Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cây ngô (Zea mays.L) ba lương thực quan trọng toàn giới (lúa mì, lúa gạo ngô) Ở Việt Nam, ngô lương thực có vị trí quan trọng thứ hai sau lúa màu số Hạt ngô có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao, hàm lượng tinh bột chiếm 68,2%, casein chiếm 32,1%, nhiều loại axit amin không thay leucin, isoleusin, threonin, tirosin… Vì vậy, hạt ngô việc sử dụng làm lương thực sử dụng làm nguyên liệu cho việc sản xuất thức ăn gia súc Trong thức ăn cho gia súc, ngô thường chiếm tỷ lệ khoảng 70% Ngoài ra, thân ngô thức ăn xanh ủ chua tốt cho chăn nuôi đại gia súc, đặc biệt bò sữa Hiện nay, giới hàng năm sản xuất 600 triệu ngô hạt, có khoảng 100 triệu xuất sử dụng chủ yếu để chế biến thức ăn gia súc Ngoài ra, ngô sử dụng làm nguyên liệu ngành công nghiệp lương thực - thực phẩm, công nghệ y dược công nghiệp nhẹ để sản xuất rượu, cồn, tinh bột, dầu, glucozơ, bánh kẹo, (Ngô Hữu Tình, 1997) [14] Với đặc tính thích ứng rộng điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai nên ngô trồng tất vùng miền nước Trong 10 năm gần đây, nhờ có sách khuyến khích Nhà nước, nhiều tiến kỹ thuật áp dụng, đặc biệt cách mạng lĩnh vực giống ngô lai Nhiều giống ngô lai cho suất cao, phẩm chất tốt LVN4, LVN99, LVN10, LVN25, Bioseed9681, Bioseed9999, ĐK888, Pioneer, CP888, CP999, C919, G49, P11, B06,… đưa vào sản xuất Trong đó, có nhiều giống ngô có ưu lai cao phát triển nhiều vùng miền làm cải thiện đáng kể suất sản lượng ngô nhiều năm gần Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng ngô nước ta ngày tăng nên việc sản xuất ngô nước chưa đáp ứng đủ nên hàng năm nước ta phải nhập lượng lớn ngô cho tiêu dùng (Ngô Hữu Tình, 2009) [16] Việc đưa giống vào sản xuất điểm mấu chốt để làm tăng suất ngô nước ta nói riêng toàn giới nói chung Tuy nhiên, loại giống việc xác định biện pháp kỹ thuật trồng trọt hợp lý cần thiết cho điều kiện sinh thái khác Giống ngô B06 (tên gọi khác B9909 BC1169) giống ngô lai đơn cải tiến, cung cấp từ Công ty Bioseed Genetics Việt Nam Giống có nguồn gốc Philipin, lai tạo từ tổ hợp lai (BRP601/BRP601A)//BRP602 Hiện tại, B06 giống chủ lực Philipin, Indonexia Thái Lan Ở nước ta giống ngô mới, qua kết khảo nghiệm từ năm 2004 cho thấy giống ngô có nhiều tiềm cho suất cao phẩm chất tốt Đặc biệt, giống ngô B06 có hình thái đẹp, góc nhỏ nên phù hợp cho hoạt động quang hợp, giống có triển vọng tập đoàn giống ngô khảo nghiệm sơ Việt Nam theo hướng chịu hạn phù hợp trồng dày để tăng suất đơn vị diện tích Kết sản xuất thử vùng trồng ngô nước cho thấy giống ngô lai B06, cho suất cao, ổn định vùng mùa vụ khác Diện tích sản xuất mở rộng nhanh, từ 189 vụ đầu (Thu - Đông 2006), đến vụ Đông Hè - Thu 2007 tăng lên 4.177 Hiện nay, giống B06 trồng phổ biến số địa phương Hoà Bình, Sơn La, Lào cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hoá, Quảng Ngãi, Bình Định, Ninh Thuận, An Giang, Lâm Đồng, Đắc Lắc,…[29] Tuy nhiên, địa phương trồng giống ngô B06 áp dụng quy trình kỹ thuật chung cho giống ngô lai nên chưa khai thác cách tốt tiềm giống ngô Với đặc điểm hình thái ngô B06 có góc hẹp nên phù hợp cho việc gia tăng mật độ đơn vị diện tích trồng trọt Vì vậy, nghiên cứu mật độ trồng tăng thích hợp cho giống ngô B06 lượng phân bón điều kiện trồng tăng cần thiết Tuy nhiên, tăng mật độ trồng ứng với mức phân bón tăng lên để đạt suất, hiệu kinh tế cao cho giống ngô B06 vấn đề cần giải đáp Bắc Giang vùng trung du, có diện tích đất tự nhiên 382.250 ha, dành cho sản xuất nông nghiệp có 99.300 38.369 đất bạc màu hình thành trầm tích phù sa cổ, sản phẩm lũ tích trình phong hoá đá cát đá mắc ma axít [8] Đặc điểm loại đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ tầng mặt chuyển sang thành phần giới nặng tầng sâu Đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn thành phần dinh dưỡng nghèo, khả giữ nước dinh dưỡng Từ nhận thức vai trò ngô nên diện tích trồng ngô năm gần Bắc Giang có chiều hướng tăng lên khoảng 1,6 ngàn với suất trung bình 36 tạ/ha (thấp nhiều so với bình quân nước) Người dân chủ yếu trồng số giống ngô lai LVN4, LVN99, LVN10, LVN25, Bioseed9681, Bioseed9999, Pioneer, CP888, CP999, C919, G49, P11, B06 Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống ngô lai đặc biệt giống ngô lai đơn B06 Trong đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô lai nhiệm vụ quan trọng để xác định mật độ thích hợp đưa vào sản xuất nhằm nâng cao suất, tăng thu nhập cho người nông dân Trên sở đó, tiến hành nghiên cứu đề tài "Ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến số tiêu sinh lí suất giống ngô lai đơn B06 trồng huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang" 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến số tiêu sinh lí suất giống ngô lai đơn B06 xác định mật độ gieo trồng hợp lí để nâng cao suất, tăng thu nhập cho người trồng ngô Bắc Giang vùng tương tự 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu cung cấp dẫn liệu khoa học ảnh hưởng mật độ gieo trồng khác đến sinh trưởng, phát triển, suất giống ngô lai đơn B06 xác định mật độ gieo trồng hợp lí để nâng cao suất ngô đất bạc màu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết nghiên cứu đề xuất mật độ trồng thích hợp nhằm tăng suất giống ngô B06 đơn vị diện tích - Kết nghiên cứu góp phần bước xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh giống ngô lai đơn B06 huyện Tân Yên, Bắc Giang 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển giống ngô lai đơn B06 trồng đất bạc màu huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang thông qua tiêu: Thời gian sinh trưởng phát triển (thời gian nảy mầm, trỗ cờ, tung phấn, phun râu, chín sinh lí); chiều cao đường kính thân cây; số cây; khả chống chịu sâu, bệnh, đổ, gẫy,… - Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu giống 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống ngô lai đơn B06 trồng phổ biến đất bạc màu tỉnh Bắc Giang 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2010 đến 05/2011 - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến số tiêu sinh lí suất giống ngô lai đơn B06 đất bạc màu huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang - Phân tích tiêu nghiên cứu Bắc Giang phòng thí nghiệm khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Giá trị dinh dưỡng chế biến ngô 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng Bộ phận sử dụng chủ yếu ngô hạt ngô, giá trị dinh dưỡng chủ yếu hạt ngô là: - Protein (8,5 - 10%), chủ yếu casein số loại axit amin không thay - Lipit (4 - 5%), phần lớn tập trung mầm - Gluxit (60%), chủ yếu tinh bột, hạt ngô non có thêm số đường đơn đường đa - Chất khoáng: ngô nghèo canxi giàu phôtpho, phổ biến Na, K, Mg, P, Ca, Fe, S, Cl Giống gạo ngô thức ăn gây toan - Vitamin: vitamin ngô tập trung lớp hạt ngô mầm, nô có nhiều vitamin B1, B2, B6, vitamin C, vitamin PP thấp cộng với thiếu Tryptophan loại axit amin tạo vitamin PP Vì vậy, ăn ngô đơn kéo dài mắc bệnh Pellagre Riêng ngô vàng có chứa nhiều caroten (tiền vitamin A) [2] Có thể nói ngô loại ngũ cốc vàng không đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm người từ thủa sơ khai mà nguồn dinh dưỡng tiềm góp phần ngăn ngừa triệu chứng bệnh lí động mạch vành dẫn tới nhồi máu tim, tai biến mạch máu não Tổ tiên tôn xưng bắp hạt ngọc quý giá nên đặt tên Thiềm Thục Ngọc Trong Đông y, râu bắp vị thuốc quen thuộc nhằm làm tăng tiết mật làm tăng lượng nước tiểu chứng bệnh viêm túi mật, tắc túi mật phù thũng bệnh tim thận Chính loại ngũ cốc giàu chất xơ ngô, lúa mỳ đen, gạo lứt cải thiện tình trạng mỡ máu, làm giảm nguy bệnh tim mạch tai biến mạch máu não 1.1.2 Giá trị chế biến xuất Hiện giới có khoảng 70 quốc gia trồng ngô Ở nước ta ngô trồng phổ biến khắp nơi, nhiều miền núi Hạt ngô trộn với gạo thay gạo, dùng để nấu rượu, làm tương, thân tươi làm thức ăn cho gia súc Hạt ngô nấu lâu thì bung nên gọi ngô bung Ngoài ngô nếp dùng để nấu xôi, nổ thành bỏng ngô Ngô dược dùng loại rau, ngô chế biến thành hoạc ngô bao tử chế biến đóng hộp để xuất Ở số nơi người ta trồng ngô với mục đích làm cảnh tạo mê cung ngô nhằm thu hút khách du lịch [3], [11] Cây ngô lai có đặc điểm suất cao, độ cao hầu hết tính trạng chiều cao cây, độ đóng bắp, kích thước bắp, màu sắc hạt, giữ ổn định điều kiện đất đai thích hợp kỹ thuật chăm sóc đồng Khả chống chịu điều kiện bất thuận hạn, úng, đất xấu, thiếu phân bón thường thấp giống ngô thụ phấn tự Là trồng phổ biến rộng trồng nhiều điều kiện môi trường khác nhau, sản phẩm sử dụng làm lương thực cho người, thức ăn cho gia súc làm nguyên liệu cho công nghiệp (Maize, 2004) [28] Ngoài mục đích trên, ngô dùng làm nguyên liệu cho nhà máy sản xuất rượu, cồn, tinh bột, dầu ngô, bánh kẹo Từ ngô, người ta sản xuất khoảng 670 mặt hàng khác ngành công nghiệp, lương thực thực phẩm, công nghiệp dược, làm đệm hay đồ trang trí mỹ nghệ Ở Việt Nam, tỷ lệ ngô sử dụng cho mục đích khoảng - 10%, (Ngô Hữu Tình, 1997) [14] 1.2 Đặc điểm sinh học ngô 1.2.1 Chu trình sống ngô * Giai đoạn từ gieo đến mọc Đây giai đoạn sinh trưởng để bắt đầu vòng đời sinh trưởng ngô, trình biến đổi từ trạng thái ngủ nghỉ hạt sang trạng thái sinh trưởng phát triển thể với điều kiện trồng trọt thích hợp, hạt ngô sau gieo xuống đất hút nước bắt đầu trương lên, bên hạt xảy hàng loạt biến đổi sinh lý, sinh hoá trình phân giải hợp chất hữu cơ, cung cấp lượng để phục vụ cho trình nảy mầm, giai đoạn kéo dài khoảng - 10 ngày (Ngô Hữu Tình, 2003) [15] Quá trình nảy mầm chịu ảnh hưởng hai điều kiện là: - Điều kiện nội tại: độ mảy, độ chín, tính nguyên vẹn, yếu tố di truyền - Điều kiện ngoại cảnh: nhiệt độ, ẩm độ đất, nồng độ oxy giai đoạn kộo dài khoảng - 10 ngày * Giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu Đây giai đoạn quan trình sinh trưởng phát triển ngô, ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất bắp ngô sau Đặc điểm giai đoạn ngô ổn định chiều cao, dinh dưỡng chủ yếu tập trung vào quan sinh sản, thời kỳ định đến suất nên nhu cầu nước dinh dưỡng phải đầy đủ, đặc biệt yếu tố nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho trình tung phấn, phun râu 20 - 220C, 300C làm cho hạt phấn chết ảnh hưởng đến trình thụ phấn, thụ tinh [12], [15] Quá trình phun râu ngô theo thứ tự từ lên Râu ngô nhận hạt phấn để thụ tinh hình thành hạt Số noãn thụ tinh xác định thời kỳ này, noãn không thụ tinh, không hình thành hạt bị thoái hóa, gây nên tượng ngô đuôi chuột Đối với ngô khoảng cách tung phấn phun râu ngắn có lợi cho thụ phấn, thụ tinh để hình thành hạt Vì cần phải theo dõi chặt chẽ trình trỗ cờ - tung phấn - phun râu để chọn giống có khoảng cách chênh lệch ngắn * Giai đoạn chín sinh lý Thời gian sinh trưởng tính từ gieo chín sinh lý, sau trình thụ phấn, thụ tinh hạt ngô hình thành phát triển, thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, điều kiện thời tiết khí hậu, kỹ thuật canh tác thời kỳ chất hữu tích luỹ dần vào hạt, trình tích luỹ kéo dài tới giai đoạn chín hoàn toàn hạt ngô, thời kỳ chín xác định chân hạt ngô xuất vết sẹo đen [12], [15] 1.2.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển ngô * Nhiệt độ Ngô ưa nóng, nhu cầu nhiệt độ thể tổng nhiệt độ cao nhiều so với trồng khác Theo Velecan (1956) để hoàn thành chu kỳ sống từ gieo đến chín, ngô cần tổng nhiệt độ từ 1700 37000C, tuỳ thuộc vào giống Theo Lưu Trọng Nguyên (1965) nghiên cứu ngô Trung Quốc cho tổng nhiệt độ cần thiết cho hoạt động giống ngô chín sớm 2000 - 22000C, giống chín trung bình 2300 26000C, giống chín muộn 2500 - 28000C Nhu cầu nhiệt độ ngô thể giới hạn nhiệt độ tối cao, tối thấp tối ưu Theo nhà nghiên cứu Trung tâm cải lương giống ngô lúa mì Quốc tế (CIMMYT), ngô phát triển tốt khoảng nhiệt độ 24 - 300C, nhiệt độ 380C ảnh hưởng xấu tới trình sinh trưởng phát triển ngô, trường hợp nhiệt độ tăng lên đạt 450C, hạt phấn râu ngô bị chết 10 Nhiệt độ thấp ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển ngô, đặc biệt thời kỳ nảy mầm hoa Kulesov N.N (1955) LaKusKin V.N (1953) cho nhiệt độ thấp sinh học cho giai đoạn nảy mầm hạt ngô từ - 100C Nhiều tác giả khác cho rằng, để hạt ngô mọc bình thường, nhiệt độ cần thiết tối thiểu 12 - 140C, nhiệt độ 150C bắt đầu ảnh hưởng đến tung phấn, phun râu, thụ tinh (Ngô Hữu Tình, 2003) [15] * Nước Trong trình sinh trưởng phát triển ngô hút thoát hàng ngày 18 nước/ha hay khoảng 1.800 nước/ha giai đoạn, tương đương lượng mưa khoảng 175 mm, Cũng theo tác giả lượng nước tiêu tốn phụ thuộc vào sản lượng sinh để đạt 3.800 kg/ha cần lượng nước mưa 287,5 mm, để đạt 6.300 kg/ha cần lượng mưa 486 - 616 mm Nhu cầu nước thay đổi tuỳ theo giai đoạn sinh trưởng ngô, theo Wolfe, 1927 (Shaw R.H 1997) thời kỳ đầu hạt ngô cần hút lượng nước 40 - 44% trọng lượng hạt ban dầu hạt ngô mọc nhanh ẩm độ đất đạt 80% sức chứa tối đa đồng ruộng, hạt không nảy mần ẩm độ đất 10% sức chứa tối đa đồng ruộng, ẩm độ đất đạt 100% nảy mầm bị chậm thiếu oxy (Ngô Hữu Tình, 2009) [16] Theo Trần Hữu Miện (1987) ngô trồng cạn không đòi hỏi nhiều nước, nhiên để hoàn thành chu kỳ sống, ngô cần khoảng 200 đến 220 lít nước, thời kỳ đầu phát triển chậm, tích luỹ chất xanh không cần nhiều nước Ở thời kỳ - 13 lá, ngô cần 28 - 35 m3nước/ha/ngày Thời kỳ xoáy nõn, trỗ cờ, phun râu cần 65 - 70 m3 nước/ha/ngày * Độ ẩm không khí Ẩm độ không khí yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ngô Nguyễn Văn Viết Ngô Sỹ Giai (2001) xác định mức 51 3.3 Ảnh hưởng mật độ đến tiêu suất suất giống ngô lai B06 đất Bắc Giang 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến hình thái bắp Đặc trưng hình thái bắp tiêu quan tâm sản xuất ngô Hình thái bắp ngô định yếu tố di truyền chịu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật, chăm sóc, Chúng theo dõi dặc điểm hình thái bắp chiều dài bắp, đường kính bắp, chiều dài hàng hạt, mật độ trồng kết trình bày qua bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ trồng đến hình thái bắp ngô B06 Mật độ Thời vụ trồng Chiều Chiều dài Đường Đường dài bắp đuôi chuột kính bắp kính lõi (cm) (cm) (cm) (cm) 15,06 1,33 4,23 2,47 14,94 1,36 4,19 2,45 14,85 1,42 4,14 2,44 14,69 1,45 4,13 2,44 (vạn cây/ha) Đông xuân Chỉ tiêu theo dõi * Chiều dài bắp: Chiều dài bắp giảm dần ta tăng mật độ trồng, mật độ trồng vạn cây/ha bắp có chiều dài lớn (15,06 cm) mật độ vạn cây/ha có chiều dài nhỏ (14,69 cm) Chiều dài bắp mật độ trồng dao động không đáng kể, khoảng 14,69 - 15,06 cm * Chiều dài đuôi chuột: đoạn đầu bắp hạt, phụ thuộcvào đặc điểm giống bị ảnh hưởng mật độ trồng điều kiện 52 ngoại cảnh thời gian thụ phấn, thụ tinh Trong điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, trình thụ phấn thụ tinh diễn tốt, tất noãn hình thành bắp đuôi chuột tỷ lệ đuôi chuột thấp Tất mật độ trồng có chiều dài đuôi chuột thấp, dao động từ 1,33 - 1,45 cm cao mật độ trồng vạn cây/ha Mức độ chênh lệch chiều dài đuôi chuột công thức không lớn, dao động từ 0,03 0,12cm Về tỷ lệ chiều dài đuôi chuột với chiều dài bắp nhỏ, dao động từ 8,83 - 9,87% * Đường kính bắp: gồm đường kính lõi độ sâu cay, tiêu phản ánh khả cho suất giống Cây sinh trưởng mạnh, điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho bắp to ngược lại Đường kính bắp mật độ trồng dao động từ 4,12 - 4,23 cm mật độ trồng vạn cây/ha có đường kính bắp lớn (4,23 cm), mật độ vạn cây/ha có đường kính bắp nhỏ (4,13 cm) Như mật độ tăng đường kính bắp có xu hướng giảm * Đường kính lõi: bắp ngô có đường kính bắp to, đường kính lõi nhỏ tiềm cho suất cao Nhìn chung đường kính lõi mật độ trồng thời vụ có khác không đáng kể Đường kính lõi công thức mật độ trồng khác dao động từ 2,44 cm đến 2,47 cm Tỷ lệ đường kính lõi/đường kính bắp dao động từ 57,11 đến 58,39% Như vậy, tăng mật độ trồng tiêu hình thái bắp chiều dài bắp, đường kính bắp, đường kính lõi có xu hướng giảm chiều dài đuôi chuột có xu hướng tăng 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất Năng suất tiêu quan trọng định yếu tố cấu thành suất tỷ lệ bắp hữu hiệu, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt Các yếu tố cấu thành suất phụ thuộc vào đặc tính di 53 truyền giống, điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai, mật độ trồng, biện pháp chăm sóc Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến yếu tố cấu thành suất thể bảng 3.8 Phân tích bảng 3.8 có nhận xét sau: * Số hàng/bắp số hạt/hàng: - Chỉ tiêu số hàng bắp số hạt hàng mật độ trồng khác chênh lệch lớn, giao động từ 12,4 đến 12,6 hàng số hạt/hàng dao động từ 31,9 đến 34,5 hạt Mật độ trồng vạn cây/ha có số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng cao (12,6 hàng hạt/bắp 34,5 hạt/hàng) mật độ trồng vạn cây/ha thấp (12,4 hàng /bắp 31,9 hạt/hàng) Như vậy, công thức có mật độ trồng khác từ vạn cây/ha đến vạn cây/ha không làm thay đổi đáng kể tiêu số hàng hạt/bắp số hạt/hàng * Tỷ lệ hạt chắc: Tỷ lệ hạt định thời kỳ thu phấn thụ tinh Tỷ lệ hạt phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, hậu, phân bón, mật độ trồng, ánh sáng,… Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ gieo trồng khác đến tỉ lệ hạt (Bảng 3.8) thấy khác biệt công thức thí nghiệm * Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt mật độ khác giao động từ 276 – 278g Như vậy, mật độ gieo trồng không ảnh hưởng đến khối lượng 1000 hạt * Số bắp hữu hiệu/cây: bắp cho thu hoạch có mật độ hạt dày, hạt chắc, độ dài đuôi chuột ngắn Số bắp hữu hiệu định đáng kể đến suất hạt Qua kết theo dõi số bắp hữu hiệu công thức có mật độ trồng khác cho thấy, mật độ trồng ảnh hưởng đến số bắp hữu hiệu Mật độ trồng tăng lên số bắp hữu hiệu giảm hai vụ trồng 54 Số bắp hữu hiệu biến động khoảng 1,16 - 1,35 bắp/cây Các mật độ trồng vạn cây/ha có số bắp hữu hiệu cao Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến yếu tố cấu thành suất giống ngô B06 Chỉ tiêu theo dõi Thời Mật độ Số bắp vụ trồng hữu (vạn hiệu cây/ha) (bắp) Đông xuân Số hàng Số Tỷ lệ P1000 hạt/bắp hạt/hàng hạt hạt (hàng) (hạt) (%) (gram) 1,35 12,6 34,5 79,84 278 1,32 12,4 33,7 79,55 278 1,25 12,6 32,1 79,46 276 1,16 12,4 31,9 79,14 276 Như vậy, mật độ gieo trồng không ảnh hưởng đến số hàng/bắp, số hạt/hàng, tỉ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt, làm giảm số bắp hữu hiệu, gieo trồng mật độ – vạn cây/ha có số bắp hữu hiệu cao 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất giống ngô B06 Năng suất tiêu quan trọng người sản xuất quan tâm Thông qua tiêu suất để đánh giá hiệu giống biện pháp kỹ thuật áp dụng Trong thí nghiệm tiến hành theo dõi suất lý thuyết suất thực thu công thức có mật độ trồng khác 55 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất giống ngô B06 Chỉ tiêu theo dõi Thời vụ Mật độ Tăng NSTT NSLT NSTT (tạ/ha) (tạ/ha) 97,89b 78,15b 0,00 Vụ 107,34a 85,39a 10,92 Đông 111,63a 88,70a 13,50 xuân 113,98a 90,20a 15,42 LSD5% 8,24 7,04 CV% 6,5 5,4 trồng (vạn cây/ha) so với Đ/C (%) * Năng suất lý thuyết (NSLT): tiềm cho suất giống điều kiện định Nó phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất cá thể số bắp cây, số hàng hạt bắp, số hạt hàng khối lượng 1000 hạt Qua số liệu bảng 3.9 nhận thấy rằng, tăng mật độ trồng từ vạn cây/ha lên vạn cây/ha yếu tố cấu thành suất có xu hướng giảm xuống mật độ tăng nên suất tăng lên đáng kể so với mật độ trồng đối chứng (6 vạn cây/ha) Với hệ số biến động CV= 6,5% - 6,7% cho thấy kết thu có độ xác cao NSLT dao động từ 97,89 tạ/ha đến 113,98 tạ/ha, cao mật độ 56 trồng vạn cây/ha thấp mật độ trồng vạn cây/ha LSD5%= 8,24 cho kết luận mật độ trồng 7, 8, vạn cây/ha có NSLT cao đối chứng mức ý nghĩa 95% Như vậy, yếu tố cấu thành suất có xu hướng giảm, tức suất cá thể giảm mật độ trồng tăng nên suất lý thuyết tăng tăng lên đáng kể 111.63113.98 107.34 120 97.89 100 85.39 88.7 90.2 Năng suất (tạ/ha) 78.15 80 vạn cây/ha 60 vạn cây/ha vạn cây/ha vạn cây/ha 40 20 NSLT NSTT M ật độ trồng Hình 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất giống ngô B06 vụ Đông- Xuân 2010- 2011 * Năng suất thực thu (NSTT): suất thu hoạch từ ô thí nghiệm, phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất điều kiện thí nghiệm Đây tiêu cuối tiêu quan trọng để đánh giá tác động biện pháp kỹ thuật đến suất ngô Năng suất thực thu tăng lên đáng kể công thức có mật độ trồng cao so với công thức đối chứng Năng suất thực thu công thức thí nghiệm dao động từ 78,15 tạ/ha đến 90,2 tạ/ha Mật độ trồng vạn cây/ha có NSTT 85,39 tạ/ha (tăng 57 10,92% so với đối chứng); mật độ trồng vạn cây/ha 88,70 tạ/ha (tăng 13,5% so với đối chứng), mật độ trồng vạn cây/ha 90,20 tạ/ha (tăng 15,42% so với đối chứng) Các mật độ trồng 7, 8, vạn cây/ha có suất cao mật độ trồng vạn cây/ha mức ý nghĩa 95% Như vậy, mật độ trồng tăng từ vạn cây/ha đến vạn cây/ha suất lý thuyết suất thực thu tăng lên, suất cao mật độ trồng 7, 8, vạn cây/ha (85,39 - 90,2 tạ/ha) 3.4 Hiệu kinh tế giống ngô B06 trồng mật độ khác đất Bắc Giang Mục đích cuối sản xuất suất, chất lượng hiệu kinh tế Đặc biệt sản xuất nông nghiệp, khả áp dụng vào sản xuất biện pháp kỹ thuật phải đánh giá thông qua hiệu kinh tế Chúng tiến hành đánh giá hiệu kinh tế mật độ trồng áp dụng nghiên cứu Số liệu trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế giống ngô B06 mật độ trồng Thời vụ Vụ Đông Xuân Mật độ NSTT (cây/m2) (tạ/ha) Tổng chi (triệu đ/ha) Tổng Lãi thu (triệu (triệu đ/ha) đ/ha) Tăng so với đối chứng (triệu đ/ha) 78,15 27,533 39,075 11,542 85,39 28,859 42,695 13,836 2,294 88,7 29,554 44,350 14,796 3,254 90,2 30,614 45,100 14,486 2,944 58 Qua bảng 3.10 cho thấy: công thức có mật độ trồng tăng cho lãi cao so với đối chứng (6 vạn cây/ha), cụ thể: Các mật độ trồng cao (7, 8, vạn cây/ha) có lãi từ 13,836 14,796 triệu đồng/ha Trong đó, mật độ trồng vạn cây/ha có lãi đạt cao 14,796 triệu đồng/ha (cao so với đối chứng 3,254 triệu đồng/ha) Như vậy, tăng mật độ từ vạn cây/ha lên vạn cây/ha hiệu kinh tế tăng dần lên, nhiên mật độ vạn cây/ha hiệu kinh tế có xu hướng giảm 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ gieo trồng ngô B06 đất Bắc Giang đến số tiêu sinh lí suất rút số kết luận sau: - Khi mật độ gieo trồng từ - vạn cây/ha chiều cao tăng cao so với đối chứng từ 5,61 - 12,46% Chiều cao đóng bắp cac công thức trồng từ - vạn cao đối chứng Ngược lại trồng dầy đường kính thân giảm so với đối chứng thể rõ mật độ - vạn cây/ha - Tăng mật độ gieo trồng khả nhiễm bệnh, sâu đục thân, rệp muội, đốm thuốc lá, khô vằn cao so với đối chứng Còn khả đổ rễ, gẫy thân công thức trồng - vạn cây/ha có cao đối chứng, tất công thức thí nghiệm, tỉ lệ đổ rễ gẫy thân thấp Vì không ảnh hưởng lớn đến suất - Mật độ gieo trồng không ảnh hưởng đến tiêu: Số hàng/bắp, số hạt/hàng, tỉ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt ảnh hưởng đến số bắp hữu hiệu, trồng mật độ - vạn cây/ha có số bắp hữu hiệu cao Tuy nhiên mật độ cao nên suất lý thuyết suất thực thu công thức - - vạn cây/ha cao so với đối chứng từ 10,92% - 15,42% - Hiệu kinh tế gieo trồng ngô từ - vạ cây/ha cao đối chứng (6 vạn cây/ha) Trong hiệu đạt cao vạn cây/ha gieo trồng giống ngô B06 đất Bắc Giang 3.2 Đề nghị Việc tăng mật độ gieo trồng - vạn cây/ha giống ngô lai B06 có hiệu rõ Tuy nhiên để phổ biến giống, kỹ thuật vào sản suất để nâng cao hiệu kinh tế cho người nông dân cần có thí nghiệm lặp lại mở rộng diện tích để có kết xác 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Tạp chí Viện Ngô Cao Đắc Điểm (1998), Cây ngô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trương Đích, Phạm Đồng Quảng, Phạm Thị Tài (1995), Kỹ thuật trồng ngô suất cao NXB nông nghiệp Phan Xuân Hào (2007), Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất ngô Việt Nam NXB nông nghiệp Nguyễn Thế Hùng (1995), Nghiên cứu chọn tạo dòng fullsib chương trình chọn giống ngô lai Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Thế Hùng (2002), Ngô lai kỹ thuật thâm canh ngô lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiên Phong, Trương Đích, Phạm Đồng Quảng (1997), “Kết khảo nghiệm giống ngô năm 1996 – 1997”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế Bộ Nông nghiệp PTNT, tr 190 – 192 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Cây phân xanh phủ đất với chiến lược sử dụng hiệu đất dốc Việt Nam, NXB nông nghiệp, 1995, tr 166 – 173 Phạm Thị Tài, Kỹ thuật trồng ngô lai suất cao, NXB nông nghiệp 10 Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Phạm Hà Thái (2006), “Những đột phá công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu ngô”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn kỳ 1/2006 12 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 61 13 Mai Xuân Triệu (1998), Đánh giá khả kết hợp số dòng có nguồn gốc địa lý khác nhau, phục vụ chương trình tạo giống ngô lai, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 14 Ngô Hữu Tình (1997), Cây Ngô, Giáo trình cao học NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Ngô Hữu Tình (2003), Cây Ngô, NXB Nghệ An 16 Ngô Hữu Tình (2009), Cây Ngô, NXB Nghệ An 17 Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi mạnh cường,Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô, nguồn gốc đa dạng di truyền trình phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Tổng cục thống kê 2008 (2009), Niên giám thống kê, NXB Thống kê 19 Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên cứu di truyền tạo giống liên quan tới sản xuất ngô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp Viện Hàn lâm Nông nghiệp, Xophia, Bungari 20 Trần Hồng Uy (2000), “Một số vấn đề triển khai sản xuất cung ứng hạt giống ngô lai Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế, tháng 1, tr -5 21 Trần Hồng Uy (2001), Báo cáo kết ngô lai Việt Nam, Báo cáo Viện Nghiên cứu ngô Hội nghị tổng kết năm phát triển ngô lai (1996 – 2000, lần 22 Viện Nghiên cứu ngô (2005), Một số kết bật nghiên cứu khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu ngô giai đoạn 2001 – 2005 định hướng giai đoạn 2006 – 2010, http://www.vaas.org.vn/english/index.php B Tiếng Anh 23 CIMMYT (2001), Works Maize Facts and Trends, CIMMYT international Maize Improvement Center, el Bantan, Mexico, 1999/2000 24 David L Beck, CIMMYT, August, (2002), Management of Hybrid Maize seed production, CIMMYT 62 25 FAOSTAT (2010) http://faostat.fao.org/faostat/motes/citation 26 IFPRI (2002), 2020 Projections, Washington, D.C 27 IPGRI (2004), Why plant genetic resources matter, http:// ipgri.cgar.org 28 Maize (Zea Maize L.) (2004), Oregon State University, training nanual, http://ecampus.Oregonstate.edu/form/contact.aspax C Tài liệu internet 29 http://danviet.vn 30 http://www.hau1.edu.vn 31 http://www.rauhoaquavietnam.vn 32 http://www.vietnamnet 63 Phụ lục Một số hình ảnh thí nghiệm Giai đoạn Ngô Giai đoạn Ngô vào hạt 64 Một số hình ảnh bắp ngô B06 65