Biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động tạo hình

74 376 1
Biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lịch sử vấn đề nghiên cứu Một số vấn đề lý luận 2.1 Tính tích cực 2.2 Tính tích cực trẻ mẫu giáo 2.3 Dấu hiệu nhận biết tính tích cực trẻ mẫu giáo Quá trình cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình 10 3.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý tác động đến hoạt động tạo hình trẻ 10 3.2 Vai trò hoạt động tạo hình phát triển trẻ 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO TRẺ TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 13 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non 13 2.1.1 Tổng quan khách thể địa bàn nghiên cứu Trường Mầm non Nam Lý 13 2.1.2 Khảo sát mức độ tích cực trẻ tuổi hoạt động tạo hình trường Mầm non Nam Lý 13 2.1.2.1 Mục đích khảo sát 13 2.1.2.2 Đối tượng thời gian khảo sát 13 2.1.2.3 Phạm vi khảo sát 14 2.1.2.4 Nội dung khảo sát 14 2.1.2.5 Phương pháp khảo sát 14 2.1.2.6 Kết điều tra thực trạng 15 2.2 Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi trường Mầm non Nam Lý 22 2.2.1 Cơ sở định hướng để xây dựng biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi 22 2.2.2 Các biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi 22 2.2.2.1 Biện pháp: Thay đổi hình thức vào gây hứng thú cho trẻ 22 2.2.2.2 Biện pháp: Xây dựng thói quen tích cực hoạt động lớp 25 2.2.2.3 Biện pháp: Tạo cảm xúc cho trẻ hứng thú tích cực với hoạt động tạo hình 26 2.2.2.4 Biện pháp: Tận dụng nguyên vật liệu địa phương trẻ tạo sản phẩm 28 2.2.2.5 Biện pháp: Sắp xếp không gian lớp sáng tạo 29 2.2.2.6 Biện pháp: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ 30 2.2.2.7 Biện pháp: Lập bảng nhận xét xếp loại để trẻ cố gắng 31 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 32 3.1 Mục đích thực nghiệm 32 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 32 3.3 Nội dung thực nghiệm 32 3.4 Quy trình thực nghiệm 33 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá mức độ tích cực trẻ hoạt động tạo hình 33 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 34 3.4.3 Chọn soạn thực nghiệm 35 3.4.4 Kết thực nghiệm 35 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ tuổi hoạt động tạo hình” tơi nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy giáo khoa SP Tiểu học Mầm non, Ban giám hiệu, cô giáo cháu mẫu giáo trường Mầm non Nam Lý Tôi xin chân thành cảm ơn tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Và đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Công Thoan, người trực tiếp hướng dẫn làm đề tài Đề tài nghiên cứu hoàn thành khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè để khóa luận hồn thiện có tính khả thi Tôi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên: Lê Thị Dâm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học thân thực hướng dẫn khoa học thầy Trần Cơng Thoan Các luận điểm, thơng tin, liệu, hình ảnh minh họa khóa luận khách quan, khoa học công bố, lưu hành hợp pháp, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Quảng Bình, tháng năm 2016 Người cam đoan Lê Thị Dâm DANH MỤC SỬ DỰNG TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TT Ý NGHĨA ĐẦY ĐỦ HĐTH Hoạt động tạo hình MN Mầm non MGL Mẫu giáo lớn GDMN Giáo dục mầm non ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm MĐ Mức độ TC Tiêu chí NTTH Nghệ thuật tạo hình 10 HĐXD Hoạt động xé dán 11 GV Giáo viên A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tạo hình trường mẫu giáo hoạt động học tập nghệ thuật, phương tiện quan trọng giáo dục tính tích cực, thẫm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực lao động Nó có tác dụng to lớn việc giáo dục, phát triển nhân cách cho trẻ mầm non giúp trẻtình u người, yêu thiên nhiên yêu sống yêu đẹp hình thành trẻ kỹ năng, kỹ xảo, lực quan sát phát triển trí nhớ trí tượng tượng sáng tạo phát triển khả tri giác khác hình dáng, cấu trúc, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại hình tượng đồ vật, hình tượng quen thuộc mà trước trẻ tri giác Trẻ em tương lai, móng dân tộc phát triển tiến Quốc gia Chính cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi Mầm non vô quan trọng cá nhân trẻ Trong trường mầm non hoạt động tạo hình phương tiện để thể mình, thơng qua nghệ thuật tạo hình trẻ thử sức việc thể sáng tạo giới riêng theo tư mình, trẻ mẫu giáo lớn tuổi, trẻ có tâm hồn nhảy cảm với giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ, hấp dẫn trẻ dễ bị hút trước cảnh vật đẹp, tranh sinh động hay vật đáng u hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo giúp trẻ tìm hiểu khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh, trẻ làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho trẻ rung động cảm xúc, tình cảm tích cựchoạt động, nhằm góp phần tích cực cho phát triển tồn diện trẻ mẫu giáo Đây hoạt động nghệ thuật phương tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ Đặc biệt hình thành phát triển trẻ nhiều mầm mống tính tích cực Nó đòi hỏi thống q trình, tự giác, cảm giác, tích cực.Vì trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình phải có rung động, hứng thú say mê, tìm hiểu để tìm đẹp Hoạt động tạo hình hoạt động khơng thể thiếu lứa tuổi mầm non, hoạt động hấp dẫn lứa tuổi mẫu giáo Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm cho trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình có đầy đủ điều kiện đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ đạo đức, trí thức, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất kỹ ban đầu người thành viên xã hội Biết lao động tích cực qua trẻ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, khả điều chỉnh hoạt động mắt tay, nắm vững cách sử dụng số cơng cụ vật liệu tạo hình Qua tạo hình trẻ em, tự bộc lộ đặc điểm nhân cách hình thành Sự phát triển hoạt động tạo hình khía cạnh phát triển tâm lý trẻ em Nghĩa diễn thơng qua lĩnh hội đứa trẻ phẩm chất lực tâm lý đặc trưng cho người mà phẩm chất lực đúc kết lịch sử phát triển loài người in dấu văn hoá vật chất tinh thần xã hội Với trẻ tuổi nhận thức, cảm xúc khả vận động trẻ với nội dung giáo dục, phát triển sau: Bồi dưỡng hứng thú, tìm kiếm, khám phá, tự tích lũy vốn biểu tượng, ấn tượng, kinh nghiệm tạo hình Trẻ thể cách tích cực tự giác để tìm hiểu sống, giới xung quanh Bồi dưỡng khả tri giác không gian, tri giác thẩm mỹ, khả phát vật tượng xung quanh nét đẹp độc đáo, đặc trưng biết thể nét đẹp phương tiện tạo hình khác Giúp trẻ tích cực làm quen, tìm hiểu nội dung cảm nhận nét đẹp thẩm mỹ, giá trị xã hội tác phẩm nghệ thuật tạo hình, đặc biệt tác phẩm nghệ thuật trang trí phù hợp với lứa tuổi trẻ Tập cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp tranh vẽ bạn, Hình thành khả độc lập tích cực tổ chức hoạt động, hợp tác tích cực hoạt động tập thể Hiểu rõ tầm quan trọng mơn học tạo hình, nhận thức rõ trách nhiệm giáo viên mầm non tương lai giai đoạn nay, lý chọn đề tài: “Biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ tuổi hoạt động tạo hình” Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu lý thuyết thực tiễn, đề xuất biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ tuổi hoạt động tạo hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ tuổi hoạt động tạo hình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 50 trẻ, lấy ý kiến 10 cô chủ nhiệm Trường Mầm non Nam Lý Giả thiết khoa học Bằng lý luận thực tiễn giáo dục mầm non cho giáo viên biết sử dụng biện pháp phù hợp việc tổ chức hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ như: tổ chức quan sát, tạo cảm xúc hứng thú giúp trẻ ghi nhớ tích lũy, làm giàu có vốn biểu tượng giới xung quanh, giáo dục trẻ lòng say mê, tích cực tình u mơn tạo hình, bồi dưỡng khả suy luận độc đáo, vận dụng kinh nghiệm, vốn biểu tượng tạo hình có vào tình chất lượng tạo hình trẻ nâng cao đồng thời giúp trẻ phát huy hết tính tích cực trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu, hệ thống số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tạo hình tính tích cực trẻ thơng qua hoạt động tạo hình 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình trẻ trường mầm non nhằm tìm hiểu cách thức tổ chức hoạt động tạo hình nguyên nhân ảnh hưởng tới tính tích cực trẻ 5.3 Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình để giúp phát huy tính tích cực trẻ tuổi 5.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng biện pháp đề Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, khái quát, phân loại hệ thống hố tài liệu có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp điều tra phiếu (Anket): Sử dụng phiếu điều tra giáo viên nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức phát đặc điểm nguyên nhân tình hình sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình việc phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non 6.3 Phương pháp quan sát: Quan sát tự nhiên để xác định thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên hứng thú, khả hoạt động tích cực trẻ 6.4 Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với giáo viên trẻ nhằm bổ sung, làm sáng tỏ thông tin, nhận từ kết quan sát, điều tra thực nghiệm 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm áp dụng số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ tuổi, đồng thời kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt 6.6 Phương pháp khảo sát sản phẩm: Nghiên cứu, phân tích sản phẩm hoạt động tạo hình cho trẻ có liên quan đến đề tài 6.7 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: Sử dụng thống kê nhằm mục đích xử lý số liệu cho khách quan Đóng góp đề tài Xác định nhấn mạnh hiểu số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo nói chung trẻ tuổi nói riêng q trình cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống vấn đề lý luận biện pháp phát huy tính tích cực học tạo hình cho trẻ tuổi PHỤ LỤC II : GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Xé dán thuyền biển Chủ đề: Phương Tiện Luật giao Thông Đối tượng tuổi Thời Gian : 25 30 phút I Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết cách xé, dán thuyền có cánh buồm, sóng biển, … biết tạo nên tranh thuyền biển: thuyền to, nhỏ, màu khác - Giúp trẻ cách trình bố cục tranh (Thuyền to gần, thuyền nhỏ xa xen kẽ màu cho đẹp để dán * Kỹ - Luyện số kỹ xé học (xé dải, xé lượn tròn) để trẻhình tam giác, hình chữ nhật, hình thang có độ to nhỏ khác nhau, tạo thành thuyền buồm - Biết sử dụng màu vẽ để sáng tạo cho tranh đẹp * Giáo dục - Cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên thể tình u thiên nhiên mong muốn bảo vệ giữ gìn thiên nhiên - Trẻ say mê, hứng thú sáng tạo sản phẩm - Trẻ biết thận trọng giữ gìn sản phẩm bạn II Chuẩn bị Đồ dùng cơ: - Giáo án, hình ảnh, nhạc, thơ, làm mẫu cô - Giấy màu, hồ gián, giấy A4 Đồ dùng trẻ: - Giấy màu, hồ gián, giấy A4 cho trẻ III Tiến hành Hoạt độngHoạt động trẻ * HĐ1: Gây hứng thú Cho trẻ đọc thơ : "Quê em vùng biển" - Trẻ đọc thơ - Cơ hỏi trẻbiển chưa ? - Các bố mẹ đưa nghỉ mát biển ? - Khi biển nhìn thấy gì? - Trẻ trả lời - Cơ nói đất nước Việt Nam có biển … Hơm xé dán thuyền thật đẹp cho thuyền khơi đánh cá - Trẻ ý cô - Cô đàm thoại trẻ gợi ý cho trẻ kể thuyền mà trẻ biết - Cho lớp chơi trò chơi: "Chèo thuyền" * HĐ 2: Giới thiệu a Cho trẻ quan sát đàm thoại: Cho trẻ quan sát tranh: Cô gợi ý đàm thoại với trẻ - Trẻ quan sát đàm tranh thoại - Cơ có tranh + Ai đặt tên cho tranh đặt tên - Tranh có nhiều thuyền (tranh vẽ biển tàu + Trong hai tranh cô thuyền đánh cá, cánh buồm,…) buồm có hình dáng nào? + Tại thuyền lại khác - Các định xé thuyền hình gì? Muốn xé - Trẻ đặt tên thuyền phải xé nào? - Trẻ trả lời - Cơ xác bổ sung thêm: thuyền - Cá nhân trẻ trả biển có cánh buồm, có cá bơi, sóng nước lời cuồn cuộn b Trẻ thực hiện: Cô gợi ý xé thuyền giấy màu khác Cách xếp thuyền buồm, cá, sóng nước To, - Trẻ thực nhỏ, xếp thưa giấy (Gợi ý cho trẻ - Ngồi theo nhóm lúng túng) * HĐ 3: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ tự treo tranh tự nhận xét mà trẻ thích - Trẻ tự nhận xét Cơ gợi ý cho trẻ nhận xét đẹp chưa đẹp Khen thưởng khích lệ trẻ * HĐ 4: Trò chơi Cơ trẻ vòng tròn vừa hát vỗ tay bài: “Em - Cả lớp hát lần chơi thuyền” Sau trẻ giả làm thuyền cô tổ chức - Trẻ chơi cho trẻ chơi nhóm: Thuyền khơi GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ (Tạo hình) Chủ đề: Bé yêu vườn hoa Đề tài: Vẽ vườn hoa (ĐT) Độ tuổi: tuổi Thời gian thực hiện: 25 30 phút Giáo sinh thực hiện: Lê Thị Dâm Giáo viên hướng dẫn: Lưu Thị Dung I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng nét vẽ: Vẽ nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn, nét lượn cong, luyện cho trẻ kỹ vẽ nét theo bố cục cân đối, trẻ phối hợp màu sắc cách hài hòa, biết cách để hồn hành sản phẩm - Trẻ biết tên lồi hoa, trẻ biết ý nghĩa loài hoa - Luyện trẻ biết phối hợp kỹ học để tạo nên tranh sáng tạo - Tạo sản phẩm với nhiều màu sắc khác nhau, bố cục hài hòa, cân đối rõ ràng - Trẻ ngồi tư - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Trẻ kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết nhận xét sản phẩm bạn II.Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Máy tính, video, máy chiếu - tranh vẽ đề tài Đồ dung trẻ: - Sáp màu, màu nước, giấy A4 - Bàn ghế quy cách III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô * Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Thời tiết mùa xuân thật đẹp với mưa xuân Hoạt động trẻ đầu mùa, hát để đón chào mùa - Hát xn khơng nào? Bài hát có tên “ Mùa xuân”, cô mời đứng dậy vận động cô - Mùa xuân trăm hoa khoe sắc đua nở, điều đặc biệt thêm tuổi - Xem trả lời - Cô mời hướng lên hình, mở video loài hoa kết hợp nhạc hát“Mùa xn đến rồi” xem có lồi hoa - Trẻ trả lời - Cả lớp có biết vừa xem có lồi hoa gì? - Hoa đào, hoa mai, hoa đồng tiền… Khoe sắc - Trẻ trả lời màu gì? * Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại: + Tranh 1: Cô vẽ Hoa mai, Hoa đào, Hoa đồng tiền - Những lồi hoa đẹp cảm nhận lồi hoa vẽ nên tranh cô đẹp - Trẻ quan sát tranh - Các hướng lên tranh có lồi trả lời hoa gì? - Hoa đào, hoa mai, hoa đồng tiền đẹp tượng trưng cho ngày tết, quan sát hoa đào, hoa mai, hoa đơng tiền có màu gì? - Để vẽ cánh hoa thật đẹp dùng nét vẽ để vẽ cánh hoa mai, cành hoa, hoa, nhủy hoa - Tương tự hỏi trẻ hoa đào, hoa đồng tiền -> Đúng cánh hoa mai, hoa đào vẽ nét cong tròn, có màu xanh, vẽ nét cong xiên, cành hoa vẽ nét lượn cong, nhủy hoa vẽ nét cong tròn khép kín Hoa đồng tiền vẽ nét xiên, nhủy hoa vẽ nét cong tròn khép kín, cành hoa vẽ nét thẳng đứng, nhớ chưa - Trẻ lắng nghe + Tranh 2: Vườn hoa - Bằng nét vẽ cô vẽ nên tranh - Quan sát trả lời đẹp hướng lên tranh cô cô - Các thấy tranh cô nào? (đẹp, cân đối, đều), màu sắc nào, để tranh thêm sinh động vẽ thêm, mây, bướm, ong… - Các có muốn vẽ vườn hoa giống cô không - Trẻ trả lời cô nào? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: * Ý định trẻ: Hỏi trẻ 1: Con có ý định vẽ gì? Hỏi trẻ 2: Để vẽ cánh hoa dùng kỹ vẽ gì? - Trả lời Hỏi trẻ 3: Con vẽ hoa gì, tơ màu lên hoa - Trẻ trả lời cô con? - Trẻ trả lời cô - Vậy có muốn vẽ vườn hoa thật đẹp giống cô không? - Nghe trả lời - Các sẵn sàng chưa nào? * Trẻ vẽ: - Cô quan sát bao quát, hướng dẫn trẻ xếp bố cục, cách chọn màu gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm sinh động hơn… - Trẻ thực - Chú ý sữa tư ngồi cách cầm bút cho trẻ * Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm: - Thời gian kết thúc cô xin mời dừng tay mang - Mang lên trưng lên để trưng bày Đây vườn bày hoa mùa xuân đẹp mà vừa vẽ chiêm ngưỡng nào! - Cô thấy tranh vẽ đẹp, màu sắc sực - Cùng cô nhận xét sỡ sinh động bạn - Trẻ nhận xét bạn: Con thích sản phẩm nhất? Vì thích sản phẩm này? - Cho trẻ có tranh vẽ đẹp lên giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ tự trao đổi mình, hỏi ý định trẻ xem có với trẻ hay chưa? nhận xét bạn - Cô nhận xrts tổng hợp: Khen ngợi tuyên dương bạn vẽ đẹp, động viên khuyến khích trẻ chưa hoàn thiện sản phẩm để lần sau trẻ vẽ tốt Kết thúc: Cả lớp cô hát “Mùa xuân” - Trẻ hát GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Ngày hội bà mẹ, cô giáo Đề tài: Dán khăn tặng mẹ (ĐT) Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 25-30 phút Giáo sinh thực hiện: Lê Thị Dâm GVHD: Lưu Thị Dung I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố kiến thức hình (vng, chữ nhật), kích thước to nhỏ, cao thấp, màu sắc - Phát triển tính thẩm mỹ, óc sáng tạo, u lao động quý trọng sản phẩm làm - Củng cố kỹ xé, cắt dải dài, dán, gấp đơi, vẽ hoa, trang trí đường diềm, hình vng, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Biết sử dụng vật liệu khác để tạo thành sản phẩm - Trẻ hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ngày bà, mẹ, Từ trẻ cố gắng tạo sản phẩm đẹp để tặng cho cô, mẹ, bà II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - khăn mẫu khổ A3 - Nhạc theo chủ đề Đồ dùng trẻ - Hoa, lá, cỏ khơ Hoa, hình mút - Giấy, keo, sáp màu, khăn lau tay III TIẾN HÀNH Hoạt độngHoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát “Cô mẹ” - Trẻ hát - Các vừa hát hát gì? Bài hát nhắc đến - Trẻ trả lời cô ai? - À, Bài hát có nhắc đến mẹ giáo Các ạ! Mẹ người chăm sóc, ni dưỡng lúc nhà Còn trường giáo chăm sóc dạy bảo cho bao điều - Trẻ trả lời - Vì vậy, phải biết yêu quý, kính trọng, lời mẹ cô giáo Các nhớ chưa nào? - Và để thể tình yêu thương với mẹ, - Dạ có hơm hướng dẫn làm khăn thật đẹp để mang tặng mẹ Các có muốn cô làm khăn tặng mẹ với cô không nào? *Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại - Cơ mang mẫu hướng dẫn cách làm: - Trẻ trả lời cô + Tranh 1: Trang trí khăn hình vng: trang trí - Trẻ trả lời cô hoa khô giấy xé vụn, viết thêm số bút chì - Trẻ trả lời màu - Ai có nhận xét tranh này? - Trẻ trả lời cô - Chiếc khăn có màu nào? - Cơ trang trí khăn nào? - Chiếc khăn giống hình gì? - Các thấy khăn giống hình vng có đặc - Trẻ trả lời điểm nào? - Trẻ trả lời cô + Tranh 2: Trang trí khăn hình chữ nhật: trang trí đường diềm cách vẽ hoa bút chì màu, trang trí hình tam giác xen kẽ - Các thấy tranh cô nào? - Trẻ trả lời cô - Chiếc khăn cô giống hình gì? - Trẻ trả lời - Chiếc khăn trang trí nào? *Hoạt động 3: Trẻ thực - Trẻ trả lời cô *Hỏi ý định trẻ: - Hỏi trẻ 1: Con trang trí khăn nào? - Hỏi trẻ 2: Con lựa chọn vật liệu để trang trí cho khăn mình? - Các có muốn làm khăn thật đẹp để tặng mẹ - Trẻ chỗ ngồi không? - Bây chỗ bàn chuẩn bị nhiều hoa, nhiều hình - Trẻ lên trưng bày sản dùng vật liệu mà cô chuẩn bị để làm phẩm khăn thật đẹp để tặng mẹ nhé! *Trẻ thực hiện: - Cho trẻ chỗ ngồi Cô quan sát, hướng dẫn lại trẻ cần Cô bao quát nhắc nhở trẻ, hướng trẻ hoàn thành - Trẻ trả lời sản phẩm mình, *Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Thời gian kết thúc, xin mời dừng tay mang lên trưng bày Đây khăn đẹp mà vừa làm chiêm ngưỡng nào! - Cô thấy tranh dán đẹp, màu sắc rực rỡ sinh động - Trẻ nhận xét bạn: Con thích sản phẩm nhất? Vì thích sản phẩm này? - Cho trẻ có tranh đẹp lên giới thiệu sản phẩm đặt tên cho tranh - Cô nhận xét tổng hợp: Khen ngợi tuyên dương bạn trang trí đẹp, sáng tạo Động viên, khuyến khích trẻ chưa hồn thiện sản phẩm - Trẻ trả lời GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ Chủ điểm: Thực vật Đề tài: Nặn số củ, Thể loại: Nặn theo đề tài Đối tượng: tuổi Thời gian: 30 35 phút I Mục đích - Yêu cầu: Kiến thức: - Củng cố mở rộng cho trẻ số loại củ quả: Cà rốt, củ cải trắng, cà chua, su hào, cà tím cách nặn loại củ Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng kỹ học: Lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹt biết chia đất để tạo hình dáng củ, - Trẻ nặn nhiều loại củ, sáng tạo thể sản phẩm - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc Thái độ: - Trẻ biết ích lợi loại rau củ, cung cấp vitamin giúp cho thể khoẻ mạnh da dẻ hồng hào - Trẻ yêu đẹp biết giữ gìn sản phẩm - Trẻ hứng thú học, ngoan biết ý II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: - lẵng củ khác nhau: Su hào, cà rốt, cà chua, cà tím, củ cải - Đĩa đàn ghi hát: Quả, nhạc đọc vè, số hát chủ điểm Chuẩn bị trẻ: - lẵng nhỏ đựng sản phẩm, bảng nặn - Rổ đất nặn màu: xanh, đỏ, vàng, cam, su hào làm sẵn - Khăn lau tay III Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Hai rối người vừa hát vừa nhảy múa theo nhịp hát: Hãy xem xem nào, xem cao nào, xem - Trẻ ngồi xung cao Thật thông minh da hồng hào, tơi ăn quanh ngoan ăn đủ chất Ai yêu nhiều - Hai rối chào lớp + Các bạn thấy bọn tớ đáng yêu hơn? - Cả lớp chào bạn Rối 1: Tớ đáng yêu da dẻ hồng hào bạn trơng xanh xao gầy bạn nhỉ? - Trẻ trò chuyện Rối 2: Này đừng có chê tớ Tớ ăn nhiều bạn rối Hàng ngày tớ ăn nhiều cơm thịt, trứng , cá, tớ chẳng thèm ăn rau đâu Rối 1: Vậy tớ biết rồi, cậu không chịu ăn rau, củ, nên da dẻ không tươi tắn hồng hào, thiếu chất Rối 2: Vậy tớ nên ăn loại rau củ gì? - Cả lớp đọc Rối 1: Các bạn lớp Lớn giúp bạn (Cả lớp đọc vè: Họ nhà rau) Rối 2: Ô hay quá, tớ hiểu không ăn nhiều cơm chất đạm mà phải ăn thêm nhiều rau củ, trái đủ chất không bạn? Nhưng tớ chưa biết loại củ trơng nào? Rối 1: Chúng nhờ giáo giúp (Cơ đưa lẵng củ ra) Đàm thoại: 2.1 Cho trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm số loại củ đàm thoại: - Trẻ quan sát Cô cho trẻ quan sát lẵng củ quả: * Lẵng 1: Củ su hào, cà chua, cà tím - Trẻ trả lời * Lẵng 2: Củ cà rốt, củ cải trắng - Trẻ trả lời * Lẵng 3: Bày loại củ - Các thấy lẵng có loại củ gì? - Trẻ trả lời - Màu sắc chúng nào? - Chúng có đặc điểm gì? - Cơ nặn loại củ nào? - Để nặn củ cà rốt theo phải nặn nào? Để giúp cho bạn rốicó thể khoẻ mạnh hồng hào giống Hơm nặn củ - Trẻ trả lời để tặng bạn nhé! 2.2 Thăm dò ý định trẻ - Trẻ trả lời - Con thích nặn để tặng bạn? - Con nặn nào? - Trẻ trả lời - Ngồi thích nặn củ khác ? ( Cơ gợi ý số ý tưởng cách nặn số - Trẻ thực chi tiết thêm cho sản phẩm.) Cho trẻ làm thao tác lăn tròn lăn dọc khơng 2.3 Trẻ thực Trong q trình trẻ nặn, cô quan sát gợi ý giúp đỡ trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo thể sản phẩm - Trẻ trả lời 2.4 Nhận xét sản phẩm - Trẻ trả lời Cho trẻ mang lẵng củ bày lên bàn Cơ - Trẻ giới thiệu nhận xét chung lớp - Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn + Con thấy bạn nặn lẵng củ nào? Bạn nặn loại củ gì? + Con thích lẵng củ ai? Vì thích? - Trẻ hát + Con giới thiệu sản phẩm cho bạn xem nào? ( Cho 4-5 trẻ nhận xét) Cô nhận xét lẵng trẻ nặn đẹp sáng tạo nhất) Cho trẻ tặng quà bạn rối hát Kết thúc PHỤ LỤC III : MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ TÍNH TÍCH CỰC TRẺ TẠO RA TRONG GIỜ HỌC Sản phẩm bé Diệu Thúy Trẻ lớp Lớn xé dán Bài vẽ bé Khánh Chi Bé tích cực làm sơn Bé Mai Phương trang trí lớp lớn Sản phẩm bé Thành Sơn ... thầy giáo, bạn bè để khóa luận hồn thiện có tính khả thi Tôi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên: Lê Thị Dâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học thân thực hướng dẫn khoa học... bố, lưu hành hợp pháp, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Quảng Bình, tháng năm 2016 Người cam đoan Lê Thị Dâm DANH MỤC SỬ DỰNG TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TT Ý NGHĨA ĐẦY ĐỦ HĐTH Hoạt động tạo hình MN Mầm non... cho chúng xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình có đầy đủ điều kiện đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ đạo đức, trí thức, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất kỹ ban đầu người

Ngày đăng: 16/12/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan