Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và trình tự gen Cytochrome b của lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)

70 281 0
Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và trình tự gen Cytochrome b của lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và trình tự gen Cytochrome b của lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và trình tự gen Cytochrome b của lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và trình tự gen Cytochrome b của lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và trình tự gen Cytochrome b của lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và trình tự gen Cytochrome b của lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và trình tự gen Cytochrome b của lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và trình tự gen Cytochrome b của lợn Bản nuôi tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU MỢT SỚ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ TRÌNH TỰ GEN CYTOCHROME B CỦA LỢN BẢN NI TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI THÁI NGUN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU MỢT SỚ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ TRÌNH TỰ GEN CYTOCHROME B CỦA LỢN BẢN NUÔI TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Hữu Dũng TS Hồ Lam Sơn THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Văn Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Phịng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo để trưởng thành tạo điều kiện thuận lợi tốt cho tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin cảm ơn đơn vị sau giúp đỡ tơi hồn thành đề tài - Ban Giám Đốc Viện Chăn nuôi, đơn vị Viện Chăn nuôi (Bộ môn Di truyền Giống, phòng Khoa học HTQT, phòng Đạo tạo thông tin ) nơi công tác tạo điều kiện thời gian đề tài cho trình học tập, giai đoạn thực đề tài; - Trạm thú y huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình, hộ dân xã Vây Nưa, Đoàn Kết, Hiền Lương, Suối Lánh huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình nơi tơi triển khai, thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ nhân lực, vật lực tốt để tơi hồn thành luận văn Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Hữu Dũng, TS Hồ Lam Sơn người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi tận tình có trách nhiệm q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để tơi vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Văn Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội hình thành giống lợn 1.1.2 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lợn 1.1.3 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục khả sinh sản lợn 1.1.4 Gene Cytochrome b 11 1.1.5 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 13 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 iv 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Phân tích đa dạng di truyền gen Cytochrome b ty thể lợn Bản, lợn rừng số giống lợn khác 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Số lượng cấu đàn lợn Bản nuôi huyện Đà Bắc 30 3.2 Đặc điểm ngoại hình lợn Bản 31 3.3 Chỉ tiêu chiều đo lợn Bản tháng tuổi 33 3.4 Đặc điểm sinh lý sinh dục khả sinh sản lợn Bản 35 3.4.1 Đặc diểm sinh lý sinh dục 35 3.4.2 Kết theo dõi khả sinh sản lợn nái Bản 37 3.5 Khả sinh trưởng lợn Bản 41 3.5.1 Kết sinh trưởng tích lũy lợn Bản 41 3.5.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản 43 3.5.3 Sinh trưởng tương đối lợn Bản 45 3.6 Kết khảo sát khả cho thịt chất lượng thịt lợn Bản 46 3.6.1 Kết khảo sát thân thịt lợn Bản 46 3.6.2 Kết phân tích thành phần hóa học tính chất lý hóa thịt lợn Bản 48 3.7 Xác định đa hình trình tự gen Cytochrome b ty thể lợn Bản mối quan hệ họ hàng lợn Bản với lợn rừng 51 3.7.1 Kết giải trình tự gen Cytochrom b 51 3.7.2 Đa dạng nucleotide đa hình trình tự gen Cytochrome b lợn Bản 51 3.7.3 Mối quan hệ phát sinh lợn lợn nuôi, lợn rừng Châu Á 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 Kết luận 55 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA 60 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNA Deoxyribonucleic acid ĐVT Đơn vị tính HĐQT Hội đồng quản trị SS Sơ sinh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng cấu đàn lợn Bản địa phương 30 Bảng 3.2 Đặc điểm ngoại hình lợn Bản 32 Bảng 3.3 Kích thước số chiều đo lợn tháng tuổi 34 Bảng 3.4 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Bản 36 Bảng 3.5 Năng suất sinh sản lợn nái Bản 38 Bảng 3.6 Sinh trưởng tích lũy lợn Bản tháng tuổi 42 Bảng 3.7 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản 44 Bảng 3.8 Sinh trưởng tương đối lợn Bản qua tháng tuổi 45 Bảng 3.9 Kết mổ khảo sát lợn Bản 47 Bảng 3.10 Thành phần hóa học thịt lợn Bản 49 Bảng 3.11 Hàm lượng số axit amin thịt lợn Bản 50 Bảng 3.12 Đa dạng nucleotide đa hình trình tự gen Cytochrome b 51 Bảng 3.13 Đa dạng trình tự nucleotide haplotype gen Cytochrome b xác định giống lợn Bản 52 Bảng 3.14 Đa hình trình tự nucleotide 13 haplotype gen Cytochrome b 53 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ giao lưu giống lợn nhà Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn Bản tháng tuổi 43 Hình 3.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản qua tháng tuổi 44 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản qua tháng tuổi 46 Hình 3.4 Một đoạn kết giải trình tự gen Cytochrome b 51 Hình 3.5 Cây phân loại thể mối quan hệ phát sinh 29 haplotype xây dựng theo mơ hình neighbor-joining phần mềm MEGA7 53 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Do tạo hóa mà Viêt Nam thiên nhiên ưu đãi số nước giới có đa dạng sinh học, nguồn gen vật ni phong phú Đồng thời, có nhiều mơi trường sinh thái tự nhiên dẫn đến khác hệ thống canh tác, văn hóa địa phương dân tộc Vì mục tiêu tồn sinh sống, dân tộc biết hố động vật thành vật ni phục vụ cho mục đích sản xuất mình, có nhiều giống lợn địa như: lợn Ỉ, Móng Cái, Lang Hồng, Mường Khương, Hung-Hà Giang, Mẹo, Thuộc Nhiêu, Ô Lâm-An Giang, Vân Pa, Táp Ná, Hầu hết giống lợn lợn địa giống nuôi lâu đời xem thích nghi với mơi trường sống địa phương Các quần thể thường quản lý nơng dân, có cường độ chọn lọc thấp chịu ảnh hưởng nhiều chọn lọc tự nhiên Đây nguồn tài nguyên sinh học quan trọng, có khả thích nghi với điều kiện mơi trường sinh thái vùng, chống chọi tốt với dịch bệnh đặc biệt khả ăn phàm (ăn tạp) tận dụng thức ăn sẵn có địa phương Tuy nhiên, hầu hết giống lợn địa thường có đặc điểm tăng khối lượng chậm, sản xuất nhu cầu thực phẩm người dân ngày tăng cao, giống lợn khơng thể đáp ứng mà thay vào phổ biến giống lợn nhập ngoại cao sản Trong năm qua, giống lợn ngoại cao sản như: Landrace, Yorkhire, Duroc, nhập vào nước ta để nghiên cứu nhân lai tạo Các tổ hợp lai giống cao sản với giống lợn cao sản với lợn nội nhằm nâng cao suất, chất lượng thành công đem lại hiệu kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn Các thành công giống lợn ngoại khơng thể phủ nhận Song, với loại hình chăn nuôi phù hợp áp dụng cho doanh nghiệp, gia đình có điều kiện, có tiềm lực mạnh kinh tế gắn liền với thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhưng khu vực nông thôn nghèo, đồng bào dân tộc miền núi vùng sâu vùng xa, chăn ni cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu với phương thức chăn nuôi truyền thống, tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp để phát triển chăn nuôi 47 Bảng 3.9 Kết mổ khảo sát lợn Bản Kết khảo sát Chỉ tiêu TT khảo sát ĐVT Lợn đực Lợn n=3 n=3 X ± mx Cv% X ± mx Cv% Khối lượng sống Kg 32,18 ± 0,28 14,29 30,58 ± 0,19 13,92 Khối lượng móc hàm Kg 22,91 ± 0,65 11.67 21,50 ± 0,87 12,65 Tỷ lệ móc hàm % 71,22 ± 0,54 11,09 70,31 ± 0,59 14,86 Khối lượng thịt xẻ Kg 14,51 ± 0,37 12,55 13,45 ± 0,94 11,40 Tỷ lệ thịt xẻ % 63,35 ± 0,86 10,73 62,59 ± 0,75 13,44 Khối lượng thịt nạc Kg 9,30 ± 0,63 14,22 8,43 ± 0,58 12,56 Tỷ lệ thịt nạc % 40,61 ± 0,72 12,81 39,23 ± 0,24 10,11 Khối lượng mỡ Kg 5,35 ± 0,39 13,20 5,47 ± 0,28 12,56 Tỷ lệ mỡ % 23,38 ± 0,62 12,86 25,47 ± 0,41 14,55 KL (xương + da) Kg 8,25 ± 0,50 9,42 7,58 ± 0,95 13,09 Tỷ lệ (xương + da) % 36,01 ± 0,34 12,30 35,30 ± 0,35 14,10 Khối lượng móc hàm lợn Bản Đà Bắc dao động từ 30,58 kg lợn cái, đến 32,18 kg lợn đực Tỷ lệ móc hàm lợn Bản Đà Bắc 70,31 -71,22% Một số giống lợn có tỷ lệ móc hàm cao lợn Bản Đà Bắc lợn Mường Khương 78,85% (Lê Đình Cường cs, 2003) [4]; lợn Kiềng Sắt 74,16% (Hồ Trung, 2010) [23]; lợn Khùa Quảng Bình 74,76% (Nguyễn Ngọc Phục cs, 2010) [22] Như vậy, lợn Bản Đà Bắc có tỷ lệ móc hàm thấp nuôi bán chăn thả, thức ăn tận dụng, thơ xanh nhiều nên dung tích dày, ruột tăng so lợn lai nuôi theo phương thức cơng nghiệp với phần ăn tinh 48 Khối lượng thịt xẻ lợn Bản Đà Bắc 13,45 kg đực 14,51 kg Tỷ lệ thịt xẻ đực 63,35% 62,59% Kết thấp với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phục cs (2010) [22], lợn Khùa 65,33% - 68,55% cao nghiên cứu Nguyễn Văn Mão (2013) [20], lợn Hung Hà Giang 60,8% Đối với thành phần thân thịt khối lượng thịt nạc (tỷ lệ nạc) quan trọng nhất, xu hướng chọn giống ngày chọn lọc theo hướng nâng cao tỉ lệ thịt nạc cải tiến chất lượng thịt thông qua tỉ lệ mỡ giắt Ở lợn Bản Đà Bắc giết thịt tháng tuổi tỷ lệ nạc trung bình đạt 8,43 -9,30 kg chiếm tỷ lệ 39,23% - 40,61%, tỷ lệ nạc lợn Bản Đà Bắc Tuy nhiên, kết đạt thấp nghiên cứu số giống khác lợn Kiềng Sắt 43,41% (Hồ Trung Thông, 2010) [33], lợn Khùa 43,56% - 47,58% (Nguyễn Ngọc Phục cs, 2010) [29] Khối lượng mỡ lợn Bản Đà Bắc nghiên cứu 5,35 - 5,47 kg tương ứng với 25,38 - 25,47% so với thịt xẻ Tỷ lệ xương da 35,30% 36,01% Như vậy, lợn Bản Đà Bắc có tỷ lệ mỡ/xẻ, xương/xẻ da/xẻ tương tự số giống lợn địa khác 3.6.2 Kết phân tích thành phần hóa học tính chất lý hóa thịt lợn Bản Kết phân tích mẫu thịt thăn lợn Bản Đà Bắc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam thể bảng 3.10 cho thấy, giống lợn Bản Đà Bắc, tỷ lệ vật chất khơ trung bình thịt thăn 25,05 - 26,18% Kết cao kết phân tích thịt thăn giống lợn Lũng Pù nuôi Hà Giang 24,78% thịt mông 24,16% (Nguyễn Văn Đức cs, 2008) [11], (Nguyễn Thị Thủy Tiên 2013) [34], lợn Táp Ná 25,40%; Đậu Thế Năm (2012) [21], lợn Sóc Tây Nguyên 20,47% - 22,50%; thấp kết phân tích thịt mơng 26,73% thịt vai 28,26% giống lợn Hung Hà Giang (Nguyễn Văn Mão, 2013) [20]; (Lù Thị Lừu, 2007) [18], lợn Mường Khương 28,07% - 28,50% 49 Bảng 3.10 Thành phần hóa học thịt lợn Bản Lợn đực (n=3) Thành phần Lợn (n=3) X ± mx Cv% X ± mx Cv% Vật chất khô 26,18 ± 0,40 5,11 25,05 ± 0,18 14,35 Protein 21,54 ± 0,52 8,30 21,11 ± 0,27 10,28 Lipid 2,36 ± 0,26 13,27 2,03 ± 0,45 13,52 Khoáng TS 1,24 ± 0,63 9,10 1,02 ± 0,51 7,61 Tỷ lệ protein thô lợn Bản Đà Bắc đạt 21,11% - 21,54% Kết cao so với kết Nguyễn Văn Đức cs (2008) [11], nghiên cứu lợn Lũng Pù nuôi Hà Giang thịt thăn 20,48% thịt mông 20,22%; 17,50% thịt vai 19,47% thịt mông giống lợn Hung Hà Giang (Nguyễn Văn Mão, 2013) [20]; 19,23% giống lợn Kiềng Sắt - Quảng Ngãi (Hồ Trung Thông, 2010) [33]; 21,40% lợn Mường Khương (Lù Thị Lừu, 2007) [18]; thấp kết 22,14% giống lợn Táp Ná (Nguyễn Thị Thủy Tiên, 2013) [34]; Đậu Thế Năm (2012) [21] (59,27%) nghiên cứu lợn Sóc Tây Nguyên Tỷ lệ lipit thô thịt giống lợn Bản Đà Bắc đạt 2,03% - 2,36%, cao kết (Nguyễn Văn Đức cs, 2008) [11], nghiên cứu lợn đen Lũng Pù - Hà Giang (0,62%); (Nguyễn Thị Thủy Tiên, 2013) [34], nghiên cứu lợn Táp Ná 1,95%; (Hồ Trung Thông, 2010) [33], nghiên cứu lợn Kiềng Sắt - Quảng Ngãi 0,91%; thấp 24,41% lợn Sóc Tây Nguyên (Đậu Thế Năm, 2012) [21]; 4,81% lợn Mường Khương (Lù Thị Lừu, 2007) [18] Đối với khoáng tổng số thịt thăn lợn Bản Đà Bắc 1,02% - 1,24%, với kết cao lợn Hung Hà Giang 1,00 - 1,02% (Nguyễn Văn Mão, 2013) [20]; 1,14% giống lợn Lũng Pù nuôi Hà Giang (Nguyễn Văn Đức cs, 2008) [11]; 1,10% giống lợn Kiềng Sắt - Tây Nguyên (Hồ Trung Thông, 2010) [33]; 1,01% - 1,09% giống lợn Mường Khương (Lù Thị Lừu, 2007) [18] Kết lợn Bản Đà Bắc thấp lợn Táp Ná 1,95% (Nguyễn Thủy Tiên, 2013) [34]; lợn Sóc Tây Nguyên 1,6% - 1,8% (Đậu Thế Năm, 2010) [21] 50 Bảng 3.11 Hàm lượng số axit amin thịt lợn Bản TT Tên axit amin ĐVT Thịt mông Thịt vai Aspartic % 1,37 1,42 Glutamic % 3,04 3,26 Serine % 0,82 0,91 Histiđin % 0,51 0,55 Glysine % 0,90 1,04 Threonine % 0,72 0,85 Alanine % 0,96 1,10 Agginine % 1,07 1,12 Trirosine % 0,62 0,71 10 Cystine % 0,30 0,34 11 Valine % 0,77 1,02 12 Methionine % 0,74 0,40 13 Phenyalanine % 0,55 0,81 14 Isoleusine % 0,80 1,10 15 Lewcine % 1,25 1,60 16 Lysine % 1,21 1,42 17 Proline % 0,66 0,85 Kết phân tích hàm lượng số axit amin thịt lợn Bản Đà Bắc cho thấy, mẫu thịt vai lợn Bản Đà Bắc cho kết cao so với mẫu thịt mông lợn Bản Đà Bắc Đồng thời kết phân tích cho thấy, hàm lượng loại axit amin thịt lợn Bản Đà Bắc có số tương đương với giống lợn nội, chí có số loại axit amin lợn Bản Đà Bắc cho kết cao số giống lợn nội 51 3.7 Xác định đa hình trình tự gen Cytochrome b ty thể lợn Bản mối quan hệ họ hàng lợn Bản với lợn rừng 3.7.1 Kết giải trình tự gen Cytochrom b Kết giải trình tự cho thấy mẫu cho kết xác, đỉnh tương ứng với nucleotide rõ ràng Hình 3.4 Một đoạn kết giải trình tự gen Cytochrome b 3.7.2 Đa dạng nucleotide đa hình trình tự gen Cytochrome b lợn Bản Sản phẩm PCR gen Cytochrome b (1140 bp) sau giải trình tự theo hai chiều xi ngược, tiến hành xử lý, loại bỏ đoạn đầu đoạn cuối, sau ghép nối thu trình tự đoạn gen Cytochrome b dài 975 bp 19 mẫu lợn Phân tích trình tự đoạn gen 19 mẫu lợn Bản xác định haplotype, với điểm đa hình Đa dạng di truyền haplotype (Hd) 0,602; đa dạng nucleotide (Pi) 0,00148 Bảng 3.12 Đa dạng nucleotide đa hình trình tự gen Cytochrome b STT Giống Số mẫu Mức độ đa Mức độ đa Số dạng dạng haplotype haplotype nucleotide (Hd) (Pi) Lợn Bản 19 0,602 0,00148 Lợn Rừng 0,006 0,009 52 Bảng 3.13 Đa dạng trình tự nucleotide haplotype gen Cytochrome b xác định giống lợn Bản LỢN RỪNG G T T C A A G G C G G C G C G C T Hap C A Hap Hap C A A Hap T Hap C Hap A C T A T 3.7.3 Mối quan hệ phát sinh lợn lợn nuôi, lợn rừng Châu Á Chúng tiến hành phân tích mối quan hệ phát sinh haplotype giống lợn Bản (19 mẫu) với mẫu haplotype gen Cytochrome b từ GenBank lợn nuôi Trung Quốc (3 mẫu), Nhật Bản (2 mẫu), lợn rừng châu Á (2 mẫu) Tổng số 26 mẫu haplotype sử dụng để để so sánh xây dựng phát sinh chủng loại Cây phân loại 13 haplotype xây dựng theo mơ hình neighbor-joining thể hình 3.5 Hình ảnh phân loại cho thấy mẫu haplotype lợn Bản có mối quan hệ di truyền gần gũi với lợn rừng Châu Á 53 Bảng 3.14 Đa hình trình tự nucleotide 13 haplotype gen Cytochrome b AWB A G T T A T C A T G C G G T A C A T G C A G G G C A T G T A T G C A A J A T T T A T G G C A J A T T T A T G G C C A T T T A T G G C A A C A T T T A T G G C T A C A T T T A T G G C A H1VN A T T A T G G C A H2VN A T T T A T G G C G A H3VN A T T A T G G C A H4VN A C T T T A T G G C A H5VN A A T T A T G G C A T H6VN A T T T A T G G C A AWB H1VN- (Ký hiệu mẫu; VN: Việt Nam; China: Trung Quốc; Japan: Nhật Bản:; AWB: lợn rừng Châu Á; Hình 3.5 Cây phân loại thể mối quan hệ phát sinh 29 haplotype xây dựng theo mơ hình neighbor-joining phần mềm MEGA7 54 - Mức độ đa dạng haplotype gen Cytochrome b giống lợn Bản địa Việt Nam cao (Hd =0.602) lợn rừng 0.006 Trong 19 mẫu phân tích xác định haplotype với điểm đa hình - Kết nghiên cứu chứng phân tử mối quan hệ phát sinh chủng loại lợn địa Việt Nam với lợn nuôi lợn rừng Châu Á Phân tích mối quan hệ phát sinh chủng loại giống lợn Bản cho thấy có nguồn gốc từ lợn rừng châu Á 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đặc điểm lợn Bản Đà Bắc - Hịa Bình Lợn Bản ni Đà Bắc tỉnh Hịa Bình chủ yếu theo phương pháp truyền thống, quy mô nhỏ Chưa đầu tư thâm canh Lợn Bản Đà Bắc có đặc điểm bật như: lợn Bản chiếm tỷ lệ lớn (75,94%) 10 -12 vú, tỷ lệ lợn Bản có nhiều 12 vú (24,06%) điều có tác động lớn đến tiêu số đẻ ra/lứa lợn Bản lợn Bản Đà Bắc có lơng màu đen có điểm trắng trán, chân bụng chiếm 68,95% cao nhóm lợn có lơng đen (31,05%) Nhóm có lưng võng, tai dựng đứng có 519 (chiếm 75,66%) cao nhóm có lưng thẳng, tai chúc trước 167 (chiếm 24,34%) Lợn Bản Đà Bắc có tuổi đẻ lứa đầu 364,41 ngày, số sơ sinh sống/ ổ 7,16 con, số cai sữa/ ổ 6,24 con, tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa 87,15%, chu kỳ động dục 23,56 ngày Khả sinh trưởng lợn Bản Đà Bắc chậm, khối lượng tháng tuổi đạt bình quân 28,22 - 30,55 kg/ Tăng khối lượng thể từ sau cai sữa đến tháng tuổi bình quân đạt 124,14 - 132,75 g/con/ngày Tỷ lệ móc hàm lợn Bản Đà Bắc đạt 70,31 - 71,32%; tỷ lệ thịt xẻ 62,59 - 63,35%; tỷ lệ nạc 39,23 - 40,61%, vật chất khô 25,05 - 26,18%; tỷ lệ protein thô 21,11 - 21,54%; Lipid 2,03 - 2,36%; tỷ lệ khoáng 1,02 - 1,24% Lợn Bản Đà Bắc có mức độ đa dạng haplotype (Hd ) 0,602 (trong lợn rừng 0.006) mức độ đa dạng nucleotide (Pi) 0,00148 Kết giải trình tự gen cho thấy mẫu cho kết xác, đỉnh tương ứng đồ thị với nucleotide rõ ràng; Hình ảnh phân loại cho thấy mẫu haplotype lợn Bản có mối quan hệ di truyền gần 56 gũi với lợn rừng Châu Á hay nói cách khác lợn Bản có nguồn gốc từ lợn rừng châu Á Đề nghị - Nghiên cứu tác động biện pháp nâng cao suất sinh sản, sinh trưởng lợn Bản Đà Bắc để có đánh giá tiềm sinh học nhóm giống lợn - Với kết đạt từ đề tài tiếp tục mở rộng mơ hình chăn nuôi lợn Bản Đà Bắc địa bàn huyện Đà Bắc nói riêng huyện phụ cận tỉnh Hịa Bình tỉnh lân cận nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có rẻ tiền địa phương - Cần nghiên cứu sâu số đặc điểm quí giống lợn Bản Đà Bắc nhằm bảo tồn phát triển giống lợn tương lai 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện Lưu Kỷ (1995), "Một số kết nghiên cứu sinh sản thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầm", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Phú Cử (2011), Đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt giống lợn 14 vú nuôi Mường Lay tỉnh điện Biên, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003), "Báo cáo số đặc điểm giống lợn Mường Khương", Báo cáo kết bảo tồn nghuồn gen vật nuôi - Viện Chăn ni Năm 2004 (2004) Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990-2004, Viện Chăn nuôi Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1966), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh (1985), "Một số đặc điểm tính sản xuất giống lợn nội", Kết cơng trình nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tạ Bích Duyên (2003), "Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thuỵ Phương Đông Á, "Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp", Viện Chăn ni 10 Trịnh Đình Đạt (2002), Di truyền chọn giống động vật, NXB Đại học quốc gia HN 11 Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vũ Chi Cương (2008), “Đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lung Pù Hà Giang”,Tạp chí KHCN Chăn Nuôi, số đặc biệt 12 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số tiêu giống lợn Hạ Lang huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí chăn ni, số 58 13 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Huy (2005), Đặc điểm lợn Cỏ A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế; trích từ Luận văn thạc sỹ sinh học, ĐHKH Huế 15 Trương Tấn Khanh, Võ Văn Sự (2009), “Kết nghiên cứu bảo tồn lợn Sóc Tây Nguyên”, Báo cáo khoa học, 2009, Viện Chăn ni 16 Trương Lăng (1996), Ni lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ chế di truyền chọn giống vật nuôi, Nxb Giáo dục 18 Lù Thị Lừu (2007), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sản xuất tác động việc bổ sung thức ăn nhằm nâng cao sức sản xuất thịt giống lợn Mường Khương nuôi Lào Cai 19 Lê Viết Ly (1999), Bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng, lợn trắng Phú Khánh, Chuyên khảo Bảo tồn guồn gen vật nuôi Việt Nam - Tập I - Phần gia súc, Bộ khoa học Công Nghệ Môi Trường, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Chăn Nuôi 20 Nguyễn Văn Mão (2013), Xác định số đặc điểm ngoại hình, khả nang sản xuất lợn Hung Hà Giang 21 Đậu Thế Năm (2012), Hiện trạng chăn ni lợn Sóc đồng bào dân tộc Ê Đê tỉnh Đắc Lắk 22 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng, Nguyễn Thị Bình (2010), Hiện trạng, đặc điểm sinh trưởng suất sinh sản lợn Khùa vùng núi, Báo cáo khoa học Viện Chăn 23 24 25 26 Nuôi 2010 Nguyễn Ngọc Phục (2003), "Về ưu sinh sản lợn Meishan”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo Trình chăn ni lợn, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Phạm Văn Sơn (2015), Xác định số đặc điểm sinh học, khả sản xuất lợn Mẹo nuôi huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 27 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp 59 28 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trịnh Văn Thịnh (1978), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Hồ Trung Thông (2010), Đánh giá khả sinh sản lợn nái Kiềng Sắt tỉnh Quảng Ngãi 34 Nguyễn Thị Thủy Tiên (2013), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống lợn nơi Táp Ná nuôi Cao Bằng 35 Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Tạ Thị Bích Duyên (2008), “Phát triển đàn lợn giống Móng Cái cao sản huyện Định Hố - Thái Ngun”, Tạp chí KH Chăn ni - Viện Chăn ni, số 6/2008 36 Vũ Kính Trực (1994), "Cơ chế di truyền khả sinh sản cao “Đẻ sai lợn”, vị trí chức giống lợn Móng Cái", Tạp chí chăn ni, số 37 Phùng Thị Vân (2000), "Tài liệu tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý giống tiển khai thực dự án: Nâng cao chất lượng phát triển giống lợn tỉnh phía Bắc giai đoạn 2000 - 2010", Cục Khuyến nông khuyến lâm - Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 2000 II Tài liệu tiếng nước 38 Deckerta E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”,animal Breeding abstracts, 66(2), ref 39 Kim et al (2002), Fungal Biotechnology in Agricultural, Food, and Environmental Applications, Marcel dekker, inc New York 40 Ouithavon (2009), Molecular Phylogenetic Relationships Among Thai Deer (Subfamily Cervinae) 41 Toro et al (2000), Cutaneous Hematopathology: Approach to the Diagnosis of Atypical Lymphoid Hematopoietic Infelteatesin Skin, Springer, pp.300 60 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Lợn nái Lợn đực 61 Lợn Nái nuôi Đàn lợn nuôi thương phẩm ... HỒNG VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU MỢT SỚ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ TRÌNH TỰ GEN CYTOCHROME B CỦA LỢN B? ??N NI TẠI HUYỆN ĐÀ B? ??C, TỈNH HỊA B? ?NH Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN... b? ??ng nhỏ thon trưởng thành Hiện nay, lợn B? ??n nuôi huyện Đà B? ??c tỉnh Hịa B? ?nh quan tâm nghiên cứu, b? ??o tồn quĩ gen vật ni Việt Nam Có thể phân biệt lợn B? ??n ni huyện Đà B? ??c tỉnh Hịa B? ?nh, với số. .. “Đánh giá tiềm di truyền giống lợn nội”, tiến hành đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất trình tự gen Cytochrome b lợn B? ??n nuôi huyện Đà B? ??c tỉnh Hịa B? ?nh", nhằm cung cấp đầy đủ

Ngày đăng: 16/03/2018, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan