gà có tư thế: gáy, bới đất, mổ giun, đùa Vẽ thêm chi tiết phụ - Vẽ thêm chi tiết phụ: ông mặt trời, mây, cây, cỏ, rơm, giun… - Sắp xếp theo bố cục hợp lí Tơ màu - Tơ màu bật chi tiết chính, phụ - Tơ màu cho tranh giỡn… - Sắp xếp bố cục hợp lí Bài tập 5: Nặn củ, Số lượng Trang trí Trưng bày Bài tập sau - Nặn từ - Có chi tiết -Sắp xếp thử loại củ, phụ: trở lên, lá… cuống, đĩa trưng bày nghiệm sản phẩm gọn (lớp đối vừa có củ vừa có gàng, biết xếp chứng phía lớp thử - Hình dáng, màu sắc: tương đối giống thật trên, củ phía nghiệm) Cắt Bài tập 6: Cắt dán - Thân nhà: hình chữ nhật nhà lớn - Mái nhà: Dán - Dán nhà theo mẫu có bố cục hợp lí - Kỹ dán : hình chữ nhật khơng nhăn, hình tam rách hình giác - Cửa vào: hình chữ nhật - Cửa sổ: hình vng Trang trí - Vẽ thêm chi tiết : ông mặt trời, mây, núi, đường đi, xanh, hàng rào -Tô màu chi tiết vừa vẽ (sử dụng màu phù hợp), màu Cách đánh giá: u cầu hình trịn, u cầu sai hình vng Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG Họ tên giáo viên: Lớp:…………………………… Trường: Bài tập: Ngày: I Chuẩn bị Đồ dùng cô: Đồ dùng trẻ: II.Diễn biến hoạt động: Hoạt động cô Biểu trẻ ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… III Nhận xét, đánh giá Đối với giáo viên: + Biện pháp sử dụng nêu yêu cầu/nhiệm vụ cho trẻ (biện pháp gì, trẻ có nắm u cầu hay khơng, sao) + Biện pháp giáo viên sử dụng hướng dẫn trẻ TĐG (biện pháp gì, trẻ có hiểu thực khơng?) + Lời đánh giá giáo viên (thời điểm, mức độ) Đối với trẻ + Mức độ tập trung ý giáo viên nêu yêu cầu hướng dẫn tập + Thái độ thực yêu cầu tập giao + Kết thực yêu cầu, tập giao + Thái độ TĐG sản phẩm, kết tập +Thái độ giáo viên, bạn bè nhận xét, đánh giá kết thực tập Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM Bài tập 1: Đồ hai bàn tay Yêu cầu Nội dung yêu cầu Yêu cầu 1: Đồ bàn tay - Đồ bàn tay (trái phải) cách đặt úp bàn tay lên giấy đồ theo viền bàn tay sau đổi bên - Mỗi bàn tay phải có đủ ngón, nét vẽ gọn Yêu cầu 2: Trang trí bàn tay trái - Vẽ thêm móng tay, cổ tay - Đeo đồng hồ cổ tay - Tô màu đẹp, làm bật chi tiết, móng, đồng hồ, tơ khơng lem ngồi u cầu 3: Trang trí bàn tay trái - Vẽ thêm móng tay, cổ tay - Đeo nhẫn vào ngón tay giữa, vịng cổ tay - Tơ màu đẹp, làm bật chi tiết: móng, nhẫn, vịng, tơ khơng lem ngồi Tiêu chí đánh giá Đúng (trịn) Sai (vuông) Thực tất Thực sai nội dung: nội dung: - Đồ bàn tay: - Đồ không đúng, đủ tay trái, tay phải (chỉ có tay phải tay trái) - Đồ bàn tay bàn tay trái - Mỗi bàn tay phải có bàn tay phải đủ ngón, nét vẽ - Bàn tay khơng có đủ gọn, rõ ràng ngón tay, nét vẽ yếu ớt Thực tất Thực sai nội dung: nội dung: - Bàn tay có móng - Bàn tay khơng có tay, cổ tay rõ ràng móng tay, cổ tay rõ ràng - Vẽ đồng hồ cổ tay trái - Không vẽ đồng - Tô màu đẹp, làm hồ cổ tay trái bật chi tiết, - Tơ màu khơng phù móng, đồng hồ, tô hợp, không bật không lem ngồi chi tiết phụ, tơ lem ngồi Thực tất Thực sai nội dung: nội dung: - Bàn tay có móng - Bàn tay khơng có tay, cổ tay rõ ràng móng tay, cổ tay rõ - Vẽ nhẫn vào ràng ngón tay giữa, vịng - Khơng vẽ nhẫn cổ tay (vẽ vị trí vào ngón tay giữa, vịng đeo) cổ tay vẽ khơng - Tơ màu đẹp, làm vị trí bật chi tiết, - Tơ màu khơng phù móng, nhẫn, vịng tơ hợp, khơng bật khơng lem ngồi chi tiết phụ, tơ lem ngồi Bài tập 2: Gấp cá Yêu cầu Yêu cầu 1: Gấp Nội dung yêu cầu -Số lượng: gấp từ 2-3 cá (trong có cá lớn cá nhỏ) - Màu sắc: cá không trùng màu với Yêu cầu 2: Dán Yêu cầu 3: Trang trí -Sắp xếp bố cục hợp lí, cân đối, ý luật xa gần -Hình dán đẹp, khơng nhăn nheo, rách Tiêu chí đánh giá Đúng (trịn) Sai (vng) Thực tất Thực sai nội dung: nội dung yêu -Số lượng: gấp cầu: từ 2-3 -Gấp khơng đủ số lượng, cá (trong có yêu cầu ( gấp cá lớn cá nhỏ) con, gấp cỡ) - Màu sắc: cá không trùng màu -Các cá có màu sắc với trùng (2 màu, màu) Thực tất nội dung: -Các cá xếp cân đối, hợp lí: cá to gần, cá nhỏ xa -Hình dán đẹp, không nhăn nheo, rách Thực tất nội dung: -Vẽ từ chi tiết phụ trở lên Thực sai nôị dung yêu cầu: - Dán không cân đối, phù hợp luật xa gần: dán lệch bên/một phía - Hình dán dơ, rách, nhăn nheo Thực sai nội dung yêu cầu: -Không vẽ đủ chi tiết -Vẽ thêm chi tiết: ông mặt trời, mây, chim, sóng biển, rong, thuyền… - Tơ màu tranh -Tô màu bật chi tiết phụ, tô -Tô không bật màu, tô màu chi tiết phụ cho tranh - Tô ngệch ngoạc - Không tô màu Bài tập 3: Nặn ấm trà Yêu cầu Nội dung yêu cầu Yêu cầu 1: Nặn ấm - Nặn ấm có dạng khối tròn, đủ phận: thân ấm, nắp ấm, vòi, quai Yêu cầu 2: Nặn tách trà Yêu cầu 3: Trang trí - Vật nặn trơn láng, khơng sần sùi - Nặn tách trà (tách đĩa để tách) - Tách có quai - Vật nặn trơn láng, có tỉ lệ cân ấm (nhỏ ấm) Tiêu chí đánh giá Đúng (trịn) Sai (vuông) Thực tất Thực sai nội dung: nội dungcủa yêu cầu: - Nặn ấm - Thiếu có đầy đủ phận ấm phận: thân ấm, nắp ấm, vòi, quai - Các phận thân ấm - Các phận không cân đối tỉ lệ thân ấm có cấu trúc, -Ấm nặn méo mó, sần tỉ lệ hợp lí, cân đối sùi - Ấm nặn trơn, láng Thực tất Thực sai nội dung: nội dung yêu cầu: - Nặn -Nặn không đủ số lượng tách trà (tách -Thiếu quai cầm tách đĩa để tách), tách có - Mẫu nặn sần sùi, tỉ lệ quai cầm không phù hợp với ấm - Vật nặn trơn láng, (quá to nhỏ) có tỉ lệ cân ấm (nhỏ ấm) Thực Thực sai nội dung nội dung: yêu cầu: -Thêm họa tiết -Trang trí ấm -Khơng trang trí thâm ấm, tách trà: vẽ, tách nặn đính lên, sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên - Trưng bày theo - Sắp xếp không gọn -Trưng bày đẹp: nội dung yêu cầu gàng, khoa học, nhìn lộn xếp ấm tách trà - Có cách bố trí xộn, rối mắt thành (đặt ấm khác đẹp, hấp dẫn vào giữa, tách trà xếp xung quanh đặt ấm bên, tách trà xếp đối diện nhau…) Bài tập 4: Vẽ đàn gà Yêu cầu Nội dung yêu cầu Yêu cầu 1: Vẽ đàn gà - Vẽ đàn gà có gà trống, gà mái gà - Các gà có tư thế: gáy, bới đất, mổ giun, đùa giỡn… - Sắp xếp bố cục hợp lí Yêu cầu 2: Vẽ thêm chi tiết phụ - Vẽ thêm chi tiết phụ: ông mặt trời, mây, cây, cỏ, rơm, giun… - Sắp xếp theo bố cục hợp lí Yêu cầu 3: Tơ màu Tiêu chí đánh giá Đúng (trịn) Sai (vuông) Thực tất Thực sai nội dung yêu nội dung yêu cầu cầu: nêu: -Vẽ đủ số lượng: -Vẽ không đủ số lượng đàn gà có gà trống, gà mái gà - Các gà có -Các gà có tư tư thế: gáy, bới đất, mổ giun, đùa giỡn… -Sắp xếp bố cục chưa - Sắp xếp bố cục hợp lí, chưa theo luật xa hợp lí gần Thực tất Thực sai nội dung yêu nội dung yêu cầu cầu : nêu : - Vẽ thêm -Vẽ không đủ chi tiết chi tiết phụ: ông phụ mặt trời, mây, cây, cỏ, rơm, giun… - Sắp xếp theo bố -Sắp xếp bố cục khơng cục hợp lí hợp lí Thực tất nội dung yêu cầu - Tô màu bật - Tô màu bật chi tiết chính, phụ chi tiết chính, - Tơ màu cho phụ tranh - Tô màu cho tranh Thực sai nội dung yêu cầu nêu -Tô màu không bật chi tiết - Tô màu không - Không tô màu Bài tập 5: Nặn củ, Yêu cầu Nội dung yêu cầu Yêu cầu 1: Số lượng Yêu cầu 2: Thành phẩm - Nặn từ loại củ, trở lên, có loại củ loại - Hình dáng, màu sắc: tương đối giống thật - Có chi tiết phụ: cuống, lá… - Sản phẩm nặn trơn láng Yêu cầu 3: Trưng bày - Sắp xếp đĩa trưng bày sản phẩm gọn gàng, biết xếp phía trên, củ phía Tiêu chí đánh giá Đúng (trịn) Sai (vuông) Thực tất Thực sai nội dung: nội dungcủa yêu cầu: - Nặn từ loại - Nặn không đủ loại củ, trở lên, - Nặn không đủ loại củ, có 2 loại loại củ loại Thực tất Thực sai nội dung: nội dung yêu cầu: - Hình dáng, màu - Hình dáng, màu sắc sắc loại củ, khơng giống thật, nhìn tương đối giống vào sản phẩm khơng thật, nhìn vào nhận nhận -Thiếu chi tiết phụ: củ/quả - Các loại củ/quả có cuống, cuống phù hợp (cà rốt, cam…) - Tỉ lệ phụ phù hợp (cuống, khơng q to so với -Sản phẩm sần sùi, củ/quả) - Sản phẩm có độ khơng láng mịn trơn, láng mịn tương đối thể kỹ miết đất Thực Thực sai nội dung nội dung: yêu cầu: -Sắp xếp đĩa - Sắp xếp không gọn trưng bày sản phẩm gàng, khoa học, nhìn lộn gọn gàng, biết xếp xộn, chưa biết xếp củ phía trên, củ riêng phía - Có cách bố trí khác đẹp, hấp dẫn Bài tập 6: Cắt dán nhà Yêu cầu Yêu cầu 1: Cắt Nội dung yêu cầu - Thân nhà: hình chữ nhật lớn - Mái nhà: hình chữ nhật hình tam giác - Cửa vào: hình chữ nhật - Cửa sổ: hình vuông Yêu cầu 2: Dán - Dán nhà theo mẫu có bố cục hợp lí u cầu 3: Trang trí - Kỹ dán : khơng nhăn, rách hình - Vẽ thêm chi tiết : ông mặt trời, mây, núi, đường đi, xanh, hàng rào -Tô màu chi tiết vừa vẽ (sử dụng màu phù hợp), màu Tiêu chí đánh giá Đúng (trịn) Sai (vng) Thực tất Thực sai nội dung yêu nội dung yêu cầu cầu: nêu: - Đúng hình - Sai hình dạng, kích dạng kích thước thước (tỉ lệ cân đối) (tỉ lệ cân đối ) cho chi tiết: thân chi tiết: thân nhà, mái nhà, cửa vào, nhà, mái nhà, cửa cửa sổ vào, cửa sổ - Nét cắt thẳng - Nét cắt gấp khúc, đứt nhát Thực tất Thực sai nội dung yêu nội dung yêu cầu cầu : nêu : - Dán hình - Dán khơng theo ngơi nhà có bố cục mẫu hợp lí : ngơi nhà - Bố cục khơng hợp lí nằm tờ giấy, (khơng nằm giữa) chi tiết - Các chi tiết không cân đối xếp cân đối - Dán thẳng, đẹp, - Hình dán nhăn nheo, rách giấy, bẩn Thực tất Thực sai nội dung yêu nội dung yêu cầu cầu nêu - Vẽ chi - Chỉ vẽ chi tiết tiết trở lên (ông mặt trời, mây, núi, đường đi, xanh, hàng rào…) , vẽ sáng tạo thêm số chi tiết khác - Vẽ chi tiết với - Sắp xếp chi tiết bố cục phù hợp, cân chưa phù hợp, cân đối đối theo luật xa-gần - Tô màu đều, đẹp -Tô màu không bật làm bật chi chi tiết tiết - Tô màu không - Không tô màu ... kiến giáo viên hoạt động mang lại hiệu việc giáo dục kỹ tự đánh giá cho trẻ 5- 6 tuổi 52 Bảng 2.12 Nhận thức giáo viên hoạt động mang lại hiệu việc giáo dục kỹ tự đánh giá cho trẻ 5- 6 tuổi. .. thực tiễn biện pháp giáo dục kỹ TĐG cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động tạo hình Là nguồn tài liệu giúp cho giáo viên mầm non có thêm biện pháp giáo dục kỹ TĐG cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động tạo hình nói riêng... dụng biện pháp giáo dục kỹ TĐG cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động tạo hình 56 Bảng 2. 16 Các bước dạy kỹ TĐG cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động tạo hình 57 Bảng 2.17 Thực trạng nhận thức dạy kỹ TĐG cho trẻ

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Vân Anh (2011), “Hình thành khả năng tự đánh giá cho trẻ trong hoạt động vui chơi” , Tạp chí Giáo dục (257), tr. 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành khả năng tự đánh giá cho trẻ trong hoạt động vui chơi”," Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Phạm Thị Vân Anh
Năm: 2011
2. A.V. Petrovxki chủ biên (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Tập 2 (người dịch: Đỗ Văn), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: A.V. Petrovxki chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
3. B.Ph.Lomov (2000), Những vấn đề về lý luận và phương pháp luận tâm lý học (người dịch: Nguyễn Đức Hưởng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về lý luận và phương pháp luận tâm lý học
Tác giả: B.Ph.Lomov
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
4. Lê Đình Bình, Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em, Quyển 1 , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Trần Thanh Bình, Giúp trẻ tự nhận thức bản thân, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp trẻ tự nhận thức bản thân
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
6. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Lê Thị Thanh Bình, Giáo trình Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình trong trường mầm non, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình trong trường mầm non
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bính, Lê Đức Hiền (1998), Tạo hình và phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ
Tác giả: Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bính, Lê Đức Hiền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Nguyễn Thị Thúy Dung (2000), Kỹ năng giải quyết tình huống quản lí của học viên các lớp bồi dưỡng Tiểu học, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giải quyết tình huống quản lí của học viên các lớp bồi dưỡng Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Dung
Năm: 2000
10. Vũ Dụng (2008), Từ điển Tâm lí học, Nxb Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lí học
Tác giả: Vũ Dụng
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2008
11. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt, Nxb văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb văn hóa Thông tin
Năm: 1999
12. Ngô Thị Đẹp (2007), Những yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Thị Đẹp
Năm: 2007
13. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phú (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách , Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phú
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
14. Nguyễn Kế Hào (2006), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
15. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2000), Từ điển Giáo dục học, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb từ điển Bách khoa
Năm: 2000
16. Nguyễn Thị Hoa (1999), “Con người thích tự đánh giá và được đánh giá hình ảnh của mình như thế nào”, Tạp chí Tâm lý học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người thích tự đánh giá và được đánh giá hình ảnh của mình như thế nào”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 1999
17. Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình Giáo dục mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
18. Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lí học trẻ em, Tập II, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Năm: 1995
19. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1999
20. Đào Lan Hương, Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn toán của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn toán của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w