Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)

84 38 0
Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất cả gà Lạc Thủy nuôi bán thâm canh trong nông hộ tại xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN NAM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LẠC THỦY NUÔI BÁN THÂM CANH TRONG NÔNG HỘ TẠI XÃ HƯNG THI, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN NAM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LẠC THỦY NUÔI BÁN THÂM CANH TRONG NÔNG HỘ TẠI XÃ HƯNG THI, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Chăn ni Mã ngành: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI Người hướng dẫn khoa học: TS Cù Thị Thúy Nga Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Mọi giúp đỡ cảm ơn Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Xuân Nam ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Tôi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cù Thị Thúy Nga Giảng viên Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Người trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Chăn nuôi thú y; tập thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng Nơng nghiệp; Chi cục Chăn ni Thú y tỉnh Hòa Bình Các hộ gia đình chăn ni gà xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai, thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình tồn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi n tâm hồn thành nhiệm vụ Tơi xin trân trọng gửi tới Thầy, Cô giáo Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp nhất./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Xuân Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học đề tàì 1.1.1 Khả sinh trưởng số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gia cầm 1.1.2 Khả cho thịt 11 1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng 13 1.2 Đặc điểm ngoại hình số đặc điểm sinh học giống gà Lạc Thủy 24 1.3.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 1.3.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuôi giới 24 1.3.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn khai thác nguồn gen giống gà địa phương Việt Nam 26 1.3.3 Tình hình nghiên cứu gà địa phương Lạc Thủy 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Nội dung 1: 32 iv 2.3.2 Nội dung 2: 32 2.3.3 Nội dung 3: 39 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Số lượng, cấu phân bố đàn gà xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy 42 3.1.1 Biến động số lượng gà nuôi xã năm gần 42 3.1.2 Cơ cấu đàn gà theo giống nuôi xã Hưng Thi huyện Lạc Thủy .43 3.1.3 Quy mô đàn gà nông hộ xã Hưng Thi .44 3.2 Kết nghiên cứu tiêu khả sinh trưởng chất lượng thịt gà Lạc Thủy nuôi xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 45 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Lạc Thủy nuôi xã Hưng Thi 45 3.2.3 Sinh trưởng tích lũy gà Lạc Thủy giai đoạn 1- 20 tuần tuổi 48 3.2.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 49 3.2.5 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 51 3.4 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) gà thí nghiệm 55 3.5 Khả cho thịt gà Lạc Thủy 56 3.6 Chất lượng thịt gà .57 3.6.1 Thành phần hoá học thịt gà 57 3.6.2 Hàm lượng số axit amin gà Lạc Thủy 58 3.7 Kết đánh giá khả sinh sản gà Lạc Thủy 59 3.7.1 Khối lượng gà sinh sản qua giai đoạn tuổi 59 3.7.2.Chỉ tiêu thành thục sinh dục 60 3.7.3.Tỷ lệ đẻ, suất chất lượng trứng gà Lạc Thủy 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận .65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính KP: Khẩu phần Kg: Kilogam NLTĐ: Năng lượng trao đổi n: Dung lượng mẫu NST: Năng suất trứng NQ-HĐND: Nghị Hội đồng nhân dân TN: Thí nghiệm TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam FCR: Tiêu tốn thức ăn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi khả sinh trưởng gà Lạc Thủy 33 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn sử dụng thí nghiệm 34 Bảng 2.3 Lịch sử dụng vắc-xin 35 Bảng 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi khả sinh sản gà Lạc Thủy 37 Bảng 2.5 Giá trị dinh dưỡng thức ăn gà đẻ công ty Jafa comfeed 39 Bảng 3.1 Số lượng gà nuôi xã năm gần (2016 – 2018) 42 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn gà theo giống nuôi xã Hưng Thi, huyện Yên Lạc, tỉnh Hòa Bình 44 Bảng 3.3 Quy mô đàn gà nuôi nông hộ xã Hưng Thi 45 Bảng 3.4 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi gà Lạc Thủy nuôi xã Hưng Thi 47 Bảng 3.5 Khối lượng gà Lạc Thủy qua tuần tuổi 48 Bảng 3.6 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 50 Bảng 3.7 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 51 Bảng 3.8 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm tính chung trống mái 54 Bảng 3.9 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm 55 Bảng 3.10 Một số tiêu đánh giá suất thịt gà Lạc Thủy 57 Bảng 3.11.Một số thành phần hóa học thịt gà Lạc Thủy 58 Bảng 3.12: Hàm lượng số axit amin gà Lạc Thủy 59 Bảng 3.13 Khối lượng gà sinh sản qua giai đoạn tuổi 59 Bảng 3.14 Một số tiêu thành thục sinh dục gà Lạc Thủy 60 Bảng 3.15 Chỉ tiêu tỷ lệ đẻ, suất trứng 61 Bảng 3.16 Chất lượng trứng gà Lạc Thủy lúc 38 TT 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ đẻ gà khảo nghiệm qua tuần tuổi, % 62 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Các nghiên cứu đặc điểm sinh học động vật, giống vật nuôi sở khoa học quan trọng nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu kinh tế lĩnh vực chăn nuôi Ở nước ta nay, tăng trưởng liên tục số lượng, chất lượng lẫn giá trị gia tăng ngành chăn ni góp phần quan trọng phát triển chung ngành nông nghiệp an sinh xã hội Tuy nhiên theo nhận đinh chun gia kinh tế ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng lĩnh vực bị ảnh hưởng trình hội nhập Năm 2012, Viện chăn nuôi Quốc gia phát giống gà đặc hữu tỉnh Hòa Bình (ở huyện Lạc Thủy), đặt tên gà Lạc Thủy (Vũ Ngọc Sơn, 2015) Gà có ngoại hình đẹp, dễ nuôi, chất lượng thịt trứng thơm ngon, phù hợp với phương thức nuôi chăn thả Năm 2016, gà Lạc Thủy số nông hộ sưu tầm, nhân giống đưa vào chăn nuôi số nông hộ tỉnh phía Bắc (Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nội) Mặt khác, theo tinh thần nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình Đề án phát triển chăn ni bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình (Ủy ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình, 2017): phát huy lợi địa phương để chăn nuôi số loại vật nuôi chủ lực, phát triển thành thương hiệu, tăng khả cạnh tranh sản phẩm tiếp cận thị trường, đảm bảo an sinh xã hội, tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường, góp phần xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Mặc dù, gà Lạc Thủy phát mới, bước đầu có số nghiên cứu gà Lạc Thủy Tuy nhiên, nghiên cứu giống gà ít, chưa có tính hệ thống Xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương để có thêm số liệu khả sản xuất gà Lạc Thủy, làm 61 đàn gà Cường độ đẻ trứng tương quan chặt chẽ với suất trứng năm Bảng 3.14 Chỉ tiêu tỷ lệ đẻ, suất trứng Tuần Tỷ lệ đẻ (%) NST bình quân (quả/mái) 23 Trong tuần 0,42 Cộng dồn 0,42 24 12 0,84 1,26 25 17,35 1,21 2,47 26 22,45 1,57 4,05 27 29,59 2,07 6,12 28 34,69 2,43 8,55 29 35,71 2,50 11,05 30 40,82 2,86 13,90 31 39,58 2,77 16,67 32 44,79 3,14 19,81 33 45,83 3,21 23,02 34 46,88 3,28 26,30 35 54,17 3,79 30,09 36 59,38 4,16 34,25 37 64,58 4,52 38,77 38 65,63 4,59 43,36 Để đánh giá sức đẻ trứng năm, người ta dựa theo số liệu trật đẻ tháng thường theo dõi sản lượng trứng từ lúc bắt đầu đẻ đến 38 44 tuần tuổi để đánh giá sức đẻ trứng năm Năng suất trứng tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng phản ánh trạng thái sinh lý khả hoạt động hệ sinh dục Năng suất trứng phụ thuộc nhiều 62 vào giống, đặc điểm cá thể, hướng sản xuất, mùa vụ dinh dưỡng Kết theo dõi tỷ lệ đẻ suất trứng trình bày bảng 3.14 Kết bảng 3.14 cho thấy tỷ lệ đẻ suất trứng gà thí nghiệm tăng chậm qua tuần tuổi Tỷ lệ đẻ tuần 23 6%, tăng dần đến tuần 38 65,63% Tỷ lệ đẻ suất trứng tuần tỷ lệ thuận với nhau, tiêu 0,42 quả/mái/tuần tuần tuổi 23 tăng đến 4,59 quả/mái/tuần tuần tuổi thứ 38 Gà Lạc Thủy giống gà địa phương, có tuổi đẻ đầu muộn có tỷ lệ đẻ đỉnh cao tương tự giống gà khác (gà Ri lúc 39 tuần tuổi, gà Ác lúc 39 tuần tuổi Nguyễn Chí Thành (2008) Hình 3.1 Tỷ lệ đẻ gà khảo nghiệm qua tuần tuổi, % 3.7.2.2 Khối lượng chất lượng trứng gà Lạc Thủy Khối lượng trứng chất lượng trứng tiêu liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ ấp nở, góp phần định đến suất gà mái (số gà con/ mái) Khối lượng trứng phụ thuộc vào khối lượng thể gà mẹ gián tiếp phụ thuộc vào chất lượng thức ăn gà đẻ, nhiên tính trạng khối lượng trứng lại ảnh hưởng tới tính trạng suất trứng khối lượng gà sơ sinh nở Việc 63 khảo sát khối lượng trứng có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh thức ăn để thu trứng giống tốt Kết khảo sát chất lượng trứng gà thí nghiệm tuần tuổi 38, trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Chất lượng trứng gà Lạc Thủy lúc 38 TT ĐVT X ±mx Cv (%) Khối lượng trứng Gam 41,23 ± 0,19 2,26 Chỉ số hình thái D/R 1,33  0,07 3,04 Độ dày vỏ Mm 0,36 ± 0,03 1,66 Tỷ lệ vỏ % 12,22 ± 0,22 6,38 Tỷ lệ lòng đỏ % 34,25 ± 0,18 2,87 Tỷ lệ lòng trắng % 53,53 ± 0,12 1,12 Đơn vị Haugh - 83,9 ± 0,34 3,08 Chỉ tiêu theo dõi Số liệu khảo sát cho ta thấy: trứng gà Lạc Thủy có chất lượng tốt phù hợp với tiêu chuẩn trứng ấp gia cầm: Chỉ số hình thái 1,33; Khối lượng trứng 41,23 g; Tỷ lệ lòng đỏ là: 34,25%; Tỷ lệ lòng trắng 53,53% Nguyễn Duy Hoan Cs (1998) cho biết, số hình thái trứng 1,32 biến động khoảng 1,13 - 1,67 Theo Nguyễn Duy Hoan Cs (1998), tỷ lệ phần so với khối lượng trứng vỏ chiếm 10 - 11,6 %; lòng trắng: 57 60 %; lỏng đỏ 30 - 32 % Chỉ số hình thái trứng (CSHTT) tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng trứng CSHTT gà thí nghiệm 1,33 nằm phạm vi cho phép 1,25 - 1,35; hệ số biến động Cv (%) 3,04% chứng tỏ độ đồng cao Khi so sánh với chất lượng trứng gà Ri theo kết nghiên cứu Nguyễn Đăng Vang cộng sự, 1999 gà Tam Hồng Trần Cơng Xn cộng sự, 1997 kết chúng tơi tương đương Theo Peniond Jkevich cs, 1972 (dẫn theo Bạch Thanh Dân, 1995), chất 64 lượng trứng tốt có đơn vị Haugh 80 - 100, tốt 65 - 79, trung bình 55 - 64 xấu

Ngày đăng: 18/05/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan