1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiến thức cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1

15 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH TRƯỜNG MẦM NON THÀNH MỸ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KIẾN THỨC CHO TRẺ - TUỔI VÀO LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thùy Dương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Thành Mỹ SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Chuyên môn THÀNH MỸ, NĂM 2016 MỤC LỤC Nội dung A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Kết thực trạng III Các giải pháp thực IV Các biện pháp thực Chuẩn bị tâm sinh lý cho trẻ trước vào lớp Chuẩn bị thể lực cho trẻ Chuẩn bị mặt kiến thức cho trẻ qua hoạt động học Lồng ghép chữ vào hoạt động Trẻ trài nghiệm thông qua trò chơi Tổ chức cho trẻ trải nghiệm qua hình thức tham quan trường tiểu học C KẾT LUẬN, HIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị, đề xuất Trang 1 1 2 3 4 5 10 11 11 11 A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta đà phát triển hội nhập kinh tế giới, việc giáo dục kiến thức cho trẻ quốc sách hàng đầu quốc gia dân tộc nhân loại Đặc biệt giáo dục bậc học Mầm Non để phát triển Mầm Non tương lai cho đất nước Vấn đề giáo dục đào tạo người, việc sớm chiều mà phải trải qua trình lâu dài Mỗi người có phát triển khác việc giáo dục khác phải phù hợp với độ tuổi Trong chương trình giáo duc Mầm Non giáo dục kiến thức vô quan trọng, phụ thuộc độ tuổi Chính việc chuẩn bị tri thức cho trẻ quan trọng, muốn cho trẻ phát triển cách toàn diện việc chuẩn bị cho trẻ hành trang kiến thức vào lớp 1, tiền đề giúp trẻ học tập tốt chuyển đến môi trường lớp học Điều mà bậc phụ huynh nghĩ đến chuẩn bị mặt tình cảm cho con, tuổi vào lớp tiểu học, bậc cha mẹ cô giáo nhận trẻ phải khó khăn trường mầm non quan hệ cô trẻ mối quan hệ “Gia đình” lên tiểu học mối quan hệ “Thầy trò” trường mầm non hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo lên tiểu học hoạt động học tập hoạt động chủ đạo bước ngoặt em bé dễ dàng thích nghi, có em chưa đủ khả tập đọc, tập viết, tập tính toán, từ năm chấp nhận việc theo xếp cô Vì việc bồi dưỡng kiến thức cho trẻ 5-6 tuổi vào lóp không cô giáo trường Mầm Non mà có giúp sức gia đình xã hội mà đặc biệt có quan tâm bậc phụ huynh quan tâm giáo dục gia đình trẻ bị mơ hồ hụt hẫng với số, nét chữ hoạt động diễn xung quanh trẻ Vì giáo dục chuẩn bị kiến thức cho trẻ vào lớp biện pháp đắn để nâng cao kiến thức cho trẻ vào lớp Đây tảng quan trọng biện pháp mang tính cấp bách giúp trẻ phát triển toàn diện Chính thân mạnh dạn sâu vào chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số biện pháp nâng cao kiến thức cho trẻ 5- tuổi vào lớp 1” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Một số biện pháp nâng cao kiến thức cho trẻ 5- tuổi vào lớp 1” với mục đích nâng cao kiến thức cho trẻ 5-6 tuổi có hành trang vững để bước vào môi trường học tập trường tiểu học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Thành Mỹ IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp thực hành - Phương pháp thu thập thông tin (trải nghiệm) B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Được BGH quan tâm, đạo than nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức cho trẻkiến thức định để có hành trang bước vào lớp trường tiểu học, từ đầu năm học 2015- 2016 xây dựng kế hoạch cho giai đoạn để nâng cao chất lượng dạy học có biện pháp kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức cho trẻ Công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào học lớp trẻ niềm hạnh phúc, vừa thể chế bắt buộc mà trẻ phải thích nghi biết hoà vào tập thể vào môi trường song tự nhiên vào lớp trẻ dễ dàng quen với môi trường mà trẻ cần chuẩn bị cách kỹ lưởng, đầy đủ mặt phát triển nhân cách như: thể lực, trí tuệ, tâm lý Trẻ vào học tiểu học phải chuẩn bị cách có hệ thống, có ý thức dựa toàn thành tựu trước phát triển mặt trẻ Trong trường mầm non việc thực tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ chuẩn bị đầy đủ, cần thiết thích nghi trường tiểu học tiểu học, việc chăm sóc trẻ lực tốt, có khả nhận thức kỹ kỹ sảo hoạt động trí tuệ phát triển tốt so với lứa tuổi, có vốn kiến thức cần thiết môi trường xung quanh, trẻ mẫu giáo hiểu biết xã hội đơn giản, trẻ biết diễn đạt ý nghĩ cách rõ ràng mạch lạc có tâm hứng thú đến trường, để có hành vi phẩm chất đạo đức với người học làm tốt công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp trẻ tránh khó khăn định mà trẻ dễ gặp phải Muốn trẻ khoẻ mạnh vậy, trước tiên thân phải đảm bảo tốt chế độ dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non cô giáo cần phải thực nghiêm túc chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non giáo dục quy định, đảm bảo tốt chế độ dinh dưỡng cho trẻ bữa ăn, ý luyện tập cho trẻ làm tốt công tác vệ sinh, phòng khám chữa bệnh định kỳ đảm bảo sức khoẻ cho trẻ Chuẩn bị cho trẻ có thể lực tốt để vào học tiểu học điều vô quan trọng cần thiết, ta không làm tốt công tác trẻ khó theo học lớp cách bình thường chưa nói đến học tốt Xuất phát từ nhận thức trẻ từ thấp đến cao Từ đơn giản đến phức tạp, trình nhận thức trẻ lực hoạt động trí tuệ, trẻ đơn giản chưa ổn định kiến thức trẻ đẳng đơn giản mà nghèo nàn, để lên lớp trẻ dễ dàng làm quen với môn học như: Tập đọc, làm toán từ trẻ học lớp mẫu giáo cô giáo bậc phụ huynh cần phải hình thành cho trẻ kiến thức đắn tượng vật đơn giản sống xung quanh cách có hệ thống, quan tâm phát triển trình nhận thức cho trẻ góp phần không nhỏ đến giúp trẻ học tốt sau này, ý hướng cho trẻ cảm giác tri giác có mục đích, có kế hoạch có phân tích xác đối tượng Đặc biệt cần ý rèn luyện cho trẻ tính chủ định hoạt động, có chủ định trẻ dễ nhận nhiệm vụ học tập dễ có khả định hướng hành động, dễ kiên trì vượt khó khăn để đạt mục đích lực cần thiết học tập Trước tiên chuẩn bị cho trẻ khả diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc nội dung quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, tuổi mẫu giáo trẻ nhận thức phát triển trí tuệ chủ yếu thông qua giao tiếp, vui chơi hoạt động với đồ vật, vào trường tiểu học trẻ phải học cách lập luận, có lôgích nghĩa hình thành thao tác trí tuệ theo dẫn thầy cô giáo chủ yều mô hình ký hiệu ( lời nói, chữ viết ) chuẩn bị cho chuyển tiếp có tính chất bước ngoặt công việc công phu không dễ dàng gì, việc tổ chức trò chơi, hành động công cụ, tổ chức tiết học, qua hoạt động cần làm cho trẻ ý đến cách làm, đến trình tự thao tác cần thiết khơi dậy cho trẻ hướng tìm hiểu câu hỏi như: " làm nào?" dùng để làm gì? Dùng nào? Nếu tay vụng khó mà tập viết mà phải luyện tập cách tập cắt kéo, tập vẽ, tập tô màu, xâu hạt trẻ chưa nói rõ, chưa diễn đạt ý nghĩ rõ ràng, chưa kể trọn vẹn câu chuyện ngắn II THỰC TRANG: Trường mầm non Thành Mỹ trường vùng cao vùng 135 thuộc địa bàn xã Thành Mỹ, Huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa Là trường nằm xa trung tâm huyện nhận nhiều quan tâm cấp lãnh đạo, Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thành xây dựng trang bị cho nhà trường đầy đủ sở vật chất để cán giáo viên, nhân viên yên tâm công tác Trường đạt trường tiên tiến cấp huyện Thuận lợi: -Trường mầm non Thành Mỹ có đội ngũ giáo viên 100% qua nghiệp vụ sư phạm có 100% trình độ chuẩn chuẩn, đội ngũ giáo viên yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình công tác giáo dục - Lớp phân chia theo độ tuổi - Trường làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, phối kết hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh học sinh, xây dựng môi trường giáo dục học tập thuận lợi - Được quan tâm giúp đỡ BGH, lãnh đạo xã nhà hảo tâm tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học - Lớp học có góc ®Ñp, phù hợp, sáng tạo, kích thích trẻ học, phòng học rộng, có đủ diện tích cho trẻ hoạt động Trẻ đến lớp gọn gàng, - Đa số phụ huynh quan tâm đến hoạt động trẻ Khó khăn - Trường thuộc xã vùng 135 điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, hộ nghèo cao, số trẻ học không chuyên cần nhiều - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ đầu tư đầy đủ nhiên nhiều nhiều loại đồ dùng, đồ chơi cũ, mẫu mã chưa phong phú nên ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giáo dục trẻ - Một số gia đình không nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nôn nóng việc học hành nên vội vã cho học trước chương trình, hay cho học chữ trước Bản thân nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) với số trẻ đông, phần nhiều trẻ em dân tộc mường nhiều trẻ chưa nói rõ tiếng phổ thông, nhút nhát, không chơi đùa tham gia vào hoạt động trường lớp đề Kết khảo sát đầu năm Đứng trước tình lo lắng phải làm để giúp trẻ phát triển cách toàn diện để chuẩn bị mặt kiến thức giúp trẻ vào lớp Chính qua thời gian nghiên cứu, kiểm nghiệm khảo sát đầu năm trẻ cho thấy kết đạt sau: Tổng số trẻ khảo sát: 30 cháu TT Nội dung Tâm lý Thể lực Trí tuệ Thẩm mỹ Đạt 17 18 17 19 56,6% 60% 56,6% 63% Chưa đạt 13 44,4% 12 40% 13 44,4% 11 37% III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HỆN Chuẩn bị tâm sinh lý cho trẻ trước vào lớp Chuẩn bị thể lực cho trẻ Chuẩn bị mặt kiến thức cho trẻ thông qua hoạt động học Lồng ghép chữ vào hoạt động Trẻ trải nghiệm thông qua trò chơi Tổ chức cho trẻ trải nghiệm qua hình thức tham quan trường tiểu học IV CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Chuẩn bị tâm sinh lý cho trẻ trước vào lớptuổi mẫu giáo trình ý ghi nhớ không chủ định chiếm ưu thế, nhiên đến độ tuổi mẫu giáo lớn bắt đầu có phát triển mạnh mẽ tính chủ định việc phát triển củng cố thường coi nhiệm vụ để chuẩn bị cho trẻ vào Tiểu học Muốn chuyển từ hoạt động “Học mà chơi, chơi mà học” cần phải sử dụng khả tư trực quan hành động sang hoạt động đọc - viết - làm toán, chủ yếu phải sử dụng tư trừu tượng phát triển khả so sánh, phân tích, khái quát có hệ thống, phát triển khả tưởng tượng trẻ, phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo kết phối kết hợp giáo dục nhà trường gia đình Sự phát triển trí tuệ trẻ không nảy sinh mà hình thành dần qua hoạt động vui chơi học tập, lao động tổ chức thường xuyên có hệ thống mầm non nhồi nhét khối lượng kiến thức, rời rạc nhồi nhét cách máy móc đọc phép tính làm cho trẻ tiếp thu trở nên "ghét học" Chuẩn bị tâm sẵn sàng học cho trẻ vấn đề mà nhiều người quan tâm phương pháp tạo ham muốn đến trường cho trẻ, cô phải mở cho trẻ hấp dẫn lôi từ hoạt động vui chơi, học tập, tham quan lớp mẫu giáo trẻ khao khát đến trường học anh, chị, thích có cặp sách, khăn quàng đỏ, tự đến trường Bên cạnh trẻ thích có sách thích làm toán, thích tự đọc chuyện để nghe Mọi điều thiếu chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông tập cho trẻ thói quen, hành vi đạo đức tốt tính kiên trì mục đích, tự giác, tích cực, dũng cảm để điều khiển hành vi tham gia vào hoạt động trường Tiểu học hành vi đạo đức chuyển sang hoạt đông học tập lớp trẻ bị gò bó trẻ dễ thấy chán, thấy khó chịu khó đáp ứng yêu cầu cô đề Chuẩn bị tâm lý cho trẻ cách hỏi yêu cầu trẻ trả lời: Ví dụ: - Cháu thấy trường tiểu học nào? - Ở trường tiểu học có nhiều bạn cảm giác nào? - Các có thấy tự tin bạn đeo cặp đến trường không ? Tôi hỏi cháu thời điểm khác đặc biệt phối hợp cô giáo bậc phụ huynh Đứng trước tình hình nhận thấy việc nên làm tập cho trẻ hành vi ứng xử phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm đoàn kết giúp đỡ người có thói quen vệ sinh cá nhân nếp sống văn hoá lên học phổ thông hoàn toàn môi trường trẻ mối quan hệ quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè thay đổi tất phẩm chất, thói quen hình thành dần trẻ thực hoạt động trường mầm non người lớn tuyệt đối không bắt buộc, không gò ép trẻ, trẻ học chữ học trước phần chương trình lớp gây hứng thú Dạy trẻ gò ép xúc phạm lòng tự mà phải biết dỗ dành động viên, khích lệ khen thưởng tâm gợi mở cho trẻ, tuổi trẻ chưa nói lên ấm ức lòng mà biết phản ứng phá phách ngồi ỳ, co lại thụ động Ví dụ: Trong hoạt động góc: Khi trẻ nhận nhiệm vụ theo ý thích Tôi động viên khích lệ trẻ: + Góc phân vai: Tôi chào bác bán hàng hôm bác bán vậy? Cửa hàng bác đông khách thế? Bác niềm nở chúc bác bán hàng bán nhiều hàng + Góc xây dựng: Bác thợ xây bác xây công trình vậy? Công trình có ý nghĩa gì? Tôi đến góc đóng vai trẻ để tạo cho trẻ tự tin, vốn hiểu biết xã hội thu nhỏ Qua giúp trẻ vượt qua trở ngại tâm lý nhiệm vụ cô giáo mầm non gia đình Khi chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp góp phần nâng cao chất lượng mặt để trẻ bước vào hoạt động học tập trường phổ thông thựchiệu Chuẩn bị thể lực cho trẻ Việc chuẩn bị thể lực cho trẻ quan trọng Trẻ có đủ sức khoẻ thể lực để lĩnh hội kiến thức chuẩn bị hành trang vào lớp mạnh dạn nghiên cứu vào thực thực tế lớp cách: Cần đảm bảo bữa ăn cho trẻ đủ chất, đủ lượng Có bữa bữa phụ, ăn thay đổi, có đầy đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho trẻ ngày trường Mầm Non Cô giáo người trực tiếp chế biến, quan sát trẻ ăn, khéo léo động viên trẻ ăn hết suất, nhà trường có đủ nước uống sẽ, hợp vệ sinh, thực tiêm phòng khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ, trẻ luyện tập thường xuyên, giấc ngủ đảm bảo, việc chăm sóc thể lực trẻ ban giám hiệu nhà trường cô giáo đặc biệt quan tâm làm tốt Chính trẻ lớp không trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi: Ví dụ 1: Qua ăn ngủ, hỏi trẻ sau: - Các thấy ăn trường nào? - Khi ăn phải làm gì? - Trước ngủ phải nào? - Trong lúc ngủ phải nào? - Hầu hết cháu trả lời tốt, thích ăn trường trường ngủ trường ngoan Qua điều tra quan sát thấy lớp nghiên cứu có tổng số 30 cháu Số cháu phát triển bình thường 29 cháu chiếm 96,5 % Số cháu suy dinh dưỡng cháu chiếm 3,5% Giờ ăn cháu Ví dụ 2: Trong thể dục sáng hoạt động lúc nơi Tôi hỏi trẻ: - Muốn cho thể khỏa mạnh hàng ngày phải làm gì? - Tập thể dục xong thấy người nào? - Khi chơi đu quay câu trượt phải nào? Và cần phải giữ gìn đồ chơi Chuẩn bị mặt kiến thức cho trẻ thông qua hoạt động học Để chuẩn bị kiến thức cho trẻ thông qua hoạt động học cần thiết kiến thức mang đến cho trẻ hoạt động học giúp trải nghiệm tạo hội cho trẻ phát triển đồng mặt Để kích thích ý trẻ trẻ hứng thú tiết học tạo tiết dạy sinh động sử dụng đồ dùng trực quan hình ảnh cho trẻ nhìn thấy sờ thấy Ví dụ 1: Giờ hoạt động học: Thể dục thuộc lĩnh vực phát triển vận động Ở chủ đề: Bản Thân Đề tài: Bật chụm chân, tách chân lồng kỹ năng, tự tin vào trongvào giảng sau: Tôi xếp vẽ vòng cho trẻ bật đồng thời vòng có viết đặt chữ học yêu cầu trẻ bật đến ô có chữ đọc chữ lên Kết quả: Số cháu tự tin là: 26 cháu chiếm 86% Số cháu rụt rè: cháu chiếm 11% Số cháu làm sai cháu chiếm 3% Ví dụ : Đề tài : Đo đối tượng dụng cụ đo khác Tôi phát cho trẻ băng giấy (dài nhau) Và trẻ dụng cụ đo ( dài nhau) Yêu cầu lớp tiến hành đo lúc sau nói kết Kết quả: Với dụng cụ đo băng giấy thứ Số trẻ đo nói 26 cháu chiếm 86 % Số trẻ phải gợi ý nói cháu chiếm 10 % Số trẻ đo nói sai cháu chiếm 4% Với dụng cụ đo băng giấy thứ hai Số trẻ đo nói 28 cháu chiếm 93% Số trẻ phải gợi ý nói cháu chiếm 7% Số trẻ đo nói sai Ví dụ 3: Đề tài: Làm quen với tác phẩm văn học Thơ: Mèo câu cá Cách tíên hành Tôi đọc thơ cho trẻ nghe lần sau cho lớp đọc luân phiên lần đến tổ tổ đọc lần, sau hỏi lại - Mèo anh mèo em đâu? - Mèo anh làm đến sông? - Mèo em làm câu cá ao? - Vì mèo anh mèo em khóc? - Tôi đọc mẫu lần sau cho lớp đọc lần, cho tổ đọc ( tổ lần) cho cho nhóm đọc Kết Số cháu trả lời 26 cháu chiếm 86% Số cháu trả lời câu đầu cháu chiếm 10 % Số cháu trả lời câu cháu chiếm 4% Có 27 cháu đọc thuộc thơ chiếm 90% Có cháu đọc quên số đoạn chiếm 6.6% Có cháu nhớ đoạn đầu chiếm 3.4% Ví dụ 4: Đề tài: Khám phá khoa học: Chủ đề gia đình Tôi dùng câu hỏi gia đình xã hội để hỏi trẻ - Tên cháu gì? - Nhà cháu có anh chị em? - Bố mẹ cháu tên gì? - Bố mẹ cháu làm nghề gì? Tôi hỏi tất cháu thời điểm khác Kết 29 cháu trả lời cho câu hỏi chiếm 96% cháu trả lời sai câu chiếm 4% Nhận xét 10 Thực nghiệm thấy đa số cháu trả lời cô giáo bố mẹ quan tâm, cháu trả lời sai bố mẹ cháu làm nghề tự chứng tỏ khả nhận biết môi trường xã hội chậm Qua thực nghiệm thấy lớp mẫu giáo lớn vừa làm thực nghiệm đa số trẻ có khả ý, trí nhớ, tư phát triển tương đối tốt điều chứng tỏ trí tuệ trẻ phát triển phù hợp với lứa tuổi đáp ứng yêu cầu trí tuệ trẻ bước vào lớp 1, khả bước vào lớp trẻ tương đối thuận lợi mặt nhận thức Lồng ghép chữ vào hoạt động Với mong muốn nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ viết, cố gắng tranh thủ hoạt động ngày trẻ làm quen chữ viết cách hợp lí: + Giờ đón - trả trẻ: Có thể gắn ảnh có tên trẻ, cho trẻ gắn thứ ngày tháng…xem tranh ảnh, đọc đồng dao + Giờ hoạt động học: Với tất môn học khác, lồng ghép thêm chữ + Giờ hoạt động góc: Các góc chơi có môi trường chữ cho trẻ tự tìm hiểu làm tập gắn, đính, viết gài chữ theo mẫu v.v… + Giờ hoạt động trời: Cho trẻ xếp sỏi, hột, hạt thành chữ + Giờ ăn: Giải thích ăn, nhận khăn thêu tên trẻ + Giờ ngủ: Trước ngủ bật nhạc, ngâm thơ, kể chuyện cho trẻ nghe + Giờ hoạt động chiều: in, tô chữ rỗng, tìm cắt chữ báo, sách, làm sưu tập Ví dụ 2: Giờ hoạt động góc: Ở góc học tập cô cho trẻ tô hình ảnh theo chủ đề bên cạnh hình ảnh có chữ in rỗng cô yêu cầu trẻ tô đọc chữ (Ảnh minh lồng ghép chữ vào hoạt động góc) 11 Ví dụ 2: Giờ hoạt động trời: cô cho trẻ chơi với sỏi, hạt “ xếp sỏi, hột, hạt thành chữ học dùng phấn viết “tự do” chữ học Trẻ trải nghiệm thông qua trò chơi Như biết, trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học” Muốn trẻ tự tin hoạt bát, nhanh nhẹn, thể khỏe mạnh tham gia tích cực vào hoạt động Tôi sưu tầm, sáng tác số trò chơi để trẻ tăng hứng thú, cung cấp, củng cố kiến thức kĩ Ví dụ: + Trò chơi: Tạo nhóm: “Cho trẻ dùng phận thể tạo chữ vừa học” Cách chơi: Chơi theo nhóm, tổ (cá nhân) cho trẻ tự nghe hiệu lệnh phải nhanh chóng tạo thành chữ theo yêu cầu Luật chơi: Trẻ biết dùng thể trẻ bạn hay bạn tạo thành chữ theo yêu cầu cô, nhóm ,tổ không tạo chữ theo yêu cầu thua (ảnh minh hoạ trẻ chơi trò chơi tạo chữ thể trẻ “ Chữ L Chữ E”) Theo tôi, giáo viên cần chịu khó sưu tầm, sáng tác trò chơi, biết vận dụng trò chơi vào học lúc, nơi cách phù hợp 12 kích thích trẻ ham học hỏi, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo tìm tòi, trẻ hứng thú đến lớp hứng thú tham gia hoạt động Tổ chức cho trẻ trải nghiệm qua hình thức tham quan trường tiểu học Nhằm giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp việc trò chuyện, trao đổi, đàm thoại, xem tranh, hình ảnh trường trẻ học vào lớp 1, thiết thực cho trẻ trực tiếp đến thăm quan trường tiểu học, để giúp trẻ không bị hoang mang, bỡ ngỡ, lo sợ Kết hợp Ban giám hiệu nhà trường tổ chức cho trẻ tham quan trường Tiểu học, để giúp cho trẻ làm quen với trường, trẻ xem anh chị học bài, trẻ giao lưu với cô giáo anh chị, trẻ làm quen với sách vở, đồng phục trường, đồ dùng dụng cụ học tập, hoạt động học tập, thời khóa biểu, hoạt động vui chơi, lao động trường tiểu học Đồng thời trẻ giải thích cần phải học, vào trường Tiểu học phải chấp hành nội quy, phương pháp học tập mới, học nhiều môn học khác nhau, phải làm tập, Ví dụ 1: Trẻ quan sát anh chị học tiết học, với cách cô giáo cầm phấn viết bảng giảng bài, trẻ làm quen với cách học, cách cô đưa câu hỏi anh chị trả lời, trẻ có thêm kinh nghệm tích lũy cho thân không thấy lo lắng mà kéo theo tâm trạng háo hức ngồi học giống anh chị Ngoài ra, chủ đề cuối trường mầm non chủ đề trường tiểu học mời anh chị lớp đến thăm lớp trò chuyện cô trẻ Ở đây, trẻ mầm non đặt câu hỏi thân mình, băn khoăn trẻ môi trường trẻ tới với anh chị anh chị trả lời Ví dụ 2: Cô thân trẻ đặt câu hỏi để anh chị tiểu học trả lời trường anh học từ giờ, anh học môn gì? Trong cặp sách anh có gì? Qua trò chuyện trẻ có thêm kiến thức kỹ ban đầu bước vào lớp Kết quả: 100% trẻ vui vẻ, mạnh dạn, tự tin, trẻkiến thức kỹ chuẩn bị vào trường tiểu học, trẻhiểu biết trường tiểu học, tạo tâm mạnh dạn, tự tin, háo hức trở thành học sinh lớp IV HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU QUA THỰC NGHIỆM Qua nghiên cứu 30 học sinh thấy trẻ phát triển đồng tất mặt trí tuệ, trình ý ghi nhớ, khả phân tích so sánh đặc biệt ngôn ngữ trẻ phát triển phẩm chất ý chí thói quen hành vi đạo đức phát triển phù hợp, thể lực khoẻ mạnh, mặt đáp ứng tốt với việc lên tiểu học Thể qua bảng khảo sát chất lượng sau: TT Nội dung Đạt Chưa đạt Tâm lý 27 90% 10% Thể lực 26 86,6% 13,4% Trí tuệ 27 90% 10% Thẩm mỹ 26 86,6% 13,4% C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 13 Qua trình nghiên cứu thực tế lớp, rút cho học bổ ích giúp có nhiều kinh nghiệm lên lớp Điều quan trọng trẻ chuẩn bị tri thức cho trẻ, kết hợp với việc soạn giáo án đầy đủ, sáng tạo có thủ thuật lên lớp, chuẩn bị đầy đủ điều kiện phương tiện cho tiết dạy Phải say mê phát huy hết khả Tạo trẻ tình yêu môn học Để nâng cao kiến thức cho trẻ 5- tuổi vào lớp giúp trẻ tìm người giáo viên cần phải linh hoạt, sáng tạo đầu tư nhiều vào dạy, cần phải tìm hiểu nắm tâm sinh lý trẻ Nghiên cứu sử dụng thủ thuật, biện pháp để gây hứng thú tập trung hứng thú, ý trẻ tạo cho học thoải mái sinh động Phải nắm vững kiến thức xác định đâu kiến thức bản, đâu kiến thức trọng tâm để giải tiết học Phải có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường, thường xuyên thông tin với gia đình kết học tập hoạt động khác trẻ trường để gia đình biết Ngoài muốn dạy tốt phải thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, tự rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tham khảo tài liệu, sách báo, tìm tòi sáng tạo học II Ý KIẾN KIẾN NGHỊ Ban giám hiệubiện pháp, lập kế hoạch đầu tư cho chất lượng mũi nhọn khối lớp trẻ tuổi Cán giáo viên cần phát huy vai trò tuyên truyền vận động tới bậc phụ huynh biết tầm quan trọng trẻ tuổi chuẩn bị vào lớp Phối kết hợp với phụ huynh mua sắm thêm tài liệu sách để bồi dưỡng kiến thức cho trẻ vào lớp Cung cấp tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức chuyên môn trẻ mầm non để giáo viên tham khảo, học hỏi vận dụng cách tốt vào việc giáo dục cho trẻ ngày Tăng cường trang thiết bị sở vật chất cho nhà trường, mua sắm đồ dùng, thiết bị, máy móc để giáo viên ứng dụng vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mua sắm thêm cho trường lớp nhiều đồ chơi để phục vụ cho việc tổ chức dạy hoạt động vui chơi trẻ tốt Tuy nhiên, thiếu tài liệu nâng cao kiến thức cho trẻ 5- tuổi vào lớp 1” sáng kiến nhiều hạn chế Để sáng kiến đạt hiệu cao mong muốn có hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp mong đóng góp ý kiến cấp trên, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn./ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thành Mỹ, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung 14 người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thùy Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang nhà trẻ Mẫu giáo Bộ GD& ĐT Nhà xuất lao động Tài liệu chuyên đề hè 3.Nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ trường Mầm non Nhà xuất giáo dục Các hoạt động làm quen với toán trẻ Mần Non- Nhà xuất giáo dục việt nam Các hoạt động phát triển vận động trẻ MN- Nhà XBGD việt nam 15 ... dạn sâu vào chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số biện pháp nâng cao kiến thức cho trẻ 5- tuổi vào lớp 1 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Một số biện pháp nâng cao kiến thức cho trẻ 5- tuổi vào lớp 1 với... Đạt 17 18 17 19 56 ,6% 60 % 56 ,6% 63 % Chưa đạt 13 44,4% 12 40% 13 44,4% 11 37% III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HỆN Chuẩn bị tâm sinh lý cho trẻ trước vào lớp Chuẩn bị thể lực cho trẻ Chuẩn bị mặt kiến thức. .. động diễn xung quanh trẻ Vì giáo dục chuẩn bị kiến thức cho trẻ vào lớp biện pháp đắn để nâng cao kiến thức cho trẻ vào lớp Đây tảng quan trọng biện pháp mang tính cấp bách giúp trẻ phát triển toàn

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w