TIỂU LUẬN TRIẾT học đề tài tư TƯỞNG CHÍNH TRỊ của MẠNH tử và ý NGHĨA của nó đối với VIỆC xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY 2

18 4 0
TIỂU LUẬN TRIẾT học đề tài tư TƯỞNG CHÍNH TRỊ của MẠNH tử và ý NGHĨA của nó đối với VIỆC xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MẠNH TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Xuân Thanh Sinh viên thực hiện: Trần Trọng Huân Lớp: 21C1PHI61000416 MSSV: 212107056 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2022 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo Nho giáo Việt Nam, lịch sử văn hóa Việt Nam cho thấy, từ Nho giáo du nhập vào Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội với người Việt Nam Chúng ta phủ nhận nhân tố, giá trị tích cực tư tưởng trị xã hội Mạnh Tử nhân tố, giá trị này, Việt Nam nay, ảnh hưởng, vai trị định Song bên cạnh đó, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử cịn tồn nhiều yếu tố, tính chất lỗi thời lạc hậu mà cần thiết đòi hỏi phải để khắc phục Cũng thông qua việc nghiên cứu nội dung tư tưởng Mạnh Tử nói chung đặc biệt tư tưởng trị ơng nói riêng, có thêm cứ, sở để khẳng định rằng, Nho giáo có gắn bó chặt chẽ vấn đề trị - xã hội với vấn đề triết học, giáo dục đạo đức v.v Những vấn đề không tách rời mà đan xen, hoà quyện vào nội dung, hệ thống Tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử học thuyết Nho gia, thực chất tư tưởng dân - tư tưởng lấy dân làm gốc nước Tư tưởng hạn chế mặt lịch sử mang dấu ấn phân biệt đẳng cấp xã hội, có mặt tích cực mang giá trị nhân loại phổ biến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa có chọn lọc phê phán trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân Nghiên cứu tư tưởng Mạnh Tử cho thấy rằng, bên cạnh việc tiếp thu, kế thừa phát triển tư tưởng Khổng Tử; giải thích quan điểm, lập trường mình, mở rộng nhiều yếu tố trào lưu tư tưởng khác Đạo gia, Pháp gia, Mặc gia đưa vào hệ tư tưởng mình, mà Mạnh Tử hình thành học thuyết ơng nhằm đáp ứng nhu cầu hệ tư tưởng, công cụ thống trị, quản lý xã hội giai cấp phong kiến thống trị Là nhà tư tưởng chủ yếu thuộc trường phái Nho gia, Mạnh tử đề cập đến nhiều vấn đề đời sống xã hội người, vai trò người mối quan hệ xã hội Đặc biệt tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử, ơng ta cịn đưa (ở nét nhất) phương pháp cai trị theo Nhân trị (hay Nhân chính) nhằm đạt đến mục đích cuối xây dựng xã hội lý tưởng Trong nội dung ấy, chứa đựng nhiều giá trị, nhiều nhân tố hợp lý download by : skknchat@gmail.com đắn mà ngày nay, cần phải nghiên cứu để tiếp thu, kế thừa, phát triển vận dụng vào việc xây dựng đưa nước ta đạt đến mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Chẳng hạn như, từ tư tưởng đề cao vai trị người đặt người, nhìn nhận người mối quan hệ xã hội bản, ông đưa chuẩn mực đạo đức quy phạm, u cầu có tính đạo đức, mang nội dung đạo đức hành động theo đạo đức để điều chỉnh hành vi, hoạt động người Và, tư tưởng bậc minh quân có đạo đức, hiểu hành động theo nhân nghĩa; tư tưởng “Dân vi quý” Đặc biệt, tư tưởng đường lối trị nước theo phương pháp Đức trị (còn gọi Nhân trị hay Nhân chính), biểu hình thức quy định đánh giá sở xác lập giá trị luân lý, đạo đức người thừa nhận chấp hành cách tự giác Học thuyết Khổng - Mạnh nói chung tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử nói riêng tinh hoa văn hóa nhân loại, ảnh hưởng sâu rộng tới xã hội Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “trong học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học” Một điều hay học thuyết Khổng - Mạnh tư tưởng xây dựng củng cố máy cầm quyền tinh thần nhân bản, dân bản, với nhiều luận điểm có giá trị “lịng dân”, “sức dân”, “lấy dân làm gốc nước”… đáng để kế thừa học lịch sử bổ ích công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta CHƯƠNG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ Mạnh Tử (371- 289 TCN) tên Mạnh Kha, tự Tử Dư Ông người nước Châu, sát nước Lỗ (nay huyện Châu thuộc tỉnh Sơn Đông Trung Quốc) Mạnh Tử sinh gia đình quý tộc sa sút vào thời Chiến Quốc, ơng thuộc dịng dõi q tộc Nhưng tới đời ông cha, chi ông sa sút nên quý tộc mà sống bình dân Ơng mồ cơi cha, nhiên ơng lại vỗ về, quan tâm mẹ Mẹ Mạnh download by : skknchat@gmail.com Tử người phụ nữ hiểu biết lễ nghĩa, hiền từ nhân Bà dồn hết lịng vào việc chăm sóc Mạnh Tử mong Mạnh Tử học hành thành đạt Điển tích có ghi Mạnh mẫu ba lần chuyển nhà để Mạnh Tử môi trường xã hội tốt cho việc học tập, tu dưỡng Thời niên thiếu, Mạnh Tử làm môn sinh Tử Dư, tức Khổng Cấp, cháu nội Khổng Tử Vì vậy, ơng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng Khổng giáo Sống thời Chiến Quốc, giai đoạn xã hội loạn lạc, Mạnh Tử chu du khắp nơi đem học thuyết để khuyến cáo vua chư hầu, nhằm định yên thiên hạ, thống quốc gia mối Đến đâu ông giảng đạo lý cho bậc cầm quyền để giúp họ có phương pháp trị nước hiệu mà nhân đạo, nhân 1.1 CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỂ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ Theo nhiều tài liệu lịch sử nhiều nguồn tư liệu khác, thời đại Mạnh Tử thời kỳ mà xã hội Trung Quốc tiếp tục diễn biến đổi sâu sắc tất mặt, lĩnh vực đời sống xã hội người Trong nguyên lý triết học Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội rằng, hình thành, phát triển biến đổi ý thức xã hội nói chung, hình thái ý thức xã hội nói riêng khơng bị quy định, chi phối tồn xã hội (mà chủ yếu điều kiện kinh tế - xã hội) mà sở tiếp thu, kế thừa phát triển ý thức xã hội hình thái ý thức xã hội trước Sự hình thành tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử không nằm ngồi tính quy luật, tính tất yếu Xuất phát từ việc nghiên cứu hoàn cảnh đời nội dung, tính chất hệ thống tư tưởng Mạnh Tử nói chung, tư tưởng trị - xã hội ơng nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định, tư tưởng Mạnh Tử tiếp thu, kế thừa phát triển nhiều nội dung chủ yếu tư tưởng Khổng Tử Người ta gọi Mạnh Tử thuộc dịng “đích phái” Khổng Tử Do đó, tư tưởng Khổng Tử tiền đề tư tưởng chủ yếu hình thành nội dung, tính chất tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 1.2 TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ - TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ download by : skknchat@gmail.com Tư tưởng đức trị quan niệm đường lối trị nước, quản lý xã hội dựa sở chuẩn mực đạo đức Đó hệ thống nguyên tắc quy phạm đạo đức để điều chỉnh hành vi người quan hệ xã hội, nhằm đảm bảo thống lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Đức trị phản ánh nhu cầu lợi ích xã hội giai cấp thống trị, biểu hình thức quy định đánh giá sở xác lập giá trị luân lý, người thừa nhận chấp hành cách tự giác Nó củng cổ gương đạo đức Khổng Tử Mạnh Tử coi đạo đức, lễ giáo có vai trị định việc trì quyền lợi giai cấp phong kiến thống trị củng cố chế độ phong kiến, việc quản lý xã hội Trong sách Luận ngữ, Khổng Tử nói: “Dùng lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình pháp để giữ trật tự, dân tránh khỏi tội chưa biết hổ thẹn Dùng đức để dẫn dắt, dùng lễ để giữ gìn trật tự, dân biết hổ thẹn mà tiến tới chỗ tốt lành” Qua thấy, Khổng Tử đặc biệt đề cao vai trị đức trị- coi cách trị nước tốt Đứng trước bối cảnh thực tiễn thời đại mà “Vương đạo suy vi”, “bá đạo” lên lấp át “vương đạo” nhà Chu, trật tự, lễ nghĩa nhà Chu bị đảo lộn, Khổng Tử than rằng” “vua đạo vua, đạo tôi, cha đạo cha, đạo con” [33, tr.483] Trong lập trường phận cấp tiến giai cấp quý tộc nhà Chu, ông chủ trương lập lại trật tự nhà Chu với nội dung mới, phù hợp với thực mà ơng cho “khn mẫu”, “lý tưởng” Kế thừa tư tưởng danh Khổng Tử, đưa mối quan hệ người với người xã hội, Mạnh Tử yêu cầu người xã hội phải danh ngơn thuận, ứng xứ với địa vị danh phận Như chương Đằng Văn Cơng, Mạnh Tử nói: “Thánh nhân dạy dân biết giềng mối người: cha có tình thân ái, vua tơi có nghĩa vụ, vợ chồng có phân biệt, anh em có thứ tự, bạn bè có chữ tín” Như vậy, người phải nắm vững danh phận với người khác xã hội hành xử cho phù hợp Mạnh Từ sống sau Khổng Tử trăm năm Thời đại ông hỗn loạn đời Khổng Tử phương diện xã hội lẫn tư tưởng Trong triết gia đương thời cố gắng tìm hướng việc bình ổn xã hội Mạnh Tử trung thành vói đường lối đức trị thầy Tồn tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử ông xây dựng tảng tư tưởng đức trị Khổng Tử nên nói, tư tưởng đức trị Khổng Tử đưa từ download by : skknchat@gmail.com thời đại Xuân Thu nguồn gốc lý luận trực tiếp cho tư tưởng trị- xã hội ông Như vậy, bối cảnh kinh tế, xã hội thời Chiến Quốc với trào lưu tư tưởng lưu hành thời kỳ với việc xuất nhiều nhà “chư tử” khác nhau, với nhiều học thuyết khác nhằm“cứu vớt nhân dân”, nhằm tạo lập xã hội có trật tự, kỷ cương, cải “loạn thành trị” Tư tưởng Mạnh Tử nói chung tư tưởng trị - xã hội ông nói riêng đời xuất phát chịu ảnh hưởng từ hồn cảnh lịch sử CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.1 ĐƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH” CỦA MẠNH TỬ Có thể nói, điểm đặc sắc tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử tư tưởng “nhân chính”, tức làm trị “nhân nghĩa” Trên sở kế thừa cải biến phạm trù đạo đức Khổng Tử, Mạnh Tử đặc biệt đề cao vai trò nghĩa, kết hợp nhân với nghĩa thành phạm trù nhân nghĩa Xuất phát từ đó, ơng vận dụng nhân nghĩa vào cơng việc tri nhà cầm quyền hình thành nên tư tưởng nhân với nội dung bản: đề cao vai trò đường lối nhân chính, xây dựng đường lối nhân nghĩa, cách ứng xử vua bề tơi, hồn thiện đạo đức vua quan, khác vương đạo bá đạo Tư tưởng tâm điểm tồn triết học Mạnh Tử nói chung tư tưởng trị- xã hội ơng nói riêng Xuất phát từ chủ trương dùng nhân nghĩa trị, nhằm nhấn mạnh vai trò quần chúng nhân dân tồn vong chế độ xã hội, Mạnh Tử đưa tư tưởng lấy nhân làm trọng Tư tưởng thể rõ nét sâu sắc đường lối “nhân chính” tư tưởng trị- xã hội ơng Từ chỗ thấy tầm quan trọng ba yếu tố thiên, địa, nhân, Mạnh Tử nhấn manh tới yếu tố nhân hoà Theo ơng, nhân hồ yếu tố đinh thành công nhà cầm quyền, lẽ: “thờ trời chẳng lợi đất; lợi đất chẳng lòng người hoà hiệp” Với lập luận ấy, Mạnh Tử muốn khuyến cáo vua chư hầu: việc trị quốc bình thiên hạ cần phải nhận ủng hộ đa số dân chúng Bờ cõi chắn, núi non hiểm trở vũ khí tốt download by : skknchat@gmail.com điều kiện cần chưa đủ cho ông vua làm nên nghiệp lớn Điều quan trọng phải có “lịng người hồ hiệp” Và, cố nhiên để lịng người hồ hiệp nhà cầm quyền cần phải tri nước theo “đạo nghĩa” hướng tới dân dân Mạnh Tử người coi trọng người tài đức Với ông, nhân tài trụ cột quốc gia, tài sản quý đất nước, nên việc sử dụng người tài đức điều kiện cho tồn phát triển chế độ xã hội Cũng thế, sử dụng người tài đức trở thành phần quan trọng phương pháp trị nước Có thể nói, vấn đề sử dụng, coi trọng người tài đức mà ông đề xuất với vua chúa thời đến vấn đề mang tình thời Khơng phải nhà nước quốc gia giới giải vấn đề cách thoả đáng Để người tài đức sẵn sàng cống hiến sức lực trí tuệ phục vụ đất nước, phục vụ vua, tự vua phải “thân hành viếng nhà hiền giả”, nghĩa phải thật lịng tơn trọng, biết cách thu hút trọng dụng nhân tài theo lễ: “Nếu vua dùng hiệu lệnh để triệu quan đại phu mà với người giữ vườn thảo mộc, người vườn thảo mộc đành chịu chết chẳng dám đến Nếu vua dùng hiệu lệnh để vời quan sĩ mà địi kẻ bình dân, kẻ binh dân há dám đến sao? Huống chi vua dùng cách đòi người chẳng tài đức mà địi trang tài đức, trang tài đức có chịu đến hay Theo Mạnh Tử, nhà cầm quyền muốn sử dụng người tài đức mà khơng theo đạo lý, giống muốn người tài đức vào nhà mình, lại đóng cửa lại Ơng đặc biệt nhấn mạnh cách đối xử, lịng yêu mến tôn trọng nhân tài nhà cầm quyền Với ông, biết trọng dụng người tài đức thể nhân nghĩa trí kẻ cai trị Bởi lẽ, họ nghe lời hay lẽ phải công việc trị nước, giống tiếp xúc với ánh sáng mặt trời Không biết trọng dụng người tài đức đưa tới hậu nhà cầm quyền không nghe lời hay lẽ phải nên tất yếu đất nước trì trệ khơng phát triển, chí nước Tóm lại, tồn phạm trù đạo đức Nho gia, Mạnh Tử chủ yếu nói tới phạm trù nhân nghĩa Với phong cách tư độc đáo mình, ông thêm vào phạm trù nhân, nghĩa nội hàm, ý tưởng mẻ, sở kết hợp chúng thành phạm trù nhân nghĩa Chính kế thừa mang tính sáng tạo làm cho phạm trù đạo đức Nho gia mang diện mạo sắc thái Có thể nói, từ tư tưởng nhân nghĩa đến đường lối nhân chính, Mạnh Tử mở rộng đạo đức download by : skknchat@gmail.com đến trị, làm cho đạo đức hóa thân vào trị Chính thế, tư tưởng trị – xã hội ông tư tưởng đức trị Khổng Tử, mà làm cho tư tưởng đức trị sâu sắc hơn, rõ ràng hơn, có ý nghĩa thiết thực xã hội Trung Quốc đương thời 2.2 TƯ TƯỞNG "DÂN BẢN" CỦA MẠNH TỬ “Dân bản” có nghĩa là: dân gốc vua, dân gốc nước Quan điểm dân Nho giáo chủ trương: vua trị quốc phải quán triệt tư tường lấy dân làm gốc, phải xem dân gốc vua tảng đất nước, xem việc yêu dân, thương dân, phú dân lấy lòng dân nhiệm vụ hảng đầu trị quốc Tư tưởng dân trào lưu tư tưởng xã hội có ý nghĩa tiến bộ, xuất từ thời Thương - Chu đến thời Xuân Thu- Chiến Quốc tư tường phát triển phổ biến Do ảnh hưởng thời đại, Mạnh Tử đưa quan điểm dân cách có hệ thống Mạnh Tử xuất phát từ việc cho tính người thiện nên trị tất yếu phải lấy nhân nghĩa làm gốc Phát triển thuyết nhân Khổng Tử, Mạnh Tử đề xuất thuyết nhân nghĩa Thuyết nhân nghĩa áp dụng vào việc trị gọi nhân hay đường lối trị lấy nhân nghĩa làm gốc Tìm hiểu tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử, thấy Mạnh Tử trình bày cách đầy đủ vấn đề liên quan tới trị- xã Nó đặt vấn đề bản, vai trò đạo đức xã hội, đạo đức người cầm quyền, vai trò người dân xã hội, biện pháp làm cho dân chúng có sống tốt đẹp, xây dựng xã hội lý tưởng Kế thừa phát triển tư tưởng “đức trị” Khổng Tử, Mạnh Tử phát triển thành đường lối “nhân chính”- làm trị dựa vào đức nhân Tuy tiến xa nhiều so với Khổng Tử Ở đường lối “đức trị”, Khổng Tử bàn tới việc làm trị dựa sở thực thi đạo đức đường “đức trị” bàn tới :phú, thứ, giáo Nhưng Mạnh Tử làm cụ thể hóa đường lối “đức trị” Khổng Tử đường lối “nhân chính” cụ thể hố vấn đề: chia ruộng đất cơng minh, giảm thuế khố, giảm hình phạt, quan tâm tới giáo dục Đường lối “nhân chính” Mạnh Tử mang tính nhân văn nhân đạo sâu sắc Trước Mạnh Tử có nhiều người đề cao vai trò người dân xã hội, điều cịn mang tính chất chung chung Chỉ đến Mạnh Tử ông cách rõ ràng vai trò người dân xã hội thông qua tuyên ngôn quan download by : skknchat@gmail.com trọng, “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, đây, Mạnh Tử thiết lập nên mối tương quan Trời- Vua- Dân đến địa vị người dân đề cao thực Xuất phát từ việc nhận thấy vai trò quan trọng người dân xã hội nên Mạnh Tử yêu cầu nhà cầm quyền phải thi hành đường lối “nhân chính”, phải chăm dân, huệ dân Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, tất tư tưởng Manh Tử toát lên tinh thần Nho giáo hệ tư tưởng giai cấp thống trị công cụ hữu ích để xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, công cụ đắc lực để bảo vệ địa vị giai cấp phong kiến CHƯƠNG Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 ĐÁNH GIÁ MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 3.1.1 Những mặt tích cực học thuyết trị - xã hội Mạnh Tử Điểm tích cực tư tưởng tinh thần đề cao coi trọng người Mạnh Tử Xuất phát từ đó, ơng mở rộng đạo đức đến trị, xây dựng nên đường lối trị nhân nghĩa với nội dung quan tâm sâu sắc tới sống người, có vai trị tích cực lịch sử Học thuyết tính thiện Mạnh Tử: cho tính người từ sinh thiện Con người bất thiện hoàn cảnh đem lại giáo dục giáo hố thay đổi đươc tính người Đây tư tưởng tiến bộ, ông coi trọng việc giáo dục Và việc khẳng định tính người từ sinh ai, thiện Mạnh Tử đặt vị trí người bình thường thánh nhân Mạnh Tử đề cao vai trò người dân lên tới mức tuyệt đối Điều thể qua tư tưởng: “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Ở Mạnh Tử đặt người dân mối tương quan: Trời-vua- dân Khổng Tử đưa tư tưởng “quân quân-thần thần: vua vua- tơi” tức phải danh Nhưng Mạnh Tử tiến Khổng Tử cho rằng: bề tơi trung thành với ơng vua mà dân, có đức khơng tơn thờ ơng vua có đạo đức Tức đây, Mạnh Tử có tư tưởng bề download by : skknchat@gmail.com tơi có quyền lật đổ vua vị vua khơng Đây tư tưởng tiến Mạnh Tử vật cho có sản có tâm Ơng người đề cao vấn đề kinh tế xã hội Ông có sách kinh tế hợp lý nhiều lĩnh vực: nông nghiệp- thủ công nghiệp việc đề chế độ “tỉnh điền” Trong học thuyết trị xã hội mình, Mạnh Tử cịn để lại nhiều tư tưởng sách xã hội hợp lý, nhân văn nhân đạo việc cần quan tâm tới loại người có hồn cảnh khó khăn xã hội: cơ, quan, Mạnh Tử cịn khuyên nhà cầm quyền nên giảm nhẹ hình phạt, giảm nhẹ tơ thuế cho dân Mạnh Tử cịn người đề thuyết phân công lao động xã hội việc có hạng người “lao lực” có hạng người “lao tâm” Mỗi hạng người có nhiệm vụ định đời sống Có vậy, xã hội cân bằng, phát triển toàn diện mặt Điểm tích cực thứ hai đáng lưu ý tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử tư tưởng dân – tư tưởng lấy dân làm gốc Tư tưởng không phản ánh nhu cầu khách quan phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc đương thời, mà phản ánh nhu cầu lịch sử cần phải nâng cao cải thiện địa vị xã hội người lao động thời kỳ xã hội có bước chuyển mạnh mẽ Nếu Khổng Tử coi nghĩa đức tính quan trọng để phân biệt người quân tử với kẻ tiểu nhân nên đặt nghĩa lên tư lợi cá nhân địi hỏi người khơng lợi mà quên nghĩa, Mạnh Tử xa bước cách tuyệt đối hóa vai trị nghĩa, địi hỏi người ta phải qn lợi nghĩa Trong suy nghĩ Mạnh Tử, lợi quan tước, bổng lộc, tiền của… cám dỗ người, làm cho người khơng cịn giữ nhân nghĩa Hơn nữa, thời đại ông - thời Chiến quốc, xã hội Trung Hoa loạn lạc, nước chư hầu tranh thành cướp đất nhau, biết đuổi theo lợi ích Thế chiến tranh lợi ích khơng mang lại lợi ích mà cịn làm tổn hại lợi ích vua chúa tập đồn vua chúa tính mạng, tài sản nhân dân Để cứu vãn tình trạng đó, Mạnh Tử chủ trương dùng giá trị chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi người, giá trị chuẩn mực đạo đức nhân nghĩa Ông đưa lẽ sống: Kẻ coi trọng lợi ích tất nhận đối xử lợi ích kẻ khác nên dễ ln lợi ích Ngược lại, coi trọng nhân nghĩa nhận đối xử có nhân nghĩa người, từ tự nhiên có lợi Như vậy, khơng cầu lợi mà tự khắc có lợi, đuổi theo download by : skknchat@gmail.com lợi ln lợi ích Là người quan tâm đến đời sống kinh tế dân nên Mạnh Tử đặc biệt coi trọng sách phát triển kinh tế Trong suy nghĩ ông, hưng thịnh quốc gia phụ thuộc nhiều vào sách kinh tế nhà cầm quyền nên tính đắn sách kinh tế tiêu chuẩn đánh giá giá trị tài họ Điều cho thấy, Mạnh Tử người theo đường lối đức trị luận điểm đường lối trị ơng dừng lại phương diện đạo đức Về thực chất, đường lối trị đường lối nhân đạo chủ nghĩa tích cực, hàm chứa nhiều tư tưởng có ý nghĩa thiết thực khơng xã hội Trung Quốc đương thời, mà xã hội sau 3.1.2 Những hạn chế học thuyết trị- xã hội Mạnh Tử Mạnh Tử tuyệt đối hoá việc dùng đạo đức để trị người Trên thực tế việc dùng đức nhân để đối xử với diễn người có đạo đức giáo dục, họ thực tinh thần tự giác Trên thực tế, sống khó khăn, phức tạp với nhiều dang người: tốt- xấu, qn tử- tiểu nhân, khơng phải có đạo đức Chính vậy, hy vọng cảm hố nhân tâm đường lối chỉnh trị ông không tránh khỏi mơ hồ, khó thuyết phục dày dạn đường đời Điều cắt nghĩa vua chư hầu không sử dụng tư tưởng nhân ơng cơng việc trị nước họ Mạnh Tử nhà triết học tâm Ông đề cao thuyết “thiên mệnh”, đề cao trời, cho trời đấng tối cao có quyền hành vạn Các vua trị nước hưởng mệnh Trời Và việc khơng làm ông đổi cho mệnh Trời quy định Từ đây, nhận thấy việc đề cao mệnh Trời lại làm giảm vai trò nhân nghĩa, vai trị vận động cá nhân, hình thành nên lối suy nghĩ ỷ lại người khơng làm việc Mặc dù đề tư tưởng nhân chính, tư tưởng dân bản- lẩy dân gốc Đây tư tường tiến suy đến tư tưởng Mạnh Tử nhằm mục đích bảo vệ lợi ích người cầm quyền Đây xu chung nhà Nho đương thời- muốn bảo vệ thiên tử nhà Chu 3.2 TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI NƯỚC 10 download by : skknchat@gmail.com TA HIỆN NAY Nho giáo du nhập truyền bá vào nước ta từ cuối kỷ thứ II trước Cơng ngun hai đường chính: Con đường thứ nằm ý đồ quân xâm lược phương Bắc sử dụng Nho giáo nhằm nô dịch, đồng hoá, để biến nước ta thành quận huyện Trung Quốc Con đường thứ hai Nho giáo truyền vào nước ta trình giao lưu văn hoá hai nước Nho giáo truyền vào nước ta có Nho giáo nguyên thuỷ (Nho giáo Khổng-Mạnh), Hán Nho, Tống Nho Các luồng tư tưởng có khác nhìn chung thống với gốc mà Và đặc biệt thời gian khác triều đại phong kiến nước ta lại đề cao loại Nho giáo riêng biệt Nho giáo có sức ảnh hưởng lớn đến lịch sử tư tưởng Việt Nam Nho giáo Tiên Tần đại biểu Khổng Tử Mạnh Tử sáng lập Các nhà Nho tân coi trọng tư tưởng “dân vi bản” Mạnh Tử Hơn nữa, họ gán cho hàm nghĩa tương thông với quan niệm dân quyền thời Cận đại Như nói trên, tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử có ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng nước ta suốt thời kỳ phong kiến Hiện nay, nước ta bệ đỡ Nho giáo nhà nước phong kiến khơng cịn (đã thức vào năm 1945) thực tế tư tưởng “dân bản”, “nhân nghĩa” Mạnh Tử cịn có ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta lĩnh vực trị đạo đức hàng ngày 3.2.1 Tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử tư trị nước ta Tư tưởng Mạnh Tử có nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng nước ta thời phong kiến Và xã hội đại, việc tìm hiểu giá trị tư tưởng Mạnh Tử ảnh hưởng đến tư tưởng nước ta vấn đề quan trọng Cũng giống thời kỳ trước, nội dung tư tưởng “dân vi bản”, tư tưởng “nhân nghĩa”, tư tưởng “tu thân” thành người quân tử, tư tưởng giáo dục Mạnh Tử cịn có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nước ta Hồ Chí Minh trình tìm đường cứu nước, cứu dân, nắm bắt, khai thác giá trị, tinh hoa đạo đức mang đậm tính nhân văn, dân sâu sắc tư tưởng nhân loại, Khổng- Mạnh; đồng thời thừa hưởng có chọn lọc sáng tạo vào đấu tranh chống thực dân xâm lược, tham gia địi quyền tự do, 11 download by : skknchat@gmail.com bình đẳng cho dân tộc thuộc địa Người cho giá tri tư tưởng tiền đề, “lý lịch sử cho phép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào châu Á, dễ dàng châu Âu Hồ Chí Minh viết: Khổng Tử vĩ đại khởi xướng thuyết đại đồng truyền bá bình đẳng tài sản Học trị Khổng Tử Mạnh Tử, tiếp tục tư tưởng thầy vạch kế hoạch chi tiết để tổ chức sản xuất tiêu thụ Sự bảo vệ phát triển lành mạnh trẻ em, giáo dục lao động cưỡng đối vói người lớn, lên án nghiêm khắc thói ăn bám, nghỉ ngơi người già, khơng có điều đề án ông không đề cập đến Việc thủ tiêu bất bình đẳng hưởng thụ, hạnh phúc khơng phải cho số động mà cho tất người, đường lối kinh tế vị hiền triết Chịu ảnh hưởng Mạnh Tử, Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao vai trò đường lối nhân Thực quyền dân chủ nhân dân phát động sức mạnh vô tận khối quần chúng đông đảo để đưa nghiệp cách mạng tới thành cơng, dù khó khăn gian khổ tới đâu: "có phát huy dân chủ đến cao độ động viên tất lực lượng nhân dân tiến lên” Người nhấn mạnh "thực hành dân chủ chìa khóa vạn giải khó khăn" Chúng ta thấy Hiến pháp 1946 Hiến pháp sửa đổi 1959 Người trực tiếp đạo sở pháp lý "đảm bảo quyền tự dân chủ cho lầng lớp nhân dân lao động sở công nông liên minh giai cấp cơng nhân lãnh đạo Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao vai trò người dân người đưa trách nhiệm người cán xã hội Theo Người: “Chế độ ta chế độ dân chủ, nghĩa nhân dân làm chủ tất cán người đày tớ trung thành nhân dân” Người nhác nhở nhân viên quyền nhà nước: "chúng ta phải hiểu quan Chính phủ từ tồn quốc làng, cổng bộc dân, nghĩa gánh việc chung cho dân, để đè đầu dân" “Đem lực dân, sức dân, dân làm lợi cho dân” Ngoài ra, người khuyên cán cần hành động cho: “Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh” Ở đây, việc chịu ảnh hưởng tư tưởng “dân vi q” Hồ Chí Minh cịn chịu ảnh hưởng tư tưởng vương đạo, bá đạo Mạnh Tử Vì “việc có lợi cho dân” tức Người muốn nói đến đường lối lãnh đạo đất nước nhân đạo, có lợi cho dân hợp lịng người Cịn 12 download by : skknchat@gmail.com “việc hại đến dân” phải việc thực thi đường lối bá đạo? Và Hồ Chí Minh đề cao đường lối vương đạo Điều thể tư tưởng nhân nghĩa Mạnh Tử ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh sâu sắc Tư tưởng Mạnh Tử gợi mở cho nhận thức: để nhà nước thực “vì dân” sách, pháp luật nhà nước phải xuất phát từ lợi ích nhân dân hướng tới bảo đảm lợi ích cho nhân dân Vì nhà nước cần trưng cầu ý dân Nhà nước ta nhà nước pháp quyền, vấn đề kiện toàn hệ thống pháp luật vấn đề trọng yếu việc xây dựng nhà nước Trong việc làm luật, Quốc hội cần mở rộng hình thức cho nhân dân tham gia vào trình lập pháp Để ghi nhận ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội nên liên hệ chặt chẽ với cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng họ Tóm lại, hai nghìn năm với hưng thịnh suy vọng triều đại vua chúa, chế độ xã hội từ phương Đông phương Tây thời gian đủ để chứng minh tư tưởng “lấy dân làm gốc” mà Mạnh Từ đề xướng tư tưởng trị- xã hội tư tưởng có ý nghĩa học lịch sử bổ ích, thiết thực nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng ta trở lại tư tưởng “lấy dân làm gốc” khơng có hồi cổ, mà kế thừa tinh hoa văn hoá nhân loại để nhận thức tính tất yếu mà khơng thể làm trái tồn chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.2 Tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử việc xây dựng đạo đức nhân dân Dân tộc Việt Nam truyền thống đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nên tư tưởng Mạnh Tử truyền vào Việt Nam tư tường làm người, tư tưởng nhân nghĩa Mạnh Tử nhân dân ta đón nhận khai thác để làm giàu tinh thần nhân nghĩa vốn có trước Hiện nay, kế thừa phát triển tư tưởng “nhân chính”, “nhân nghĩa” Mạnh Tử, Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao đời sống đồng bào dân tộc khó khăn, xố đói giảm nghèo Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước ta tư tưởng nhân nghĩa ngày nhân rộng, phát triển thành chủ trương, phong trào lớn có giá trị thực tích cực Các đức tính hành động yêu thương giúp đỡ đồng bào nhân dân ta vừa thể truyền thống vốn có dân tộc Việt Nam vừa thể tiếp thu kế thừa 13 download by : skknchat@gmail.com sâu sẳc tư tưởng nhân nghĩa Mạnh Tử Trong nội dung giáo dục, Mạnh Tử yêu cầu phải giáo dục “đạo làm người” cho người Đạo làm người thực hành đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Và mối quan hệ người với người Mạnh Tử đề cao chữ “hiếu” chữ “trung” Hiếu với cha mẹ tảng trung với nước Những giá trị tồn có sức ảnh hưởng lớn tư tưởng người Việt Mỗi người Việt Nam sống lấy đức “hiếu” đức “trung” làm tảng tư tưởng hành động Hiện nay, trước biến đổi xu hướng hội nhập kinh tế- văn hóa tồn cầu, trước chiến dịch “diễn biến hịa bình nước thù địch, trước biến đổi mà nguyên nhân tác động kinh tê thị trường nước nên vấn đề đạo đức người thể hệ trẻ có nhiều biểu suy đồi Chính vậy, nên giáo dục cho thể hệ trẻ giá trị đạo đức mang tính chất nhân văn “hiếu”, “trung”, “nhân”, “nghĩa”, “lễ”, “tri” mà Mạnh Tử đề cao Đây có lẽ việc làm vơ cần thiết thời đại ngày - điều có lẽ số người, thời gian dường quên đi, trọng đến giáo dục môn thuộc khoa học bản, khoa học tự nhiên Không để lại giá trị sâu sắc tư tưởng “dân bản” tư tưởng “nhân nghĩa” mà Mạnh Tử để lại cho giá trị sâu sắc đường học vấn Tư tưởng phương pháp học tập “Đọc sách mà tin sách khơng khơng có sách” Mạnh Tử có giá trị lớn đến ngày hơm Nó khun phải có tư sáng tạo, khơng rập khn máy móc Và phương pháp giáo dục quan trọng vô cần thiết công cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Phương pháp chia đối tượng mà dạy học Mạnh Tử lịi khun vơ qúy báu đối vói người làm giáo dục Chúng ta phải biết trình độ, đặc điểm cùa người học để từ có phương pháp giảng đắn, có kết cao Dù phải thấy tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử có giá trị vơ to lớn có ảnh hưởng tích cực Việt Nam Trong thời kỳ phong kiến, tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử có ảnh hưởng tới hầu hết triều đại Các triều đại từ Lý- Trần- Hậu Lê- Lê Trung hưng- Nguyễn đề cao tư tưởng “dân bản”, tư tưởng “nhân nghĩa” trị 14 download by : skknchat@gmail.com Tư tưởng Nho giáo nói chung Mạnh Tử nói riêng có ảnh hưởng có nhiều giá trị tích cực trị - xã hội Việt Nam Kế thừa tư tưởng “nhân chính”, “dân bản” Mạnh Tử, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước “của dân, dân, dân” nhà nước thực đường lối trị “lấy dân làm gốc” hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Hiện nay, trước biến đổi thời đại, bệ đỡ Nho giáo chế độ phong kiến khơng cịn Nho giáo diện nước ta Đặc biệt tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng dân Mạnh Tử kết hợp với vãn hóa địa Việt Nam cịn có sức ảnh hưởng sâu sắc đời sống tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam KẾT LUẬN Khổng Tử người sáng lập Nho giáo thời Xuân Thu Mạnh Tử người có cơng việc phát triển Nho giáo thời Chiến Quốc Cùng với Khổng Tử, Mạnh Tử coi linh hồn Nho giáo Mạnh Tử muốn đưa đạo mà học để giúp đời Trong đời mình, ơng chu du nước để giảng đạo Đến nước Mạnh Tử giảng đạo trị nước mang màu sắc nhân chính, nhân nghĩa Các tư toởng ông nhân văn, nhân đạo hợp thời Tiền đề lý luận việc hình thành tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử học thuyết “tính thiện” ơng tư tưởng “đức trị” Khổng Tử Ngoài ra, Mạnh Tử kế thừa số tư tưởng khác số trường phái Đạo giáo, Mặc gia, Pháp gia… Ông phát triển tư tưởng “đức trị” Khổng Tử thành tư tưởng vương đạo nhân Đạo Khổng Tử tập trung chữ Nhân- yêu người Kế thừa tư tưởng “đức trị” Khổng Tử, Mạnh Tử thêm chữ Nghĩa vào chữ Nhân phát triển thành đường lối trị nước nhân nghĩa hay gọi đường lối Nhân Đây đường lối trị mang tính nhân văn nhân đạo sâu sắc Đối với ơng, dân chúng có vai trị quan trọng nhà cầm quyền phải xác định địa vị dân xã hội Điều thể qua tuyên ngôn “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Ông yêu cầu nhà cầm quyền phải yêu thương dân, chăm dân, giảm nhẹ hình phạt, thuế má cho dân dùng đức nhân, đức nghĩa dân Ông yêu cầu nhà cầm quyền phải thường 15 download by : skknchat@gmail.com xuyên tu dưỡng đạo đức để trở thành bậc Thánh nhân quân tử Đến xã hội Việt Nam đại bệ đỡ Nho giáo nhà nước phong kiến không cịn tư tưởng Nho giáo nói chung Mạnh Tử nói riêng cịn có ảnh hưởng có nhiều giá trị tích cực tri- xã hội Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng tốt tư tưởng đức trị, tư tưởng dân Mạnh Tử để đề phương hướng xây dựng đất nước Hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước “của dân, dân, dân” nhà nước thực đường lối trị “lấy dân làm gốc” hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 16 download by : skknchat@gmail.com ... sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng tốt tư tưởng đức trị, tư tưởng dân Mạnh Tử để đề phương hướng xây dựng đất nước Hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước. .. yếu tư tưởng Khổng Tử Người ta gọi Mạnh Tử thuộc dịng “đích phái” Khổng Tử Do đó, tư tưởng Khổng Tử tiền đề tư tưởng chủ yếu hình thành nội dung, tính chất tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 1 .2 TƯ TƯỞNG... chứng minh tư tưởng “lấy dân làm gốc” mà Mạnh Từ đề xướng tư tưởng trị- xã hội tư tưởng có ý nghĩa học lịch sử bổ ích, thiết thực nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng

Ngày đăng: 23/04/2022, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan