Biện pháp giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động tự phục vụ

81 38 0
Biện pháp giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động tự phục vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ Sinh viên thực : Huỳnh Thị Thúy Diệu Lớp : 11SMN1 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Việt Phú Đà Nẵng, tháng 5/2015 Lời cảm ơn Lời khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục MN trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình truyền đạt kiến thức cần thiết cho em trình học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên TS Bùi Việt Phú giảng viên Th.S Nguyễn Thị Triều Tiên - giảng viên khoa GD MN hướng dẫn em tận tình, chu đáo suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin cảm ơn tập thể giáo viên cháu trường MN 20/10, trường MN Hoa Ngọc Lan, trường MN Họa Mi trường MN Tuổi Thơ – Thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện tốt giúp đỡ em có thơng tin số liệu Em gửi lời cảm ơn đến tất người thân, bạn bè bạn lớp 11SMN1 giúp đỡ động viên em thời gian nghiên cứu đề tài Vì kinh nghiệm lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Cuối em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Huỳnh Thị Thúy Diệu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm “Kĩ năng” 1.2.2 Khái niệm “giải vấn đề” 10 1.2.3 Khái niệm “kĩ giải vấn đề” 10 1.2.4 Khái niệm “hoạt động tự phục vụ trẻ mầm non” 10 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KIC NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 11 1.3.1 Bản chất trình giải vấn đề trẻ – tuổi 11 1.3.2 Hoạt động tự phục vụ trường Mầm non vai trị việc Giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi 12 1.3.3 Đặc điểm việc Giáo dục kĩ giải vấn đề trẻ – tuổi hoạt động tự phục vụ 16 * Tiểu kết chương 20 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 21 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 21 2.1.1 Mục đích khảo sát 21 2.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát 21 2.1.3 Nội dung khảo sát 21 2.1.4 Quá trình tổ chức điều tra khảo sát 21 2.2 TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐÁNH GIÁ 22 2.3 THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 23 * Tiểu kết chương 35 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 36 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 36 3.1.1 Đáp ứng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực theo yêu cầu xã hội mục tiêu giáo dục Mầm non 36 3.1.2 Kĩ giải vấn đề trẻ – tuổi giáo dục dựa vào chất trình giải vấn đề 37 3.1.3 Kĩ giải vấn đề giáo dục qua trải nghiệm sống thực trẻ 38 3.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 39 3.2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động làm nảy sinh vấn đề cho trẻ 40 3.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống câu hỏi mở nhằm giúp trẻ nhận vấn đề 41 3.2.3 Biện pháp 3: Cung cấp cách gải vấn đề qua tác phẩm văn học 42 3.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng trò chơi nhằm luyện tập kĩ giải vấn đề cho trẻ 45 3.2.5 Biện pháp 5: Khuyến khích, tạo hội cho trẻ đánh giá kết giải vấn đề trình hoạt động 47 * Tiểu kết chương 49 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.4.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 50 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.4.4 Cách tiến hành thực nghiệm 50 3.4.5 Kết thực nghiệm 51 * Tiểu kết chương 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 Kết luận chung 60 Kiến nghị sư phạm 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng mức độ GD KNGQVĐ trẻ – thông qua phiếu quan sát 23 Bảng 2.2: Thực trạng mức độ GD KNGQVĐ trẻ – tuổi thông qua tập 24 Bảng 2.3: Quan niệm kĩ giải vấn đề 26 Bảng 2.4: Khả GQVĐ trẻ – tuổi KN cụ thể 27 Bảng 2.5: Những vấn đề trẻ - tuổi thường gặp trường MN 28 Bảng 2.6: Các vấn đề trẻ thường xảy trình tự phục vụ hoạt động 30 Bảng 2.7: Về ưu HĐTPV việc GD KNGQVĐ cho trẻ – tuổi 31 Bảng 2.8: Khó khăn gặp phải GD KNGQVĐ cho trẻ – tuổi 32 Bảng 2.9: Biện pháp GD KNGQVĐ cho trẻ – tuổi 32 Bảng 2.10: Mức độ khả GQVĐ trẻ – tuổi 34 Bảng 3.1: So sánh mức độ GD KNGQVĐ trẻ lớp TN ĐC trước TN 51 Bảng 3.2: So sánh mức độ GD KNGQVĐ trẻ lớp TN trước sau TN 53 Bảng 3.3: So sánh mức độ GD KNGQVĐ trẻ lớp ĐC trước sau TN 54 Bảng 3.4: So sánh mức độ GD KNGQVĐ trẻ lớp TN ĐC sau TN 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng mức độ GD KNGOVĐ trẻ - tuổi theo TC 25 Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ GD KNGQVĐ trẻ lớp TN ĐC trước TN 51 Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ GD KNGQVĐ trẻ lớp TN trước sau TN 53 Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ GD KNGQVĐ trẻ lớp ĐC trước sau TN 55 Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ GD KNGQVĐ trẻ lớp TN ĐC sau TN 57 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT KN : Kĩ KNS : Kĩ sống KNGQVĐ : Kĩ giải vấn đề KNTPV : Kĩ tự phục vụ GQVĐ : Giải vấn đề HĐTPV : Hoạt động tự phục vụ CS : Chăm sóc GD : Giáo dục MN : Mầm non 10 GV : Giáo viên 11 GVMN : Giáo viên mầm non 12 TN : Thực nghiệm 13 ĐC : Đối chứng 14 TC : Tiêu chí 15 THCVĐ : Tình có vấn đề PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội làm thay đổi sống người, nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh Bên cạnh tác động tích cực, cịn có tác động tiêu cực gây nguy hại cho người đặc biệt trẻ em Nếu người kiến thức, KN lực cần thiết để ứng phó vượt qua thách thức mà hành động theo cảm tính dễ gặp trở ngại, rủi ro sống Do đó, việc GD KNGQVĐ cho người nói chung trẻ em nói riêng trở thành nhiệm vụ quan trọng Trong hoạt động trẻ trường MN, HĐTPV có ưu lớn việc hình thành KNGQVĐ cho thân đứa trẻ Bởi giai đoạn giai đoạn trẻ bắt đầu làm quen với giới xung quanh, bắt đầu học tất kinh nghiệm lịch sử xã hội đơn giản người, cụ thể kinh nghiệm CS thân đánh răng, rửa mặt, mặc áo quần, chải tóc, tắm gội, giày dép, Những hoạt động diễn ngày, hội cho trẻ tự giải chúng gặp phải nhiều hoạt động khác Đồng thời HĐTPV thường xuyên lặp lại hoàn cảnh khác tạo điều kiện cho trẻ luyện tập, củng cố KNGQVĐ cách linh hoạt sáng tạo Đối với GD MN, việc hình thành GD KNGQVĐ để giúp trẻ hình thành nhân cách có ý nghĩa vô to lớn GD KNGQVĐ ban đầu cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển hài hịa, tồn diện, cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết sống hàng ngày để em sống cho lành mạnh ý nghĩa Giúp em hiểu biết, biến kiến thức KNGQVĐ cung cấp thành hành động cụ thể trình hoạt động thực tiễn với thân, với người xung quanh, ứng phó trước nhiều tình huống, học cách nhìn nhận đánh giá người, GQVĐ mối quan hệ thể thân cách tích cực Để nâng cao khả nhận biết, đánh giá trẻ GV cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận, khám phá mơi trường xung quanh giúp trẻ có hiểu biết, kinh nghiệm cho thân để trẻ nhìn nhận vật, tượng Như L Gheeans khẳng định: “Kinh nghiệm thực tế thói quen nhìn vật thể chúng thực mức công việc phải làm” GD MN nấc thang khởi đầu hệ thống GD quốc dân, giúp trẻ có KN tảng tốt trình hình thành phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực tế việc GD KNGQVĐ cho trẻ trường MN nhiều hạn chế, nhiều trường chưa quan tâm mức đến vấn đề Đây nguyên nhân làm cho chất lượng GD MN hạn chế Xuất phát từ nhu cầu xã hội lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Biện pháp Giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi hoạt động tự phục vụ” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn GD KN cho trẻ MN, đề xuất biện pháp GD KNGQVĐ cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường MN góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện trường MN KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình GD KNGQVĐ cho trẻ mẫu giáo – tuổi HĐTPV trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp GD KNGQVĐ cho trẻ mẫu giáo – tuổi HĐTPV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Mức độ GD KNGQVĐ cho trẻ mẫu giáo – tuổi chưa đáp ứng yêu cầu GD nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân việc sử dụng biện pháp GD GV MN Chúng cho rằng, phối hợp sử dụng biện pháp GD tích cực dựa việc tận dụng ưu HĐTPV khả trẻ KNGQVĐ trẻ nâng cao * Tiểu kết chương Chương trình TN lên kế hoạch tổ chức thực cách nghiêm túc nhàm kiểm nghiệm hiệu số biện pháp GD KNGQVĐ cho trẻ 5- tuổi HĐTPV, qua chứng minh giả thuyết khoa học đề đề tài nghiên cứu Kết TN cho phép nhận định sau: Sự tiến trẻ lớp TN thể đồng ba tập TC Các TC 1, 2, có số trẻ đạt mức độ chiếm tỉ lệ cao nhất, riêng TC 4, số trẻ đạt mức độ chiếm tỉ lệ cao Điều cho thấy trẻ đạt mức độ tốt KN cụ thể KNGQVĐ, kết GQVĐ phần lớn trẻ chưa đạt mức phù hợp hiệu Trẻ hứng thú, tích cực tham gia GQVĐ HĐTPV, thể linh hoạt, nhạy bén trước vấn đề nảy sinh Đây kết trình luyện tập GQVĐ nhiều hình thức khác trẻ việc trẻ tích cực nhận biết vấn đề, đánh giá kết tổ chức có định hướng GV thơng qua biện pháp TN Qua quan sát thực tế kết điểm số trẻ theo TC cho thấy KN đơn lẻ KNGQVĐ có mối quan hệ chặt chẽ với Trẻ thực tốt KN có khả thực tốt KN khác Do vậy, việc tác động đồng lên tất KN trẻ biện pháp rèn luyện KN chuyên sâu kết hợp rèn luyện KN tổng hợp thể thực có hiệu 59 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung - Kết nghiên cứu lí luận KNGQVĐ trẻ - tuổi KN tổng hợp bao gồm nhiều KN nhỏ diễn theo trình tự GQVĐ: nhận biết vấn đề, lựa chọn giải pháp, thực giải pháp, kiểm tra đánh giá kết HĐTPV hoạt động có nhiều ưu để GD KNGQVĐ cho trẻ - tuổi như: đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ tạo nhiều hội cho trẻ tích cực rèn luyện KNGQVĐ phù hợp với khả năng; nảy sinh nhiều tình vấn đề có liên quan đến loại hoạt động, môi trường mối quan hệ trẻ; kết HĐTPV dễ kiểm tra, đánh giá phương pháp trực quan Quá trình GD KNGQVĐ cho trẻ - 6tuổi HĐTPV cần tích hợp hoạt động trẻ trường MN, tổ chức, điều khiển GV Những loại HĐTPV cần GV tận dụng để rèn cho trẻ KNGQVĐ là: tự phục vụ ăn, mặc; tự phục vụ vệ sinh cá nhân; tự phục vụ trình ngủ; tự phục vụ học, chơi Dựa phân loại này, GV đưa biện pháp tác động tập tình phù hợp với loại hoạt động - Kết khảo sát thực trạng cho thấy, đánh giá tầm quan trọng việc GD KNGQVĐ cho trẻ - tuổi HĐTPV hiểu biết GV phụ huynh chưa thực đầy đủ Thực tế GV tiến hành sử dụng số biện pháp GD KNGQVĐ cho trẻ hời hợt, chưa đồng bộ; mang nặng yêu cầu nhận thức chưa trọng KN trẻ Mức độ KNGQVĐ trẻ - tuổi đạt mức độ trung bình, cịn nhiều trẻ đạt mức yếu kém; chênh lệch điểm số trẻ cao Nguyên nhân thực trạng việc GD KNGQVĐ cho trẻ – tuổi HĐTPV chưa quan tâm mức, tài liệu cịn thiếu, kinh nghiệm trẻ cịn ít, tồn tư tưởng GV phụ huynh trọng GD trẻ đánh giá thấp khả trẻ, bao bọc trẻ, làm hộ trẻ với khó khăn phịng lớp, sế lượng trẻ, thời gian, công việc GV phụ huynh 60 - Việc xây dựng số biện pháp GD KNGQVĐ cho trẻ - tuổi HĐTPV cần dựa vào: Mục tiêu GD MN yêu cầu xã hội giai đoạn nay, dựa vào sống thực trẻ chất trình GQVĐ Trên sở đó, chúng tơi xây dựng nhóm biện pháp: GD khả phát vấn đề cho trẻ HĐTPV, Tổ chức cho trẻ luyện tập cách GQVĐ HĐTPV, Khuyến khích trẻ đánh giá kết GQVĐ HĐTPV Các nhóm biện pháp có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn Khi sử dụng, GV cần phải lựa chọn, linh hoạt, phối hợp cho phù hợp với trình GQVĐ trẻ đặc điểm cá nhân trẻ - Kết TN biện pháp GD cho trẻ - tuổi KNGQVĐ HĐTPV cho thấy: Mức độ GD KNGQVĐ trẻ lớp TN sau TN có tiến nhiều so với trước TN so với lớp ĐC Sự tiến thể đồng ba tập TC Trẻ hứng thú, tích cực tham gia GQVĐ hoạt động tư phục vụ, thể linh hoạt, nhạy bén trước vấn đề nảy sinh Đây kết trình luyện tập GQVĐ nhiều hình thức khác trẻ việc trẻ tích cực nhận biết vấn đề, đánh giá kết tổ chức có định hướng GV thông qua biện pháp TN Qua quan sát thực tế kết điểm số trẻ theo TC cho thấy KN đơn lẻ KNGQVĐ có mối quan hệ chặt chẽ với Trẻ thực tốt KN có khả thực tốt KN khác Do vậy, việc tác động đồng lên tất KN trẻ biện pháp rèn luyện KN chuyên sâu kết hợp rèn luyện KN tổng hợp thể thực có hiệu Kiến nghị sư phạm Để việc GD cho trẻ - tuổi KNGQVĐ HĐTPV đạt hiệu quả, xin đề xuất vài kiến nghị sau: - Ngành GD MN cần nghiên cứu bổ sung nguồn tài liệu hướng dẫn GV việc GD KNGQVĐ cho trẻ HĐTPV bao gồm: xác định mục tiêu, cụ thể hóa phương pháp, hình thức, phương tiện rèn luyện GD cho trẻ KN - 61 tuổi Các tài liệu cần nghiên cứu, biên soạn cách công phu khoa học, đồng thời xuất rộng rãi để GV vùng miền có hội tiếp cận Bên cạnh đó, nguồn tài liệu dành cho phụ huynh cần biên soạn xuất dạng tập, trị chơi, tình minh họa sinh động nhằm giúp phụ huynh thực - Trường MN cần đảm bảo kiến trúc phòng lớp, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu cần thiết cho trẻ GV sử dụng Quan trọng hơn, nhà trường cần giảm tải số hoạt động chung mang tính thi đua hình thức, tạo hội cho GV có thời gian để lên kế hoạch, thực hiên hoạt động riêng lớp phù hợp với đặc điểm trẻ lớp mình, có việc lập kế hoạch rèn luyện KNGQVĐ cho trẻ HĐTPV Đồng thời, nhà trường cần mở lớp tập huấn, sinh hoạt chuyên đề, tham quan học hỏi cho GV việc GD cho trẻ KNGQVĐ nhằm giúp GV hiểu rõ chất KNGQVĐ trẻ cách thức rèn luyện, GD cho trẻ KN Đối với phụ huynh, nhà trường cung cấp cho họ số tài liệu thiết thực bảng thơng báo, áp phích hướng dẫn phụ huynh dạy cho KNGQVĐ gia đình, nhằm hỗ trợ tích cực cho GV - GV MN cần xác định rõ mục tiêu GD KNGQVĐ cho trẻ từ - tuổi vơ cần thiết Từ đó, GV khơng ngừng học hỏi, sáng tạo, tự nghiên cứu tài liệu vấn đề để tìm biện pháp phù hợp với trẻ lớp phụ trách GV phải thường xuyên trao đổi, liên hệ với phụ huynh khơng thơng báo tình hình mà cịn hướng dẫn phụ huynh cách GD cho có thống gia đình nhà trường - Phụ huynh nên dành nhiều thời gian quan tâm đến cái, việc rèn luyện cho KNTPV nói chung KNGQVĐ HĐTPV nói riêng Bên cạnh đó, phụ huynh cần trau dồi kiến thức cho thơng qua tìm hiểu tài liệu, sách báo, tham dự hội thảo nhà trường trao đổi với GV để thân phụ huynh nhà GD tốt 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2009) Chương trình giáo dục Mầm non, Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2002), Giáo dục học Mầm non tập 2, NXB DDHSP, Hà Nội Hồng Thị Phương (2011), Giáo trình giao dục mơi trường cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống, NXB ĐHSP, Hà Nội Hà Sơn (2010), Hình thành thói quen sống độc lập cho trẻ, NXB Thời đại, Hà Nội Kruchetxki V A (1981), Những sở tâm lý học sư phạm Tập 1, NXB GD P A Rudich (1980), Tâm lí học thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Trần Trọng Thủy (1997), Tâm lí lao động, NXB Bộ GD – Đào tạo Hà Nội Vũ Dũng (Chủ biên) (2002), Từ diển Tâm lí học, NXB KHXH, Hà Nội 10 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Hà Nhật Thăng (1998), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, NXB giáo dục 12 http://www.kynang.edu.vn 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên Mầm non) Để giáo dục cho trẻ mẫu giáo – tuổi kĩ giải vấn đề hoạt động tự phục vụ trẻ trường Mầm non, xin Q vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trả lời cho câu hỏi đây: Câu 1: Cô đánh mức độ cần thiết việc giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Theo Cô, kĩ giải vấn đề quan niệm theo cách sau đây? Là lực thực có kết hành động nhằm khắc phục tình khó khăn có để đạt mục đích Là khả đưa giải pháp thực giải pháp cách hiệu nhằm khắc phục khó khăn gặp phải Là cách làm có mục tiêu làm để đạt mục tiêu Câu 3: Cơ cho biết kĩ giải vấn đề bao gồm kĩ cụ thể sau đây? Nhận biết vấn đề Thực giải pháp Lựa chọn giải pháp tối ưu Đề giải pháp khác Kiểm tra kết Xác định nguyên nhân Câu 4: Theo kinh nghiệm Cô, trẻ – tuổi thường gặp vấn đề cần giải trình hoạt động tự phục vụ? Tuột dây giày Bị bạn nhầm dép Các bạn đến lớp trước lấy hết đồ chơi để chơi Bị bạn trêu chọc Khơng tìm thấy khăn mặt Giờ ăn cơm, khơng có thìa Bạn lấy ghế Thiếu bút màu vẽ Bút chì gãy vẽ dở Đột xuất có hơm trẻ đái dầm Câu 5: Cô cho biết vấn đề trẻ thường xảy trình tự phục vụ hoạt động sau đây? Tự phục vụ hoạt động có chủ đích (tiết học) Tự phục vụ hoạt động chơi tự Tự phục vụ sinh hoạt ngày Tự phục vụ hoạt động trời Tự phục vụ hoạt động góc Tự phục vụ dạo chơi Tự phục vụ tham quan Câu 6: Hoạt động tự phục vụ có ưu việc giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi? Diễn thường xuyên, gần gũi với trẻ Diễn cách tự nhiên Các vấn đề sẵn có, đa dạng, phong phú Trẻ trải nghiệm Trẻ luyện tập nhiều lần, khơng cần có chuẩn bị từ phía giáo viên Dễ dàng phối hợp với phụ huynh việc GD cho trẻ kĩ giải vấn đề Câu 7: Cô sử dụng biện pháp để giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi hoạt động tự phục vụ? Mức độ sử dụng TT Biện pháp Tạo môi trường hoạt động để vấn đề xảy Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý khơi gợi trẻ phát vấn đề Sử dụng hành động giải vấn đề mẫu - Trong tác phẩm văn học (truyện kể, truyện đọc, ) - Trong phim - Trong sống ngày Sử dụng tình có vấn đề nảy sinh chế độ sinh hoạt ngày Tạo tình vấn đề Sử dụng trò chơi nhằm phát huy khả hiair vấn đề cách linh hoạt tích cực trẻ Biện pháp động viên, khen ngợi, nêu gương Phối hợp hình thức tổ chức hoạt động nhóm cá nhân Tổ chức cho trẻ tự kiểm tra, đánh giá 10 Phối hợp với gia đình Khơng Thỉnh Thường thoảng xun Câu 8: Theo Cô, khả giải vấn đề trẻ – tuổi mức độ sau phù hợp? Mức độ TT Kĩ giải vấn đề Nhận biết vấn đề Đưa giải pháp Tự thực giải pháp khơng cấn giúp đỡ Cao Thấp Bình thường Thực giải pháp với giúp đỡ người khác Kiểm tra, đánh giá kết Câu 9: Ở trường Mầm non, việc giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thường gặp phải khó khăn sau đây? Điều kiện phịng lớp, sân trường có góc khuất nên ln phải tập trung trẻ để giám sát, đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng có điều kiện cho trẻ tự hoạt động Các hoạt động học chơi, hoạt động ngoại khóa dày đặc nên giáo viên khơng có nhiều hội để luyện tập, kiểm tra kĩ trẻ Khả trẻ cịn hạn chế Khơng có thời gian quan sát, đánh giá hành vi trẻ Gia đình bao bọc trẻ, không tạo hội để trẻ tự giải vấn đề Ý kiếnkhác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Xin cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ Mầm non - tuổi trường Mầm non Thành phố Đà Nẵng: TT Tính cấp thiết Biện pháp Rất Cần Không Khả Không cần thiết cần thi khả thiết Tính khả thi thiết thi Lập kế hoạch chi tiết cho việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi hoạt động tự phục vụ Rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi với hoạt động đơn giản Thường xuyên theo dõi, sửa sai hướng dẫn trẻ Tạo điều kiện cho trẻ giải vấn đề lúc nơi Theo Cơ, có biện pháp khác? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu được, xin Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên:……………………………………………………………………… - Trình độ đào tạo: Đại học Cao Đẳng Trung cấp - Số năm công tác:……………………………………………………………… Em xin trân trọng cám ơn hợp tác Cô! PHỤ LỤC MẪU PHIẾU QUAN SÁT QUAN SÁT KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ Thời gian quan sát (ngày): Lớp: Trường: Vấn đề trẻ gặp Tên trẻ Nảy sinh Trẻ giải Biện pháp tác hoạt động động cô ( nào? nào? có) PHỤ LỤC BÀI TẬP KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM Các tập thực iện liên tục trẻ, nên người khảo sát cần chọn địa điểm để thực trước khảo sát Địa điểm phải khơng gian riêng biệt ( góc học tập, góc gia đình, góc nghệ thuật, đạt phịng nhỏ khu để ghế ngồi trẻ bên phịng học) Bài tập 1: Giải tình ăn khơng có thìa - Chuẩn bị: tổ chức ăn - Cách tiến hành: Đưa trẻ vào tình huống: trẻ ăn cơm mà khơng có thìa Thời gian trẻ thực hiện: 2-5 phút Quan sát hành động trẻ ghi chép Bài tập 2: Giải tình buổi sáng trẻ đến lớp, cất cặp sách xong khơng tìm thấy dép - Chuẩn bị: giá để cặp - Cách tiến hành: Đưa trẻ vào tình huống; trẻ đến lớp, cất cặp xong khơng tìm thấy dép mìnhgiờ chơi (cơ giấu dép trẻ) Quan sát hành động trẻ ghi chép Bài tập 3: Xử lý tình truyện “ Kiến ô tô” - Chuẩn bị: tranh minh họa cho câu chuyện “ Kiến ô tô” - Cách tiến hành: Kể chuyện cho trẻ nghe, dừng đoạn Bác Gấu lên xe xe chật kín Hỏi trẻ: Con làm lúc Bác Gấu khơng có chỗ ngồi? Thời gian cho trẻ suy nghĩ đưa câu trả lời: phút BÀI TẬP KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Bài tập 1: Giải tình trẻ đánh mà khơng tìm thấy bàn chải đánh ly - Chuẩn bị: Giáo viên giấu bàn chải ly trẻ - Cách tiến hành: Chọn thời điểm sau trẻ ăn trưa xong, trẻ phải thực việc đánh thói quen hàng ngày Quan sát hành động trẻ ghi chép Bài tập 2: Giải tình trẻ làm văng nước sàn - Chuẩn bị: Trong học khám phá khoa học, chuẩn bị đường, cát, sỏi - Cách tiến hành: Cho trẻ bỏ cát, đường, sỏi vào ba ly đựng nước có mực nước Sau khuấy ba ly đường hòa tan nên mực nước dâng lên vừa phải, cịn cát sỏi khơng hịa tan mà khuấy mực nước dâng lên văng ngồi Cho trẻ xử lí nước văng sàn Quan sát hành động trẻ ghi chép Bài tập 3: Lúc thay đồ trẻ không thấy cặp - Chuẩn bị: Cơ tráo đổi cặp trẻ với - Cách tiến hành: Cô thay đổi vị trí cặp trẻ Chọn thời điểm trẻ thay đồ chuẩn bị Thời gian trẻ thực hiện: phút Quan sát ghi chép kết PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Trẻ biết xếp ly vị trí Trẻ biết xếp cặp vị trí Trẻ biết vặn vịi nước dùng xong Trẻ biết tìm bàn chải theo kí hiệu Làm để bê chồng ghế này? Và giải pháp ... việc Giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi hoạt động tự phục vụ Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc Giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi hoạt động tự phục vụ Chương 3: Biện pháp Giáo dục kĩ giải vấn. .. tài 5. 2 Đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi hoạt động tự phục vụ trường MN địa bàn thành phố Đà Nẵng 5. 3 Thực nghiệm biện pháp giáo dục kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi hoạt. .. ĐỘ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 23 * Tiểu kết chương 35 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ – TUỔI

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan