Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ văn học cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

103 29 0
Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ văn học cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp : ThS Tôn Nữ Diệu Hằng : Mai Thị Lý : Giáo dục Mầm non : 11SMN1 Đà Nẵng, tháng - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm non Đặc biệt cô giáo Tôn Nữ Diệu Hằng tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian qua Do bước đầu làm quen với việc nghiên cứu với đề tài khoa học nên kiến thức, trình độ chun mơn cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q báu q thầy để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Mai Thị Lý MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu sở lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát 6.2.2 Phương pháp đàm thoại 6.2.3 Phương pháp điều tra Anket 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài 7.1 Về lý luận 7.2 Về thực tiễn Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Năng lực cảm thụ văn học 11 1.2.2 Biện pháp phát triển lực cảm thụ văn học 13 1.3 Hoạt động làm quen tác phẩm văn học phát triển lực cảm thụ văn học trẻ – tuổi 15 1.3.1 Hoạt động làm quen tác phẩm văn học trẻ – tuổi 15 1.3.2 Năng lực cảm thụ văn học trẻ – tuổi hoạt động làm quen tác phẩm văn học 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCCẢM THỤ VĂN HỌC CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNGLÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 37 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 37 2.1.1 Mục đích điều tra 37 2.1.2 Nội dung điều tra 37 2.1.3 Đối tượng điều tra 37 2.1.4 Phương pháp tiến hành 38 2.1.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 40 2.2 Kết điều tra 42 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên lực cảm thụ văn học trẻ – tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm Văn học 42 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 45 2.2.3 Khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo – tuổi 47 2.3 Nguyên nhân thực trạng 50 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 50 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 50 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 52 3.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục mầm non 52 3.1.2 Căn vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ 53 3.1.3 Căn vào đặc thù hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 53 3.1.4 Đi từ kết nghiên cứu lý luận điều tra thực trạng 54 3.2 Đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi 55 3.2.1 Biện pháp 1: Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học 55 3.2.2 Biện pháp 2: Kết hợp hoạt động làm quen văn học với hình thức nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, biểu diễn rối 58 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức thi đọc kể diễn cảm, đóng kịch theo chủ đề 61 3.3 Thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 63 3.3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 63 3.3.5 Quy trình thực nghiệm 63 3.3.6 Cách đánh giá kết 64 3.3.7 Tiến hành thực nghiệm 65 3.3.8 Kết thực nghiệm 65 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 73 Kết luận 73 1.1 Về lý luận 73 1.2 Về thực tiễn 74 Một số kiến nghị sư phạm 75 2.1 Đối với giáo viên 75 2.2 Đối với nhà trường 75 2.3 Đối với cấp quản lí 76 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGS TS : Phó giáo sư – tiến sĩ ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm ĐC TTN : Đối chứng trước thực nghiệm ĐC STN : Đối chứng sau thực nghiệm TN TTN : Thực nghiệm trước thực nghiệm TN STN : Thực nghiệm sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển lực cảm thụ văn học trẻ mẫu giáo – tuổi 42 Bảng 2: Nhận thức giáo viên biểu lực cảm thụ văn học 43 Bảng 3: Mục tiêu cần đạt trẻ tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 44 Bảng 4: Các biện pháp giáo viên sử dụng để phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi 45 Bảng 5: Thực trạng biểu mức độ lực cảm thụ văn học trẻ mẫu giáo – tuổi lớp học 47 Bảng 6: So sánh mức độ lực cảm thụ văn học trẻ mẫu giáo – tuổi lớp đối chứng lớp thực nghiêm trước thực nghiệm 66 Bảng 7: So sánh mức độ lực cảm thụ văn học trẻ mẫu giáo – tuổi lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm 67 Bảng 8: So sánh biểu lực cảm thụ văn học trẻ lớp đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 68 Bảng 9: So sánh biểu lực cảm thụ văn học trẻ lớp thực nghiệm TTN thực nghiệm STN 70 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ biểu mức độ lực cảm thụ văn họcở trẻ mẫu giáo – tuổi lớp học 49 Biểu đồ so sánh mức độ lực cảm thụ văn học trẻ mẫu giáo – tuổiở lớp đối chứng lớp thực nghiêm trước thực nghiệm 66 Biểu đồ so sánh mức độ lực cảm thụ văn học trẻ lớp đối chứngvà lớp thực nghiệm sau thực nghiệm 68 Biểu đồ so sánh lực cảm thụ văn học trẻ lớp đối chứngtrước thực nghiệm sau thực nghiệm 69 Biểu đồ so sánh biểu lực cảm thụ văn học trẻở lớp thực nghiệm TTN STN 70 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em lứa tuổi mầm non giàu cảm xúc tình cảm.Ở lứa tuổi này, tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lí trẻ.Trẻ đặc biệt nhạy cảm trước thay đổi giới xung quanh xúc động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng đơn giản.Chính vậy, tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ dễ dàng hóa thân vào nhân vật tác phẩm Trong việc tiếp nhận văn học trẻ mầm non, cảm xúc điều vô quan trọng Trẻ tiếp nhận văn học tâm hồn, trái tim tình cảm hồn nhiên, ngây thơ Trẻ cho giới nghệ thuật tác phẩm thực đời nên dễ dàng muốn chia sẻ, dễ u dễ ghét Chính vậy, văn học có vai trị quan trọng hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ mầm non Văn học vào tâm hồn trẻ từ thuở ấu thơ từ câu chuyện cổ tích bà hay mẹ thường kể.Những thơ, câu chuyện mà người ta thường nghe đọc, nghe kể từ nhỏ trở thành hành trang cho người suốt đường đời; lưu giữ thời thơ ấu thường khó phai mờ.Văn học khơng góp phần làm giàu có tâm hồn, nâng cao lực cảm thụ đẹp mà giúp cho trẻ phát triển trí tuệ, mở rộng hiểu biết hướng tới lối sống giàu lòng nhân Bởi lẽ, tác phẩm văn học “nơi khơi dậyvà tiếp sứccho rung động đẹp, nơi giữ cho tâm hồn người không chai sạn mà luôn mẻ, nhạy cảm với đẹp lá, giọt sương, ánh trăng, tia nắng; khơng nguội lạnh, thờ với số phận người, căm phẫn, đau đớn, xót xa xấu, ác thiết tha yêu thương, hướng tốt, đẹp ” (9,17) Trong thơ, câu chuyện ln tìm thấy hình tượng ngơn ngữ sáng, từ ngữ xác biểu cảm, tranh thiên nhiên đầy màu sắc; thế, mang đến cho vơ vàn điều lạ, thú vị hay ho Trẻ đến với văn học, cảm thụ văn học trẻ mở rộng nhận thức nâng cao hiểu biết xã hội thiên nhiên; xác lập thái độ đắn với tượng đời sống xung quanh, với hành vi người Cái đẹp giới ngôn từ mà trẻ tiếp nhận bước đầu hình thành thẩm mỹ nghệ thuật để sau trẻ giữ lại cho thân ấn tượng nghệ thuật đẹp đẽ Từ cảm thụ đến hành động, từ cảm nhận đến thể cảm xúc, từ đọng lại tâm hồn đến việc thể hình thành cho trẻ lực định, lực cần thiết, cần có để phát triển nhân cách trẻ cách toàn diện Trong độ tuổi trẻ em mầm non, nhà nghiên cứu nhận thấy trẻ mẫu giáo – tuổi có bước phát triển lớn việc tiếp nhận văn học, cảm nhận, cảm thụ tác phẩm văn học Tuy nhiên, trẻ mầm non, kể trẻ – tuổi đa phần chưa biết đọc mà tiếp nhận tác phẩm cách gián tiếp qua việc đọc, kể người lớn mà chủ yếu từ cô giáo Vậy làm để khơi dậy em cảm xúc tiềm lực cảm nhận trẻ tác phẩm văn học?Đó câu hỏi mà khơng phải dễ để trả lời không dễ để thực q trình sư phạm lâu dài người giáo viên mầm non đóng vai trị vơ quan trọng q trình sư phạm Thế nhưng, thực tế trường mầm nonhiện nay, việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chưa thực đạt đến mục tiêu phát triển, nâng cao lực cảm thụ văn học cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng Với nguyên nhân trên, nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu “Biện pháp phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ – tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” để nâng cao chất lượng giáo dục văn học, lục cảm thụ văn học trẻ nói riêng chất lượng giáo dục mầm non nói chung nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng lực cảm thụ văn học trẻ – tuổi Trên sở đề xuất thực nghiệm số biện pháp nhằm phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục văn học nói riêng phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ nói chung Câu 4: Đối với trẻ – tuổi, phát triển lực cảm thụ văn học trẻ cần đạt mức độ nào? a Trẻ hứng thú, ý lắng nghe, thể cảm xúc nghe tác phẩm b Trẻ hiểu tư tưởng, tình cảm tác phẩm c Trẻ biết thể tác phẩm diễn cảm d Trẻ thể khả sáng tạo văn học Câu 5: Mục tiêu cần đạt trẻ tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học gì? a Trẻ nhớ, thuộc tác phẩm văn học b Trẻ hiểu nội dung, tư tưởng, tình cảm tác phẩm văn học c Trẻ thể tác phẩm cách diễn cảm d Trẻ thể khả sáng tạo văn học Câu 6: Trên thực tế, trẻ đạt sau tham gia hoạt động làm quen với tác phẩm văn học? a Trẻ nhớ, thuộc tác phẩm văn học b Trẻ hiểu nội dung, tư tưởng tác phẩm c Trẻ thể tác phẩm cách diễn cảm d Trẻ thể khả sáng tạo văn học Câu 7: Năng lực cảm thụ văn học trẻ phụ thuộc vào yếu tố nào? a Năng khiếu bẩm sinh b Giáo dục c Môi trường xã hội d Hoạt động cá nhân trẻ e Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Năng lực cảm thụ văn học trẻ lớp mức độ nào? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Câu 9: Khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, có ý đến việc phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ khơng? a Có b Khơng (Nếu có, xin tiếp tục trả lời câu hỏi 11, không, cô trả lời câu hỏi 12) Câu 10: Cô sử dụng biện pháp để phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ? a Sử dụng đồ dùng trực quan đẹp, phong phú đa dạng; phù hợp với lứa tuổi trẻ b Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học c Tích hợp vào hoạt động học d Lồng ghép vào hoạt động chơi e Kết hợp hoạt động làm quen văn học với hình thức nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, biểu diễn rối f Tổ chức thi đọc kể diễn cảm, đóng kịch theo chủ đề Câu 11: Những thuận lợi, khó khăn mà gặp phải tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………… Xin cô cho biết thông tin thân: Họ tên:……………………………………………….Tuổi:………………… Trình độ:……………………………………………………………………… Thâm niên cơng tác:…………………………………………………………… Số năm dạy lớp mẫu giáo lớn:………………………………………………… Phụ trách lớp:………………………Trường:…………………………………… Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn quý cô giúp đỡ! PHỤ LỤC 2: CÁC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM (Dành cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước thực nghiệm) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Hoạt động: Nghe kể chuyện Đề tài: Đám mây đen xấu xí I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung, nhớ nhân vật truyện - Trẻ biết lợi ích mưa Kỹ - Chú ý nghe cô kể chuyện, trả lời câu hỏi cô theo nội dung câu chuyện Thái độ - Trẻ biết yêu q người, khơng chê bai người bề ngồi xấu xí - Hứng thú tham gia hoạt động cô bạn II Chuẩn bị - Nhạc hát “mây trắng mây đen”, “trời nắng trời mưa” - Bộ tranh theo nội dung câu chuyện - Mũ thỏ để trẻ chơi trị chơi III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô tập trung trẻ, cho trẻ hát vận động theo hát “mây trắng, mây đen” - Bài hát vừa hát nói điều gì? - Trời nắng có lợi ích cho chúng ta? - Trời mưa giúp cho gì? - Các có biết lại có mưa khơng? Cơ có câu chuyện hay kể cho biết lại có mưa đấy! Câu chuyện có tên “Đám mây đen xấu xí” Các có lắng nghe kể Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện - Cô kể cho trẻ nghe thật diễn cảm câu chuyện Đám mây đen xấu xí kết hợp điệu minh họa + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện có tên gì? + Các thấy câu chuyện có hay khơng? Bây kể cho lớp nghe câu chuyện lần - Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần kết hợp tranh minh họa + Ai giỏi cho cô biết, câu chuyện vừa kể có nhân vật nào? * Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn + Bạn biết đám mây trắng gặp đám mây đen, đám mây trắng nói gì? + Đám mây đen thấy thấy cánh đồng ruộng bác nông dân bị khô héo? - Cơ kể câu chuyện từ đầu đến “Mình làm để giúp bác nông dân bây giờ”? + Sau đó, đám mây đen làm để giúp bác nông dân con? + Cây cối, đồng ruộng trở nên mưa xuống? + Lúc giờ, mây trắng cảm thấy nào? - Cô kể từ đoạn đến hết câu chuyện * Hoạt động 3: Trò chơi “Trời nắng trời mưa” - Cô thấy hôm lớp học ngoan, nên thưởng cho lớp trị chơi hay Trị chơi có tên Trời nắng trời mưa - Cơ cho trẻ đội mũ múa thỏ để trẻ chơi trò chơi - Cách chơi: Khi cô mở nhạc hát Trời nắng trời mưa, cô trẻ chơi xung quanh lớp học Khi hát đến câu “Mưa to rồi, mưa to rồi, mau mau mau thơi” tất phải lấy tay che lên đầu chạy thật nhanh nhà Kết thúc hoạt động: - Cơ nhận xét, tun dương, khuyến khích trẻ (Dành cho lớp đối chứng) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG: ĐỌC THƠ Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Trăng từ đâu đến Lứa tuổi: Mẫu giáo – tuổi I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua nhìn trẻ thơ - Nhận biết vần điệu êm dịu, nhẹ nhàng, sâu lắng qua nhịp thơ 2/3, hiểu lối miêu tả trăng qua nghệ thuật so sánh tác giả - Rèn kỹ vẽ hình giấy - Phát triển ngơn ngữ văn học, trí nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ lịng u cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ - Bài hát Ánh trăng hịa bình - Tranh vẽ theo nội dung tranh - Tranh cho trẻ chơi trò chơi III TIẾN HÀNH Hoạt động mở đầu Cô tập trung trẻ cho lớp hát, vận động minh họa Ánh trăng hịa bình - Trị chuyện với trẻ: + Ánh trăng hát nào? Vì gọi ánh trăng hịa bình? + Các có thấy trăng chưa? Trăng đẹp vào lúc nào? + Ngày trăng tròn nhất, người ta gọi ngày gì? + Trăng rằm có màu gì? Giống gì? + Đố bạn biết trăng từ đâu đến? Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Cô đọc mẫu - Giới thiệu thơ: “Chú Trần Đăng Khoa ngày cịn bé có liên tưởng nguồn gốc trăng Những liên tưởng hòa với cảm xúc để sáng tác thơ dễ thương, thơ có tên Trăng từ đâu đến Các thưởng thức nhé” - Cô đọc lần : diễn cảm với cử nét mặt, điệu phù hợp với thơ - Cô đọc lần 2: diễn cảm kết hợp với tranh minh họa Đàm thoại trích dẫn: Trích dẫn đoạn đàm thoại gợi mở tư cho trẻ + Cô đọc câu thơ đầu: Trăng cịn có hình gì? + Cơ đọc câu thơ tiếp theo: Ánh trăng cịn giống hình ảnh nữa? + Cô đọc tiếp câu cuối - Cô cho trẻ đọc thơ với cô: chung lớp, nhóm (chú ý sửa cách phát âm, rèn cách ngắt nhịp ) - Đàm thoại với trẻ: + Các thấy trăng thơ có đẹp khơng? + Trăng tác giả ví gì? + Các có u trăng khơng? * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc câu hết thơ - Cả lớp đọc hòa theo cô lần - Cô cho tổ đọc thơ lần - Cô cho trẻ xếp thành vịng trịn đọc thơ - Cơ cho trẻ đội hình hàng ngang đọc theo hiệu lệnh * Hoạt động 3: Trị chơi Ghép tranh - Cơ chia lớp thành đội, đội có tranh theo nội dung thơ cô chuẩn bị sẵn - Cô mở nhạc hát Ánh trăng hịa bình, nhiệm vụ đội ghép tranh theo nội dung thơ vòng hát - Đội ghép nhanh đội chiến thắng Kết thúc hoạt động Cơ khuyến khích tun dương trẻ: Hơm thấy lớp học giỏi, ngoan Các cố gắng học ngoan giỏi Cô khen lớp lại lần (Dành cho lớp thực nghiệm) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG: ĐỌC THƠ Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Trăng từ đâu đến Lứa tuổi: Mẫu giáo – tuổi I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua nhìn trẻ thơ - Nhận biết vần điệu êm dịu, nhẹ nhàng, sâu lắng qua nhịp thơ 2/3, hiểu lối miêu tả trăng qua nghệ thuật so sánh tác giả - Rèn kỹ vẽ hình giấy - Phát triển ngơn ngữ văn học, trí nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ - Bài hát Ánh trăng hịa bình - Nhạc khơng lời Sonat ánh trăng - Tranh vẽ theo nội dung tranh - Giấy vẽ, màu vẽ cho trẻ III TIẾN HÀNH Hoạt động mở đầu Cô tập trung trẻ cho lớp hát, vận động minh họa Ánh trăng hòa bình - Trị chuyện với trẻ: Ánh trăng hát nào? Vì gọi ánh trăng hịa bình? Các có thấy trăng chưa? Trăng đẹp vào lúc nào? Ngày trăng tròn nhất, người ta gọi ngày gì? Trăng rằm có màu gì?Giống gì? Đố bạn biết trăng từ đâu đến? Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Cô đọc mẫu - Giới thiệu thơ: “Chú Trần Đăng Khoa ngày cịn bé có liên tưởng nguồn gốc trăng Những liên tưởng hòa với cảm xúc để sáng tác thơ dễ thương, thơ có tên Trăng từ đâu đến Các thưởng thức nhé” - Cô đọc lần : diễn cảm với cử nét mặt, điệu phù hợp với thơ - Cô đọc lần 2: diễn cảm, kết hợp tranh minh họa - Cô đọc lần 3: diễn cảm kết hợp với nhạc nề Sonat ánh trăng cử chỉ, nét mặt, điệu Đàm thoại trích dẫn: Trích dẫn đoạn đàm thoại gợi mở tư cho trẻ + Cô đọc câu thơ đầu: Trăng cịn có hình gì? + Cơ đọc câu thơ tiếp theo: Ánh trăng cịn giống hình ảnh nữa? + Cô đọc tiếp câu cuối - Cô cho trẻ đọc thơ với cơ: chung lớp, nhóm (chú ý sửa cách phát âm, rèn cách ngắt nhịp ) - Đàm thoại với trẻ: + Các thấy trăng thơ có đẹp khơng? + Trăng tác giả ví gì? + Các có yêu trăng không? * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc câu hết thơ - Cả lớp đọc hịa theo lần - Cô cho tổ đọc thơ lần - Cơ cho trẻ xếp thành vịng trịn đọc thơ - Cơ cho trẻ đội hình hàng ngang đọc theo hiệu lệnh cô * Hoạt động 3: Trị chơi Vẽ trăng theo ý thích bé - Tổ chức cho trẻ vẽ trăng theo ý thích - Cơ gợi ý cho trẻ cách vẽ trăng hỏi ý tưởng gợi mở cho trẻ ý tưởng vẽ trăng theo nội dung thơ: Vẽ trăng trịn bóng, mắt cá; vẽ trăng khuyết lưỡi liềm… - Gợi ý trẻ vẽ thêm ngơi để trang trí cho bầu trời đêm thêm sinh động Kết thúc hoạt động Cô khuyến khích tun dương trẻ: Hơm thấy lớp học giỏi, ngoan Các cố gắng học ngoan giỏi Cơ khen lớp lại lần PHỤ LỤC KỊCH BẢN CUỘC THI “BÉ TÀI, BÉ GIỎI” Chủ đề:Nước tượng tự nhiên Lớp: Mẫu giáo Lớn I Mục đích – yêu cầu - Củng cố ghi nhớ tác phẩm học chủ đề - Giúp cho trẻ thêm hứng thú với văn học, hình thành tự tin trước đám đơng cho trẻ lịng dũng cảm thể lực thân - Tạo môi trường giúp trẻ phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ - Các bậc phụ huynh biết lực từ có trách nhiệm việc giúp đỡ giáo phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ gia đình II Chuẩn bị - Quà cho bé - Sân khấu - Trang phục, đạo cụ biểu diễn III Nội dung kịch Tuyên bố lí Các ơi, kết thúc tháng chủ đề Nước tượng tự nhiên Hôm nay, lớp thi xem, bạn đọc thơ hay nhất, kể chuyện hay đóng kịch hay Các cố gắng, tự tin Lớp thể tinh thần 1, 2, yeah… Giới thiệu thành phần tham dự Về dự với thi lớp ngày hơm nay, trân trọng giới thiệu có bậc phụ huynh tất toàn thể bạn nhỏ lớp Lớn 3, trường mầm non Hoa Phượng Đỏ Các vỗ tay thật to để chào mừng ba mẹ cô đến tham dự thi “Bé tài, bé giỏi” nào! Nội dung thi - Mở đầu cho đêm hội hôm nay, đến với tiết mục đọc diễn cảm thơ “Trò chuyện” nhà thơ Trung Hiếu bạn Vân Anh Kim Phượng trình bày - Tiếp theo chương trình, ý lắng nghe bạn Nhật Huy, Gia Hiếu, Anh Thư, Như Ý, Hữu Kiên bạn Ti Na kể câu chuyện “Ai nhanh nhất” sáng tác nhà văn Nguyễn Hữu Lập Các vỗ tay thật to để cổ vũ tinh thần cho bạn - Và để thay đổi không khí cho thi ngày hơm nay, đón xem kịch “Sơn Tinh, Thủy Tinh” + Bạn Thu Phương vai công chúa Mỵ Nương + Anh Quốc vai Sơn Tinh + Gia Bảo vai Thủy Tinh + Xuân Hiếu vai nhà vua + Hồng Nhung vai hoàng hậu + Khánh Chi, người dẫn truyện Các đón xem kịch hấp dẫn nhé! - Tiếp theo chương trình, bạn Thu Hiền mang đến cho lớp thơ hay, thơ có tên “Cầu vồng”, sáng tác Phạm Hổ - Bạn Kim Anh Thanh Thảo mang đến cho chũng ta thơ hay nói ơng mặt trăng Đó thơ “Trăng từ đâu đến” nhà thơ Trần Đăng Khoa - Có câu chuyện hay nói tính kiêu ngạo hổ, có nhớ câu chuyện khơng? À, rồi, câu chuyện “Lửa, nước mưa hổ kiêu ngạo” nhà văn Thu Thủy Bây giờ, lớp lắng nghe câu chuyện qua giọng kể bạn Bi, bạn Ken, bạn Anh Vũ bạn Bơ trình bày - Mùa hè đến rồi, có ba mẹ dẫn biển chơi khơng? Khi biển thấy nào? Có thơ nói cát Hơm nay, bạn Minh Hằng trình bày cho lớp nghe thơ “Bạn cát” nhà thơ Phùng Ngọc Hùng - Kết thúc thi ngày hôm nay, tiết mục thú vị, kịch “Nàng công chúa Chuột” tác giả Phơ-răng Ranh-đơ + Bạn Anh Duy vai Vua chuột + Bạn Thu Vân vai công chúa chuột + Bạn Quốc Thái vai Lão chuột già thông thái + Huy Tường vai Mặt trời + Hải Đăng vai Mây + Nin vai Gió + Khải trng vai Bức Tường + Tiến Đạt vai Chuột Xám + Lan Anh, người dẫn truyện Các đón xem kịch hấp dẫn nhé! Kết thúc Các ơi, hơm thấy có vui khơng nào? Các bạn lớp đọc thơ, kể chuyện đóng kịch có hay khơng? Hơm thấy giỏi Vì định trao quà cho tất Các có thích khơng nào? Lớp nhớ nhé, cố gắng tập luyện chăm để đọc thơ, kể chuyện hay Cô cám ơn tất con! Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân để chuẩn bị vào hoạt động khác Gửi lời cảm ơn tới phụ huynh trẻ nghe ý kiến đóng góp phụ huynh ... thức giáo viên lực cảm thụ văn học trẻ, biểu cảm thụ văn học trẻ vàvai trò việc sử dụng biện pháp phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt độnglàm quen với tác phẩm văn học - Thựctrạng... trạng phát triển lực cảm thụ văn học cho trẻ – tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT... 11 1.2.1 Năng lực cảm thụ văn học 11 1.2.2 Biện pháp phát triển lực cảm thụ văn học 13 1.3 Hoạt động làm quen tác phẩm văn học phát triển lực cảm thụ văn học trẻ – tuổi

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43