1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong hoạt động tạo hình

257 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Khoa BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Khoa BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Khoa LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn.TS Bùi Thị Việt – Giảng Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Tp HCM, người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy (cô) Khoa Mầm non Sư phạm Tp.HCM, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tổ Thông tin Thư viện Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tổ Thông tin Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM quan tâm, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Khoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRI GIÁC KHƠNG GIAN CHO TRẺ – TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi việc dạy tri giác khơng gian trẻ mầm non 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý – giáo dục Việt Nam dạy tri giác không gian trẻ mầm non 14 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu việc dạy tri giác không gian với họat động tạo hình trẻ mầm non 18 1.2 Các khái niệm công cụ 19 1.2.1 Khái niệm biện pháp phát triển 19 1.2.2 Khái niệm biện pháp phát triển tri giác không gian cho trẻ MG 5-6 tuổi 21 1.2.3 Khái niệm hoạt động tạo hình 23 1.2.4 Khái niệm biện pháp phát triển tri giác không gian hoạt động tạo hình 24 1.3 Các khái niệm nghiên cứu 24 1.3.1 Khái niệm học 24 1.3.2 Các hình thức học 24 1.4 Đ c điểm phát triển tri giác không gian trẻ mầm non 28 1.4.1 Sự hình thành phát triển tri giác không gian trẻ mầm non 28 1.4.2 Sự phát triển trẻ hệ tọa độ, vùng không gian quan hệ không gian 32 1.5 Mục tiêu nội dung phát triển tri giác không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 33 1.5.1 Mục tiêu phát triển tri giác không gian trẻ mẫu giáo - tuổi chương trình giáo dục mầm non 33 1.5.2 Nội dung phát triển tri giác không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 35 1.6 Các hướng tiếp cận giáo dục vận dụng 36 1.6.1 Giáo dục trẻ theo hướng tích hợp 36 1.6.2 Giáo dục trẻ theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” 38 1.7 Đ c điểm cấu trúc hoạt động tạo hình nhằm mục tiêu phát triển tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 38 1.7.1 Đ c điểm hoạt động tạo hình nhằm mục tiêu phát triển tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 38 1.7.2 Cấu trúc hoạt động tạo hình nhằm mục tiêu phát triển tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 42 1.8 Các điều kiện cần có để phát triển tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 44 1.9 Tiêu chí thang đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp phát triển tri giác không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 47 Tiểu kết chƣơng 52 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 54 2.1 Khái quát trình nghiên cứu điều tra thực trạng 54 2.1.1 Khái quát địa bàn khảo sát: 54 2.1.2 Mục đích khảo sát thực trạng 54 2.1.3 Nhiệm vụ khảo sát thực trạng 55 2.1.4 Phương pháp đối tượng khảo sát 55 2.1.5 Thời gian khảosát 57 2.2 Tiêu chí thang đánh giá 57 2.2.1 Thang đánh giá chung 58 2.2.2 Thang điểm đánh giá tiêu chí cụ thể 58 2.2.3 Tiêu chí đánh giá biểu hoạt động phát triển tri giác không gian hoạt động tạo hình 58 2.3 Kết điều tra thực trạng 61 2.3.1 Một số thông tin giáo viên mầm non địa bàn điềutra 61 2.3.