Biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành và phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán

138 7 0
Biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành và phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH HỢP NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Giảng viên hướng dẫn : ThS Đinh Thị Thu Hằng Sinh viên thực Lớp : Lê Thị Châu : 10SMN1 Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Từ chọn đề tài, bảo vệ đề cương hoàn thành nội dung khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, đề tài cịn có đóng góp nhiệt tình q thầy, giáo, bạn sinh viên khoa GD TIỂU HỌC – MẦM NON trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ban ngành thuộc lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp năm Xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS ĐINH THỊ THU HẰNG, giảng viên khoa GD TIỂU HỌC – MẦM NON, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo tất bạn sinh viên khoa GD TIỂU HỌC – MẦM NON đóng góp ý kiến xây dựng cho khóa luận hồn thiện Và xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cô giáo trường Mầm non Tuổi Thơ tạo điều kiện giúp đỡ em để em dạy thực nghiệm Trong trình nghiên cứu đề tài, em có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên đề tài mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy, giáo bạn sinh viên khoa GD TIỂU HỌC – MẦM NON trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng để đề tài hoàn thiện rút kinh nghiệm lần nghiên cứu sau Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu 6.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Những đóng góp đề tài nghiên cứu: 10 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Ở Việt Nam 12 1.2 Một số vấn đề lý luận giáo dục tích hợp 14 1.3 Quá trình hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi 15 1.3.1 Đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng trẻ lứa tuổi – tuổi 15 1.3.2 Nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi 16 1.3.3 Phương pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi 17 1.3.3.1 Dạy trẻ đếm xác định số lượng phạm vi 10, thêm, bớt, xác định mối quan hệ số lượng, nhận biết số từ đến 10 17 1.3.3.2 Dạy trẻ cách chia nhóm đối tượng thành hai phần 17 1.4 Giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổitrong HĐLQVT 18 1.4.1 Khái niệm giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổitrong HĐLQVT 18 1.4.2 Đặc điểm giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổitrong HĐLQVT 18 1.4.3 Ý nghĩa giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổitrong HĐLQVT 19 1.4.4.Yêu cầu giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổitrong HĐLQVT 21 1.4.5 Cách thiết kế hoạt động làm quen với toán cho trẻ – tuổi nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượngtheo hướng tích hợp 22 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH HỢP NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 24 2.1 Cơ sở thực tiễn để tài 24 2.1.1 Mục đích điều tra 24 2.1.2 Nội dung điều tra 24 2.1.3 Cách thức tổ chức nghiên cứu 24 2.1.4 Các tiêu chí thang đánh giá 26 2.1.5.Kết nghiên cứu thực tiễn 27 2.2 Một số biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT 40 2.2.1 Khái niệm biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổitrong HĐLQVT 40 2.2.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT trường Mầm non Tuổi Thơ 42 2.2.3 Đề xuất biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT trường Mầm non Tuổi Thơ 45 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH HỢP NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ – TUỔI TRONG HĐLQVT Ở TRƯỜNG MẦM NON TUỔI THƠ 67 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 67 3.1.3.Nội dung thực nghiệm 67 3.1.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 67 3.1.5 Các tiêu chí thang đánh giá 68 3.1.6 Quy trình tổ chức thực nghiệm 69 3.2 Tiến hành thực nghiệm 70 3.2.1 Khảo sát đầu vào lớp TN ĐC 70 3.2.2 Thực nghiệm hình thành 74 3.3 Kết thực nghiệm 76 3.4 Phân tích kết thực nghiệm phương pháp thống kê toán học 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 89 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KIỂM TRA PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNHVỀ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON TUỔI THƠ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN HĐLQVT: Hoạt động làm quen với tốn TC: Tiêu chí TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng TTN: Trước thực nghiệm STN: Sau thực nghiệm TBC: Tung bình cộng ST: Số trẻ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta thập kỷ kỷ XXI với thay đổi cơ cấu xã hội để tiếp thu văn minh phát triển cao, văn minh trí tuệ, người đứng vị trí trung tâm Trong văn minh trình độ khoa học phát triển cao với bùng nổ thơng tin, địi hỏi người phải có phẩm chất nhân cách phù hợp, đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo giới, cải tạo Giáo dục xem quốc sách hàng đầu nước ta, chăm sóc – giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình – nhà trường xã hội, ngành giáo dục mầm non đóng vai trị quan trọng nghiệp chăm lo, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người chủ tương lai đất nước, nói giáo dục mầm non xem viên gạch để xây nên cơng trình vĩ đại người giáo viên mầm non người tạo nên viên gạch đảm bảo chất lượng để xây nên móng cơng trình vĩ đại ấy, móng mà khơng xây dựng vững khơng thể làm cho cơng trình vững Vậy giáo viên cần phải tìm tịi, khám phá, nghiên cứu để tải kiến thức nội dung cần mang đến cho trẻ, cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi mà lại dễ hiểu Như học có hiệu Nhưng để đạt hiệu giáo viên phải tìm phương pháp sáng tạo giúp trẻ tiến thu cách dẽ dàng hơn, qua để trẻ hoạt động cách hứng thú Như người biết, tích hợp bậc học mầm non làm cho hoạt động “học” trẻ trở nên lôi hấp dẫn trẻ Việc tích hợp dạng hoạt động kèm việc tổ chức hoạt động giáo dục mầm non trường Tuy nhiên nội dung tích hợp giai đoạn, lứa tuổi có khác song chung mục đích giúp trẻ phát triển tồn diện Tại cần phải tích hợp hoạt động cho trẻ làm quen tốn đặc điểm phát triển phát triển tồn diện mặt phát triển kéo theo phát triển mặt khác Do đó, hoạt động trường mầm non phải lồng ghép, đan xen vào không giống hoạt động trường phổ thông tách biệt mơn học Do việc tích hợp nói chung tích hợp hoạt động làm quen với tốn nói riêng thực cần thiết cho trẻ… Trong sống việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non có vai trị to lớn, điều xuất phát từ phát triển mạnh mẽ khoa học toán học xâm nhập vào lĩnh vực kiến thức khác Hơn nữa, phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật đòi hỏi phải có chun gia giỏi với kỹ phân tích cách trình tự xác q trình nghiên cứu, phải đào tạo người tích cực, độc lập, sáng tạo đáp ứng địi hỏi sản xuất đại Chính vậy, việc dạy học trường mầm non trước hết cần hướng vào việc giáo dục cho trẻ có thói quen định hướng giới xung quanh cách đầy đủ logic Việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non cịn có tác dụng hình thành trẻ khả tìm tịi, quan sát…thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như vậy, giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ số; tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động làm cho tiết học sinh động, hấp dẫn, sâu sắc nội dung, kích thích trẻ q trình hoạt động phát huy tính độc lập, sáng tạo, hình thành cho trẻ nét nhân cách đạo đức hành vi với môi trường Và làm cho số khô khan, cứng ngắt, nhàm chán trở nên gần gũi với trẻ, qua trẻ dễ dàng tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, đẩy mạnh hoạt động trẻ làm cho kiến thức toán học trẻ trở nên sâu sắc Thơng qua đó, giúp cho trẻ phát triển tồn diện Mặt khác, giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ giúp cho giáo viên tiến hành tiết học cách nhẹ nhàng, sinh động, linh hoạt nội dung học phong phú, đầy đủ, đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ Do vậy, việc tích hợp nói chung tích hợp hoạt động nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng nói riêng thực cần thiết cho trẻ… Trong đó, trường Mầm Non nói chung trường Mầm non Tuổi Thơ thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng nói đến “tích hợp” quen thuộc với giáo mầm non, tích hợp thật nghiên cứu ứng dụng đưa vào trường mầm non Tuy nhiên, việc ứng dụng tích hợp hoạt động nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cô giáo cịn máy móc, chưa thật khoa học, hoạt động lồng ghép hoạt động làm quen với toán cho trẻ như: âm nhạc, thể chất, văn học…cịn sơ sài, chưa hút trẻ Nó mức độ tích hợp kiến thức cho trẻ chưa quan tâm đến việc tích hợp mà thơng qua nhằm phát triển kỹ thái độ trẻ Học đôi với hành, học kiến thức mà không thực hành kiến thức trở nên vơ tác dụng, điều cần thiết cho trẻ phải rèn cho trẻ kỹ thái độ để trẻ tích lũy kinh nghiệm cho thân Vậy vấn đề cấp thiết phải tăng cường tổ chức hướng dẫn hoạt động tích hợp để thơng qua nhằm phát triển kỹ thái độ cách thường xuyên việc tổ chức tích hợp hoạt động làm quen với tốn phải có hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể, khoa học để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, hứng thú, có tạo cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc, đảm bảo cho phát triển trẻ Chính điều trên, thơi thúc em nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi hoạt động làm quen với tốn” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT trường Mầm non Tuổi Thơ sở đề xuất số biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục trẻ Mầm non, giúp cho trẻ phát triển toàn diện Nội dung nghiên cứu Xây dựng số biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT trường Mầm non Tuổi Thơ Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu sở lý luận giáo dục tích hợp cho trẻ mẫu giáo 4.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT trường Mầm non Tuổi Thơ 4.3 Xây dựng số biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT 4.4 Thực nghiệm số biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT trường Mầm non Tuổi Thơ – thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động làm quen với toán biểu tượng số lượng 6.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng số biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng hoạt động làm quen với toán như: lập kế hoạch tổ chức HĐLQVT nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi theo hướng tích hợp; sáng tác, sưu tầm câu đố, thơ, câu chuyện, hát nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT theo hướng tích hợp; ứng dụng kisdmart nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi theo hướng tích hợp HĐLQVT từ giúp tiết học đạt hiệu cao hơn, trẻ tích cực tham gia hoạt động hơn, chất lượng giáo dục nâng cao Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu thu nhập phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa cụ thể hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp quan sát Dự hoạt động làm quen với toán biểu tượng số lượng trẻ – tuổi trường Mầm non Tuổi Thơ, quan sát đánh giá biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi mà giáo viên sử dụng mức độ biểu nhận thức, thái độ hành vi trẻ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chủ đề : Thế giới thực vật Chủ đề nhánh : Một số loại Hoạt động : Làm quen với toán Đề tài : Chia nhóm đối tượng có số lượng thành hai phần Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn Thời gian : 25 – 30 phút I Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết chia nhóm đồ vật có đối tượng thành hai phần - Rèn cho trẻ kỹ phân chia, tách gộp nhóm đối tượng phạm vi - Giáo dục trẻ biết mạnh dạn, đoàn kết biết nhường nhịn bạn chơi II Chuẩn bị - Tranh câu chuyện“Quả cam” - Mỗi trẻ có: múi cam giấy, thẻ số từ – - Slide cửa hàng trái - Nhạc hát: “Quả gì” - Phiếu học tập nối hai nhóm đồ vật với cho gộp hai nhóm lại đồ vật - máy tính trẻ chơi trị chơi kidsmart 118 III Mạng hoạt động tích hợp Làm quen với văn học: Âm nhạc: - Kể chuyện “Quả cam” - Hát hát “Quả gì?” - Đọc thơ “Cô dạy” Hoạt động: Hoạt động làm quen với tốn Đề tài: Chia nhóm đối tượng có số lượng thành hai phần Khám phá khoa học: - Phân biệt loại rau, củ, quả, hoa - Kể tên số loại rau, củ, quả, IV Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô trẻ hát theo nhạc hát “Quả gì?” - Trong hát có nhắc đến tất quả? - Đó gì? Hoạt động trọng tâm + Hoạt động 1: Ơn nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phạm vi - Các có thích ăn trái khơng? - Kể tên loại trái mà hay ăn nào? - Con thích ăn loại trái nhất? Vì thích loại trái đó? - Hơm nay, cô dắt tham quan cửa hàng bán trái nhé! - Trong rổ màu xanh đựng Na? (7 Na) - Quả có số lượng 8? (Cho trẻ đếm) 119 - Bạn tinh mắt phát loại có số lượng 9? - Các đếm lại xem bạn tìm chưa nhé! + Hoạt động 2: Dạy trẻ chia nhóm đối tượng có số lượng thành hai phần - Cơ đưa tình có vấn đề câu chuyện “Quả cam” - Các nhìn xem có tranh đây? - Trong tranh hai bạn Gấu Heo chia cam Nhưng cam chia có múi thơi Các có muốn biết hai bạn chia múi cam khơng? - Để biết điều ý nghe cô kể câu chuyện “Quả cam” nhé! (Cô kể chuyện cho trẻ nghe) “ Đã năm qua Gấu Heo chăm sóc hạt cam Hạt cam nảy mầm lớn lên thành với vài ba nhỏ xíu Ngày qua ngày, đơi bạn tưới cho mau lớn Cây cam xum xuê cành cam Heo hỏi Gấu: - Bạn Gấu ơi, làm với cam đây? - Cậu mang làm bánh Cây cam cậu chăm sóc nhiều tớ Những ngày vào rừng lấy mật, tớ có tưới cho giọt nước đâu! – Gấu nhường cho Heo - Hay ta bóc chia múi cam cho – Heo trả lời nhanh nhẹn - Heo thương lượng Nghe hợp lý Gấu đồng ý Nhưng cam có múi Hai bạn Gấu Heo chia nào?” * Sau kể xong cô đàm thoại với trẻ: - Quả cam có phận nào? - Quả cam có múi? - Bây giờ, có muốn giúp bạn Gấu bạn Heo không? - Cô phát cho trẻ rổ đựng múi cam thẻ số từ – 9, bảng - Các đếm xem rổ có múi cam? - Các giúp bạn Gấu bạn Heo chia múi cam thành hai phần nào? - Con chia múi cam thành hai phần nào? - Bạn cịn có cách chia khác bạn? - Vậy có tất cách chia múi cam thành hai phần? - Đúng rồi, có cách chia múi cam thành hai phần : – 8, – 7, – 6, – 120 - Bây giờ, lấy tất múi cam đặt trước mặt chia theo yêu cầu cô nhé! - Con chia cho nhóm có múi cam xem nhóm cịn lại có cam Các đặt thẻ số tương ứng với nhóm vừa chia - Tương tự cho trẻ chia với cách chia – 8, – 7, – * Luyện tập: Cô chia lớp thành nhóm Cơ phát cho trẻ phiếu tập Yêu cầu tập cô nối hai nhóm đối tượng với cho gộp hai nhóm lại nhóm đối tượng có số lượng Sau nhóm làm xong, cô trẻ kiểm tra lại kết 121 Bé nối hai nhóm đối tượng với cho gộp hai nhóm lại nhóm có số lượng 122 + Hoạt động 3: Trò chơi Cho trẻ chơi máy tính, trẻ nhóm ngồi máy tính Cách chơi: Cho trẻ chọn “Ngơi nhà tốn học Milie” Sau đó, cho trẻ chọn phịng “Làm tốn” Chơi theo u cầu vịt Đơrothy Luật chơi: Nhóm làm sai u cầu vịt Đơrothy nhiều nhóm bị phạt nhảy lị lị Nhóm làm nhiều nhóm chiến thắng Ví dụ: Trẻ chọn phịng “Xưởng làm bánh”, xuất hình ảnh này: Nơi xuất chữ số yêu cầu vịt Đơrothy Sau trẻ thực u cầu nhấp vào để kiểm tra kết Trẻ nhấp vào để thực phép biền đổi tách bớt Trẻ nhấp chuột vào để chọn số lượng vật thể Trẻ nhấp vào để thực phép biền đổi gộp thêm Sau phòng “Làm tốn” xuất đầu vịt Đơrothy xuất chữ số nói “1, bây giờ, đặt số lượng vật thể bụng Hãy nhấp vào màng bạn hoàn thành” 123 Trẻ làm theo yêu cầu vịt Đôrothy nhấp chuột vào màng để kiểm tra lại kết Sau đó, nhấp chuột vào dấu (+) (–) tùy ý trẻ để tiếp tục thực tập Kết thúc hoạt động: Cô cho trẻ đọc thơ “Cô dạy” Cơ dạy Hơm dạy em Học tốn thật vui Có táo đỏ Chia thành hai phần nhỏ Phần phần Phần phần Phần phần Còn phần nhỉ? Phần phần Em biết chia Ôi! Vui thật vui 124 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chủ đề : Thế giới động vật Chủ đề nhánh : Những động vật sống rừng Hoạt động : Hoạt động làm quen với toán Đề tài : Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng Nhận biết số 10 Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn Thời gian : 30 – 35 phút I Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết chữ số 10 - Phát triển kỹ quan sát, phân biệt, so sánh, phát triển khả phát triển ngơn ngữ tốn học - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ vật sống gia đình II Chuẩn bị - 10 thỏ, 10 củ cà rốt, thẻ số từ tới 10 cho trẻ - Tranh số động vật sống rừng (theo nhóm số lượng 4,5,6,7,8,9) - Rổ đựng đồ chơi: 10 thỏ, 10 củ cà rốt - Nhạc hát “Chú vơi Bản Đôn” - Slide động vật sống rừng - Máy tính để chơi trị chơi kidsmart - Hình ảnh số vật: thỏ, cá, vịt để luyện tập xếp nhóm có số lượng 10 125 III Mạng hoạt động tích hợp Làm quen với văn học: Âm nhạc: - Đọc thơ “Làm quen với chữ số” – Vương Trượng - Hát hát “Chú voi Bản Đôn” Hoạt động: Hoạt động làm quen với tốn Đề tài: Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng Nhận biết số 10 Khám phá khoa học: Thể chất: - Kể tên số động vật sống rừng Cho trẻ chạy theo đường Ziczac - Kể lại đặc điểm cấu tạo thỏ - Phân loại nhóm động vật IV Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô trẻ hát vận động theo nhịp hát “Chú voi Bản Đôn” - Trong hát có nhắc đến vật nào? - Những vật thuộc nhóm nào? - Bây đến tham quan khu rừng xanh nào! Hoạt động trọng tâm + Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi - Cô cho trẻ xem tranh lớp đếm số lượng vật tranh - Nhóm vật có số lượng 5? 126 - Con hổ có số lượng mấy? - Bạn tinh mắt phát nhóm vật có số lượng ? - Cịn nhóm vật cuối có số lượng ? - Cô tuyên dương lớp đếm nhanh + Hoạt động 2: Dạy trẻ đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng Nhận biết chữ số 10 - Cơ cho trẻ xếp số thỏ có rổ trước mặt - Cô cho trẻ xếp củ cà rốt có rổ trước mặt có thỏ cuối hàng chưa ngoan nên không nhận củ cà rốt - Cô cho trẻ quan sát để phát số thỏ số cà rốt - Số thỏ số cà rốt nào? - Nhóm nhiều hơn? - Nhóm hơn? - Ít mấy? Vì biết? - Cô cho trẻ đếm số cà rốt gắn thẻ số tương ứng - Bây muốn số cà rốt số thỏ phải làm nào? - Lúc số cà rốt số thỏ với nhau? - Cô cho trẻ đếm số thỏ - Cô cho trẻ đếm số cà rốt - Cơ khái qt lại: Như có củ cà rốt thêm củ cà rốt 10 củ cà rốt Cô cho lớp đọc đồng thêm 10 (đọc lần) - Số thỏ số cà rốt mấy? - Để nhóm có số lượng 10 người ta dùng thẻ số mấy? (Thẻ số 10) - Bạn giỏi lên giúp tìm thẻ số 10 nào? - Cô chọn thẻ số 10 đưa lên đọc số 10 (Cô cho lớp đọc lại) - Cô cho trẻ biết đặc điểm số 10: gồm hai nét, nét thẳng nét cong trịn khép kín - Cô cho trẻ lấy thẻ số 10 để cạnh nhóm thỏ, củ cà rốt - Thế thỏ thuộc nhóm động vật nào? - Con thỏ có phận nhỉ? 127 - Ngồi thỏ cịn có vật thuộc nhóm động vật sống rừng nào? - Những vật đáng yêu không nào, nên biết chăm sóc bảo vệ vật nhé! * Luyện tập: Cơ chia lớp làm nhóm Cơ phát cho nhóm rổ đồ chơi đựng nhiều vật Nhiệm vụ nhóm ghép cho thành nhóm có số lượng 10 vật gắn thẻ số tương ứng vào Sau đó, bạn nhóm hội ý để nói lên đặc điểm vật nhóm - Các nhóm bạn vừa xếp có số lượng mấy? (Có số lượng 10) - Cô cho trẻ cất dần số cá hết đưa thẻ số tương ứng - Các ơi! Có bạn thỏ tìm cà rốt để ăn chưa có, tặng cho bạn củ cà rốt - Cho trẻ cất bớt củ cà rốt 10 củ cà rốt bớt củ cà rốt lại củ cà rốt? (Đếm xem cịn củ cà rốt? Ta chọn thẻ số cho tương ứng?) - Trẻ tìm thẻ số đọc to, đặt vào số cà rốt - Có thỏ muốn tìm cà rốt để ăn Mình tặng cho thỏ củ cà rốt nhé! Vậy củ cà rốt bớt củ lại củ? - Chỉ lại củ cà rốt thơi, cháu mang nhà cho mẹ nấu canh nhé! - Còn củ cà rốt cất hết 5, cịn lại nào? - Vậy mang 10 thỏ đem tặng cho ơng bà, nhé! - Cho trẻ cất đồ dùng + Hoạt động 3: Trị chơi Trị chơi “Ai thơng minh hơn” Cho trẻ chơi máy tính, trẻ nhóm ngồi máy tính Cách chơi: Cho trẻ chọn “Ngơi nhà tốn học Milie” Sau đó, cho trẻ chọn phịng “Xưởng làm bánh” Chơi theo yêu cầu nàng bò Ví dụ: Trẻ chọn phịng “Xưởng làm bánh”, xuất hình ảnh này: 128 Đây nơi trẻ nhấp kẹo hình đậu Trẻ nhấp vào hình ảnh nàng bị để tiếp tục trò chơi Trẻ nhấp chuột vào làm theo yêu cầu nàng bò Trẻ nhấp chuột vào số từ – 10 Trẻ nhấp vào số nàng bị nói “Bánh có 2, đặt keo hình đậu vào đây!” Nghe yêu cầu xong trẻ nhấp chuột vào hình trịn màu xanh có kẹo hình đậu, lần nhấp vào kẹo hình đậu Sau đó, trẻ nhấp chuột vào hình ảnh nàng bị nàng bị nói “ Bây giờ, làm vài bánh ngọt” Khi thấy nàng bị xuất số đầu nói “Hãy đặt hình đậu vào bánh tơi” Nghe yêu cầu xong trẻ nhấp chuột vào hình trịn màu xanh có kẹo hình đậu, lần nhấp vào kẹo hình đậu Luật chơi: Nhóm làm sai u cầu nàng bị nhiều nhóm bị phạt nhảy lị lị Nhóm làm nhiều nhóm chiến thắng Kết thúc hoạt động: Cô cho trẻ đọc thơ “ Làm quen chữ số” – Vương Trọng Làm quen chữ số Mặt trời có Mọc lên để làm ngày Người có bàn tay Sinh mà làm việc 129 sau trước Kìa, bánh xích lơ Giấc ngủ giấc mơ chân giường nâng đỡ Lá cờ tươi màu đỏ Nở cánh vàng Con súc sắc lăn lăn Vuông vuông mặt Thứ hai đến chủ nhật Tuần lễ có ngày Bác cua đến hay chân bò ngang thế? Các bạn ơi, nhớ Sau đến 9, 10 Lại học cho vui Mặt trời có 130 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON TUỔI THƠ * Tiết dạy: “Thêm, bớt phạm vi 7” Trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” Trẻ chăm nghe kể chuyện Trẻ chơi trị chơi”Bánh xe kỳ kiệu” Trẻ xếp vịt cá để thêm,bớt * Tiết dạy: “Chia nhóm có số lượng thành hai phần” Trẻ trả lời câu hỏi cô Trẻ phân nhóm thành phần 131 Trẻ luyện tập nối phiếu tập Trẻ chơi trò chơi phịng “Làm tốn” * Tiết dạy: “Đếm đến 10, nhận biết nhóm có số lượng 10” Trẻ chơi trị chơi hình Trẻ xếp đếm nhóm có số lượng 10 Trẻ luyện tập xếp nhóm có số lượng 10 Trẻ chơi phần mềm kidsmart 132 ... lấy hoạt động làm quen với tốn nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng làm ? ?hoạt động công cụ” để tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ hoạt động dạy trẻ làm quen. .. việc giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi HĐLQVT Vạch kiến thức cần giáo dục cho trẻ giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng. .. số biện pháp giáo dục tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng hoạt động làm quen với toán như: lập kế hoạch tổ chức HĐLQVT nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan