1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của lợn bản nuôi tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)

99 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của lợn bản nuôi tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của lợn bản nuôi tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của lợn bản nuôi tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của lợn bản nuôi tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của lợn bản nuôi tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của lợn bản nuôi tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của lợn bản nuôi tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của lợn bản nuôi tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN PHÚ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢN NUÔI TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN PHÚ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢN NUÔI TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU QUYÊN THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 TÁC GIẢ Lò Văn Phú ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực Luận văn này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS NGUYỄN THU QUYÊN trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn hộ chăn nuôi lợn xã Chiềng Khừa, Mường Sang Chiềng Hắc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm thí nghiệm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 TÁC GIẢ Lò Văn Phú iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Giống địa 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn số yếu tố ảnh hưởng .8 1.1.3 Đặc điểm sinh sản lợn .13 1.1.4 Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sản xuất lợn nái .18 1.1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 20 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .27 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Nội dung 1: Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn nái Bản tại số xã huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La .27 2.4.2 Nội dung 2: Ứng dụng số giải pháp kỹ thuật nâng cao khả sản xuất lợn nuôi số xã huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 28 2.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế lợn thương phẩm 33 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết điều tra thực trạng chăn nuôi lợn số xã huyện Mộc Châu 34 3.1.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi số xã thuộc huyện Mộc Châu 34 3.1.2 Các giống lợn nuôi xã nghiên cứu .35 3.1.3 Tình hình dịch bệnh cơng tác tiêm phòng cho đàn lợn địa điểm nghiên cứu 37 3.1.4 Một số đặc điểm sinh trưởng sinh sản lợn nuôi xã nghiên cứu 40 3.1.5 Một số đặc điểm nguồn giống, phương thức ni dưỡng tình hình sử dụng thức ăn nuôi lợn địa phương 42 3.1.6 Các ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn chăn ni lợn truyền thống xã nghiên cứu 44 3.1.7 Khả tiêu thụ hiệu kinh tế chăn nuôi lợn truyền thống 46 3.2 Kết việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao xuất lợn 48 3.2.1 Kết ứng dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao suất sinh sản lợn nái Bản 48 3.2.2 Kết ứng dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh trưởng cho lợn địa 54 3.2.3 Năng suất chất lượng thịt lợn 60 3.2.4 Sơ hạch toán kinh tế 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .67 Kết luận 67 1.1 Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn nái Bản tại số xã huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La .67 1.2 Ứng dụng số giải pháp kỹ thuật nâng cao khả sản xuất lợn nuôi số xã huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La .67 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thí nghiệm NLTĐ : Năng lượng trao đổi TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn ĐVT : Đơn vị tính vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá khả sinh sản lợn nái .29 Bảng 2.2 Khẩu phần thức ăn cho lợn nái chửa nuôi .29 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá suất chất lượng lợn nuôi thịt 30 Bảng 2.4 Giá trị dinh dưỡng phần nuôi lợn thịt 31 Bảng 3.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi xã thuộc huyện Mộc Châu 34 Bảng 3.2 Các giống lợn nuôi xã nghiên cứu thuộc huyện Mộc Châu 36 Bảng 3.3 Cơng tác tiêm phòng vaccine số bệnh quy định cho đàn lợn nuôi xã nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Tình hình bệnh tật đàn lợn năm (2014 - 2016) .39 Bảng 3.5 Một số đặc điểm sinh trưởng sinh sản lợn nuôi xã nghiên cứu .41 Bảng 3.6 Đặc điểm nguồn giống, phương thức nuôi mức độ sử dụng loại thức ăn chăn nuôi lợn (Số phiếu điều tra: 60) 43 Bảng 3.7 Một số ưu, nhược điểm, thuận lợi khó khăn chăn ni lợn xã nghiên cứu (Số phiếu điều tra: 60) 45 Bảng 3.8 Các cách tiêu thụ hiệu kinh tế lợn 47 Bảng 3.9 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn 49 Bảng 3.10 Một số tiêu sinh sản lợn .52 Bảng 3.11 Sinh trưởng tích lũy lợn ni thí nghiệm 55 Bảng 3.12 Sinh trưởng tuyệt đối lợn ni thí nghiệm (g/con/ngày) 57 Bảng 3.13: Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn thí nghiệm (kg) .59 Bảng 3.14 Năng suất thịt lợn đối chứng thí nghiệm .60 Bảng 3.15 Giá trị dinh dưỡng thịt lợn thí nghiệm .62 Bảng 3.16 Các tiêu chất lượng thịt lợn 63 Bảng 3.17: Sơ hạch toán kinh tế 65 vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ loại lợn nuôi xã nghiên cứu 35 Hình 3.2 Biều đồ tỷ lệ giống lợn nuôi xã nghiên cứu 36 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ tiêm phòng cho đàn lợn ni xã nghiên cứu 38 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn ni thịt thí nghiệm 56 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn nuôi thịt lô thí nghiệm giai đoạn - tháng tuổi 58 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi an toàn bền vững hướng nghiên cứu quan tâm nhiều năm qua Để đảm bảo sản xuất bền vững, phụ thuộc vào thức ăn cơng nghiệp nông dược khác, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khuyến cáo tỉnh nên chủ động sử dụng giống địa khai thác nguồn thức ăn phong phú, rẻ tiền sẵn có địa phương (Cục Chăn Ni, 2007) [5] Giống địa giống vật ni gắn bó lâu đời thích nghi tốt với điều kiện sinh thái nông nghiệp tập quán sản xuất, sắc văn hóa vùng miền hay dân tộc (Nguyễn Kim Đường, 1992 [16]; Lê Viết Ly cs, 1999) [30] Theo Hoàng Kim Giao (2006) [17] biện pháp phát triển chăn ni phải khuyến khích theo hai hướng, chăn ni thâm canh trang trại tập trung quy mô lớn chăn nuôi theo hướng truyền thống Hiện nay, Nhà nước khuyến khích người dân phát triển chăn ni theo hướng truyền thống giống nội địa phong phú, có khả thích ứng tốt với điều kiện tập quán chăn nuôi theo vùng khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm Ngoài ra, việc sử dụng giống địa vào thực tiễn sản xuất nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nội dung quan trọng sách phát triển chăn ni Tại Sơn La, có giống lợn địa phương ni người dân tộc thiểu số từ lâu đời Trước năm 1990, lợn nuôi thả rông bên thả rừng Từ năm 1993, người Kinh đến gọi chúng lợn “Bản”, từ đến tên gọi thông dụng Lợn nuôi phổ biến, đặc biệt vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh thuộc huyện Mộc Châu, Thuận Châu, Sông Mã, Mai Sơn….) Một số tác giả nghiên cứu cho biết: Giống lợn địa phương đẻ con, tỉ lệ nuôi sống thấp, chậm lớn, khoảng cách lứa đẻ thưa, … Nhiều năm qua, công tác chọn lọc giống chưa quan tâm, nên chất lượng giống kém, suy thoái phối giống cận huyết với kỹ thuật chăn nuôi chưa cải tiến nên hiệu kinh tế thấp Giống lợn cần bảo tồn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Lợn nái ni thí nghiệm Hình 2: Lợn thịt ni bán chăn thả Hình 3: Lợn thịt ni bán chăn thả Hình 4: Lợn nái ni thí nghiệm Hình 5: Khảo sát lợn thí nghiệm Hình 6: Lợn thịt nuôi bán chăn thả PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN ĐỊA PHƯƠNG Họ tên hộ chăn nuôi: Số điện thoại: Xóm, xã .Huyện: Cơ cấu giống lợn 1.1 Lợn nái 1.2 Lợn thịt Lợn nái địa phương: Lợn thịt giống địa phương: .con Lợn nái Móng Cái: Lợn thịt giống khác: Giống lợn nái Khác: …………… 1.3 Lợn đực giống Lợn đực giống địa phương: .con Lợn đực giống khác: Quy mô chăn nuôi Quy mô lợn nái/hộ: (con) Quy mô lợn thịt/hộ; (con) Phương thức chăn ni Ni nhốt hồn tồn Bán nuôi nhốt Nuôi Thả rông Thức ăn Rau xanh Ngô, cám gạo Ngô, củ sắn, cám gạo Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Lượng thức ăn/ngày đêm Thức ăn tinh (kg): Thức ăn xanh (kg): Tình hình dịch bệnh Gia đình có lợn nái bị bệnh năm gần đây: Có Khơng Gia đình có lợn nái chết bệnh năm gần đây: Có Khơng Gia đình có lợn bị bệnh năm gần đây: Có Khơng Gia đình có lợn chết bệnh năm gần đây: Có Khơng Gia đình có lợn thịt bị bệnh năm gần đây: Có Khơng Gia đình có lợn thịt chết bệnh năm gần đây: Có Khơng Có sử dụng vaccine phòng bệnh cho lợn hay khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng Có sử dụng vaccine Dịch tả Tai Xanh Tụ huyết trùng Lở mồm long móng Lepto, thai gỗ Viêm phổi Vaccin khác Nguồn giống Mua từ nơi khác Tự tạo 10 Cách tiêu thụ Bán Tự tiêu thụ Bán dùng Lái buôn Trong 11 Nơi tiêu thụ Chợ 12 Hiệu kinh tế Rất cao Cao Thấp Trung bình Rất thấp 13 Mức độ hiểu biết kỹ thuât chăn nuôi lợn hộ chăn nuôi - Có hiểu biết kỹ thuật ni lợn nái đẻ: - Chưa biết kỹ thuật nuôi lợn nái đẻ: - Có khă nhận biết lợn nái động dục lợn nái đẻ: - Chưa có khả nhận biết lợn nái động dục lợn nái đẻ: 14 Khối lượng lợn Bản tháng tuổi (kg) tháng tuổi: tháng tuổi: tháng tuổi: 15 Chỉ tiêu sinh sản lợn nái - Số sơ sinh đẻ ra/ lứa: (con) - Số sơ sinh sống/lứa: (con) - Khối lượng sơ sinh/con: (kg) - Số sống đến xuất chuồng (con) - Số lợn xuất/lứa (con) - Số lứa đẻ/nái/năm (lứa): 16 Ý kiến chủ hộ, người nuôi lợn - Ưu điểm nuôi lợn địa phương: - Nhược điểm việc nuôi lợn địa phương: - Thuận lợi nuôi lợn địa phương: - Khó khăn ni lợn địa phương: Ngày tháng năm …… Người thu thập thông tin PHỤ LỤC THỐNG KÊ Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn Bản One-way ANOVA: Đối chứng Thí nghiệm Source Factor Error Total DF 38 39 SS 144,4 1435,5 1579,9 S = 6,146 MS 144,4 37,8 Level Đối chứng Thí nghiệm R-Sq = 9,14% F 3,82 N 20 20 P 0,058 Mean 149,85 146,05 R-Sq(adj) = 6,75% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( * -) ( * ) -+ -+ -+ -+-145,0 147,5 150,0 152,5 StDev 6,95 5,22 Pooled StDev = 6,15 One-way ANOVA: KL ĐD ĐC KL ĐD TN Source Factor Error Total DF 38 39 SS 232,81 119,29 352,09 S = 1,772 MS 232,81 3,14 F 74,16 Level KL ĐD ĐC KL ĐD TN R-Sq = 66,12% N 20 20 Mean 24,650 29,475 P 0,000 R-Sq(adj) = 65,23% StDev 1,814 1,728 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -24,0 26,0 28,0 30,0 Pooled StDev = 1,772 One-way ANOVA: TG ĐD ĐC TG ĐD TN Source Factor Error Total DF 38 39 SS 1,225 8,550 9,775 S = 0,4743 Level TG ĐD ĐC TG ĐD TN MS 1,225 0,225 F 5,44 R-Sq = 12,53% N 20 20 Mean 2,9000 3,2500 Pooled StDev = 0,4743 StDev 0,5026 0,4443 P 0,025 R-Sq(adj) = 10,23% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( -* ) + -+ -+ -+ 2,80 3,00 3,20 3,40 One-way ANOVA: CK ĐD ĐC CK ĐD TN Source Factor Error Total DF 38 39 SS 3,03 70,35 73,38 S = 1,361 MS 3,03 1,85 Level CK ĐD ĐC CK ĐD TN R-Sq = 4,12% F 1,63 N 20 20 Mean 22,350 22,900 P 0,209 R-Sq(adj) = 1,60% StDev 1,137 1,553 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -22,00 22,50 23,00 23,50 Pooled StDev = 1,361 One-way ANOVA: TG mang thai ĐC TG mang thai TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 2,361 SS 1,23 211,75 212,98 MS 1,23 5,57 R-Sq = 0,58% Level TG mang thai ĐC TG mang thai TN N 20 20 F 0,22 P 0,642 R-Sq(adj) = 0,00% Mean 115,05 115,40 StDev 2,26 2,46 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ 114,10 114,80 115,50 116,20 Pooled StDev = 2,36 One-way ANOVA: TG ĐD lại ĐC TG ĐD lại TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 2,015 Level ĐC TN N 20 20 SS 75,62 154,35 229,97 MS 75,62 4,06 R-Sq = 32,88% Mean 14,100 11,350 StDev 2,125 1,899 Pooled StDev = 2,015 F 18,62 P 0,000 R-Sq(adj) = 31,12% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -10,8 12,0 13,2 14,4 One-way ANOVA: Số SS/ ổ ĐC Số SS/ ổ TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 1,510 Level ĐC TN N 20 20 SS 0,40 86,70 87,10 MS 0,40 2,28 R-Sq = 0,46% Mean 6,750 6,950 StDev 1,482 1,538 F 0,18 P 0,678 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( * ) ( * ) + -+ -+ -+6,40 6,80 7,20 7,60 Pooled StDev = 1,510 One-way ANOVA: Số SS sống ĐC Số SS sống TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 1,279 Level ĐC TN N 20 20 SS 0,90 62,20 63,10 MS 0,90 1,64 R-Sq = 1,43% Mean 6,200 6,500 StDev 1,240 1,318 F 0,55 P 0,463 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ 6,00 6,40 6,80 7,20 Pooled StDev = 1,279 One-way ANOVA: Số cai sữa ĐC Số cai sữa TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 1,124 Level ĐC TN N 20 20 SS 3,60 48,00 51,60 MS 3,60 1,26 R-Sq = 6,98% Mean 5,600 6,200 StDev 1,142 1,105 F 2,85 P 0,100 R-Sq(adj) = 4,53% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+5,50 6,00 6,50 7,00 Pooled StDev = 1,124 One-way ANOVA: Số lứa đẻ ĐC Số lứa đẻ TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 0,1577 SS 0,1322 0,9455 1,0777 Level ĐC TN MS 0,1322 0,0249 F 5,32 N 20 20 R-Sq = 12,27% Mean 1,7250 1,8400 P 0,027 R-Sq(adj) = 9,96% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* -) + -+ -+ -+ 1,680 1,750 1,820 1,890 StDev 0,1997 0,0995 Pooled StDev = 0,1577 One-way ANOVA: KL SS ĐC KL SS TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 0,08726 SS 0,06806 0,28938 0,35744 Level ĐC TN N 20 20 MS 0,06806 0,00762 R-Sq = 19,04% Mean 0,47000 0,55250 F 8,94 P 0,005 R-Sq(adj) = 16,91% StDev 0,10438 0,06584 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( * -) + -+ -+ -+ 0,450 0,500 0,550 0,600 Pooled StDev = 0,08726 One-way ANOVA: KL 60n ĐC KL 60n TN Source Factor Error Total DF 37 38 S = 0,7057 Level ĐC TN N 20 19 SS 8,432 18,427 26,859 MS 8,432 0,498 R-Sq = 31,39% Mean 5,1750 6,1053 StDev 0,5911 0,8093 Pooled StDev = 0,7057 F 16,93 P 0,000 R-Sq(adj) = 29,54% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( * -) -+ -+ -+ -+ 5,20 5,60 6,00 6,40 Sinh trưởng tích lũy lợn Bản ni thí nghiệm One-way ANOVA: TT ĐC TT TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 0,4607 Level TT ĐC TT TN N 20 20 SS 0,016 8,064 8,080 MS 0,016 0,212 F 0,08 R-Sq = 0,20% Mean 5,8200 5,7800 P 0,785 R-Sq(adj) = 0,00% StDev 0,4720 0,4491 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( -* ) + -+ -+ -+ 5,64 5,76 5,88 6,00 Pooled StDev = 0,4607 Source Factor Error Total DF 38 39 S = 0,9119 Level TT ĐC TT TN N 20 20 SS 3,192 31,597 34,790 MS 3,192 0,832 F 3,84 R-Sq = 9,18% Mean 7,9400 8,5050 P 0,057 R-Sq(adj) = 6,79% StDev 0,9196 0,9041 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -7,70 8,05 8,40 8,75 Pooled StDev = 0,9119 One-way ANOVA: TT ĐC TT TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 1,178 Level TT ĐC TT TN SS 15,88 52,74 68,61 MS 15,88 1,39 R-Sq = 23,14% F 11,44 N 20 20 Mean 10,795 12,055 StDev 1,388 0,922 P 0,002 R-Sq(adj) = 21,12% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ 10,80 11,40 12,00 12,60 Pooled StDev = 1,178 One-way ANOVA: TT ĐC TT TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 1,421 SS 151,71 76,77 228,48 MS 151,71 2,02 Level TT ĐC TT TN R-Sq = 66,40% N 20 20 Mean 14,265 18,160 StDev 1,736 1,013 F 75,09 P 0,000 R-Sq(adj) = 65,51% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 15,0 16,5 18,0 19,5 Pooled StDev = 1,421 One-way ANOVA: TT ĐC TT TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 1,388 SS 485,81 73,24 559,05 MS 485,81 1,93 Level TT ĐC TT TN R-Sq = 86,90% N 20 20 Mean 18,630 25,600 StDev 1,684 1,010 F 252,05 P 0,000 R-Sq(adj) = 86,55% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( *-) (-* ) + -+ -+ -+20,0 22,5 25,0 27,5 Pooled StDev = 1,388 One-way ANOVA: TT ĐC TT TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 2,706 Level TT ĐC TT TN SS 450,91 278,34 729,25 MS 450,91 7,32 R-Sq = 61,83% N 20 20 Mean 26,845 33,560 Pooled StDev = 2,706 StDev 3,589 1,329 F 61,56 P 0,000 R-Sq(adj) = 60,83% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( * ) ( * ) + -+ -+ -+27,5 30,0 32,5 35,0 One-way ANOVA: TT ĐC TT TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 3,745 SS 1814,4 532,9 2347,3 MS 1814,4 14,0 F 129,38 Level TT ĐC TT TN R-Sq = 77,30% N 20 20 Mean 28,515 41,985 P 0,000 R-Sq(adj) = 76,70% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * ) + -+ -+ -+ 30,0 35,0 40,0 45,0 StDev 4,491 2,806 Pooled StDev = 3,745 One-way ANOVA: TT ĐC TT TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 4,039 SS 2655,3 619,8 3275,1 MS 2655,3 16,3 F 162,79 Level TT ĐC TT TN R-Sq = 81,07% N 20 20 Mean 34,145 50,440 P 0,000 R-Sq(adj) = 80,58% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -35,0 40,0 45,0 50,0 StDev 4,527 3,482 Pooled StDev = 4,039 Sinh trưởng tuyệt đối lợn ni thí nghiệm (g/con/ngày) One-way ANOVA: ST tuyệt đối ĐC ST tuyệt đối TN Source Factor Error Total DF 38 39 S = 19,04 SS 60506 13780 74286 MS 60506 363 F 166,85 R-Sq = 81,45% Level ST tuyệt đối ĐC ST tuyệt đối TN N 20 20 Pooled StDev = 19,04 Mean 134,88 212,67 P 0,000 R-Sq(adj) = 80,96% StDev 21,18 16,64 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * ) ( * -) -+ -+ -+ -+ 150 175 200 225 Năng suất cho thịt lợn đối chứng thí nghiệm One-way ANOVA: tỷ lệ móc hàm ĐC TN Source Factor Error Total DF S = 0,3548 SS 0,874 0,503 1,377 Level ĐC TN MS 0,874 0,126 F 6,94 N 3 R-Sq = 63,45% Mean 71,980 72,743 P 0,058 R-Sq(adj) = 54,31% StDev 0,312 0,393 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ 71,50 72,00 72,50 73,00 Pooled StDev = 0,355 One-way ANOVA: tỷ lệ thịt xẻ ĐC TN Source Factor Error Total DF S = 0,3014 SS 9,6520 0,3635 10,0155 Level ĐC TN MS 9,6520 0,0909 N 3 R-Sq = 96,37% Mean 60,193 62,730 F 106,22 P 0,000 R-Sq(adj) = 95,46% StDev 0,064 0,422 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -60,0 61,0 62,0 63,0 Pooled StDev = 0,301 One-way ANOVA: tỷ lệ thịt nạc ĐC TN Source Factor Error Total DF S = 0,5428 Level Nạc ĐC Nạc TN N 3 SS 9,933 1,179 11,112 MS 9,933 0,295 R-Sq = 89,39% F 33,71 Mean 38,833 36,260 StDev 0,619 0,454 Pooled StDev = 0,543 P 0,004 R-Sq(adj) = 86,74% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -36,0 37,2 38,4 39,6 One-way ANOVA: tỷ lệ thịt mỡ ĐC TN Source Factor Error Total DF S = 0,4322 SS 5,900 0,747 6,648 MS 5,900 0,187 F 31,58 R-Sq = 88,76% P 0,005 R-Sq(adj) = 85,95% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev One-way ANOVA: Tỷ lệ xương ĐC TN Source Factor Error Total DF S = 0,3728 SS 1,804 0,556 2,360 Level ĐC TN MS 1,804 0,139 F 12,98 N 3 R-Sq = 76,45% Mean 22,470 23,567 StDev 0,181 0,495 P 0,023 R-Sq(adj) = 70,56% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -22,20 22,80 23,40 24,00 Pooled StDev = 0,373 One-way ANOVA: tỷ lệ da ĐC TN Source Factor Error Total DF S = 0,8088 SS 0,269 2,617 2,886 Level ĐC TN N 3 MS 0,269 0,654 R-Sq = 9,32% Mean 13,013 12,590 StDev 0,748 0,865 Pooled StDev = 0,809 F 0,41 P 0,556 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ 12,00 12,80 13,60 14,40 ... thực trạng chăn nuôi lợn nái Bản tại số xã huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La .67 1.2 Ứng dụng số giải pháp kỹ thuật nâng cao khả sản xuất lợn nuôi số xã huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La .67 Đề... ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN PHÚ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢN NUÔI TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC... pháp kỹ thuật đến khả sản xuất lợn nuôi huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn số xã huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Đánh giá khả sản xuất lợn nuôi nông

Ngày đăng: 20/03/2018, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảng giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam (1995), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam (1995)
Tác giả: Bảng giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
2. Đặng Hoàng Biên (2009), Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn Vân Pa nuôi tại Quảng Trị và Ba Vì, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn Vân Pa nuôi tại Quảng Trị và Ba Vì
Tác giả: Đặng Hoàng Biên
Năm: 2009
3. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2006), Nuôi lợn Vân Pa tại tỉnh Quảng Trị, Nxb Lao động xã hội, tr. 40 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lợn Vân Pa tại tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2006
4. Đặng Vũ Bình (1999), Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà nội
Năm: 1999
5. Cục Chăn nuôi (2007), Báo cáo chiến lực phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2020, trang 35 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chiến lực phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2020
Tác giả: Cục Chăn nuôi
Năm: 2007
7. Trịnh Phú Cử (2010), Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh sản, sinh trưởng của giống lợn 14 vú nuôi tại Mường Lay tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh sản, sinh trưởng của giống lợn 14 vú nuôi tại Mường Lay tỉnh Điện Biên
Tác giả: Trịnh Phú Cử
Năm: 2010
8. Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2004), Báo cáo Một số đặc điểm của giống lợn mường Khương. Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, Viện Chăn nuôi, tr. 238 - 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Một số đặc điểm của giống lợn mường Khương. Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004
Tác giả: Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành
Năm: 2004
9. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2010), “Khả năng sinh sản, chất lượng thị của lợn đen địa phương nuôi tại một số tỉnh Miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Chăn nuôi, tháng 4, tr. 2 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản, chất lượng thị của lợn đen địa phương nuôi tại một số tỉnh Miền núi phía Bắc”, "Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 2010
10. Hoàng Nghĩa Duyệt, Nguyễn Quang Linh (2000), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi lợn
Tác giả: Hoàng Nghĩa Duyệt, Nguyễn Quang Linh
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2000
11. Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Đức (2004), “Một số tính trạng cơ bản của tổ hợp lợn lai giữa P và MC nuôi trong nông hộ huyện Đông Anh - Hà Nội”, Tạp chí Chăn nuôi, số 6 (56), tr. 4 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tính trạng cơ bản của tổ hợp lợn lai giữa P và MC nuôi trong nông hộ huyện Đông Anh - Hà Nội”, "Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Đức
Năm: 2004
12. Tạ Thị Bích Duyên, Đặng Hoàng Biên, Nguyễn Văn Trung, Ngô Thị Kim Cúc, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Trọng Ngữ (2013), Một số giống lợn bản địa Việt Nam, Chuyên khảo Bảo tồn và Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr. 52 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giống lợn bản địa Việt Nam, Chuyên khảo Bảo tồn và Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Tạ Thị Bích Duyên, Đặng Hoàng Biên, Nguyễn Văn Trung, Ngô Thị Kim Cúc, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Trọng Ngữ
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2013
13. Trần Văn Do, Trương Thị Qùynh, Trần Hạnh Hải (2005), Sinh trưởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrông, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh trưởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrông, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Trần Văn Do, Trương Thị Qùynh, Trần Hạnh Hải
Năm: 2005
14. Phạm Hữu Doanh (1995), Một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống lợn bản địa. Kết quả công trình chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống lợn bản địa. Kết quả công trình chăn nuôi
Tác giả: Phạm Hữu Doanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
15. Ma Thị Điềm (2016), Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương, Móng Cái và khả năng sinh trưởng lợn lai thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tính Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương, Móng Cái và khả năng sinh trưởng lợn lai thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tính Bắc Kạn
Tác giả: Ma Thị Điềm
Năm: 2016
17. Hoàng Kim Giao (2006), “Một số biện pháp để phát triển chăn nuôi”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 3, 19 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp để phát triển chăn nuôi”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi
Tác giả: Hoàng Kim Giao
Năm: 2006
18. Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Đức (2007), Khả năng sản xuất thịt, phẩm chất thịt xẻ và chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù - Hà Giang, Kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi - Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất thịt, phẩm chất thịt xẻ và chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù - Hà Giang
Tác giả: Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Đức
Năm: 2007
19. Nguyễn Mạnh Hà, Phùng Thị Hà (2013), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và khả năng sinh sản của lợn bản nuôi tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La”, Tạp chí khoa học và công nghệ, 111(11), tr. 123 - 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và khả năng sinh sản của lợn bản nuôi tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La”, "Tạp chí khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà, Phùng Thị Hà
Năm: 2013
20. Trần Thanh Hải, Lê Đình Phùng (2009), “Khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn bản địa Vânpa. lợn Mini Quảng Trị”, Tạp Chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, tập I (12), tr. 153 - 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn bản địa Vânpa. lợn Mini Quảng Trị”, "Tạp Chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Tác giả: Trần Thanh Hải, Lê Đình Phùng
Năm: 2009
21. Phan Xuân Hảo (2007), “Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 5(1), tr. 31 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire)”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phan Xuân Hảo
Năm: 2007
22. Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn Bản nuôi tại Điện Biên”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 8, số 2, tr. 239-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn Bản nuôi tại Điện Biên”," Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w