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triển TGKG trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 62 2.3.3 Thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp phát triển tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 77 2.3.4 Những khó khăn giáo viên mầm non việc phát triển tri giác khơng hoạt động tạo hình 78 2.3.5 Những điều kiện cần có để hoạt động tạo hình có lồng ghép mục tiêu phát triển TGKG 82 2.3.6 Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc phát triển tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 84 2.3.7 Thực trạng mức độ phát triển tri giác không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 86 Tiểu kết chƣơng 93 Chƣơng ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 95 3.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp phát triển tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động tạo hình 95 3.2 Nguyên tắc xác lập biện pháp đề xuất 96 3.3 Một số biện pháp phát triển TGKG hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đề xuất 97 3.3 Mối quan hệ biện pháp 109 3.4 Tổ chức thử nghiệm biện pháp .111 3.5 Khảo sát tính khả thi tính cần thiết biện pháp .135 Tiểu kết chƣơng 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ TGKG Tri giác không gian ĐHTKH Định hướng khơng gian HĐTH Hoạt động tạo hình KG Khơng gian GVMN Giáo viên mầm non GV Giáo viên TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng MG Mẫu giáo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm đánh giá mức độ tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi 51 Bảng 2.1 Bảng phương pháp đối tượng khảo sát 57 Bảng 2.2 Thang đánh giá chung tiêu chí 58 Bảng 2.3 Giá trị trung bình tương ứng với mức độ khảo sát 58 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá biểu hoạt động phát triển tri giác không gian kế hoạch hoạt động tạo hình, quan sát học tạo hình hoạt động vui chơi góc tạo hình 59 Bảng 2.5 Thông tin giáo viên mầm non địa bàn điều tra 61 Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển TGKG cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường MN 64 Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên khái niệm tri giác không gian 65 Bảng 2.8 Nhận thức giáo viên mầm non nội dung phát triển tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo - chương trình giáo dục mầm non 66 Bảng 2.9 Nhận thức giáo viên mầm non khả phát triển tri giác không gia hoạt động tạo hình 67 Bảng 2.10 Thời điểm sử dụng hoạt động tạo hình nhằm phát triển tri giác khơng gian cho trẻ 68 Bảng 2.11 Nhận thức giáo viên mầm non lợi ích việc phát triển tri giác không gian hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 69 Bảng 2.12 Bảng kết quan sát biểu TGKG trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trình hoạt động tạo hình 71 Bảng 2.13 Bảng kết quan sát biểu TGKG hoạt động vui chơi lớp góc tạohình 74 Bảng 2.14 Những khó khăn giáo viên mầm non việc phát triển tri giác không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 78 Bảng 2.15 Những điều kiện cần có để hoạt động tạo hình có lồng ghép mục tiêu phát triển tri giác không gian 83 Bảng 2.16 Thực trạng mức độ phát triển TGKG trẻ MG 5-6 tuổi trường MN 87 Bảng 2.17 Thực trạng phát triển tri giác không gian trẻ mẫu giao 5- tuổi 88 Bảng 3.1 Mức độ hình thành TGKG trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN 113 Bảng 3.2 Mức độ TGKG trẻ nhóm TN nhóm ĐC trước TN qua kết thực tập 115 Bảng 3.3 Mức độ TGKG trẻ nhóm ĐC nhóm TN sau thực nghiệm 121 Bảng 3.4 Mức độ phát triển hành động TGKG trẻ nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm .122 Bảng 3.5 Kiểm định hiệu thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm .128 Bảng 3.6 Mức độ hình thành TGKG trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm .129 Bảng 3.7 Kiểm định hiệu TN nhóm TN nhóm ĐC trước sau TN 130 Bảng 3.8 Bảng thống kê tính khả thi cấp thiết biện pháp .135 P78 Theo Lê Thị Thanh Nga (2012) “tri giác không gian cảm nhận trực giác phạm vi xung quanh đối tượng Điều bao gồm việc ác đ nh khoảng cách, k ch thước, hình dạng, v trí, quan hệ khơng gian đối tượng với hệ t a độ chuẩn” Dựa vào khái niệm trên, tri giác không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hiểu khả trẻ xác định vị trí, hướng, khoảng cách quan hệ đối tượng không gian với hệ tọa độ chuẩn Để rõ khái niệm tri giác không gian cần phân biệt tri giác không gian địng hướng không gian sau: - Về mặt nội dung: ĐHTKG bao gồm xác định hướng quan hệ vị trí theo hệ tọa độ định, biểu tượng KG - Về mặt chức tâm ý: ĐHTKG bao gồm tri giác khơng gian, trí nhớ, tư khơng gian tưởng tượng không gian Như vậy, TGKG thành tố ĐHTKG (xét m t chức tâm lý), thành tố có mội quan hệ: tri giác KG có vai trị định khả tư KG hình dung KG, ngược lại khả tri giác KG chịu ràng buộc ảnh hưởng khả tư hình dung KG Từ đó, hiểu đề có khả ĐHTKG trước hết đứa trẻ cần có khả tri giác không gian TGKG điều kiện tiên quyết, quan trọng để hình thành khả ĐHTKG trẻ thành tố định khả tư tưởng tượng khơng gian Nhiều cơng trình nghiên cứu hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non Việt Nam nêu việc dạy trẻ ĐHTKG mức độ TGKGvà Chương trình giáo dục mầm non 2009 hành (bao gồm chương trình bổ sung sửa đổi năm 2017) đề cập đến nội dung dạy trẻ TGKG (nội dung làm rõ mục 1.3) Điều lý giải nguyên nhân nhiều tài liệu tác giả thường sử dụng cụm từ “định hướng không gian” thay cho “tri giác không gian” ngược lại Mục tiêu phát triển biểu tƣợng ĐHTKG trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chƣơng trình GDMN Theo chương trình giáo dục mầm non ban hành 2009 Việt Nam Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành ngày 15 tháng 02 năm 2017 (về việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình giáo dục mầm non), mục tiêu nhận thức ĐHTKG trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần đạt là: “S d ng i nói hành động để ch v tr đồ vật so với vật àm chuẩn” [1] Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi, P79 chuẩn 24, số 108: “ ác đ nh v tr (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái vật so với vật khác” Nếu trẻ MG 5-6 tuổi cần đạt mục tiêu TGKG thiết trẻ phải đạt yêu cầu TGKG lứa tuổi trước Như vậy, kết hợp hai mục tiêu yêu cầu TGKG trẻ lứa tuổi trước đó, kết mong đợi trẻ MG 5-6 tuổi hiểu cụ thể sau: - Xác định tay phải – tay trái, đầu – chân (tương ứng phía – phía dưới) thân trẻ (mục tiêu cần đạt lứa tuổi 3-4) - Xác định tay phải – tay trái, đầu – chân (tương ứng phía – phía dưới) người khác (mục tiêu cần đạt lứa tuổi 3-4) - Xác định vùng khơng gian: phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải – phía trái lấy thân làm chuẩn (mục tiêu cần đạt lứa tuổi 3-4) - Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ: phía trước - phía sau, phía phía dưới, phía phải - phía trái (mục tiêu cần đạt lứa tuổi 3-4) - Xác định vùng khơng gian: phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải – phía trái lấy người khác làm chuẩn (mục tiêu cần đạt lứa tuổi - 5) - Xác định vị trí đồ vật so với người khác: phía trước - phía sau, phía phía dưới, phía phải - phía trái (mục tiêu cần đạt lứa tuổi - 5) - Xác định mối quan hệ không gian vật bất kỳ: trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái - Phát triển kĩ định hướng m t phẳng (trong tờ giấy, tờ giấy) định hướng di chuyển “Xác định” hiểu dùng lời nói hành động để vị trí, hướng nội dung phát triển biểu tượng TGKG trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Theo chương trình giáo dục mầm non ban hành 2009 Việt Nam, nội dung làm quen biểu tượng TGKG trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thể hai nội dung sau: “ ác đ nh v tr đồ vật (ph a trước - phía sau; phía - ph a dưới; ph a phải - ph a trái so với thân trẻ, với bạn khác, với vật àm chuẩn” [1] Dựa vào sở trên, tác giả Đinh Thị Nhung, Lê Thi Thanh Nga Đỗ Thị Minh Liên rõ: trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hiểu rõ việc phân nhỏ phần không gian thống sở cảm thụ hướng khơng gian phía phải – trái, dưới, trước – sau, trẻ biết phân biệt vùng không gian phần vùng khơng gian đó: trước bên trái, sau bên phải,… P80 Việc TGKG thân trẻ, từ trẻ sở để trẻ định hướng không gian cho đối tượng khác Vì vậy, trẻ có khả chuyển dần từ việc dùng hệ tọa độ thân trẻ đến việc dùng hệ tọa độ đối tượng khác gốc tọa độ dịch chuyển tự Như nội dung TGKG cho trẻ MG 5-6 tuổi giai đoạn cụ thể là: Thứ nhất, giáo viên cần ôn tập nội dung dạy lứa tuổi trước: Dạy trẻ xác định tay phải – tay trái, đầu – chân thân trẻ; Dạy trẻ xác định tay phải – tay trái, đầu – chân (tương ứng phía trẻn – phía dưới) người khác (mục tiêu cần đạt lứa tuổi 3-4); Dạy trẻ xác định vùng khơng gian: phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải – phía trái lấy thân làm chuẩn; Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ: phía trước - phía sau, phía - phía dưới, phía phải phía trái (mục tiêu cần đạt lứa tuổi 3-4); Dạy trẻ xác định vùng khơng gian: phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải – phía trái lấy người khác làm chuẩn Thứ hai, giáo viên cần cung cấp cho trẻ nội dung cần hình thành cho trẻ độ tuổi 5-6 là: Cho trẻ tập xác định vị trí đối tượng gốc tọa độ thay đổi Củng cố khả diễn đạt lời vị trí đối tượng khác so với thân trẻ, người khác đối tượng khác Trẻ sử dụng chuẩn cảm giác thể trẻ đối tượng khác hướng để so sánh mối quan hệ, liên tưởng với vật thể thật xung quanh trẻ Thứ ba, m c dù chương trình chưa nêu cụ thể nội dung nêu bên Tuy nhiên, với mục tiêu cuối độ tuổi nêu nội dung TGKG giáo viên cần cung cấp thêm cho trẻ: - Dạy trẻ định hướng di chuyển - Dạy trẻ định hướng KG chiều (hay gọi định hướng m t phẳng), - Dạy trẻ đánh giá vị trí vật vùng KG giao thoa so với chuẩn dạy trẻ xác định mối quan hệ KG vật Giáo viên cần bám sát vào nội dung cụ thể để tổ chức tốt hoạt động giúp trẻ hình thành phát triền khả TGKG kết mong đọi cuối độ tuổi Hƣớng dẫn trẻ hoạt động nhằm hình thành biểu tƣợng TGKG Khi cung cấp nội dung hình thánh biểu tượng ĐHTKG cho trẻ, giáo viên cần quan tâm vấn đề nêu cụ thể hoạt động Ở trường mầm non, hoạt động làm quen biểu tượng TGKG tổ chức nhiều hình thức khác: hoạt động tốn có chủ đích, hoạt động khác tạo hình, âm nhạc, vui chơi… sống ngày trẻ P81 51 Trong hoạt động chủ đ ch àm quen biểu tượng toán Trọng tâm hoạt động cung cấp kiến thức kỹ biểu tượng TGKG cho trẻ Trẻ tích cực hoạt động với đối tượng TGKG theo trình tự định giác quan hướng dẫn giáo viên, sở trẻ nắm kiến thức biểu biểu tượng TGKG với phương thức hành động Đồng thời, trẻ luyện tập thực hành tập hay nhiệm vụ chơi đa dạng nằm củng cố kiến thức kĩ học TGKG Trẻ độc lập thực nhiệm vụ giao * Dạy trẻ xác định phía phải – phía trái người khác Với nội dung này, trước tiên giáo viên cần ôn lại cho trẻ cách xác định phía phải, phía trái thân trẻ qua trị chơi ho c tình nhằm giúp trẻ xác định vị trí hướng từ thân mình, đồng thời gợi mở để trẻ hứng thú với hoạt động Nội dung tâm hoạt động dạy trẻ cách xác định phía phảiphía trái người khác Với hoạt động này, tổ chức giáo viên cần lưu ý: - Hoạt động thiết kế cho trẻ ghép với thành c p ho c hàng, theo hành dọc ho c hàng ngang, thực hoạt động sử dụng tay phải – tay trái sau: + Lần 1: Giáo viên cho trẻ đứng chiều với nhau, sau hoạt động xong trẻ nêu nhận xét: tay phải – tay trái trẻ phía với tay phải tay trái bạn phía phải phía trái với phía phải phía trái bạn + Lần 2: Giáo viên cho trẻ đứng ngược chiều quay m t đối diện với nhau, sau hoạt động xong, cho trẻ nêu nhận xét: tay phải trẻ phía với tay trái bạn, tay trái trẻ phía với tay phải bạn, phía phải trẻ phía trái bạn cịn phía trái cháu phía phải bạn Giáo viên cần nói mẫu chậm rãi để trẻ nghe hiểu lời nói, tránh để trẻ bị rối từ ngữ phía l p lại Ban đầu trẻ hiểu trừu xuất thành lời dễ nhầm lẫn giữ phía - Giáo viên cần khái qt hóa kết để hình thành biểu tượng: + Khi đứng chiều: phía phải - phía trái trẻ phía phải – phía trái người khác + Khi đứng ngược chiều (đối diện nhau): phía phải trẻ phía trái người khác cịn phía trái cháu phía phải người khác - Giáo viên cho nhiều trẻ nhắc lại kết luận, nhẹ nhàng chậm rãi để trẻ hiểu sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt hiểu biết Hành động quan P82 trọng sau hành động trẻ khơng thao tác trực tiếp (xoay người chiều với người khác) mà so sánh ngầm đầu hướng người chiều hay đối diện để diễn tả hướng người khác ngôn ngữ - Giáo viên kết hợp dạy cho trẻ cách xác định vị trí đồ vật khơng gian so với người khác cách: + Cho trẻ xác định phía phải – phía trái trẻ + Hướng dẫn trẻ dịch chuyển vị trí chiều hay ngược chiều so với bạn, sau xác định phía phải - phía trái bạn + Tiếp theo, giáo viên cho trẻ nêu vị trí đồ vật so với người khác: nghĩa giáo viên dựa sở trẻ biết xác định phía phải – phía trái người bầt kỳ, giáo viên hướng dẫn trẻ nêu vị trí đồ vật phía so với người khác * Dạy trẻ xác định phía: - dưới, trước – sau, phải – trái đối tượng khác (không phải người) Tùy vào trình độ hiểu biết, khả nhận thức đa số trẻ lớp hướng, giáo viên xác định dạy trẻ lúc hướng hoạt động hay tách thành c p phương hướng đối tượng khác để dạy trẻ - Thứ nhất, trẻ cần ôn tập, xác định hướng thân trẻ người khác, giáo viên dạy trẻ hướng ơn tập hướng Ví dụ: dạy xác định phía phải – phía trái đối tượng khác cho trẻ ơn xác định phía phải – phía trái thân trẻ người khác - Thứ hai, nội dung trọng tâm dạy trẻ xác định phía – dưới, trước – sau, phải – trái đối tượng khác (không phải người) + Chọn đối tượng làm chuẩn: đối tượng làm chuẩn phải có định hướng thân đối tượng phía cần xác định Ví dụ: chọn dạy phía - phía chọn cốc làm chuẩn, dạy phía phải – phía trái cốc làm chuẩn sai cốc khơng có định hướng trẻn thân phía trái – phía phải + Quy ước hướng: – dưới, trước – sau, phải - trái đối tượng chọn làm chuẩn Việc quy ước hướng phụ thuộc vào cấu tạo đối tượng vị trí đối tượng khơng gian + Sau đó, giáo viên cho trẻ nhận xét xem hướng đối tượng chọn làm chuẩn có đối tượng phía so với đối tượng làm chuẩn Giáo viên cần ý cho trẻ diễn đạt đủ vật chuẩn Ban đầu, giáo viên nên cho trẻ xác định đối tượng (1 đối tượng làm chuẩn cần xác định hướng so với vật chuẩn ngược lại) và nâng dần yêu cầu trẻ hiểu diễn đạt rõ hướng P83 vật chuẩn d : Giáo viên giúp trẻ diễn đạt đúng: “con mèo phía trước chó hay chó phía sau mèo”, tránh cho trẻ nói diễn đạt khơng đủ như: “con chó phía sau ho c mèo phía trước” + Khi trẻ nắm phía vật làm chuẩn, giáo viên cần nâng cao yêu cầu cho trẻ xác định vị trí đối tượng so với nhiều đối tượng làm chuẩn ho c đ t 2-3 đối tượng khác vào vị trí khác vật chuẩn hay nhiều vật chuẩn d : cam phía trước bạn thỏ, táo phía sau bạn thỏ, cà rốt bên trái bạn thỏ, củ cải trắng bên phải bạn thỏ (bạn thỏ làm chuẩn, xác định vị trí đối tượng xung quanh so với thỏ) Quả cam phía trước bạn thỏ phía sau bạn voi gấu, thỏ, voi làm chuẩn) hoạt động tạo hình xem phương pháp, phương tiện, hình thức hay biện pháp để giúp cho việc học TGKG trẻ nhẹ nhàng cảm xúc 5.1 Trong sống ngày trẻ Giáo viên giao cho trẻ nhiệm vụ khác đòi hỏi trẻ phải vận dụng kiến thức TGKG , hướng ý trẻ đến mối quan hệ không gian cho trẻ nhận xét xác Cho trẻ xác định xem phía đối tượng chọn làm chuẩn có ho c có đồ vật gì, mở rộng vùng khơng gian xung quanh đối tượng chọn làm chuẩn Các nội dung dạy trẻ 5-6 tuổi TGKG chủ yếu tổ chức theo hướng tích hợp tích hợp theo chủ đề gần gũi thông qua hoạt động đa dạng phù hợp với trẻ điều kiện trường lớp địa phương GV linh hoạt chọn lựa, thiết kế nội dung hoạt động dạy trẻ MG 5-6 tuổi TGKG xoay quanh chủ đề cho hoạt động có gắn kết, tác động hỗ trợ, bổ sung cho cách hợp lí, tự nhiên Tóm lại, khả TGKG điều kiện cần thiết để hình thành nhận thức phát triển nhân cách trẻ Vì thế, muốn trẻ MG 5-6 tuổi đạt mục tiêu nội dung dạy trẻ tuổi TGKG cần vạch rõ thành nhiệm vụ cụ thể Từ việc nắm nội dung chi tiết, nhà giáo dục cần lưu ý tránh để trẻ nhầm hướng thân đối tượng khác chọn vật mẫu để dạy trẻ xác định hướng dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ diễn đạt đầy đủ, xác nêu Ngồi việc tổ chức dạy trẻ TGKG tiết học toán, giáo viên cần tổ chức cho trẻ luyện tập, vận dụng kiến thức TGKG vào TGKG nhằm tích lũy kinh nghiệm luyện tập củng cố, kiến thức kĩ TGKG phù hợp với logic nhận thức KG trẻ./ P84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo d c mầm non, Nxb Giáo dục Đỗ Thị Minh Liên (2012), L uận phương pháp hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Như Mai (2001), Nghiên cứu tâm vận động trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Lêusina A.M (1974), Phương pháp cho trẻ mẫu giáo àm quen với Toán, Nguyễn Thị Tuyết Nga dịch, Đinh Thị Nhung hiệu đính, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương Lê Thị Thanh Nga (2006), Phương pháp hình thành biểu tượng ban đầu cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, TP HCM Đinh Thị Nhung (2014), Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng Nga (2017), Thực trạng s d ng trò chơi nhằm phát triển khả đ nh hướng khơng gian trẻ mẫu giáo 5-5 tuổi, Tạp chí Khoa học, tập 14, số 1, trang 139-149, Trường Đại học Sư phạm TP HCM Phan Trọng Ngọ (1996), “J.Piaget nhà Bác h c trẻ em trẻ thơ”, kỉ yếu “Hội thảo khoa học nhà tâm lí học kiệt xuất J.Piaget” Thành hội Tâm lí - Giáo dục học Việt Nam tổ chức TPHCM ngày 27-12-1996 Website: www.cdsonla.edu.vn/spthmn/attachments/article/184/dc992 Tiếng Anh 10 Mc Gee, M G (1979), Human spatial abilities: Psychometric studies and environmental, genetic, hormonal, and neurological influences, Psychological Bulletin 86 Website: http://nrich.maths.org/2485/index P85 PHỤ LỤC 22 HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG Trong trình khảo sát thực trạng thực nghiệm, chúng tơi ch ph p ch p đăng hình ảnh, thông tin trẻ G MN trư ng mầm non n Tuổi Thơ (có ác nhận đồng ý ph huynh Ban giám hiệu nhà trư ng,Bản ác nhận Ph c 23) Riêng mầm non Tổ Ong àng mầm non Mỹ Phú chưa thống ph huynh nên ch ph p đăng thông tin khảo sát mức độ TGKG trẻ ì vậy, chúng tơi in ph p ch đăng hình ảnh trẻ có tên Bảng ác nhận uận văn Trẻ thực tập khảo sát thực trạng Trẻ chơi trò chơi trước làm tập khảo sát Bé Thiên Ân Thanh Hương đứng đối diện thự Bài tập P86 Long Giang Quang Minh thực Bài tập Ngọc Tuệ thực Bài tập Hình ảnh khảo sát thực trạng trƣờng mầm non Vƣờn Tuổi Thơ Hình ảnh thực nghiệm biện pháp phát triển TGKG HĐTH Sản phẩm mẫu GV thực nghiệm tạo Sản phẩm mẫu GV thực nghiệm tạo hình từ bàn chân (in màu nước ) hình từ bàn chân (in màu nước) P87 Sản phẩm mẫu GV thực nghiệm tạo hình từ bàn chân (in màu nước ) P88 Trẻ quan sát sản phẩm ướm thử tay chân vào sản phẩm để tri giác hình làm từ tay - chân Hình ảnh thực nghiệm Biện pháp 3: Tạo hình từ bàn tay bàn chân nhằm luyện tập hành động tri giác tay phải – tay trái thân tay phải tay trái người khác P89 Hình ảnh thực nghiệm Biện pháp 4: Tạo hình vị trí trẻ với vùng không gian bao bọc xung quanh, nhằm phát triển hành động tri giác vị trí thân với vùng khơng gian xung quanh Hình ảnh thực nghiệm Biện pháp 4: Tạo hình vị trí trẻ với v ng không gian bao bọc xung quanh, nhằm phát triển hành động tri giác vị trí thân với vùng khơng gian xung quanh P90 Hình ảnh thực nghiệm Biện Pháp 5: Tạo hình hành tinh hệ mặt trời nhằm phát triển hành động tri giác vị trí, khoảng cách mối quan hệ khơng gian Hình ảnh thực nghiệm Biện Pháp 5: Tạo hình hành tinh hệ mặt trời nhằm phát triển hành động tri giác vị trí, khoảng cách mối quan hệ khơng gian P91 Hình ảnh thực nghiệm Biện Pháp 6: Tạo hình đồ giới nhằm phát triển hành động tri giác không gian lấy đối tương làm chuẩn tri giác vị trí đối tượng từ nhiều phía ` P92 Hình ảnh thực nghiệm Biện Pháp 7: Tạo sản phẩm tạo hình chung nhằm phát triển hành động tri giác mặt phẳng hành động tri giác vị trí đối tượng v ng không gian giao thoa Bé n n tạo bạn nhỏ đến dự tiệc cung điện công chúa áo đỏ - tạo thành sản phẩm chung để nhận xét vị trí sản phẩm ... việc phát tri? ??n tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động tạo hình, phân tích thực trạng sử dụng biện pháp phát tri? ??n tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động tạo hình. .. biện pháp phát tri? ??n TGKG trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động tạo hình 62 2.3.3 Thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp phát tri? ??n tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động tạo. .. phát tri? ??n tri giác không gian - Đ c điểm học tri giác khơng gian hình thức hoạt động tạo hình - Đ c điểm phát tri? ??n tri giác khơng gian trẻ 5- 6 tuổi; phát tri? ??n tri giác không gian cho trẻ 5- 6

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN