Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trong dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trong dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trong dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trong dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trong dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trong dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trong dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 trong dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ KIỀU TRANG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU SỬ THI, TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ngành: Lí luận PPDH mơn Văn - Tiếng Việt Mã số: 81.401.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Kiều Trang i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu rèn luyện nhà trường Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Thu Thủy, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Do điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên luận văn nhiều khiếm khuyết, tác giả mong muốn nhận góp ý chân thành Thầy Cô bạn học viên Xin trân trọng cám ơn! Thái Nguyên, Ngày 13 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Kiều Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực cảm thụ thẩm mĩ 1.1.2 Dạy đọc hiểu văn văn chương theo hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh 12 1.1.3 Đặc điểm sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số 14 1.1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 10 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Nội dung dạy học tác phẩm văn học sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số SGK Ngữ văn 10 tập 24 1.2.2 Thực trạng việc dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ DTTS theo định hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ 25 1.2.3 Đánh giá thực trạng 31 Tiểu kết chương 32 iii Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU SỬ THI, TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ 33 2.1 Yêu cầu dạy học đọc hiểu học sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số SGK Ngữ văn 10 tập theo định hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh 33 2.1.1 Bám sát chương trình đảm bảo mục tiêu dạy học 33 2.1.2 Phát huy lực học sinh đặc biệt lực cảm thụ thẩm mĩ 35 2.1.3 Các hoạt động dạy học thực theo lý thuyết kiến tạo 38 2.1.4 Đánh giá phản hồi theo nhiệm vụ học tập 39 2.2 Biện pháp phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 40 2.2.1 Biện pháp 1: Tái hình tượng 40 2.2.2 Biện pháp 2: Phân tích cắt nghĩa lý giải chi tiết nghệ thuật văn học 43 2.2.3 Biện pháp 3: Đánh giá giá trị thẩm mỹ tác phẩm 46 2.2.4.Biện pháp 4: Phát huy vai trò chủ thể sáng tạo 48 2.3 Thiết kế hoạt động dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 50 2.3.1 Thiết kế hoạt động dạy học đọc hiểu đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” trích sử thi Đăm Săn 50 2.3.2 Thiết kế hoạt động dạy đọc hiểu đoạn trích “Tiễn dặn người yêu” trích truyện thơ “Lời tiễn dặn” 63 Tiểu kết chương 76 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 77 3.3 Nội dung thực nghiệm 78 3.4 Hình thức thực nghiệm 79 3.5 Giáo án thực nghiệm 79 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 93 iv 3.6.1 Các tiêu chí đánh giá 94 3.6.2 Các phương tiện đánh giá 95 3.7 Kết thực nghiệm 95 3.7.1 Đối với giáo viên 96 3.7.2 Đối với học sinh 97 KẾT LUẬN .100 TÀI LỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo DTTS Dân tộc thiểu số GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh XHPK Xã hội phong kiến PTNL Phát triển lực SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên 10 THPT Trung học phổ thơng iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học theo yêu cầu PTNL định hướng GD-ĐT đề công văn 791/HD-BGDĐT, nhằm hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường THPT, PTNL học sinh THPT Mục tiêu giúp HS phát triển toàn diện lực sẵn có cần có Từ HS có khả vận dụng giải tình thực tiễn Như việc dạy học theo định hướng PTNL cho HS vừa mang tính thời đáp ứng yêu cầu cấp bách GD-ĐT đề vừa mang tính thực tiễn đáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu sống Phương pháp dạy học khắc phục hạn chế lối dạy học truyền thống, mang lại hiệu tích cực cho việc học HS, giúp em có điều kiện phát triển tối đa lực thân Vì việc dạy học nói chung Biện pháp phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ DTTS nhiệm vụ cần quan tâm hướng tới 1.2 Yêu cầu tích hợp giáo dục sắc văn hóa truyền thống dạy học Ngữ văn nói riêng giáo dục phổ thơng nói chung yêu cầu cấp thiết Gần theo trào lưu phát triển xã hội hướng tới công nghiệp hóa đại hóa nên đơi văn hóa truyền thống bị mai Nhất em HS hay lơ việc học tập tiếp thu văn học, văn hóa dân gian dẫn đến văn học, văn hóa dân gian bị mai 1.3 Thực trạng dạy học tác phẩm văn học sử thi, truyện thơ DTTS chưa trọng chương trình SGK phổ thơng chưa có chương trình cụ thể cho hai thể loại Theo khảo sát SGK Ngữ văn 10 tập có thuộc sử thi thuộc truyện thơ DTTS GV chưa thực trọng đầu tư Do chưa khơi dạy ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian DTTS người học 1.4 Người học lứa tuổi trẻ, vốn sống, kinh nghiệm việc tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian dựa vào nhiều yếu tố Đặc biệt tác phẩm văn học dân gian DTTS vốn xa lạ với HS THPT dân tộc thiểu số khác, HS thành phố chưa thẩm thấu ngơn ngữ vùng miền, văn hóa phong tục đặc trưng Từ dẫn đến lực cảm thụ thẩm mĩ sử thi, truyện thơ DTTS HS hạn chế 1.5 Học sinh THPT bước vào giai đoạn hoàn thiện thể chất lẫn trí tuệ, tính cách… Việc hình thành PTNL tồn diện cho HS hình thành em phẩm chất tốt đẹp cần thiết Việc tác phẩm văn học dân gian DTTS có ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng yêu cầu Nhưng làm để HS có hứng thú học, thích bàn luận, sưu tập lưu truyền tác phẩm văn học dân gian DTTS để qua phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ phẩm chất điều mà người GV dạy văn trăn trở suy nghĩ Xuất phát từ lí chọn đề tài Biện pháp phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số với mong muốn tìm hướng đi, giải pháp dù nhỏ để việc dạy văn nói chung Dạy học tác phẩm văn học sử thi, truyện thơ DTTS nói riêng đạt hiệu cao hơn, có ý nghĩa với người học Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tác phẩm sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số SGK Ngữ văn THPT Các tác phẩm sử thi, truyện thơ DTTS chương trình SGK Ngữ văn 10 tập trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả Trong Giảng văn văn học Việt Nam, NXBGD (1997) tác giả Vũ Anh Tuấn bàn nhóm tác phẩm văn học dân gian DTTS Đẻ đất đẻ nước (sử thi Mường) Bài ca Đăm Săn (Sử thi Ê Đê) Tiễn dặn người yêu (Truyện thơ Thái), Vượt biển (truyện thơ Tày Nùng) Tác giả Vũ Anh Tuấn nghiên cứu hồn cảnh đời, tình hình văn bản, giải thích bình giảng văn giá trị tác phẩm Nhưng theo cách tiếp cận cũ bình giảng Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam tập tác giả Bùi Văn Nguyện, Nguyễn Ngọc Cơn, Nguyễn Nghĩa Dân, Hồng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị viết truyện thơ DTTS Ở giáo trình nhà nghiên cứu đề cập đến thuật ngữ truyện thơ xếp vào chương “Trường ca Dân tộc” Ở tác phẩm Xống chụ xôn xao (Tiễn dặn người yêu) đặt đồng đẳng với Đăm Săn gọi trường ca Phân tích “Một thảm kịch đầy nước mắt tình yêu xã hội cũ” Tác giả khẳng định trường ca nhiều có dáng dấp truyện thơ Trong Văn hóa nghệ thuật quân đội chuyên mục: Văn học nghệ thuật đăng ngày 18/10/2011 Khan sử thi Ê đê: Bức tranh toàn cảnh tộc người Ê đê cổ truyền báo tác giả đề cập đến nhân vật thái độ thẩm mĩ công chúng khan sử thi Tác giả nghiên cứu nhân vật trung tâm nhân vật anh hùng người hướng tới hồn tất có phẩm giá cao Nhân vật trung tâm đại diện cho mơ ước khát vọng sức mạnh, tài phẩm chất cộng đồng Bên cạnh nhân vật anh hùng nhân vật tù trưởng tham lam hiếu sắc nhân vật nữ tài sắc Phần thứ hai tác giả bàn đến vấn đề chiến tranh khan sử thi Ê đê chiến tranh khiên cưỡng xung đột cộng đồng nguyên nhân bội bạc bạn bè trả thù cướp đoạt phụ nữ Tác giả phân tích sử thi Đăm Săn cụ thể cho nhận định Bài viết nói đến khía cạnh viết khác tính chất chiến tranh sử thi Đăm Săn sử thi Ê đê Tuy nhiên chưa khơi gợi nguồn văn hóa tộc Ê đê để HS thẩm thấu 2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số Trong Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Bộ GD-ĐT đề cập đến việc PTNL cho HS Trong nhấn mạnh việc cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, để phát huy cách toàn diện lực sẵn có HS, bao gồm lực chung lực riêng Trong Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương tác giả Nguyễn Viết Chữ - NXBGD Việt Nam tác giả đề cập ba vấn đề - Vấn đề thứ nhất: Đề cập đến vấn đề dạy văn phương pháp dạy văn, tác giả đưa việc cảm thụ văn học lứa tuổi Tâm lý lứa tuổi có cách cảm thụ quan niệm nghệ thuật khác nhau, em lớn lí trí phát triển thể tăng, độ tuổi THPT cá tính em bộc lộ rõ qua việc đánh giá, phân tích tính cách nhân vật văn học nghệ thuật từ GV đưa phương pháp biện pháp dạy học phù hợp Câu 2: Dậy em, dậy em ơi! động chia sẻ Dậy rũ áo kẻo bọ, + Ngôn ngữ lời nói thể nỗi xót xa, Dậy phủ áo kẻo lấm! đau đớn dường nỗi đau mà Đầu bù anh chải cho, cô gái phải chịu Năng lực Tóc rối đưa anh búi hộ.” Câu thơ lời gọi chàng thẩm trai em có nhận xét mĩ: cách thể tình cảm chàng Nhận trai? biết Nhóm 5: Lời nguyện ước - Lời nguyện ước chàng trai cô gái cảm xúc chàng trai gái Câu 1: Những trước hồn cảnh + Chàng trai bảy tỏ ước muốn phát tung trớ trêu người yêu, với sợi dây trói buộc phong tục Thái, người nỗi xót thương, chàng trai bày tỏ để người yêu gỡ lại mối tơ duyên khác ước nguyện gì? Lời ước nguyện khát vọng gắn kết “Về với biết chàng trai có nhắc nhiều lần người thương thủa cũ” tới chết Theo em chết + Từ chết nhắc lại tới lần khiển điều chàng trai nhắc tới có ý nghĩa lời thơ: Khẳng định gắn bó khơng làm chủ hồn cảnh này? thể sống xa dù phải chết cảm xúc nguyện chết Câu 2: So sánh để thấy khác biệt lời hát thứ hai so với lời hát thứ Những lời tiễn dặn đồng thời thể khát vọng gì? thân -Lời hát thứ cảm thông chia biết sẻ chàng trai cô gái hành -Lời hát thứ hai tha thiết, xót xa, động nguyện sống chết bên -> khát vọng người yêu tốt sống bên ,muốn xã hội cơng đẹp cho người phụ nữ Nhóm 6: Tìm hiểu nội dung c , Nội dung, nghệ thuật sống nghệ thuật đoạn trích -Thể tình u nơng nàn, mãnh Câu 1: Nhận xét nội dung đoạn liệt chàng trai, vừa thể thái độ trích phản kháng lại hồn cảnh Xã hội người yêu sống bên xã hội bất công vô lí Câu 2: Em yếu - Đây câu thơ gọn, chắc, nghệ tố nghệ thuật bật lời thơ thuật sử dụng từ láy yêu nhau, yêu trọn này? Theo em yếu tố biểu đạt gì? ->Có tác dụng khẳng định khát vọng tự yêu đương tâm trước sau + Sử dụng so sánh với độ bền vững thiên nhiên: vàng, đá, trọn đời gỗ cứng mà bão gió thiên nhiên, bão gió đời khơng thể lay chuyển III Tổng kết (GSK) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục đích : Rèn luyện phát triển lực giải vấn đề - Phương pháp : Dạy học tình - Thời gian: 10phút (1) (2) (3) - Vì lý hồn cảnh khó ,cha mẹ đặt đâu Năng Bài tập1: Qua việc đọc hiểu ngồi nguyên nhân lực cảm văn này, em nhận thức dẫn đến bao chia ly ,bi đát đau thương thụ quan hệ tình yêu nhân bao tình đẹp thơ xưa nay? thẩm - Nam hay nữ chủ động đến mĩ: Yêu cầu: Sử dụng kĩ thuật với chủ động thổ lộ tình cảm Nhận Trình bày phút Tổ chức trị Họ yêu vượt qua rào thức chơi “ Một phút tỏa sáng” cản: tuổi tác, hoàn cảnh hay ngăn cấm phút, nhóm HS gia đình họ mà làm cảm xúc cử cá nhân trình bày ngắn việc Qua ta nhận thấy lời tiễn dặn gọn độc đáo hiểu mang ý nghĩa sâu xa tố cáo thân biết lên cổ hủ,tập quán lạc hậu làm chủ người dân , làm họ dần tự tình u tính phản kháng cảm xúc Tiễn dặn người yêu đáng chúng để ta học tập,ngưỡng mộ đồng cảm hướng tới hành động tốt đẹp có ý nghĩa cho sống Bài tập 2:Hãy so sánh số phận cô gái Tiễn dặn người yêu với Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Giống Khác Tiễn dặn người yêu Truyện Kiều - Cô gái Thái nàng Kiều có chỗ giống nỗi đau, tâm trạng mát không phương cứu chữa - Là đứa có hiếu với bố mẹ hồn cảnh khác - Có đồng điệu mối tình rơi vào bi kịch Có đồng vọng tiếng kêu thống thiết thân phận người đàn bà, thời đại, phương trời, khiến người đọc khơng thầm rơi nước mắt xót thương Nàng bị cha mẹ ép buộc phải lấy Kiều tự nguyện bán để người khơng u chuộc cha, chấp nhận hy sinh, mặc - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, dù hy sinh vơ đau cảm nhận người đớn Thái, sắc sống tâm -Ngôn ngữ thơ nhuần nhuyễn hồn người Thái sang trọng, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật thơ ca tiếng Việt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục đích: Phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải tình huống, lực nghiên cứu sáng tạo - Phương pháp: Tự học, tự thuyết trình - Thời gian: làm nhà (1) (2) Tên hoạt động: Kể lại đoạn Yêu cầu sản phẩm: trích “Lời tiễn dặn” theo + Nhóm 1,2: Tranh vẽ nội dung câu chuyện sau thuyết trình trước lớp lực GV: chia lớp thành nhóm + Nhóm 3, : : Kể lại đoạn trích sơ đồ theo lực: vẽ sơ đồ tư tư duy, vẽ tranh - Kiến thức liên môn: Địa lý (vùng Tây Yêu cầu: Sử dụng lực Nguyên), Lịch sử, văn hóa, GDCD… giải vấn đề, lực sáng tạo HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (3) - Năng lực: tự học, giải vấn đề, giao tiếp - Mục đích: giúp học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức thực tiễn giao tiếp - Phương pháp: tự học, thực hành - Thời gian: làm nhà Nội dung yêu cầu: + Đọc thêm văn có nội dung liên quan + Trao đổi với người thân nội dung học, như: kể cho người thân nghe câu chuyện vừa học hỏi ý nghĩa học… + Tìm đọc sách báo, mạng internet… số nội dung theo yêu cầu E RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN KHẢO SÁT LỜI TIỄN DẶN (Trích Tiễn dặn người yêu - Truyện thơ dân tộc Thái) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu cốt truyện thơ Tiễn dặn người yêu - Nắm vị trí, nội dung giá trị đoạn trích Kĩ năng: - Rèn kĩ tự đọc, tự học có hướng dẫn Thái độ: - Lịng cảm thơng, thương xót cho sống khổ đau người Thái, đặc biệt người phụ nữ Thái XHPK - Trân trọng khát vọng tự yêu đương hạnh phúc lứa đôi họ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: SGK + SGV + TLTK + GA HS: Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn SGK Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động (5 phút) 1.Kiểm tra cũ: * Câu hỏi: Câu hỏi: Đọc thuộc hai ca dao than thân học? Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh lụa đào củ ấu gai? * Đáp án: SGK+ cũ * Tên HS trả lời: Bài mới: * Giới thiệu mới: Trong kho tàng văn học dân gian dân tộc không kể đến tác phẩm tiếng dân tộc thái Đó truyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) Vậy sức hấp dẫn nghệ thuật đặc sắc truyện thơ thể tìm hiểu học hơm Nếu người Kinh coi Truyện Kiều sách gối đầu giường, người Ê- đê mê đắm nghe kể khan sử thi Đăm Săn, người Thái tự hào có truyện thơ Tiễn dặn người yêu Đồng bào dân tộc Thái khẳng định: “Hát Tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh cày quên cày” Còn em nghĩ tác phẩm qua đoạn trích tiêu biểu: Lời tiễn dặn? HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG I.Tìm hiểu chung: Hoạt động (5 phút) HS đọc trả lời GV: Yêu cầu hs nhắc lại Là tác phẩm tự dân gian Giới thiệu chung thơ, giàu chất trữ tình, truyện thơ: khái niệm truyện thơ phản ánh số phận khát a Khái niệm: GV: vọng người - Nêu chủ đề hạnh phúc lứa đơi b Các chủ đề chính: truyện thơ? công xã hội bị tước đoạt HS đọc trả lời - Cuộc sống khổ đau, bi thảm, ko có tình u tự c Kết cấu: hôn nhân tự chủ người XHPK→ phê phán thực - Khát vọng tự yêu đương hạnh phúc lứa đơi → khẳng định lí tưởng, ước - Cốt truyện truyện thơ Truyện thơ Tiễn dặn mơ mang ý nghĩa nhân văn thường diễn qua người yêu: HS đọc trả lời: chặng ntn? - Dung lượng: 1846 câu thơ Cốt truyện thường diễn - Nhân vật chính: Anh theo chặng: (chàng trai) Chị (cô gái) - Đôi bạn trẻ yêu tha - Tóm tắt: (sgk) thiết - Tình yêu tan vỡ, đau khổ II Hướng dẫn đọc- hiểu - Họ tìm cách khỏi đoạn trích: cảnh ngộ đạt hạnh GV: - Dung lượng tác Đọc phúc giới bên phẩm? Nhân vật chính? Bố cục: phần vượt khó khăn để trở - Tóm tắt nội dung truyện sống hạnh phúc (kết thúc có + Phần 1: thơ trên? hậu) + Phần 2: Hs đọc đoạn trích Song thường kết thúc bi thảm, người ko đạt hạnh phúc → Cuộc Hoạt động (5 phút) sống ngột ngạt XHPK Gv hướng dẫn hs đọc với khát vọng hạnh phúc giọng buồn rầu, tiếc cháy bỏng người Hướng dẫn tìm hiểu thương, tha thiết đoạn trích: GV: - Tìm bố cục đoạn - Đoạn trích lời chàng trích? HS đọc trả lời - Dung lượng: 1846 câu thơ trai, cô gái qua lời kểvà cảm nhận - Nhân vật chính: Anh chàng (chàng trai) Chị (cô gái) a Diễn biến tâm trạng - Tóm tắt: (sgk) chàng trai gái đường tiễn dặn: GV: - Tồn đoạn trích - Chàng trai cảm nhận HS đọc trả lời lời ai? nỗi đau khổ, tuyệt vọng phần cô gái tâm trạng + Phần 1: Từ đầu l→ “góa anh: Gv dẫn dắt: Đoạn trích bụa già”: Tâm trạng nêu nên cảnh ngộ bi thảm chàng trai cô gái + Vừa đi- vừa → ngoảnh lại chàng trai cô gái đường tiễn dặn yêu mà ko lấy + Phần 2: Còn lại: Cử chỉ, → Sự lưu luyến, nuối tiếc, nhau, phải chia biệt, tiễn hành động tâm trạng đau đớn, nhớ nhung để xa chàng trai nhà chồng + Cô gái qua khu gái rừng: GV: - Phân tích diễn biến Rừng ớt- cay tâm trạng chàng trai Rừng cà- đắng cô gái qua lời kể, cảm nhận HS đọc trả lời- Đoạn chàng trai phần trích lời chàng trai,cơ Rừng ngón- độc đoạn trích? gái qua lời kểvà địa cảm nhận chàng → Sự “chờ”, “đợi”, GV: Tâm trạng chàng “ngóng trơng” cô gái trai: vô vọng - Muốn kéo dài giây phút HS đọc trả lời - Chàng trai cảm nhận tiễn biệt: nỗi đau khổ, tuyệt vọng gái tâm trạng anh: + Vừa đi- vừa → ngoảnh + Chàng trai: - Nhắn nhủ, lại.→ ngối trơng.→ lịng dặn dị GV: Tâm trạng cô gái: đau nhớ → Lịng trân trọng gái → Sự lưu luyến, nuối tiếc, tâm trạng xót xa, đau đớn đau đớn, nhớ nhung anh + Cô gái qua khu + Cô gái: - Vừa bước vừa rừng: Rừng ớt - cay, Rừng ngoảnh lại cà - đắng Rừng ngónđộc địa → Sự “chờ”, “đợi”, “ngóng trơng” cô gái GV: Tâm trạng chàng vô vọng - Muốn kéo dài giây phút trai: tiễn biệt: + Chàng trai: - Nhắn nhủ, dặn dò - Muốn ngồi lại, âu yếm bên cô gái Nựng riêng gái → Lịng trân trọng gái tâm trạng xót xa, đau đớn GV: Tâm trạng cô gái: anh + Cô gái: - Vừa bước vừa ngoảnh lại.- Tìm cớ dừng lại - Ước hẹn chờ đợi cô gái để chờ chàng trai thời gian, tình - Chàng trai muốn mượn huống: GV: Tâm trạng chàng hương người yêu từ lúc → Những khoảng thời gian trai: để mai “lửa xác đượm tính mùa vụ hơi” → suốt đời anh ko đời người yêu thương cô gái để đến lúc chết xác chàng có } Phần cho thấy tâm trạng thể nhờ có hương người đầy đau đớn, tuyệt vọng mà cháy đượm (theo phong mâu thuẫn (vừa phải chấp tục người Thái) → nhận thật trớ trêu vừa khẳng định tình yêu thuỷ muốn kéo dài giây phút tiễn chung, mãnh liệt chân, âu yếm bên nhau) - Ước hẹn chờ đợi gái Đồng thời, cịn cho thấy thời gian, tình lời ước hẹn tâm chờ huống: đợi đoàn tụ Tháng năm lau nở Gv dẫn dắt: Văn sgk Mùa nước đỏ cá b Cử chỉ, hành động Chim tăng ló hót gọi hè lược đoạn miêu tả tâm trạng chàng trai Mùa hạmùa đông cảnh cô gái bị nhà chồng lúc nhà chồng cô gái: Thời trẻvề già đánh đập đến ngã lăn bên - Làm thuốc cho cô gái miệng cối gạo, bên máng → Những khoảng thời gian uống lợn Đó thực đau tính mùa vụ - Giúp cô làm lụng đớn người phụ đời người nữ dân tộc xưa bị gả bán GV:- Tìm cử chỉ, hành động chàng trai diễn tả phần 2? →Sự quan tâm, săn sóc ân tình HS đọc trả lời - An ủi, vỗ cô gái bị nhà chồng đánh đập, hắt hủi: “Dậy em búi hộ”Giúp cô làm lụng → Sự quan tâm, săn sóc ân - Điệp từ “chết” tình " chàng trai trở thành hình ảnh thiên nhiên: GV; - Điệp từ “chết” chỗ dựa tinh thần vững hoá thân gắn bó khăng khít lời thơ mang ý nghĩa cho cô gái hai nhân vật khẳng định mạnh mẽ hình ảnh thiên nhiên → Niềm xót xa, thương cảm câu: “Chết ba sâu sắc chàng trai đối năm song song” có ý với gái nghĩa gì? HS đọc trả lời - Các hình ảnh so sánh - Điệp từ “chết” tương đồng , điệp ngữ hình ảnh thiên nhiên → Khát vọng, ý chí đồn tụ hố thân gắn bó khăng khít ko lay chuyển hai nhân vật trữ tình khẳng định tình yêu mãnh Hoạt động (5 phút) GV: - Khái quát lại liệt, thuỷ chung son sắt nét tâm trạng cô gái họ III Tổng kết học: chàng trai đoạn trích? - Các hình ảnh so sánh Tâm trạng nhân vật: tương đồng (tình đơi ta-tình Lú- Ủa; lịng ta thương nhau- bền vàng, đá) điệp ngữ (yêu nhau, yêu trọn) → Khát vọng, ý chí đồn tụ ko lay chuyển HS đọc trả lời - Cô gái: đau khổ, nuối tiếc, bước nỗi đau ghìm xé, tuyệt vọng - Các biện pháp nghệ thuật - Chàng trai: đồng cảm vói Nghệ thuật: nỗi lịng gái, tâm trạng - Các biện pháp tu từ: điệp sử dụng? chàng cịn có vận từ, điệp ngữ, so sánh động từ xót xa, đau đớn đến - Ngơn ngữ: giản dị, biểu khẳng định tình u chung cảm, giàu hình ảnh thiên thuỷ, vượt qua ngáng nhiên mang tính biểu tượng trở, động viên gái, ước hẹn chờ đợi, bộc lộ khát - Giọng điệu: ngào, vọng tình yêu tự hạnh thấm đẫm chất trữ tình phong vị văn hố dân tộc phúc Thái HS đọc trả lời - Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, so sánh - Ngơn ngữ: giản dị, biểu cảm, giàu hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu tượng - Giọng điệu: ngào, thấm đẫm chất trữ tình phong vị văn hoá dân tộc Thái Hoạt động (5 phút) * Luyện tập : * Củng cố: - Hoàn thành tập theo - Nắm nghệ thuật trào lộng hóm hỉnh, thơng minh u cầu GV tạo tiếng cười giải trí, tự trào, châm biếm, thể tâm hồn lạc quan, triết lí nhân sinh lành mạnh - Nắm nội dung nghệ thuật lời tiễn dặn Hướng dẫn HS học chuẩn bị mới: * Bài cũ:- Học theo hướng dẫn SGK * Bài mới:- Chuẩn bị ( T31 ) theo câu hỏi hướng dẫn GV Tên bài: CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên) Mục tiêu học: Học xong người học có khả năng: - Nắm hiểu đặc điểm sử thi anh hùng việc xây dựng kiểu nhân vật “anh hùng sử thi”, nghệ thuật miêu tả sử dụng ngôn từ; - Biết cách phân tích văn sử thi anh hùng để thấy giá trị sử thi nội dung nghệ thuật, đặc biệt cách sử thi mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tưởng sống hồ hợp, hạnh phúc; - Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân hi sinh, phấn đấu danh dự hạnh phúc, yên vui cộng đồng I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: phút II KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: phút Câu hỏi kiểm tra: Trình bày hệ thống thể loại văn học dân gian Cho ví dụ cụ thể Dự kiến học sinhkiếntra:………………………………………………………… Tên ………… Điểm ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… III GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 80 phút - Đồ dùng phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn I Tiểu dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn Sử thi GV: Em nhắc lại khái - Khái niệm:+ Là tự dân gian quy mô lớn niệm sử thi cho biết sử + Ngơn ngữ có vần, nhịp thi gồm có loại? + Hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng HS: Suy nghĩ trả lời + Kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng dân cư cổ đại - Phân loại: + Sử thi thần thoại (Đẻ đất đẻ nước - Mường) + Sử thi anh hùng (Đăm Săn – Tây Nguyên) Gv sử dụng phương pháp Sử thi Đăm Săn (Tây Nguyên) thuyết giảng để giới thiệu - Thể loại: Sử thi anh hùng sử thi Đăm Săn - Tóm tắt: + Đăm Săn làm chồng hai chị em Hơ Nhị Hơ Bhị, trở thành tù trưởng oai danh, giàu có + Các từ trưởng KênKên Sắt lừa bắt Hơ Bhị làm vợ Đăm Săn đánh trả chiến thắng Bộ lạc chàng trở lêb giàu mạnh xưa + Đăm Săn chặt Sơ – múc (Cây thần vật tổ bên nhà vợ), làm hai vợ chết Chàng lên trời xin thuốc cứu hai vợ thành công + Chàng hỏi nữ thần mặt trời làm vợ bị từ chối Trên đường trở về, Đăm Săn bị chết ngập rừng Sáp – đen + Hồn Đăm Săn biến thành ruồi, bay vào miệng chị gái – nàng Hơ – Âng Nàg có thai sinh Đăm Săn cháu, dểd tiếp tục nghiệp Đăm Săn cậu Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” GV: Theo em, đoạn trích - Đề tài: chiến tranh - đề tài tiêu biểu sử thi “Chiến thắng Mtao Mxây” - Bố cục: + Cảnh trận đánh hai tù trưởng lấy đề tài có bố cục + Cảnh ăn mừng sau chiến thắng nào? HS: suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn GV: Đăm Săn khiêu chiến Mtao II Đọc hiểu Mxây phản ứng sao? Cảnh trận đánh hai tù trưởng Những điều cho ta nhận a Khiêu chiến diện ban đầu Đăm Săn Mtao Mxây nhân vật? - Đến tận chân cầu thang - Đứng nhà HS: Suy nghĩ, trả lời khiêu chiến - Dùng lời nói khích dụ Mtao - Không dám xuống, sợ Đăm Mxây khỏi nhà để đấu tay Săn đánh đôi với - Chấp nhận lời khiêu - Hứa khơng đánh chiến → Chủ động, tự tin → Bị động sợ hãi GV: Cuộc chiến Mtao b Vào chiến Mxây chia làm Hiệp Đăm Săn hiệp? Hành động - Múa khiên sau tỏ nhân vật hiệp tài giỏi hẳn nào? HS: Suy nghĩ, trả lời - Múa khiên trước - Được miếng trầu Hơ Nhị tiếp sức, mạnh thêm lên - Múa khiên đuổi theo Mtao Mxây - Đâm trúng Mtao Mxây áo không thủng - Cầu cứu thần linh thần linh giúp sức - Giết chết Mtao Mxây KL - Đăm Săn bình tĩnh, tự tin, có tài lĩnh sức mạnh bị giới hạn Được giúp đỡ từ nhiều phía nên hồn thành sứ mệnh - Miếng trầu Hơ Bhị hình tượng hoá ủng hộ cộng đồng với cá nhân người anh hùng - Sự giúp đỡ thần linh cho thấy gắn bó người với thần lình Đó rơi rớt tư thần thoại sử thi Mtao Mxây - Múa khiên trước (Khiên kêu mướp khơ) - Tự khen tướng quen đánh trận, quen xéo nát đất thiên hạ - Hốt hoảng bỏ chạy, bước cao bước thấp - Chém Đăm Săn trượt (vào chão cột trâu) - Cầu cứu Hơ Nhị ném trầu - Vừa chạy vừa chống đỡ - Bị đâm vào vành tai - Vùng chạy, ngã lăn đất, cầu xin tha mạng - Bị cắt đầu - Mtao Mxây tài cỏi, nhân cách hèn hạ lại huyênh hoang, tự mãn, chủ quan ngạo mạn Thất tất yếu GV: Đăm Săn Mtao Mxây thể trận chiến? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Sau trận chiến cảnh đối đáp Đăm Săn nô lệ Đọc văn cho biết số lần đối đáp bao nhiêu? Và khác lần đối đáp nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Hành động Đăm Săn trở lạc gì? Điều có ý nghĩa nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Hình ảnh Đăm Săn buổi lễ ăn mừng lên nào? Em có nhận xét hình ảnh đó? c Sau chiến (Đối đáp Đăm Săn nô lệ) - Số lần đối đáp: (tượng trưng cho số nhiều) - Khác nhau: + Lần 1: Gõ vào nhà + Lần 2: Gõ vào hai nhà + Lần 3: Gõ vào tất nhà → Lòng mến phục, thái độ hưởng ứng lịng trung thành tuyệt đối nơ lệ với Đăm Săn → Sự thống cao độ quyền lợi khát vọng người anh hùng sử thi với quyền lợi khát vọng toàn cộng đồng (Người thắng kẻ thua thuộc tộc người, sống hồ hợp) → Thể lịng yêu mến, tuân phục tập thể cộng đóng với cá nhân người anh hùng Cảnh ăn mừng chiến thắng - Nói với tơi tớ → tự hào, tự tin sức mạnh thân giàu có thị tộc - Ra lệnh nhiều loại cồng chiêng: tiếp tục nhấn mạng vào sức mạnh nguời anh hùng giàu có thị tộc (ý nghĩa tiếng cồng chiêng với buôn làng Tây Ngun) - Hình ảnh Đăm Săn: + Tóc dài chảy đầy nong hoa + Ngực quấn chéo mền chiến + Đôi mắt long lanh tràn đầy sức trai + Bắp chân to xà ngang, bắp đùi to ống bễ + Sức ngang sức voi đực + Hơi thở ầm ầm sấm dậy + Ngang tàn bụng mẹ → Vẻ đẹp, sức mạnh có phần cổ sơ, hoang dại, mộc mạc, giản dị, gần gũi với núi rừng → Đó vẻ đẹp sức mạnh thị tộc → Hình ảnh Đăm Săn miêu tả nhìn ngưỡng vọng từ nhìn lên trên, sùng kính, tự hào Điều có nghĩa người anh hừng sử thi tơn vinh tuyệt đối * So sánh cảnh chiến tranh cảnh ăn mừng chiến thắng ta thấy có khác dung lượng, câu văn (Ngắn, mạnh - dài, hơ ngữ), cảnh chết chóc, đau thương gần khơng xuất → Dù nói chiến tranh tác giả dân gian hướng sống hồ bình, thịnh vượng, đồn kết thống lớn mạnh toàn thể cộng đồng → Khát vọng nhân dân gửi gắm vào chiến tranh đóng vai trị “bà đỡ lịch sử” → Tầm vóc người anh hùng với lịch sử cộng đồng III Tổng kết Nội dung GV sử dụng phương pháp Đoạn trích khắc hoạ rõ nét hình nảh người anh hùng Đăm thuyết giảng đẻ diễn giải Săn với tài phẩm chất tốt đẹp nội dung kiến thức Nghệ thuật - Nghệ thuật so sánh sử dụng đa dạng triệt để (sánh ngầm, so sánh tương đồng, so sánh tương phản), hình nảh so sánh lấp từ giới tự nhiên, vũ trụ nhằm đề cao người anh GV tổng kết nội dung hùng nghệ thuật tác phẩm - Giọng văn trang trọng, hào hùng IV CÂU HỎI BÀI TẬP: Thời gian: phút Nội dung Bài tập: Phân tích nhân vật Đăm Săn đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” (Trích Đăm Săn - Sử thu Tây Nguyên) Hình thức thực Bài tập nhà V TỰ RÚT KINH NGHIỆM: ( Chuận bị, tổ chức, thực hiện) Thời gian ... cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số 32 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU SỬ THI, TRUYỆN THƠ DÂN TỘC... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU SỬ THI, TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ 33 2.1 Yêu cầu dạy học đọc hiểu học sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số SGK Ngữ văn 10. .. 1.1.1 Năng lực cảm thụ thẩm mĩ 1.1.2 Dạy đọc hiểu văn văn chương theo hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh 12 1.1.3 Đặc điểm sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số