Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
308,8 KB
Nội dung
HỌC VIỆN THÁNH GIUSE – DÒNG TÊN VIỆT NAM Seminar Triết học Trung Quốc Giáo sư hướng dẫn: Banabas Vũ Minh Trí s.j PHẢN TỈNH Một phương tu thân thiết yếu tư tưởng Mạnh Tử Học viên thực Giuse Ngô Văn Đương s.j Email: ngodujs@gmail.com Tháng 11 năm 2020 Nội dung Khoảng dừng bút Mạnh Tử vấn đề tu thân Con người sống Vấn đề tu thân Tự phản tỉnh – phương tu thân Những động hành vi tự phản tỉnh Lẽ nối điêu Chia phôi ngừng chén Thư mục tham khảo 10 i Khoảng dừng bút Giữa vội vã chóng qua kiếp người, việc hồi tâm hay tự phản tỉnh giúp người ta không tìm thấy học ý nghĩa vốn điểm trang cho phong phú kinh nghiệm ngoại giới, cịn giúp người ta tìm tịi khám phá nhằm hiểu biết hồn thiện Đối với Mạnh Tử1, tự phản tỉnh đóng vai trị quan trọng tiến trình thực hóa ngã, hay nói khác tu thân, vốn chủ đề xuyên suốt tảng tư tưởng Nho giáo Ông viết: “Người làm điều nhân giống bắn cung Người bắn cung giữ thân cho ngắn bắn Bắn mà khơng trúng, khơng ốn kẻ thắng mình; phải quay xét lại mà thơi.”2 Thực điều nhân mục đích cốt yếu tu thân Quay trở xét lại mình, hay nói cách khác tự phản tỉnh, phương đặc biệt quan trọng giúp người ta bước hướng đường tu thân Vậy tự phản tỉnh nghĩa gì? Phương đóng vai trị tiến trình tu thân? Những trình bày tiếp sau phần giải gỡ thắc mắc Mạnh Tử vấn đề tu thân Con người sống Tiên vàn, trước tìm hiểu tư tưởng Mạnh Tử, hẳn nên suy tư thoáng qua đời sống ơng, vốn xem mạch nguồn khởi hứng cho ơng chiêm nghiệm Mạnh Tử (372 TCN – 289 TCN) triết gia Nho giáo coi người thừa Khi nói ‘Mạnh Tử’, bàn luận tư tưởng trình bày sách Mạnh Tử giả thiết tác giả biết đến với tên Mạnh Tử Mạnh Tử, III 7: 仁者如射:射者正己而後發;發而不中,不怨勝己者,反求諸己而已矣 Các thích tiếng Trung, hay dịch tiếng Việt chủ yếu trích dẫn từ Tứ Thư Bình Giải, Lý Minh Tuấn dịch bình giải (Nhà xuất Tơn Giáo: Sài Gịn) Các chương cú trích dẫn tham chiếu từ tác giả kế di sản tư tưởng Khổng Tử Ông sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, thời Chiến quốc Mồ côi cha, sống dưỡng dục mẹ, Mạnh Tử môi trường tốt cho việc học tập tu dưỡng, vốn biết tới câu chuyện tiếng ba lần chuyển nhà bà Chương thị Thời niên thiếu, Mạnh Tử cho trở thành môn sinh Tử Tư, tức Khổng Cấp, cháu nội Khổng Tử.3 Bởi vậy, ông chịu ảnh hưởng sâu sắc sau trở thành đại biểu xuất sắc, Á thánh, Nho giáo thời kỳ trường phái tư tưởng lớn nở rộ Vấn đề tu thân Mạnh Tử cho tính người tốt, nỗ lực tu thân, họ trở nên giống vị vua Nghiêu, vua Thuấn.4 Bởi vậy, xét khía cạnh triết học nhân học, ơng nhấn mạnh hai điểm chính: tính thiện tu thân – tính thiện Mạnh Tử xem trảng cốt yếu cho tiến trình tu thân Thứ nhất, nói tính người thiện, ơng có ý nói người có tứ đoan cố hữu, họ biết phát triển đầy đủ tứ đoan họ trở thành thánh nhân.5 Ơng viết: “Ai có lịng bất nhẫn thấy đứa bé rơi xuống giếng, sợ hãi thương xót Chẳng phải kết giao với cha mẹ đứa trẻ; muốn bạn làng xóm khen ngợi; ghét tiếng xấu bất nhân Lòng trắc ẩn đầu mối nhân; lòng hổ thẹn đầu mối nghĩa; lòng từ nhượng đầu mối lễ; lòng biết phân biệt thị phi đầu mối trí.”6 Ở đây, ‘đoan’ (端) hiểu “hạt giống,” vốn cố hữu thâm tâm người tự thủa ban đầu Bởi hạt giống, nên vun bồi thích đáng phát triển sung mãn sinh hoa Shun, Kwong Loi, “Mencius”, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Winter 2010 Edition), Edward N Zalta (ed.), URL = Mạnh Tử, XII Van Norden, Bryan, "Mencius", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Fall 2019 Edition), Edward N Zalta (ed.), URL = Mạnh Tử, III kết trái, trở thành ‘đức.’ Hay nói khác đi, tứ đoan tốt lành cố hữu, cần phải tu tập để “tri giai khuếch nhi sung chi”7 trở thành tứ đức [nhân, nghĩa, lễ, trí] Tuy vậy, vấn đề đặt có tứ đoan vốn cố hữu nơi thâm tâm họ, tức khả thể trở thành thánh nhân, lại có người thánh nhân, có kẻ tiểu nhân? Để giải thích điều này, Mạnh Tử cho rằng, thứ nhất, vật dục che mờ tâm trí mà khơng thể nhận nghĩ tới, để bỏ lơ thực hành phát triển tứ đoan thiên bẩm cho viên mãn.8 Thứ hai, Công Đô Tử truy tra vấn đề tương tự, Mạnh Tử đáp lại rằng: “Kẻ theo đại thể (cái lớn lao) họ đại nhân, kẻ theo tiểu thể (cái nhỏ nhặt) họ tiểu nhân.” “Tai mắt chẳng suy nghĩ, lại bị ngoại vật che lấp Ngoại vật [như âm sắc tướng] tiếp xúc tai mắt ta ta bị lơi kéo Tâm để suy nghĩ Nghĩ sâu hiểu [nghĩa lý vật], khơng nghĩ sâu khơng hiểu Tâm mà Trời phú bẩm cho ta Người trước tiên phải thiết lập điều lớn lao tâm, điều nhỏ nhặt khơng chiếm đoạt lấy tâm Đó đại nhân.”9 Ở đây, vị Á thánh cho ngũ khơng có khả suy nghĩ, dễ bị ngoại vật mê hoặc, lơi kéo tìm tiểu thể Con người trở thành tiểu nhân, kẻ bất thiện Đối lại, khả tâm tư duy, suy nghĩ để phân biệt thị phi, vốn điểm khởi đầu bát điều mục tư tưởng Nho giáo trình bày sách Đại Học (cách vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) Tựu trung, lý khiến người ta trở nên khác biệt, tức kẻ tiểu nhân – người quân tử, hệ khả nhận tính thiện thiên bẩm nỗ lực khước từ tiểu thể, truy tìm đạo Bởi vậy, Mạnh Tử nói thêm “cho nên khéo bồi dưỡng, vật sanh nảy thêm, cịn chẳng chịu bồi dưỡng, vật phải tiêu mịn.’”10 Khi nói Mạnh Tử, III 7: 凡有四端於我者 Mạnh Tử, XI 6: “Nhân, nghĩa, lễ, trí ngồi đổ khn vào ta, mà ta có sẵn cả, chẳng qua khơng nghĩ tới mà thôi.” Mạnh Tử, XIII 15 10 Mạnh Tử, XI 8: 故茍得其養,無物不長;茍失其養,無物不消。 ông muốn nhấn mạnh tới vai trị tu thân dưỡng tính Ơng nói thêm: “người học vấn đạo lý có mục đích mà thơi tầm lại lương tâm thất lạc mình.”11 Hay nói cách khác, tu thân giống việc truy tra nhằm hiểu rõ bệnh can hệ tới hữu mình, tức nhược điểm, sai lỗi, chưa đạt mức đại thể, biết tài bồi cho thỏa đáng mà tinh hay thực hóa tính thiện thiên bẩm Vậy làm hiểu rõ chân mà tu sửa cho thích đáng? Mạnh Tử đề xuất nhiều, trình bày, tự phản tỉnh phương hữu ích giúp người ta tìm với nhằm loại bỏ coi tiểu thể truy tầm đạo Vậy tự phản tỉnh hiểu sao? Tự phản tỉnh – phương tu thân Khi diễn đạt phương tu thân giúp người ta tri nhân chân thực tính thiện thiên bẩm truy tra cho rõ ngành vấn nạn can hệ tới cách thức hữu mình, Mạnh Tử bàn tới động hướng nội hay vận động trở với chủ thể suy tư, vốn ông dành nhiều giấy mực công phu chiêm nghiệm, cách dụng ngôn ông thực vơ phong phú Ví thử, đơi ơng nói “phản cầu chư kỷ”12, “tự phản nhi súc,”13 “phản thân nhi thành”14; lúc khác ơng lại nói “tập hỹ nhi bất sát yên,”15 hay “quân tử tất tự phản dã.”16 Suy cho cùng, cho phong phú cách dụng ngơn ơng có thể 11 Mạnh Tử, XI 11: 學問之道無他,求其放心而已矣 12 Mạnh Tử, III 7; VII 4: 反求諸己 13 Mạnh Tử, III 2: 自反而縮 14 Mạnh Tử, XIII 4: 反身而诚 15 Mạnh Tử XIII 5: 习矣而不察焉 16 Mạnh Tử VIII 28: 君子必自反也 nữa, chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết Khổng Tử, ơng muốn trình bày hẳn tóm kết tiếp nối phát triển tư tưởng “phản tỉnh” trình bày Luận Ngữ.17 Phản (反) có nghĩa quay về, trở lại; lật lại, xét lại thay đổi; hay có nghĩa nghĩ, suy xét;18 tỉnh (省) vốn có nghĩa xem xét, kiểm điểm; tri giác, tỉnh ngộ; hay tự xét gọi tỉnh.19 Bởi thế, cách chung, tự phản tỉnh hành vi chủ thể suy tư tự kiểm tra tư tưởng hành động để nhận sai lầm hay thiếu sót mà thay đổi sửa chữa hay phịng tránh cho tương lai Nói cách khác, hành vi tự phản tỉnh, mặt ln mang nơi tính tự giác động hướng nội, tức tự lấy làm đối tượng để tìm nhược điểm hay sai lỗi; hành vi cần thực với sáng định; mặt khác sở hữu động mang tính thăng tiến người, tức giúp khắc phục, sửa đổi, hay hoàn thiện chủ thể Những động hành vi phản tỉnh Thứ nhất, trình tu thân, Mạnh Tử cho người ta cần ln phải đề cao tính tự giác hướng nội, tức ln biết tự lấy làm đối tượng để suy xét mà khơng cần phải có ngoại lực áp bách hay chi phối Ông viết: “Mọi vật đầy đủ ta Trở lại mà thành thực, chẳng có vui lớn Cố gắng dung thứ cho người mà hành động, tìm kiếm điều nhân chẳng có đâu gần bằng.”20 Qua đó, Mạnh Tử phơi bày thực viên mãn nơi hữu thể, người ta đâu có thiếu thốn điều ngoại trừ tinh thần biết tìm với Thường nghe, người ta tưởng thiếu thốn đủ thứ tìm kiếm nơi ngoại vật Song le, có 17 Luận ngữ, Học Nhi 4: 吾日三省吾身 (Ta ngày tự xét lại thân ta ba lần) 18 Thiền Chửu, Tự Điển Hán – Việt (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, 2009), 91 19 Ibid, 514 20 Mạnh Tử, XIII tinh thần nội quan sáng, người ta tri nhận viên mãn nơi Theo Yong Huang, mạch văn hiểu theo hai nghĩa Thứ nhất, ngang qua việc tìm với hay tự phản tỉnh, người ta biết thành thật hay nói khác biết tính hồn nhiên đơn sơ tự mình, niềm vui khơng sánh Thứ hai, biết muôn vật đầy đủ nơi ta, cần quay trở lại mà sống tự nhiên, thành thực, khoan dung, nhân hậu mà đối đãi với người – tức sống cho có đạo đức, ta hạnh phúc viên mãn.21 Bởi thế, người ta quay trở với để nhận tính tự nhiên thiên bẩm nơi thực hành am hợp đạo đức thực hóa tính thiên bẩm ấy, họ khơng cịn bị vương vào ngoại cảm thấy hạnh phúc viên mãn họ khơng cịn thiếu thốn điều khác Thêm nữa, Mạnh Tử cịn cho rằng: “Yêu người, mà chẳng thân yêu, phải xét lại lịng nhân Cai trị người, mà cai trị không nên, phải xét lại sáng suốt Giữ lễ với người, mà người khơng đáp lại, phải xét lại kính trọng Hành động mà chẳng đạt, phải quay lại tìm nguyên nhân mình.”22 Ở đây, phản tỉnh hệ việc tri nhận thực viên thành can hệ tới hữu chủ thể suy tư, tinh thần ln đặt để q trình phê bình liên lỉ gìn giữ tính thiện thiên bẩm ln biết theo đường thẳng Hay nói khác đi, phản tỉnh tinh thần tự giác, mặt, đưa người ta đến với hiểu biết đích thực tính thiện thiên bẩm mình, mặt khác, cịn giúp người ta ln biết suy xét hành vi nhằm gìn giữ tính cho tinh tuyền biết hành động Tuy nhiên, vướng mắc vào biến cố thất bại đó, mặt, động hướng nội chủ thể suy tư điều hữu ích; mặt khác đơi khiến người ta có nhìn 21 Yong Huang, “Confucius and Mencius on the Motivation to Be Moral,” Philosophy East and West, Vol 60, No (Jan., 2010 University of Hawai'i Press), 65-87 22 Mạnh Tử, VII 4: 愛人不親,反其仁;治人不治,反其智;禮人不答,反其敬。行有不得者,皆反求 諸己。 phiếm diện mình, hay tự ti – mặc cảm, họ biết tìm tịi sai nơi mà khơng có nhìn tổng thể, tức xem xét mặt – tha nhân ngoại vật Thứ đến, đứng góc độ tập thể, thái độ thực cách thiếu khách quan đưa tới tác động tiêu cực cho cộng đồng Ví dụ, nhiều loạt “người Việt xấu xí,” hay “thói hư tật xấu người Việt” hầu nhắm tới điểm hạn chế yếu tố tiêu cực, lược bỏ hầu hết điều tốt đẹp vốn có Giải vấn nạn này, Mạnh Tử cho tự phản tỉnh cần dựa nguyên tắc khách quan toàn diện tinh thần tôn trọng thật, tức hành vi cần thực với sáng định Ông viết: “Trở lại tự xét mà thấy chẳng thẳng, dầu người mặc áo thô rộng, ta chẳng lo sợ sao? Trở lại tự xét mà thấy thẳng, dầu có ngàn vạn người, ta thường.”23 Bởi vậy, bàn động hướng nội nơi chủ thể suy tư, Mạnh Tử muốn nhấn mạnh qui kỷ túy – nghĩa tất mang lấy nguyên nhân nơi thân chủ thể suy tư, hay thái độ thỏa hiệp tự – tức mang lấy thái độ hạ nhân (inferiority) không đủ dũng cảm hầu truy tầm nguyên nhân cho đầy đủ khía cạnh vấn đề, tinh thần khiêm tốn phản tỉnh với trọn vẹn lực hoạt động hướng tới khía cạnh vấn đề Thứ đến, Mạnh Tử, tự phản tỉnh sở hữu động mang tính thăng tiến người, tức giúp khắc phục, sửa đổi, hay hoàn thiện chủ thể Sách Mạnh Tử viết: “Bảo tồn tâm mình, dưỡng dục tính nhiên cốt để phụng thờ Trời vậy… tu sửa thân để chờ đợi, cốt để tựu thành sứ mệnh vậy.24 Hay đoạn khác lại chép “khi khơng đạt chí nguyện sửa để tỏ rạng đời.”25 Cái chí nguyện Mạnh Tử muốn nói “tơn trọng 23 Mạnh Tử, III 2: 自反而不縮,雖褐寬博,吾不惴焉?自反而縮,雖千萬人,吾往矣 24 Mạnh Tử, XIII 25 Mạnh Tử, XIII đức hạnh,’ “thực hành điều nghĩa,” “giữa chất mình,”26 hay nói cách khác cốt để bảo tồn tâm dưỡng dục tính nhiên Khi khơng thỏa chí nguyện ấy, người ta tri nhận thực can hệ tới hữu biết tu sửa cho đáng Sự cần thiết nang động mang tính thăng tiến người, hay tu sửa nhằm hồn thiện Mạnh Tử kể lại qua câu chuyện Tử Lộ người ta cho biết lỗi chẳng giận mà cịn mừng rỡ; Tử Lộ cho có nghe nói lỗi mình, biết sửa lỗi để trở nên tốt hơn.27 Cũng vậy, trích vua Tề Trần Giả, Mạnh Tử nói “quân tử mắc lỗi sửa đổi.”28 Ơng nhấn mạnh khơng tới tinh thần tri nhận thiếu sót mình, nhắm hướng người ta đến với viên thành, tức tu sửa nhằm hồn thiện thân Bởi đó, tự thân nơi tinh thần tự phản tỉnh mang nơi động giúp người ta thăng tiến thân Lẽ nối điêu Tuy vậy, dường Mạnh Tử đề xuất, trình bày tự phản tỉnh, dừng lại cấp độ cá nhân, tức lời khuyến dụ dành cho người mong muốn thăng tiến đường tu thân Nhưng thực ra, cấp độ tập thể, dân tộc hay nhà nước, ý thức tinh thần tự phản tỉnh cần hình thành mức độ khác Bởi lẽ, tập thể, dân tộc hay đất nước biết đối mặt với mình, biết phản tỉnh cung cách hành xử cộng đồng nơi tổ chức, dân tộc hay đất nước diện, hay nói khác văn hóa cộng đồng, dân tộc hay đất nước ấy, hẳn phát triển thịnh vượng văn minh đích thực trở thành đích nằm tầm tay cộng đồng 26 Ibid 27 Mạnh Tử, III 28 Mạnh Tử, IV Thứ đến, người ta thực hành hành vi tự phản tỉnh thực cần phản tỉnh lại lực tự phản tỉnh Decartes mời gọi người ta quay trở lại mình, cịn Immanuel Kant diễn đạt địi buộc tự – phê phán lý tính Ông cho tham vọng gắn kết lý tính người với tuyệt đối vô vọng ảo tưởng đơn Bởi vậy, khả thể dùng tư tuý để mong nhận thức thấu hiểu giới thân ta giấc mộng xa vời Quả thực, lý tính giúp người nhận hữu hạn mình.29 Chia phơi ngừng chén Tựu trung, Mạnh Tử, tự phản tỉnh phương pháp tu thân đặc biệt quan trọng hữu ích Phương giúp người ta tri nhận tính thiện thiên bẩm người, cho thấy giới hạn thiếu sót họ, đồng thời mời gọi người ta bước vào tiến trình thăng tiến hồn thiện Suy cho cùng, cách ẩn dụ, phản tỉnh ví gương có khả soi vào tâm hồn người ta để giúp phơi bày thực can hệ tới cách lối hữu họ, thật tư tưởng, lời nói việc làm họ, với mục đích giúp họ điều chỉnh sống ngày nên hoàn thiện 29 Bùi Văn Nam Sơn, “Kant văn hóa đại,” Trò Truyện Triết Học (Nhà Xuất Bản Tri Thức, 2016) Thư mục tham khảo Sơn, Bùi Văn Nam., “Kant văn hóa đại,” Trị Truyện Triết Học (Nhà Xuất Bản Tri Thức, 2016) Mengzi, URL = Shun, Kwong Loi, “Mencius”, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Winter 2010 Edition), Edward N Zalta (ed.), URL = Tứ Thư Bình Giải, Lý Minh Tuấn dịch bình giải (Nhà xuất Tơn Giáo: Sài Gịn) Thiền Chửu, Tự Điển Hán – Việt (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, 2009 Van Norden, Bryan, "Mencius", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Fall 2019 Edition), Edward N Zalta (ed.), URL = Yong Huang, “Confucius and Mencius on the Motivation to Be Moral,” Philosophy East and West, Vol 60, No (Jan., 2010 University of Hawai'i Press), 65-87 10 ...Nội dung Khoảng dừng bút Mạnh Tử vấn đề tu thân Con người sống Vấn đề tu thân Tự phản tỉnh – phương tu thân Những động hành vi tự phản tỉnh Lẽ nối điêu Chia phôi ngừng chén Thư... tu thân Quay trở xét lại mình, hay nói cách khác tự phản tỉnh, phương đặc biệt quan trọng giúp người ta bước hướng đường tu thân Vậy tự phản tỉnh nghĩa gì? Phương đóng vai trị tiến trình tu thân? ... thắc mắc Mạnh Tử vấn đề tu thân Con người sống Tiên vàn, trước tìm hiểu tư tưởng Mạnh Tử, hẳn nên suy tư thống qua đời sống ông, vốn xem mạch nguồn khởi hứng cho ơng chiêm nghiệm Mạnh Tử (372