Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM CÔNG HOẰNG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG
Trang 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TẠI HUYỆN TÂN YÊN - TỈNH BẮC GIANG”
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2010
Trang 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM CÔNG HOẰNG
“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ CHỌI NUÔI
TẠI HUYỆN TÂN YÊN - TỈNH BẮC GIANG”
Chuyên ngành: Chăn nuôi – Thú y
Mã số: 60.62.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
PGS-TS TRẦN THANH VÂN
TS NGUYỄN THỊ THÚY MỴ
THÁI NGUYÊN – 2010
Trang 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
I Đặt vấn đề 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.1.1 Bản chất di truyền của tính trạng 4
1.1.2 Đặc điểm về sinh trưởng di truyền và một số tính trạng sản xuất của gia cầm 5
1.1.2.1 Khả năng sinh trưởng 5
1.1.2.2 Tiêu tốn thức ăn 11
1.1.2.3 Khả năng cho thịt 12
1.1.2.4 Sức sống và khả năng kháng bệnh 13
1.1.2.5 Khả năng đẻ trứng 14
1.1.2.6 Tỷ lệ ấp nở 15
1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt gia cầm 18
1.1.3.1 Những yêu cầu đối với chất lượng thịt 19
1.1.3.2 Các biện pháp cải thiện chất lượng thịt gia cầm 19
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 23
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 23
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 26
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng, điạ điểm và thời gian nghiên cứu 34
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34
2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34
Trang 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.1 Nội dung nghiên cứu 34
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 34
2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 36
2.3.1 Các chỉ tiêu điều tra 36
2.3.1.1 Các chỉ tiêu ề sinh sản 36
2.3.1.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng 36
2.3.1.3 Một số dặc điểm sinh học 37
2.3.2 Các chỉ tiêu khảo sát 37
2.4 Phương pháp tính toán các chỉ tiêu 37
2.5 Phương pháp xử lý số liệu 41
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42
3.1 Kết quả điều tra về tình hình nuôi gà Chọi tại huyện Tân Yên 42
3.1.1 Kết quả điều tra về số lượng 42
3.1.2 Kết quả điều tra về số lượng hộ chăn nuôi gà Chọi 43
3.1.3 Tỷ lệ gà Chọi trong các hộ tại 3 xã của huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang 44
3.2 Kết quả theo đánh giá về đặc điểm sinh học của gà Chọi 46
3.2.1 Màu sắc lông 46
3.2.2 Kích thước các chiều đo của cơ thể gà Chọi 47
3.3 Kết quả đánh giá về khả năng sinh sản của gà Chọi 48
3.3.1 Một số chỉ tiêu sinh sản của gà mái 48
3.3.2 Thời gian sử dụng gà Chọi 49
3.3.3 Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng 50
3.3.4 Các chỉ tiêu về ấp nở 51
3.4 Các chỉ tiêu khảo sát về sức sản xuất thịt của gà Chọi 52
3.4.1 Tỷ lệ nuôi sống của gà Chọi 52
3.4.2 Sinh trưởng của gà Chọi 53
3.4.2.1 Sinh trưởng tích luỹ 53
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà Chọi nuôi tại huyện Tân
Yên - tỉnh Bắc Giang 56
3.4.3 Khả năng tiêu thụ và chuyển hoá thức ăn 59
3.4.4 Khả năng cho thịt và chất lượng thịt 62
3.4.4.1 Năng suất thịt 62
3.4.4.2 Chất lượng thịt 64
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66
1 Kết luận 66
2 Đề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
I Tiếng Việt 68
II Tiếng nước ngoài 71
Trang 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang Bảng 3.1 Số lượng gà Chọi tại tại 3 xã huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang
Bảng 3.2 Tình hình chăn nuôi gà Chọi trong nông hộ 43
Bảng 3.3 Tình hình nuôi gà Chọi theo xóm tại 3 xã điều tra 45
Bảng 3.4: Đặc điểm màu sắc lông của gà Chọi trưởng thành 46
Bảng 3.5 Kích thước các chiều đo cơ thể gà Chọi (cm) 47
Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu sinh sản của gà mái Chọi 48
Bảng 3.7: Thời gian sử dụng của gà trống, mái Chọi 49
Bảng 3.8: Các chỉ tiêu về chất lượng trứng 50
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu ấp nở của gà Chọi 51
Bảng 3.10: Tỷ lệ nuôi sống của gà khảo nghiệm (%) 52
Bảng 3.11 Sinh trưởng tích luỹ của gà Chọi (g) 54
Bảng 3.12 Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối 56
Bảng 3.13: Khả năng tiêu thụ và chuyên hoá thức ăn bổ sung thêm của gà Chọi nuôi thịt (Số liệu nuôi khảo sát) 61
Bảng 3.14: Các chỉ tiêu mổ khảo sát 63
Bảng 3.15: Thành phần hóa học của thịt gà Chọi ở các giai đoạn tuổi nuôi khảo sát (%) 64
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của gà Chọi nuôi
tại huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang 55 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà Chọi
nuôi tại huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang 57 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối của gà Chọi nuôi tại huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang 59
Trang 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
là 5%/năm và chăn nuôi gà chất lượng cao đang là vấn đề được
nhiều người quan tâm Chăn nuôi gà đ• có những biến chuyển tích cực, đạt được những thành tựu khả quan: tổng đàn tăng lên về số lượng và chất lượng được cải thiện Cùng với sự phát triển của
ngành kinh tế thì nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có chất lượng cao của người dân lại càng tăng lên
Hiện nay, xu thế chung của ngành chăn nuôi trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, bên cạnh việc phát triển thâm canh chăn nuôi cần đẩy mạnh công tác bảo tồn, gìn giữ các giống vật nuôi địa phương nhằm khai thác hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học mang lại tính ổn định bền vững cho phát triển lâu dài Đây là vấn đề cấp
bách, khó khăn, phức tạp mang tính toàn cầu, cần được nhiều ngành quan tâm
ở việt Nam có rất nhiều giống vật nuôi truyền thống có giá trị kinh
tế thấp nên đang bị thu hẹp về không gian phân bố, giảm dần về số lượng và có nguy cơ bị tuyệt chủng ví dụ như: lợn ỉ, gà Hồ, gà Đông Tảo, vịt Kỳ Lừa, gà Mèo Gà Chọi cũng là một trong những giống vật nuôi nói trên, mặc dù xét về ý nghĩa kinh tế của giống gà này thì không lớn, song đây là giống gà được cộng đồng các dân tộc người Việt nuôi từ ngàn đời nay, nó gắn liền với tập quán văn hóa và đời sống tinh thần của các dân tộc người Việt
Bắc Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc với nét đặc trưng là địa hình bị chia cắt bởi các d•y núi tạo ra các thung lũng Dân cư gồm nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống bằng canh tác nông nghiệp và chăn nuôi Cùng với các gia súc, gia cầm khác, con gà đ• được các dân tộc địa phương nuôi dưỡng từ lâu đời với phương thức quảng canh, người dân sử dụng sử dụng thịt và trứng gà rộng r•i, vì đây là nguồn thực phẩm giầu đạm, đặc biệt thịt gà còn được sử dụng trong các nghi thức tết Nguyên đán, đình đám, lễ hội Giống gà Chọi được nuôi nhiều ở Bắc Giang con gà Chọi gắn với tết cổ truyền,hội hoàng hoa thám, các lễ hội đình làng… Với phương thức chăn thả quảng canh, đối với gà con và gà loại thải (không dùng vào việc chọi gà),
Trang 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
và chăm sóc có đầu tư với gà nuôi dùng vào việc thi đấu Gà Chọi không những là món ăn đặc sản, mà còn được các dân tộc người Việt nuôi để đem đi chọi trong các lễ hội Đây là giống gà có tầm vóc tương đối lớn từ 3 - 4 kg, gà có chân cao, tốc độ sinh trưởng khá, lông có nhiều màu: xám, vằn đen Đây là một trong những
nguồn gen quý, rất phong phú và có tiềm năng di truyền cao đối với công tác lai tạo, do đó cần được bảo tồn
Trong thực tế các giống gà nội thuần rất ít, do có sự pha tạp một cách tự nhiên, nhưng gà Chọi chủ yếu nuôi với mục đích Chọi nên
gà Chọi là một trong số rất ít các giống gà nội có mức độ thuần Để
có thêm kết quả nghiên cứu về giống gà này, góp phần vào việc xem xét, đánh giá giá trị kinh tế, làm cơ sở cho các công trình nghiên cứu bảo tồn và lai tạo, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Chọi nuôi tại huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang”
Nhằm phục vụ cho việc bảo tồn quỹ gen và là cơ sở để khai thác tiềm năng di truyền của giống gà địa phương này
2 Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
+ Mục tiêu của đề tài
- Xác định các đặc điểm ngoại hình, một số đặc tính sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Chọi tại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang
- Xác định được cơ cấu, số lượng, sức sống, sinh trưởng, sinh sản, tình hình chăn nuôi gà Chọi trong nông hộ tại huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang
- Xác định ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sản xuất của gà Chọi nuôi ở nông hộ
- Bảo tồn được quỹ gen và khai thác tiềm năng di truyền lâu dài của gà Chọi(theo hướng văn hoá kết hợp phát triển kinh tế x• ội) + ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Kết quả của đề tài sẽ cung cấp các thông tin đầu tiên về giống
gà Chọi tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang
- Các số liệu thu được phục vụ cho công tác giống sau này Mặt khác kết quả của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu phát triển tiếp theo
Trang 10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Chương 1
Tổng quan tài liệu
1.1 Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1 Bản chất di truyền của tính trạng
Cũng như các giống vật nuôi khác, giống gà được hình thành gắn liền với sự tác động của môi trường sinh thái, điều kiện kinh tế kỹ thuật của x• hội Hay nói cách khác, ngoài các yếu tố di truyền, tác động của con người, thì các yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, mùa vụ có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành các đặc tính sinh trưởng, phát dục, sinh sản của giống
Tất cả các đặc điểm của giống như: các đặc tính sinh học, ngoại hình, tính năng sản xuất Đều là tính trạng di truyền số lượng và chất lượng Các tính trạng chất lượng được quy định bằng một hay nhiều cặp gen có hiệu ứng lớn, chúng được di truyền tuân theo các định luật của Mendel và ít chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường; Các tính trạng sản xuất được quy định bằng nhiều cặp gen
có hiệu ứng nhỏ, chúng được di truyền cho đời sau theo các mức độ khác nhau, sự thể hiện của chúng ở đời sau chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh Sự biểu hiện kiểu hình của các tính trạng
số lượng chịu sự tác động rất lớn của yếu tố ngoại cảnh Mối liên hệ này được thể hiện trong biểu thức:
P = G + E
Trong đó:
P: giá trị kiểu hình, là các giá trị đo lường được của tính trạng số lượng trên một cá thể
G: giá trị kiểu gen
E: sai lệch môi trường
Nói cách khác: Trong những điều kiện môi trường nhất định thì các kiểu gen khác nhau sẽ cho những khả năng sản xuất khác nhau Trái lại, cùng một kiểu gen nhưng trong những điều kiện môi trường khác nhau sẽ cho năng lưc sản xuất khác nhau Nghĩa là các điều kiện môi trường, chăm sóc nuôi dưỡng có thể phát huy hoặc hạn chế các đặc tính di truyền của vật nuôi Thông qua việc nắm các yếu tố
di truyền, môi trường ngoại cảnh tối thích, bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật hợp lý, con người sẽ không chỉ bồi dưỡng duy trì được
Trang 11data error !!! can't not
read
Trang 12data error !!! can't not
read
Trang 13data error !!! can't not
read
Trang 14data error !!! can't not
read
Trang 15data error !!! can't not
read
Trang 17data error !!! can't not
read
Trang 18data error !!! can't not
read
Trang 19data error !!! can't not
read
Trang 20data error !!! can't not
read
Trang 21data error !!! can't not
read
Trang 22data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 23data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 24data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 26data error !!! can't not
read
Trang 27data error !!! can't not
read