MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ 5 – 6 TUỔI KỂ CHUYỆN THEO ĐỒ VẬT, ĐỒ CHƠI

78 547 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ 5 – 6 TUỔI KỂ CHUYỆN THEO ĐỒ VẬT, ĐỒ CHƠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON  - TRƯƠNG THỊ MỸ QUÝ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ TUỔI KỂ CHUYỆN THEO ĐỒ VẬT, ĐỒ CHƠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS TRƯƠNG THỊ THANH THỒI QUẢNG BÌNH, NĂM 2016 i ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trương Thị Mỹ Qúy iii Lời Cảm Ơn Tác giả khóa luận bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trương Thò Thanh Thoài người hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến só, Thạc só, thầy cô giáo giảng viên khoa Sư phạm Tiểu học Mầm non Trường đại học Quảng Bình quan tâm đến đề tài nghiên cứu có góp ý sâu sắc cho khóa luận, cảm ơn giáo viên trường Mầm non Nghóa Ninh nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu đề tài Xin ghi nhận tình cảm gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên, khích lệ suốt thời gian hoàn thành khóa luận iv Mặc dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi thiếu sót đònh Kính mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả: Trương Thò Mỹ Quùy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên MN Mầm non TL Tỷ lệ v MỤC LỤC Trang phụ bìa Error! Bookmark not defined Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Danh mục từ viết tắt v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ TUỔI KỂ CHUYỆN THEO ĐỒ VẬT, ĐỒ CHƠI 11 1.1 Cơ sở lý luận việc hướng dẫn trẻ tuổi kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi11 1.1.1 Về loại đồ vật, đồ chơi sử dụng chương trình phát triển ngơn ngữ trường Mầm non 11 1.1.2 Kết luận sư phạm 13 1.1.3 Đặc điểm sinh lý trẻ tuổi có ảnh hưởng đến khả kể chuyện 13 1.1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý ảnh hưởng đến khả kể chuyện trẻ tuổi13 1.1.3.2 Kết luận sư phạm 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc hướng dẫn trẻ tuổi kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi 17 1.2.1 Vài nét chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi 17 1.2.2 Việc tổ chức hướng dẫn trẻ tuổi kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi trường Mầm non giai đoạn 18 1.2.3 Khả kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi trẻ tuổi 23 1.2.4 Kết luận sư phạm 24 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ TUỔI KỂ CHUYỆN THEO ĐỒ VẬT, ĐỒ CHƠI 25 2.1 Xác lập hợp lí mục tiêu việc làm quen đồ vật, đồ chơi 25 2.2 Chuẩn bị đồ chơi phù hợp với nội dung dạy học 28 2.3 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động làm quen đồ vật khoa học phù hợp với nhận thức lực trẻ 30 2.4 Đàm thoại có hệ thống đồ vật, đồ chơi mối quan hệ đồ vật, đồ chơi thực tiễn 31 2.5 Lập lời kể giáo viên sinh động 35 2.6 Tích hợp nội dung giáo dục khác múa, kịch, đọc thơ,… 37 2.7 Hình thành trẻ hiểu biết kĩ sống sinh hoạt ngày 41 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 44 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 45 3.4 Nội dung thực nghiệm 45 3.5 Kết thực nghiệm 46 3.6 Kết luận chung kết thực nghiệm 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 I Kết luận 50 II Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhận thức giáo GV vai trò đồ vật, đồ chơi hoạt động cho trẻ kể chuyện 19 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng đồ vật, đồ chơi GV hoạt động hướng dẫn trẻ tuổi kể chuyện sáng tạo 20 Bảng 1.3: Thời gian tiến hành kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi .20 Bảng 1.4: Hình thức tổ chức cho trẻ 5- tuổi kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi 21 Bảng 1.5: Đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc 60 trẻ tuổi 22 Bảng 1.6: Bảng đánh giá kết hoạt động dạy trẻ tuổi kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mầm non bậc học đầu tiên, đặt móng cho phát triển người Sự nghiệp trồng người giống nghiệp trồng vậy, gốc có bền, đầu tư vào mầm non vun vào gốc phát triển hệ Trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi Ngơn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lí trẻ, bên cạnh ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Trẻ thơ lứa tuổi bắt đầu nhận thức tình cảm mãnh liệt, trẻ nhân vật câu chuyện cổ tích có đồng điệu tâm hồn tình cảm, trẻ thích nghe kể chuyện thích kể chuyện Những câu chuyện phần sống gợi lên cho trẻ xúc cảm lành mạnh, giúp trẻ nhận biết giới xung quanh, mối quan hệ người với người góp phần giáo dục thẩm mỹ phát triển ngơn ngữ nghệ thuật cho trẻ, nhờ trẻ nảy sinh lực tự hoạt động nghệ thuật tiếp xúc với câu chuyện Trong năm gần ngành giáo dục nước ta có bước chuyển biến đáng kể đặc biệt giáo dục mầm non Sự đổi ngành giáo dục mầm non vừa tạo hội đồng thời đặt thách thức để bước đầu tạo nên người thời đại công nghiệp Nội dung phương pháp giáo dục theo hướng đại, tính tích cực hoá cá nhân nhằm giúp trẻ phát triển cách toàn diện Quyết định số 149/ 2006/QĐ TTG phê duyệt đề án phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 2015 có đề cập “ Nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non” Ở cần tạo điều kiện cho trẻ phát triển tư duy, sáng tạo thơng qua q trình học tập, vui chơi làm quen với cách học Chương trình giáo dục mầm non Bộ GD & ĐT vừa ban hành thí điểm từ 2006 triển khai đại trà từ năm học 2009 2010, nội dung dạy học phân bổ theo nguyên tắc đồng tâm phát triển Ở trường Mầm non áp dụng chương trình Mầm non khơng ngừng đổi nội dung hình thức dạy học nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển tất lĩnh vực: Nhận thức, ngôn ngữ, thể lực, tình cảm xã hội 1.2 Đối với hoạt động hướng dẫn trẻ kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi nhằm bước đầu giáo dục mặt đạo đức, trí tuệ, thể lực thẩm mỹ cho trẻ Nhưng làm để trẻ hứng thú với hoạt động đòi hỏi người giáo viên phải sáng tạo đổi phương pháp dạy học nhằm tạo cho trẻ có tâm học mà chơi, chơi mà học Có nhiều cách thức để giáo viên lựa chọn cho trẻ kể chuyện kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi……Trong kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi cách thức trẻ đòn nhận mang lại hiệu học cao Trẻ mầm non chưa biết chữ, lực kinh nghiệm sống chưa đủ để tự tiếp xúc với giới người, có đồ chơi người bạn thân thiết chúng Đồ chơi niềm vui nho nhỏ thân quen, kho báu niềm ao ước đứa trẻ giới Trẻ em cần nơi, cần chỗ để bày tỏ suy nghĩ tình cảm Đồ chơi nguồn lý tưởng để chúng dễ dàng thể hiện, chơi cùng, giận, chí ném bừa bãi Thế nhưng, loại đồ chơi lại “dụng cụ học tập” đầu đời trẻ, nghiên cứu chứng minh tất phát triển tăng cường thông qua hành vi chơi đùa trẻ từ tháng đầu đời tận học Và tùy vào loại đồ chơi, trò chơi lại có tác động khác 1.3 Thực tế cho thấy nhiều trường Mầm non có trọng đến hoạt động hướng dẫn trẻ kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi chưa mang lại hiệu đáng kể Các loại hình việc tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ kể chuyện theo đồ vật đồ chơi tiến hành hoạt động góc chưa đưa vào tiết dạy cụ thể, đồ chơi đơn giản đặc biệt cho trẻ kể chuyện với đồ vật, đồ chơi chưa phát huy hết khả trẻ tác dụng đồ chơi trẻ Xuất phát từ lý chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu việc hướng dẫn trẻ tuổi kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi” với mong muốn giúp giáo viên Mầm non nâng cao hiệu hoạt động dạy trẻ kể chuyện Lịch sử nghiên cứu Ngôn ngữ sáng tạo kì diệu văn hóa người Ngơn ngữ sinh với xã hội xã hội Ngơn ngữ cơng cụ để tư duy, giao tiếp, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng trí thức dân tộc nhân loại Bởi vậy, giáo dục phát triển ngôn ngữ giữ vai trò đặc biệt quan trọng, lứa tuổi mầm non, lứa tuổi diễn phát triển nhanh nhiều lĩnh vực đáng ý lĩnh vực ngôn ngữ nhận thức Đã từ lâu, ngôn ngữ trẻ trước tuổi học vấn đề nhiều nhà khoa học giới nước quan tâm nghiên cứu Các nhà khoa học giới như: L.X.Vưgôtxki, PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ (V/v thực nội dung dạy trẻ kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi) TT Nội dung đánh giá Điểm (Thang điểm 10) - Trẻ nói ngữ pháp, nói mạch lạc ………… - Trẻ biết lựa chọn đồ vật, đồ chơi theo ý thích xây dựng câu chuyện phù hợp ………… - Trẻ biết mở đầu câu chuyện, biết cách phát triển nội dung hợp lý biết kết thúc câu chuyện ………… - Khả kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi trẻ ………… - Trẻ thể tốt ngôn ngữ, hành động, cử nét mặt, điệu bộ… phù hợp với đồ vật, đồ chơitrẻ lựa chọn hoàn cảnh xảy việc 10 ………… - Trẻ biết sử dụng câu nối để chuyển tiếp đồ vật, đồ chơi kể chuyện - Trẻ biết đưa ý kiến câu chuyện vừa kể lắng nghe nhận xét góp ý giáo ………… ………… - Trẻ biết xử lí tình đoạn chuyển tiếp câu chuyện ………… - Trẻ biết yêu quý bảo vệ đồ vật đồ chơi biết rút kết luận câu chuyện sau kể ……… - Trẻ hứng thú tham gia kể chuyện nghe bạn kể chuyện ……… … , ngày……tháng……năm…… Người đánh giá DANH SÁCH CÁC CHÁU THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỬ NGHIỆM Đào Văn Sơn 2/10/2010 Nguyễn Nhật Huy 09/12/2010 Đặng Thị Tường Vi 5/12/2010 Bùi Văn Khiêm 10/11/2010 Đặng Đình Chiến 5/6/2010 Đào Hoàng Quân 01/01/2010 Võ Thị Ngọc Hà 23/8/2010 Đào Hoài Thủy Tiên 16/10/2010 Lê Văn Hợi 30/4/2010 Đào Thị Lan Anh 25/11/2010 Nguyễn Ngọc Linh Nhi 2/8/2010 Đặng Gia Bảo 10/02/2010 Đặng Phạm Hà Như 1/5/2010 Dương Cơng Đồn 27/08/2010 Đào Hữu Tiến 23/10/2010 Đồn Cơng Đức 12/11/2010 Bùi Anh Đài 3/11/2010 Đặng Thị Diệu Hoài 12/02/2010 10 Lê Đức Lộc 21/4/2010 10 Lê Nguyễn Khánh Linh 23/08/2010 11 Đào Hữu Anh Lực 28/12/2010 11 Lê Thị Phương Linh 18/05/2010 12 Đào Ngọc Nhi 8/1/2010 12 Mai Trần Tuấn Ngọc 12/06/2010 13 Đào Viết Trọng 22/3/2010 13 Ngô Thị Trà My 26/10/2010 14 Đào Hữu Tuấn 30/8/2010 14 Lê Quỳnh Như 25/03/2010 15 Đào Hùng Cường 28/10/2010 15 Nguyễn Minh Thái 25/09/2010 16 Đặng Văn Dũng 15/8/2010 16 Bùi Ngọc Trúc Lâm 26/10/2010 17 Đào Mai Hương 4/6/2010 17 Nguyễn Phạm Bảo Nhi 29/10/2010 18 Đặng Thị Yến Nhi 6/11/2010 18 Trần Bảo Ngọc 02/07/2010 19 Lê Thị Như Quỳnh 14/10/2010 19 Phan Quỳnh Như 30/04/2010 20 Đào Lê Mạnh Thắng 16/3/2010 20 Hoàng Thảo Nhi 11/05/2010 21 Trần Thùy Tiên 15/5/2010 21 Nguyễn Quang Thành Đạt 07/10/2010 22 Đào Thị Huyền Trang 10/6/2010 22 Đặng Thái Hà 05/10/2010 23 Đào Thị Thanh Mai 15/8/2010 23 Bùi Võ Minh Đức 29/02/2010 24 Phạm Tuấn Anh 19/7/2010 24 Nguyễn Thị Ngọc Hà 28/08/2010 25 Trương Tuyết Nhi 2/6/2010 25 Hoàng Khánh Huyền 10/10/2010 26 Nguyễn Đức Tài 1/8/2010 26 Nguyễn Thiên Long 13/05/2010 27 Phan T.Quỳnh Phương 17/4/2010 27 Hoàng Anh Quân 09/06/2010 28 Nguyễn H Khánh Như 30/7/2010 28 Dỗn Kiều Trinh 24/07/2010 29 Hồng Ngọc Linh 21/3/2010 29 Nguyễn Thế Dũng 23/03/2010 30 Đoàn Anh Hoàng Kiệt 2/11/2010 30 Đỗ Nguyễn Ngọc Hiếu 23/10/2010 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Giao thông Đề tài: Các phương tiện giao thông Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25 30 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Đơn vị công tác: I Mục đích yêu cầu - Trẻ chọn đồ vật, đồ chơi kể câu chuyện phù hợp với đồ vật, đồ chơi - Trẻ biết quan sát, nhận xét, miêu tả đồ vật cách rõ ràng ngơn ngữ mạch lạc - Rèn luyện khả mạnh dạn, tự tin, thể ngữ điệu kể chuyện trả lời câu hỏi - Thông qua câu chuyện trẻ biết bảo vệ loại phương tiện chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị *Đồ dùng - Máy tính, loa, bàn, phong bì thư - hộp gói sẵn phương tiện giao thông nhựa ( xe máy, ô tô, tàu hỏa) * Đồ dùng trẻ - Các loại phương tiện giao thông nhựa II Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu đồ vật, đồ chơi - Cho lớp chơi trò chơi “ Nu na nu nống” với cô - Trẻ chơi với cô Các có vui khơng? - Dạ có Bây lớp chơi với thêm trò chơi nhé! - Trời tối, trời tối - Đi ngủ thơi - Trời sáng - Ị ó o Cơ có lớp? - Hộp quà À đến ngày quốc tế thiếu nhi (1/6) anh chị nhà văn hóa thiếu nhi gửi đến cho lớp q lớp có muốn biết q khơng nào? - Dạ có - Có nhiều xe - Hộp q có lớp? Ngồi phương tiện giao thơng anh chị gửi thêm thư lớp lắng nghe nhé! - Trẻ lắng nghe Các cô anh chị gửi tặng lớp q nhân ngày quốc tế thiếu nhi yêu cầu lớp kể cho anh chị nghe phương tiện gói q Chúng kể nhé, sau viết - Dạ đồng ý lại gửi thư cho anh chị Lớp có đồng ý khơng? HĐ 2: Tổ chức quan sát đàm thoại * Quan sát xe máy - Cô đố đố - Đố đố Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp Đố xe gì? ( cho trẻ nhắc lại từ xe máy) - Xe máy + Xe máy có đặc điểm cấu tạo nào? ( đầu xe, thân xe, đuôi xe, bánh xe ) - Xe có màu đỏ, có bánh, + Đầu xe có phận gì? - Có đền xi nhan, có gương chiếu hậu… +Thân xe có phận gì? - Yên xe, mang xe, máy… + Đuôi xe có phận ? - Đèn xe, biển số xe… + Xe máy chạy nhờ gì? - Xăng + Tiếng kêu xe máy nào? - Bíp bíp *Cơ nhấn mạnh: Xe máy chạy nhờ nguyên liệu xăng, xe máy PTGT đường bộ, người xe máy phải có lái xe, điều khiển xe máy người ngồi xe phải đội mũ bảo biểm Xe máy chở người - Trẻ lắng nghe * Quan sát xe ơtơ + Đây xe gì? ( cho trẻ nhắc lại từ xe ôtô) - Xe ô tô + Xe tơ có màu gì? - Màu đỏ + Xe ơtơ có đặc điểm cấu tạo nào? - Xe ơtơ có bốn bánh xe, có gương chiếu hậu, có nhiều chổ ngồi - Xăng + Xe ơtơ chạy nhờ gì? - Chở người chở hàng hóa + Xe ơtơ có cơng dụng gì? * Quan sát tàu hỏa - Cô đố: “Đầu tỏa khói Miệng ăn than Toa mang hàng Kêu xình xịch.” + Đố gì? ( cho trẻ nhắc lại từ tàu hỏa) + Tàu hỏa có màu gì? + Tàu hỏa có đặc điểm cấu tạo nào? - Tàu hỏa - Màu xanh - Tàu có nhiều toa nhiều bánh xe + Tàu hỏa chạy nhờ - Bằng dầu + Tàu hỏa có cơng dụng gì? - Chở người chở hàng *Cô nhấn mạnh: Tàu hỏa chạy nhờ nguyên liệu - Trẻ lắng nghe dầu, tàu hỏa PTGT đường bộ, tàu hỏa chạy đường ray( hay gọi đường sắt) HĐ 3: Cô kể đồ vật, đồ chơi À ba loại phương tiện xe máy phương tiện gắn bó với nhiều nên kể câu chuyện xe máy lớp lắng nghe nhé! - Dạ - Trẻ lắng nghe cô kể Câu chuyện “ Chiếc xe máy tôi” - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - câu chuyện Chiếc xe máy - Câu chuyện cô nhắc đến loại phương tiện giao thông nào? - Xe máy À lớp giỏi, vừa kể xe máy đấy, xe máy người bạn thân thiết cô, sáng chở cô tới trường, tối lại đưa nhà yêu quý xe máy Thế có u q loại phương tiện giao thơng khơng? - Dạ có Vậy lớp kể loại phương tiện mà - Dạ yêu thích cho bạn nghe nhé! HĐ 4: Hướng dẫn trẻ kể đồ vật, đồ chơi Cô mời bạn lên chọn phương tiện giao thơng mà u thích nào! - Trẻ chọn đồ chơi Cô hỏi ý định trẻ (2 trẻ) - Trẻ trả lời - Con kể câu chuyện có tên gì? - Con kể loại phương tiện gì? (Xe gì?) - Trẻ kể chuyện với loại phương tiện mà chọn - Trẻ kể ( Cô bao quát theo dõi câu chuyện trẻ, trẻ gặp khó khăn đưa câu hỏi gợi mở để trẻ kể tiếp, gợi ý trẻ nói rõ ràng, gợi ý để trẻ biết kết thúc câu chuyện, ) - Cơ tóm tắt lại câu chuyện trẻ vừa kể gọi trẻ - Trẻ nhận nét nhận xét câu chuyện - Cô giáo dục cho trẻ bảo vệ chăm sóc lồivật 10 HĐ 5: Hoạt động bổ trợ Cơ thấy lớp hơm học giỏi, kể chuyện hay cô khen lớp Vừa kể chuyện cô ghi âm lại để gửi cho anh chị nhà văn hóa thiếu nhi Bây mời lớp nghe lại lần nhé! 11 - Trẻ lắng nghe GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Động vật Đề tài: Các vật sống gia đình Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25 30 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Đơn vị cơng tác: I Mục đích u cầu - Trẻ chọn đồ vật, đồ chơi kể câu chuyện phù hợp với đồ vật, đồ chơi - Trẻ biết quan sát, nhận xét, miêu tả đồ vật (con vật) cách rõ ràng ngôn ngữ mạch lạc - Rèn luyện khả mạnh dạn, tự tin, thể ngữ điệu kể chuyện trả lời câu hỏi - Thông qua câu chuyện trẻ biết yêu quý bảo vệ vật nuôi gia đình II Chuẩn bị * Đồ dùng - Máy tính, loa, sa bàn, vật ni gia đình (Chó, Mèo, Gà, Lợn) * Đồ dùng trẻ - Các vật nuôi gia đình nhựa III Tiến hành Hoạt động Hoạt động trẻ HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu đồ vật, đồ chơi Các biết lớp học ngoan giỏi hơm Q muốn dành tặng cho lớp q đấy! Để biết q mà Q dành tặng cho lớp mời lớp hát vang hát ‘ Gà trống, mèo 12 cún con’ theo cô Quý nhé! - Trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo cô - Chúng ta đến nơi rồi! Bạn giỏi cho cô biết đâu khơng? À đứng quanh khu vườn cổ tích Thế khu vườn cổ tích có vật con? - Ngồi có nào? - Đang quanh khu vườn - Gà, Mèo, Cún - Cây xanh, nhà Lớp giỏi khen lớp nào! - Trẻ vỗ tay HĐ 2: Tổ chức quan sát đàm thoại Các quan sát cho cô biết khu vườn có vật gì? - Con mèo có đặc điểm nào? ( lơng, mắt, chân ) ( Mời trẻ trả lời) - Gà trống, mèo cún - Lơng màu vàng óng mượt, mắt tinh, mèo có chân, chân có đi, mèo biết leo trèo - Trẻ đặt tên ( Mimi, meo ) - Con đặt tên mèo gì? - Cả lớp bắt chước tiếng mèo kêu nào? - Meo meo À! Bạn trả mèo có đầu , chân, đuôi đặc biệt với lông màu vàng đẹp, đôi mắt đen - Trẻ lắng nghe long lanh để nhìn bắt chuột - Chú Cún khu vườn có đặc điểm gì? (lơng, mắt, - Bộ lơng màu đen óng mượt, mắt sáng, có chân, ) cong vuốt - Mời trẻ - Trẻ đặt tên (Cún con, - Các đặt tên cho cún gì? Ken ) - Chú Cún kêu lớp?( cho lớp bắt chước) Chú cún có lơng màu đen óng mượt, đơi mắt sáng 13 - Gâu gâu có xoắn cong đẹp, cún nhà giúp người cùn thích chơi với bạn nhỏ nên cô đặt tên cho cún Ken - Ngoài hai bạn mèo cún khu vườn có con? - Trẻ lắng nghe - Gà Đúng đấy, gà trông nào? - Đẹp nhiều - Mời trẻ Chú gà trống có lơng mà đỏ sặc sỡ hấp dẫn không nào? - Dạ - Lông màu nâu, có cánh ,đi chân - Gà mái nào? - Nhiều, lơng màu vàng - Những gà nào? - Chiếp chiếp - Gà kêu nào? Các giỏi cô khen lớp nào! - Thức ăn gà gì? - Thóc, bột - Gà trống đánh thức người dậy vào buổi sáng nào? - Ị ó o - Vừa giới thiệu cho lớp vật nào? - Mèo, Cún, Gà trống, Gà mái Gà - Bạn giỏi cho biết vật sống đâu? - Các có thích kể chuyện vật khơng? - Dạ nhà - Dạ có HĐ3: Cô kể đồ vật, đồ chơi Bây lớp lắng nghe kể câu chuyện vật khu vườn cô nhé! Câu chuyện “Tình bạn” Câu chuyện kể người bạn ln giúp đỡ lẫn vượt qua khó khăn Khi Gà trống ốm Mèo nấu cháo cún chăm sóc cho Gà trống, 14 - Trẻ lắng nghe kể chuyện tình bạn ba bạn ngày thân thiết Cô vừa kể xong câu chuyện rồi! Bạn giỏi cho biết câu chuyện vừa kể có tên gì? - Câu chuyện kể nào? - Tình bạn - Mỗi buổi sáng thường đánh thức người dậy? - Gà trống, Mèo Cún - Ai giúp đỡ Gà trống ốm? - Dạ gà trống - Tình cảm Cún, Mèo Gà trống nào? - Mèo Cún Cả lớp có muốn kể chuyện với đồ vật cô không? HĐ 4: Hướng dẫn trẻ kể đồ vật, đồ chơi - Rất thân thiết - Dạ có Cơ mời bạn lên chọn vật mà u thích nào! - Trẻ lên chọn đồ chơi để kể Cô hỏi ý định trẻ (2 trẻ) - Con kể câu chuyện có tên gì? - Con kể vật?( Các nhân vật có tên nào?) - Trẻ trả lời - Các vật nói với gì? - Trẻ kể chuyện với vật mà chọn ( Cơ bao qt theo dõi câu chuyện trẻ, trẻ gặp khó khăn đưa câu hỏi gợi mở để trẻ kể tiếp, gợi ý trẻ nói rõ ràng, gợi ý để trẻ biết kết thúc câu chuyện, ) - Trẻ kể - Cơ tóm tắt lại câu chuyện trẻ vừa kể gọi trẻ nhận xét câu chuyện - Cô giáo dục cho trẻ bảo vệ chăm sóc lồi vật - Trẻ nhận xét HĐ 5: Hoạt động bổ trợ ? Cơ thấy lớp hơm học giỏi, kể chuyện hay khen lớp Bây lớp nhẹ nhàng cất đồ chơi sân chơi trò chơi với cô 15 - Trẻ sân với cô GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Chủ đề: Bản thân Đề tài: Tơi Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25 30 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Đơn vị công tác: I Mục đích yêu cầu - Trẻ chọn đồ vật, đồ chơi kể câu chuyện phù hợp với đồ vật, đồ chơi - Trẻ biết quan sát, nhận xét, miêu tả đồ vật cách rõ ràng ngơn ngữ mạch lạc - Trẻ biết giới thiệu thân - Rèn luyện khả mạnh dạn, tự tin, thể ngữ điệu kể chuyện trả lời câu hỏi II Chuẩn bị * Đồ dùng - Máy tính, loa, bàn - búp bê * Đồ dùng trẻ - Những búp bê với nhiều ngành nghề khác II Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu đồ vật, đồ chơi Các ơi! nhà ngồi có khơng? 16 - Dạ có (anh chị em) Thế có yêu thương anh chị em khơng? - Dạ có - u thương em thường làm gì? - Chơi với em, không bắt nạt em - Thế anh, chị yêu thương nào? - Hay mua kẹo cho ăn, dắt chơi, cho vẽ tranh Vậy có muốn giới thiệu anh, chị, em cho lớp nghe khơng nào? - Dạ có Cơ thấy lớp giỏi, Q muốn giới thiệu đến lớp e gái Cả lớp xem em gái có giống khơng nhé? - Dạ HĐ 2: Tổ chức quan sát đàm thoại Em gái mà cô muốn giới thiệu cho lớp hơm có tên Mimi, Mimi đến từ câu lạc tuổi thơ Cả lớp vỗ tay để chào đón Mimi nào! - Các thấy Mimi nào?( tóc, mắt, má, miệng) - Mimi mặc trang phục lớp? Màu nào? - Mimi giày có màu gì? - Tóc đen mượt, má hồng, miệng nhỏ cười -Váy màu hồng - Màu đỏ - Mimi mang theo ? có màu gì? - Túi xách màu vàng - Các thấy e gái có xinh khơng? - Dạ có Vừa nhìn thấy bạn Mimi rồi, Mimi khơng xinh đẹp mà mạnh dạn tự tin Cả lớp lắng nghe - Dạ bạn Mimi giới thiệu nhé! HĐ 3: Cơ kể đồ vật, đồ chơi - Búp bê giới thiệu thân ( kể mẫu ) - Trẻ lắng nghe - Ai giỏi cho cô biết Mimi giới thiệu - Mimi tuổi, đến từ câu lạc 17 nào? tuổi thơ, Mimi có váy màu hồng đẹp - Ngồi áo mũ màu trắng bạn Mimi có nào? - Túi xách giày - Mimi làm gì? - Mimi học mẫu giáo - Các có thích chơi với Mimi khơng? - Dạ có Lớp giỏi khen lớp Lớp thấy bạn Mimi kể chuyện có hay khơng? Thế mời lớp chỗ ngồi kể câu chuyện cho Mimi nghe nhé! - Dạ có - Dạ HĐ 4: Hướng dẫn trẻ kể đồ vật, đồ chơi Cô hỏi ý định trẻ (3 - trẻ) - Con kể câu chuyện ai? - Mời trẻ trả lời - Thế có u q chị gái khơng? - Dạ có - Trẻ kể chuyện - Trẻ kể ( Cô bao quát theo dõi câu chuyện trẻ, trẻ gặp khó khăn đưa câu hỏi gợi mở để trẻ kể tiếp, gợi ý trẻ nói rõ ràng, gợi ý để trẻ biết kết thúc câu chuyện, ) - Cơ tóm tắt lại câu chuyện trẻ vừa kể gọi trẻ nhận xét câu chuyện - Trẻ nhận xét - Cô giáo dục cho trẻ biết yêu thương người - Trẻ lắng nghe kể thân gia đình HĐ 5: Hoạt động bổ trợ Cơ thấy lớp hôm học giỏi, kể chuyện hay khen lớp Bây lớp - Trẻ vỗ tay sân với với Mimi vỗ tay theo nhạc sân chơi trò chơi với nào! 18 ... gắng song tránh khỏi thi u sót đònh Kính mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học để đề tài hoàn thi n Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả: Trương Thò Mỹ Qúy DANH MỤC CÁC... luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trương Thị Mỹ Qúy iii Lời Cảm Ơn Tác giả khóa luận bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trương Thò Thanh Thoài – người hướng dẫn, giúp đỡ tác... sống ngày - Về phía sở vật chất: Nhận thức trẻ mầm non thi n trực quan cảm tính nên khơng thể khơng có phương tiện thi t bị dạy học Trang thi t bị phục vụ nhận thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Ngày đăng: 16/12/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan