Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuôi tại 3 xã của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuôi tại 3 xã của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuôi tại 3 xã của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuôi tại 3 xã của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuôi tại 3 xã của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuôi tại 3 xã của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuôi tại 3 xã của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuôi tại 3 xã của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THẾ CHUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ MÈO NUÔI TẠI XÃ CỦA HUYỆN MÙ CANG CHẢI, YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THẾ CHUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ MÈO NUÔI TẠI XÃ CỦA HUYỆN MÙ CANG CHẢI, YÊN BÁI Ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thanh Vân THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng, công bố nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lương Thế Chung ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân tập thể Trước hết tơi xin nói lời cảm ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thanh Vân; T.S Nguyễn Thị Thúy Mỵ, thầy giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp hướng dẫn Thầy, Cơ giáo phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè đồng nghiệp giúp suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cám ơn./ Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Lương Thế Chung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên Mù Cang Chải 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Bản chất di truyền tính trạng 1.3 Đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất gia cầm 1.3.1 Khả sinh trưởng 1.3.2 Tiêu tốn thức ăn 10 1.3.3 Khả cho thịt 11 1.3.4 Sức sống khả kháng bệnh 11 1.3.5 Khả đẻ trứng 12 1.3.6 Tỷ lệ ấp nở 13 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 22 iv 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Các tiêu theo dõi 25 2.3.1 Các tiêu điều tra 25 2.3.2 Các tiêu khảo sát 25 2.4 Phương pháp tính tốn tiêu 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết điều tra tình hình ni gà Mèo huyện Mù Cang Chải, Yên Bái 31 3.1.1 Cơ cấu đàn gà xã huyện Mù Cang Chải, Yên Bái 31 3.1.2 Kết điều tra tình hình chăn ni gà Mèo hộ xã khảo sát 32 3.2 Sự phân bố gà Mèo hộ dân xã 34 3.3 Đặc điểm màu sắc lông gà Mèo Mù Cang Chải, Yên Bái 35 3.4 Một số đặc điểm sinh sản khả sản xuất trứng gà Mèo 38 3.4.1 Một số tiêu sinh sản gà mái 38 3.4.2 Một số tiêu chất lượng trứng 39 3.4.3 Các tiêu ấp nở 40 3.5 Tỷ lệ nuôi sống khả sinh trưởng 41 3.5.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Mèo 41 3.5.2 Đặc điểm sinh trưởng gà Mèo 43 3.6 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn 51 3.7 Khả cho thịt chất lượng thịt 53 3.8 Đánh giá chất lượng thịt sống gà nuôi khảo nghiệm 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu đàn gà nuôi xã khảo sát 31 Bảng 3.2 Tình hình chăn nuôi gà Mèo nông hộ xã khảo sát 32 Bảng 3.3 Phân bố gà Mèo xã điều tra 34 Bảng 3.4 Đặc điểm màu sắc lông gà Mèo 37 Bảng 3.5 Một số đặc điểm sinh sản khả sản xuất trứng gà mái 38 Bảng 3.6 Các tiêu chất lượng trứng (n=50) 39 Bảng 3.7 Các tiêu ấp nở trứng gà Mèo (n=8) 40 Bảng 3.8 Tỷ lệ sống gà Mèo điều tra nuôi khảo sát (%) (9 đàn khảo sát) 42 Bảng 3.9 Kích thước chiều đo thể (cm) n = 40 44 Bảng 3.10 Sinh trưởng tích lũy gà Mèo (g/con) 45 Bảng 3.11 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối 48 Bảng 3.12 Khả tiêu thụ chuyển hoá thức ăn gà Mèo nuôi thịt (đàn khảo sát) 52 Bảng 3.13 Một số tiêu mổ khảo sát gà Mèo (20 tuần tuổi) 54 Bảng 3.14 Thành phần hóa học thịt gà lúc 20 tuần tuổi nuôi khảo sát (%) (n=3) 56 Bảng 3.15 Thành phần hóa học thịt gà lúc 20 tuần tuổi nuôi tự nhiên (%) (n=3) 56 Bảng 3.16 Đánh giá chất lượng thịt sống gà khảo nghiệm (n = 9) 59 vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Hình 3.1 Ảnh chụp đàn gà Mèo 10 ngày tuổi Mù Cang Chải 35 Hình 3.2 Ảnh chụp đàn gà Mèo trưởng thành Mù Cang Chải 36 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Mèo 47 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tương đối gà Mèo 50 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, xu chung ngành chăn nuôi giới, đặc biệt nước phát triển, bên cạnh việc phát triển thâm canh chăn nuôi cần đẩy mạnh công tác bảo tồn, gìn giữ giống vật ni địa phương nhằm bảo tồn khai thác hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học mang lại tính ổn định bền vững cho phát triển lâu dài Đây vấn đề cấp bách, khó khăn, phức tạp mang tính tồn cầu, cần nhiều ngành quan tâm Ở Việt nam có nhiều giống gia cầm truyền thống có giá trị kinh tế cao dần bị thu hẹp không gian phân bố, giảm dần số lượng có nguy bị tuyệt chủng ví dụ như: Gà Hồ, gà Đông Tảo, vịt Kỳ Lừa… Gà Mèo giống vật ni nói trên, xét ý nghĩa kinh tế giống gà không lớn, song giống gà cộng đồng người dân tộc H‘mơng ni từ ngàn đời nay, gắn liền với tập quán văn hóa đời sống tinh thần người H ‘mông Huyện Mù Cang Chải có dân tộc anh em, đa dạng dân tộc tạo nên cho Mù Cang Chải có văn hóa phong phú, mang đậm sắc dân tộc, giao thoa văn hóa dân tộc toàn huyện, đời sống nhân dân chủ yếu canh tác nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi Cùng với gia súc, gia cầm khác, gà dân tộc địa phương nuôi dưỡng từ lâu đời với phương thức quảng canh, tập quán dân địa phương sử dụng thịt trứng gà rộng rãi nguồn thực phẩm giàu đạm đặc biệt gà thịt gà sử dụng nghi thức đình đám, tín ngưỡng từ ngàn xưa Giống gà Mèo đồng bào H'mơng số dân tộc khác Mù Cang Chải, Yên Bái nuôi nhiều vùng núi cao, vùng sâu với phương thức chăn thả quảng canh khơng có đầu tư Đây giống gà có tầm vóc trung bình từ 1,5 - 2,5 kg, gà có chân cao, tốc độ sinh trưởng khá, lơng có nhiều màu: xám, vằn đen đen mà tiêu sản xuất chưa khảo sát, theo dõi đầy đủ Đặc biệt vùng miền núi chăn nuôi mang nét hoang sơ giống gà nguyên thuỷ, nguồn gen quý, phong phú có tiềm di truyền cao cơng tác lai tạo cần bảo tồn Gà Mèo khơng ăn đặc sản mà Hội nghị Quốc tế dinh dưỡng trị liệu Hà Nội (ngày 07/4/1996) công nhận có tác dụng tăng khả sinh lý giá trị dược liệu cao, tốt cho người bị bệnh tim mạch Đồng bào người H’mông dùng xương, thịt gà đen loại thuốc bồi dưỡng sức khỏe cho người ốm yếu Trong thực tế giống gà nội ít, có pha tạp cách tự nhiên, điều kiện địa hình tập qn sinh sống người H’mơng nên gà Mèo (Mù Cang Chải, Yên Bái) số giống gà nội Để có thêm kết nghiên cứu giống gà này, góp phần vào việc xem xét, đánh giá giá trị kinh tế, làm sở cho cơng trình nghiên cứu bảo tồn lai tạo, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà Mèo nuôi xã huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái" Nhằm phục vụ cho việc bảo tồn qũy gen sở để khai thác tiềm di truyền giống gà đen địa phương Mục tiêu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Mục tiêu đề tài - Điều tra số lượng, cấu, sức sống, sinh trưởng, sinh sản, tình hình chăn ni gà Mèo hộ gia đình xã huyện Mù Cang Chải, Yên Bái - Xác định đặc điểm ngoại hình, số đặc tính sinh học tính sản xuất giống gà Mèo địa phương khác huyện - Xác định ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến khả sản xuất gà Mèo nuôi nông hộ * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Kết đề tài cung cấp thông tin giống gà Mèo số xã vùng núi cao huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, góp phần cho phát triển chăn nuôi giống gà định hướng chăn nuôi địa phương - Các số liệu thu phục vụ cho công tác bảo tồn qũy gen vật nuôi, đồng thời làm sở cho định hướng công tác giống sau Mặt khác kết đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu phát triển 55 Khi so sánh với giống gà Ác tỷ lệ thịt đùi thịt ngực 19,00 - 20,30% 15,60 - 16,70% (theo Trần Thị Mai Phương, 2004 [28]); Nguyễn Thu Quyên (2008) [29] gà Mèo nuôi Thái Nguyên, Lê Thị Thúy (2010) [48] đàn gà H’mông nuôi Trung tâm Thực nghiệm bảo tồn vật nuôi - Viện chăn nuôi, Ngô Xuân Cảnh (2011) [4] gà Mèo ni Sa Pa - Lào Cai tương đương với kết nghiên cứu so sánh với nghiên cứu Nguyễn Viết Thái (2012) [31] gà H’mông nuôi Viện Chăn nuôi, tỷ lệ thịt xẻ 72,58%, tỷ lệ thịt đùi 22,78%, tỷ lệ thịt ngực 18,04%, tỷ lệ thịt đùi + ngực 40,83%, tỷ lệ mỡ bụng 1,74% so với kết gà Mèo nuôi khảo sát cao tỷ lệ thịt xẻ 0,68%, tỷ lệ thịt đùi 1,22%, tỷ lệ thịt ngực 2,38%, tỷ lệ thịt đùi + ngực 3,52% * Chất lượng thịt Thịt gà Mèo ln đánh giá có giá trị sinh học cao, chất lượng thịt cao giống gà khác Chúng tơi tiên hành phân tích thành phần hoá học thịt gà Mèo lúc 20 tuần tuổi thể bảng 3.14 3.15 Qua số liệu phân tích ta nhận xét rằng: Chất lượng thịt gà Mèo nuôi khảo sát lúc 20 tuần tuổi cao Con trống: Cơ ngực thành phần vật chất khô 23,67%, protein 20,13%, khoáng 1,16%, lipit 2.07%; đùi thành phần vật chất khơ 26,59%, protein 23,01%, khống 1,08%, lipit 1,05% Con mái: Cơ ngực có thành phần vật chất khơ 25,45%, protein 21,822%, khoáng 1,15%, lipit 1,64%; đùi thành phần vật chất khô 25,93%, protein 22,73%, khoáng 1,14%, lipit 0,68% Chất lượng thịt gà Mèo ni tự nhiên, thành phần hóa học thịt trống: Cơ ngực thành phần vật chất khô 26,56%, protein 22,79%, khoáng 1,11%, lipit 1,11%; đùi thành phần vật chất khơ 24,64%, protein 21,27%, khống 1,12%, lipit 1,84% Con mái: Cơ ngực có thành phần vật chất khơ 26,71%, protein 23,09%, khống 1,14%, lipit 1,27%; đùi thành phần vật chất khô 25,26%, protein 20,46%, khoáng 2,12%, lipit 1,20% 56 Bảng 3.14 Thành phần hóa học thịt gà lúc 20 tuần tuổi nuôi khảo sát (%) (n=3) Thành phần Cơ ngực x mx Cơ đùi Cv% x mx Cv% Trống Vật chất khô 23,67 0,01 0,58 26,59 0,70 4,32 Protein 20,13 0,27 2,32 23,01 0,24 1,82 Lipit 2,07 0,25 20,61 1,05 0,5 15,62 Khoáng 1,16 0,01 11,8 1,08 0,04 5,78 Mái Vật chất khô 25,45 1,27 8,61 25,93 0,57 3,80 Protein 21,82 0,89 7,09 22,73 0,83 6,33 Lipit 1,64 0,26 14,94 0,68 0,16 14,76 Khoáng 1,15 0,11 17,22 1,14 0,02 3,53 Bảng 3.15 Thành phần hóa học thịt gà lúc 20 tuần tuổi nuôi tự nhiên (%) (n=3) Thành phần Cơ ngực Cơ đùi X mx Cv% x mx Cv% Vật chất khô 26,56 0,49 Trống 3,2 24,64 0,11 0,75 Protein 22,79 0,27 2,05 21,27 0,54 4,41 Lipit 1,11 0,11 16,39 1,84 0,26 24,27 Khoáng 1,11 0,07 11,3 1,12 0,08 12,97 Mái Vật chất khô 26,71 0,09 0,62 25,26 0,54 3,72 Protein 23,09 0,19 1,42 20,46 0,47 4,01 Lipit 1,27 0,25 17,54 2,12 0,07 6,0 Khoáng 1,14 0,03 4,82 1,20 0,04 5,83 57 So sánh với kết Nguyễn Tiến Hưng (2013) [12] gà Mèo nuôi Quảng Ninh, vật chất khô gà trống, mái ngực từ 25,98 - 26,33%, đùi từ 26,36 26,30%; tương tự protein 23,72 - 24,07%, đùi 20,74 - 21,92%; lipit ngực từ 0,6 - 1,9%, đùi từ 4,21 - 4%; khoáng ngực từ 1,50 - 1,66%, đùi từ 1,67 1,31% Ngô Xuân Cảnh (2011) [4] gà Mèo nuôi Sa Pa - Lào Cai vật chất khô gà trống, mái ngực từ 26,64 - 26,69%, đùi từ 23,85 - 24,68%; tương tự protein 24,24 - 24,59%, đùi 21,03 - 21,83%; lipit ngực từ 0,91 - 0,99%, đùi từ 1,56 1,48%; khoáng ngực từ 1,01 - 1,24%, đùi từ 1,06 - 1,19% Lê Huy Liễu cs (2004) [16] tỷ lệ vật chất khơ, protein, lipit, khống gà Ri trống 25,72; 20,71; 2,76; 1,15%; gà mái 26,49; 20,89; 3,13 1,10 kết chúng tơi với tác giả tương đương So sánh kết với nghiên cứu Đào Văn Khanh (2002) [15] gà Kabir, tỷ lệ vật chất khô 22,52 - 23,84%; protein thô từ 19,72 - 20,23%; lipit từ 1,32 - 1,98%; khoáng tổng số từ 1,14 - 1,24% Tương tự gà Lương Phượng 22,54 - 23,52%; 19,77 - 20,09%; 1,50 - 1,98% 1,11 - 1,20% Gà Tam Hoàng 22,96 - 23,6%; 19,77 - 20,06%; 1,23 - 1,715% 1,13 1,28 % kết ngiên cứu chúng tơi cao tác giả Với kết Phùng Đức Tiến (2006) [35] gà Ác Thái Hòa tỷ lệ thịt đùi từ 23,29% - 21,70%, tỷ lệ khoáng từ 0,36% - 1,11%; Lê Thị Nga (2005) [25] gà Mía có tỷ lệ thịt đùi từ 23,27% - 20,56%, khống từ 1,33% - 1,32% kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu tác giả Theo kết nghiên cứu Nguyễn Viết Thái (2012) [31] protein thô 22,04%, lipit thơ 0,38%, khống tổng số 1,27% kết tương đương Qua biểu 3.14 3.15 xác định thành phần hóa học thịt gà Mèo nuôi huyện Mù Cang Chải - Yên Bái cho thấy tỷ lệ vật chất khơ, protein, lipit, khống thịt gà ni có tác động kỹ thuật nuôi chăn thả tự nhiên tương đối đồng đều, giống nhau, điều cho thấy có tác động kỹ thuật khơng làm thay đổi chất dinh dưỡng thịt Trong hàm lượng lipit khơng đáng kể, trống từ 1,05 - 2,07 mái từ 1,14 - 1,15 (gà nuôi khảo sát) gà nuôi tự nhiên, trống từ 1,11 - 1,84, mái 1,27 - 2,12 58 3.8 Đánh giá chất lượng thịt sống gà nuôi khảo nghiệm Để đánh giá tiêu chất lượng thịt sống thông qua phân tích tiêu tỷ lệ nước, giá trị pH thịt màu sắc thịt, tiến hành khảo sát thời điểm gà thí nghiệm đạt 13, 17 20 tuần tuổi cách xác định sau: - Xác định tỷ lệ nước sau 24 bảo quản: Là sau đo pH15, lọc ngực trái, cân khối lượng (khối lượng trước bảo quản) bảo quản túi nhựa kín nhiệt độ 2-4oC thời gian 24 Sau đó, mẫu ngực trái làm nước giấy thấm cân lại khối lượng (khối lượng sau bảo quản) - Đo màu sắc thịt: (L: màu sáng; a: màu đỏ; b: màu vàng) thực thời điểm 24 bảo quản sau giết thịt ngực phải máy đo màu sắc thịt (Nippon Denshoker Handy Colorimeter NR-3000, Japan) - Xác định độ dai thịt: Mẫu thịt sau xác định tỷ lệ nước chế biến đưa vào bảo quản nhiệt độ 4oC vòng 24 giờ, sau mẫu thịt dùng dụng cụ lấy mẫu (đường kính cm) lấy mẫu lặp lại có chiều với thớ đưa vào máy xác định lực cắt (Warner - Bratzler 2000D, Mỹ) Độ dai mẫu thịt xác định trung bình lần đo lặp lại Đơn vị tính kg Tỷ lệ nước tiêu quan trọng để đưa cách bảo quản, chế biến sản phẩm cách hợp lý Tỷ lệ nước cao, khả giữ nước thịt dẫn đến thịt có chất lượng giảm độ mềm hao hụt khối lượng nhiều sau chế biến Qua bảng 3.16 cho thấy tỷ lệ nước bảo quản gà Mèo ổn định thời điểm khảo sát khoảng 1,74 1,51 - 1,43% Thịt gà H’mông lai chúng với gà Ai Cập có màu đen nhạt, chất sắc tố đen chủ yếu hàm lượng melanin thịt đóng vai trò định Yếu tố ảnh hưởng di truyền Nghiên cứu Lohle (1967) dẫn theo Trần Thị Mai Phương (2004) [28] cho giống gà khác thịt chúng có màu sắc khác 59 Bảng 3.16 Đánh giá chất lượng thịt sống gà khảo nghiệm (n = 9) Tuần 13 Chỉ tiêu X mx Tuần 17 Tuần 20 Cv % X mx Cv % X mx Cv % Tỷ lệ nước 1,74 0,32 bảo quản (%) 31,68 1,51 0,29 33,88 1,43 0,22 26,44 Tỷ lệ nước 16,69 1,46 chế biến (%) 15,2 18,07 0,80 7,69 20,44 1,79 15,22 Tỷ lệ nước 19,09 1,65 14,96 tổng (%) 21,68 1,69 13,55 23,13 1,77 13,27 pH15 6,34 0,06 1,56 6,29 0,16 4,41 6,28 0,10 2,82 pH24 5,90 0,08 2,45 5,71 0,04 1,06 5,72 0,19 5,76 Màu sắc: L (màu 39,26 1,70 sáng) 7,52 39,73 1,42 6,19 40,96 1,31 29,78 a (màu đỏ) 5,87 0,86 25,42 6,09 1,56 32,91 5,64 0,96 29,78 b (màu vàng) 5,64 0,42 13,10 5,43 0,77 24,45 4,56 0,82 31,29 9,0 2,49 0,29 20,32 2,61 0,19 12,96 Độ dai thịt 2,23 0,12 (kg) Tuy nhiên, tỷ lệ nước chế biến tỷ lệ nước tổng số lại tăng cao qua thời điểm khảo sát Lần lượt 13 - 17 - 20 tuần tuổi, tỷ lệ nước chế biến tương ứng 16,69 - 18,07 - 20,44% tỷ lệ nước tổng số tương ứng 19,09 - 21,68 - 23,13% So với kết Nguyễn Tiến Hưng (2013) [12] tỷ lệ nước chế biến tương ứng 17,28% - 21,44% - 25,63% tỷ lệ nước tổng số tương ứng 19,01% - 22,81% - 27,08% kết chúng tơi thấp so với kết tác giả Theo kết nghiên cứu Schilling cs (2005) [72] tỷ lệ nước chế biến nước tổng số thịt gà 17,90 - 19,00% 21,92 - 22,65% kết nghiên cứu đàn gà Mèo tuần tuổi 13, 17 tuần tuổi 20 cao giới hạn trung bình thịt gà 60 Giá trị pH15 giá trị pH24 thịt gà Mèo thí nghiệm ổn định qua thời điểm; giá trị pH15 dao động khoảng từ 6,28 - 6,34, giá trị pH24 dao động khoảng 5,72 - 5,90 So sánh với kết Trần Thị Mai Phương (2004) [28] kết giá trị pH15 giá trị pH24 gà Mèo bình thường giống gà khác nằm khoảng trung bình từ 5,70 - 6,34 Màu sắc thịt gà Mèo ổn định qua thời điểm khảo sát, khơng có thay đổi lớn; cụ thể màu sáng (L) khoảng 39,26 - 40,96, màu đỏ (a) khoảng 5,64 - 6,09, màu vàng (b) khoảng 4,56 - 5,64 So sánh với kết nghiên cứu Schilling cs (2005) [72] màu sáng (L) trung bình gà khoảng 47,00 - 53,00 kết chúng tơi thấp Điều giải thích đặc điểm gà Mèo xương đen, thịt đen nên tiêu thấp bình quân chung màu sắc thịt gà lại đặc điểm đặc trưng giống gà quý, có giá trị khai thác lớn đặc trưng Độ dai thịt gà Mèo tăng dần qua tuần tuổi khảo sát tuân theo quy luật chung Thịt gà Mèo 13 tuần tuổi độ dai 2,23 kg, 17 tuần tuổi độ dai 2,49 kg 20 tuần tuổi độ dai 2,61 kg Theo nghiên cứu Schilling cs, (2008) [73] độ dai thịt gà > 4,5 kg thịt dai, độ dai thịt gà < 4,5 kg thịt không dai Kết thịt gà Mèo chúng tơi < 4,5 kg thịt gà bình thường, khơng dai, chất lượng tốt nằm tiêu chuẩn cho tiêu ngon miệng Sản phẩm thịt gà Mèo dùng làm thuốc chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe cho người, đặc biệt phụ nữ có thai, người già đau yếu, tác dụng tốt số bệnh tim mạch, gan, thận (theo Asia pacific Biotech New, 1998 [55]) Không thế, giống gà tiếng hàm lượng mỡ thấp, chắc, thơm, ngon, phù hợp với thị hiếu người Việt Nam, ln có giá bán cao giống gà khác 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Giống gà Mèo giống vật nuôi địa nhân dân huyện Mù Cang Chải, Yên Bái nuôi dưỡng từ lâu đời hộ gia đình, chúng mang nhiều đặc tính hoang dã tự kiếm mồi giỏi, khả tự vệ cao, khả ấp nuôi tốt, đêm ngủ cây… Tỷ lệ gà Mèo nuôi hộ chiếm 17,4%, trung bình 11 - 15% tùy thuộc vào vùng khác địa bàn huyện Mù Cang Chải, hỗ ni trung bình từ - con/hộ trở lên Gà Mèo tập quán chăn thả tự nhiên, tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn tự nhiên, thả tự nên tỷ lệ chết gà tương đối cao giai đoạn từ - tuần tuổi giảm dần giai đoạn sau nên tỷ lệ nuôi sống gà nuôi tự nhiên đến trưởng thành thấp 65%, so với gà Mèo nuôi khảo sát tỷ lệ nuôi sống đến 24 tuần tuổi đạt 87% cao chăn thả tự nhiên 22% Gà Mèo có tầm vóc trung bình, thiên hướng ni thịt Màu lơng chủ yếu màu xám (xám cú) chiếm tỷ lệ cao từ: 38,43%, sau đến màu lơng khác: 24,54%, màu đen: 13,18%, màu nâu (nâu đỏ): 11,64%, lại màu chì, hoa mơ, trắng: - 5%, đặc biệt có da, thịt, xương đen phhủ tạng đen Gà Mèo thành thục tương đối muộn, tuổi đẻ trứng đầu là: 27 tuần tuổi; khả sinh sản gà Mèo thấp, sản lượng trứng trên/mái/năm đạt 48,5 quả; khối lượng trứng: 47,48g/quả; tỷ lệ trứng có phơi đạt 93 - 94%; tỷ lệ nở/trứng có phơi cao đạt: 96,00% (ấp nhân tạo); tỷ lệ gà loại I 97,52% (ấp nhân tạo); tiêu chất lượng trứng tương đương với giống gà nội khác Gà Mèo có khả sinh trưởng mức khá, khối lượng gà nở trung bình: 32,5 g/con; lúc tuần tuổi trung bình 545,6 g/con; lúc 20 tuần tuổi trống là: 1470,68 - 1691,21 g/con; mái là: 1308,05 - 1495,48 g/con Giai đoạn thành thục (24 tuần tuổi) gà đạt khối lượng bình quân trống là:1712,85 - 1946,29 g/con, mái là: 1376,34 - 1593,26 g/con Khả cho thịt gà Mèo nuôi khảo sát, tỷ lệ thịt xẻ lúc 20 tuần tuổi (trống + mái) đạt trung bình là: 71,12 - 71,90%; tỷ lệ thịt ngực đạt: 15,66 15,75%; tỷ lệ thịt đùi: 21,65 - 21,70%; gà Mèo lúc 20 tuần tuổi khơng có mỡ bụng 62 Tỷ lệ vật chất khô trống 23,67% - 26,56%, mái 25,45% - 26,71% Tỷ lệ protein thô gà trống 20,13% - 22,79%, mái 21,82% - 23,09% Tỷ lệ nước chế biến thịt gà lúc 20 tuần tuổi 20,44%, tỷ lệ nước tổng số 23,13%, giá trị pH thịt khoảng 5,72 - 6,28, màu sắc thịt với màu sáng (L), màu đỏ màu vàng tương ứng 40,96 - 4,56 - 5,64; độ dai thịt 2,61 kg Đề nghị Giống gà Mèo phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng phương thức chăn nuôi người dân vùng cao huyện Mù Cang Chải, vậy, với tiếp tục nhân giống gà Mèo, người dân cần tác động biện pháp kỹ thuật nuôi úm, bổ sung thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh để bảo tồn phát triển giống gà cách bền vững 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ân công (1998), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp Bessel (1987), "Các hoạt động chiến dịch FAO việc phát triển gia cầm", Người dịch: Đào Đức Long, Thông tin gia cầm, Số 16, tr 39 - 46 Brandsch H Bilchel H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1978, tr 22 - 25, 129 - 191 Ngô Xuân Cảnh (2011), Nghiên cứu so sánh số đặc điểm sinh học, khả sản xuất thịt chất lượng thịt gà Mèo địa phương Sa Pa với gà Mèo thuần, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Huy Đạt, Lưu Thị Xuân (1991), “Chọn lọc nhân 10 giống gà chuyên dụng trứng Leghorn”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 - 1990, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 50 - 55 Vũ Duy Giảng (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa (1999), Chế biến số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp thịt gà Ác nhằm nâng cao chất lượng giá thành sản phẩm, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 - 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu số tính trạng gà H’mơng ni bán cơng nghiệp miền bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn Đồn Xn Trúc (1999), Chăn ni gia cầm, Giáo trình dùng cho Cao học NCS ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr 197 - 204 10 Lương Thị Hồng, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu Nguyễn Viết Thái (2007), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà H’mông với gà 64 Ai Cập”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Chăn ni - Viện Chăn nuôi số 8, tháng 10/2007, tr 8-15 11 Lương Thị Hồng (2005), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà H’mông với gà cập, luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nnghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Hưng (2013), Nghiên cứu khả sản xuất, chất lượng thịt gà Mèo nuôi Quảng Yên - Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp 14 Johanson (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật; Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 254-274 15 Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 20-27, 127-137 16 Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần Huê Viên (2004), Giáo trình giống vật ni, Nxb Nơng Nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV58, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr 90 -114 18 Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), Nuôi giữ giống gen q, gà Hồ, gà Đơng Tảo gà Mía, Kết bảo tồn nguồn gen vật ni Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broilers đạt suất cao, Báo cáo chuyên đề Hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm TP Hồ Chí Minh 20 Ngơ Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1; V3; V5 giống gà thịt Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 86, 87, 119 65 21 Lê Viết Ly (1994), Bảo vệ nguồn gen vật ni nhiệm vụ cấp bách giữ gìn mơi trường sống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), "Nghiên cứu nhu cầu Protein thức ăn hỗn hợp gà Broilers nuôi tách trống mái từ - 63 ngày tuổi", Thông tin gia cầm số 1, 3/1993, tr 17, 29 23 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 40 - 46 24 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả sản xuất gà broilers 49 ngày tuổi thuộc giống gà AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 104 - 107 25 Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất của gà lai hai giống Kabir với Jiangcun ba giống gà Mía x (Kabir x Jiangcun), Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 26 Phan Cự Nhân Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr 60 27 Trần Văn Phùng, Trần Huê Viên (2006), "Một số đặc điểm sinh trưởng gà mèo nuôi Na Hang - Tun Quang", Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn ni, Số 7, tr 16 -19 28 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, tr 87, 88 29 Nguyễn Thu Quyên (2008), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất thịt gà F1 (Trống Mông x Mái Ai Cập) F1 (Trống H'Mông x Mái Lương Phượng) nuôi bán chăn thả Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 30 Nguyễn Văn Sinh (2006), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà Mèo nuôi huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 66 31 Nguyễn Viết Thái (2012), Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu kinh tế gà H’mơng gà Ai cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn ni 32 Hồng Tồn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà broilers nuôi chung tách biệt trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, tr 11, 17, 18, 20, 85, 86, 100, 101 33 Bùi Quang Tiến (1994), "Phương pháp mổ khảo sát gia cầm", Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Số 4, tr - 34 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broilers dòng gà hướng thịt giống Ross - 208 Hybro, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 53 - 140 35 Phùng Đức Tiến (2006), Nghiên cứu khả sản xuất chất lượng thịt lai gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa Trung Quốc, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2006 36 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) - TCVNV 2.39 - 77 37 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) - TCVN 2.40 - 77 38 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986) - TCVN 4326 - 86 39 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986) - TCVN 4328 - 86 40 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986) - TCVN 4331 - 86 41 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986) - TCVN 4337 - 86 42 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải, Trần Thị Mai Phương, Vũ Thị Khánh Vân Ngô Kim Cúc (2000), “Khả sản xuất giống gà Ác Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1998-1999), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 89 - 96 43 Nguyễn Văn Thiện, Lê Viết Ly (1994), Bảo vệ nguồn gen vật nuôi nhiệm vụ cấp bách giữ gìn mơi trường sống, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Thiện Trần Đình Miên (1995), Giáo trình Giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72, 73 67 45 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), "Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía", Chun san chăn ni gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 136, 137 46 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Phạm Công Thiếu, Võ Văn Sự Hồ Lam Sơn (2004), “Kết nghiên cứu bảo tồn, chọn lọc phát triển gà H’mông qua hệ nuôi Viện Chăn nuôi”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990- 2004, Viện Chăn nuôi, Hà Nội tháng 10/2004, tr 145-152 48 Lê Thị Thúy (2010), Khảo sát thành phần chất lượng thịt gà H’Mông gà Ri 14 tuần tuổi, Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn nuôi số 25, tháng năm 2010, tr 8-13 49 Đồn xn Trúc (1999), "Giới thiệu gà lơng màu thả vườn Kabir", Tạp chí khuyến nơng Việt Nam, tr 13, 21 50 Bùi Kim Tùng (1993), Món ăn - Bài thuốc, Ban Khoa học tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tr 31- 33 51 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), "Khả sản xuất gà Ri", Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam, tr 99, 100 52 Trần Thanh Vân (2005), "Khả sinh trưởng gà H’mông lông đen ni nơng hộ Thái Ngun", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Số 2, tr 54-56 53 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 54 Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt CTV (1997), "Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng Jiang cun vàng", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 -1997, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học Ban động vật thú y, Nha Trang, tr -21 68 II Tài liệu tiếng nước 55 Asia Pacific Biotech News (1998), “Medicinal value of the Black- Borned chicken”, Biotech services Ptc Ltd., Vol 29, March, pp 94-99 56 Cook R E, Clark T B, Dumber R S and Cunigham C J (1956), "The corrlation between broilers, the heritability estimates of these qualities and the use of selection indexes in chickens", Poultry Sci 35, pp 1137 - 1138 57 Chambers J R, Dernon D E and Gavora J S (1984), "Synthesisand parmeters of new populasions of meat type chickens", Theoz Appl Genet 69, pp 23-30 58 Chambers J R (1990), "Genetic of Growth and meat production in chicken", Poultry breeding and genetic, Crawford Elsevier Amsterdam R.D, pp 627- 628 59 Champman A B (1995), "General and quantitative genetic", World Animal Science, Amsterdam, Oxford, New york, Tokyo 60 Farrell D J (1983), "Feeding standards for Australian livestock", Poultry S.C.A Technical report sirus, No 12 Canberra, Australia 61 Goedfrey E F and Jaap R G (1952), "Evidence of breed sex differences in the weight of chickens hatches eggs similar weight", Poultry Sci, 31, pp 888-893 62 Gavano J S (1990), Disease Poultry breeding and genetic, Cawforded elsevier R.P, Amsterdam, pp 806, 809 63 Herbert G J, Walt J A, and Cerniglia A B (1983), "The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes broilers", Poultry Sci 62, pp 746-754 64 Hill J F and etal (1954), "Some relationships between hatchability egg production adult minacity", Poultry science 33, pp 1059-1060 65 Jull M A (1923), "Differential sex - growth cuves in barred Plymouth Roch chickens", Sci Agri., pp 58 - 65 66 Knizetova H., Hyanck J., Knize B.and Roubicek J (1991), "Analysis of growth curves of the fowl in chickens", Poultry Sci, 32, pp 67 Nir I (1992), “Israel optimization of poultry diets in hot climates”, Proceedings world Poultry congress, Vol 2, pp 71 - 75 69 68 North M O., bell P D (1990), Commercial chickken production manual, (Fourth edeition), Van Nostrand Reinhold, New York 69 Praudman J A., mellon W J and anderson D I (1970), "Utilization of feed in fast and slow growing lines of chickens", Poultry Sci, pp 49-54 70 Ricard F H and Rouvier (1967), "Study of the antomical compostion of the chicken in viability of the distribution of body parts in breets", Pile An Zootech, pp 16-21 71 Robertson A and Lerner (1949), "The heritability of all - none traits, viability of poultry", Geneties J 34, pp 395 - 411 72 Schilling M W (2005), "Effects of collagen addition on the functionality of PSE-like and normal broilers breast meat in the chunked and formed deli roll", Journal of Muscle Foods, pp 46-53 73 Schilling M W (2008), "The effects of broilers catching method on breast meat quality", Meat Science 79, pp 163-171 74 Saleque M A (1996), "Introduction to a poultry development model applied to landless women in Bangladesh", Paper presented at the integrated farming in human development, Development worker’s course 75 Siegel P B and Duming ton E D (1962), "Selection for growth in chickens", Crit Rev C.R.R, Poultry Bio pp.11 - 24 76 Wash Burn, Wetal K (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”, World's Poultry Congress, No 9, Vol 2, pp 53- 56 77 Wel Rong, People’s Daily, (1997), The Mystical Taihe Black-Boned Chicken http://www.cvm.umn.edu ... chăn ni gà Mèo hộ xã khảo sát 32 3. 2 Sự phân bố gà Mèo hộ dân xã 34 3. 3 Đặc điểm màu sắc lông gà Mèo Mù Cang Chải, Yên Bái 35 3. 4 Một số đặc điểm sinh sản khả sản xuất trứng... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THẾ CHUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ MÈO NUÔI TẠI XÃ CỦA HUYỆN MÙ CANG CHẢI, YÊN BÁI Ngành: Chăn ni Mã ngành:... gà Mèo nơng hộ xã khảo sát 32 Bảng 3. 3 Phân bố gà Mèo xã điều tra 34 Bảng 3. 4 Đặc điểm màu sắc lông gà Mèo 37 Bảng 3. 5 Một số đặc điểm sinh sản khả sản xuất trứng gà mái 38