1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạn đọc học sinh THPT với vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học

71 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ THU NGÂN Bạn đọc học sinh THPT với vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC VĂN HỌC 10 1.1 Mục tiêu việc dạy học Văn học 10 1.1.1 Góp phần nâng cao lực cảm thụ tác phẩm nghệ thuật 11 1.1.2 Góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh 12 1.2 Các nhân tố tham gia tiến trình tổ chức dạy học văn học 14 1.2.1 Tác phẩm văn học - công cụ tác động vào học sinh 14 1.2.2 Phương pháp dạy giáo viên 15 1.2.3 Hoạt động học học sinh 17 1.3 Các cách hiểu khác việc học sinh tiếp cận tác phẩm văn học 19 CHƯƠNG HAI: VẤN ĐỀ TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC 21 CỦA HỌC SINH THPT 21 2.1 Bạn đọc bạn đọc học sinh THPT 21 2.1.1 Bạn đọc 21 2.1.2 Bạn đọc học sinh THPT 23 2.2 Tác phẩm văn học tác phẩm văn học nhà trường THPT 25 2.2.2 Tác phẩm văn học nhà trường THPT 27 2.3 Vai trò giáo viên việc định hướng học sinh tiếp cận tác phẩm văn học nhà trường THPT 29 2.3.1 Thầy giáo – nhân tố trung gian quan trọng tác phẩm học sinh 29 2.3.2 Thầy giáo – nhân tố định hiệu tiến trình tiếp cận tác phẩm văn học 32 2.4 Tiến trình tiếp cận tác phẩm văn học học sinh 35 2.4.1 Tiếp cận đồng tác phẩm văn chương 35 2.4.1.1 Tiếp cận tác phẩm dựa hiểu biết văn vận dụng hiểu biết vào cảm thụ tác phẩm văn học 36 2.4.1.2 Tiếp cận tác phẩm dựa thân tác phẩm 39 2.4.1.3 Tiếp cận tác phẩm hướng vào đối tượng tiếp cận – học sinh 41 2.4.2 Các giai đoạn nhận thức - cảm thụ học sinh tiến trình tiếp cận tác phẩm văn học 42 2.4.2.1 Giai đoạn tri giác ngôn ngữ thông qua đọc hiểu 42 2.4.2.2 Giai đoạn tái tạo lại tác phẩm thông qua liên tưởng, tưởng tượng 45 2.4.2.3 Giai đoạn nhập thân vào tác phẩm 47 2.4.2.4 Giai đoạn biểu lộ hiệu tiến trình tiếp cận tác phẩm văn học 48 CHƯƠNG BA: THỰC TRẠNG HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HƠN HIỆU QUẢ TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC 51 3.1 Thực trạng học tác phẩm văn học trường THPT 51 3.1.1.Thực trạng 51 3.1.1.1 Thực trạng phản ánh qua điều tra 51 3.1.1.2 Thực trạng phản ánh qua báo chí 57 3.1.2 Nguyên nhân 59 3.1.2.1 Nguyên nhân từ phía giáo viên 60 3.1.2.2 Nguyên nhân từ phía học sinh 61 3.2 Một số kiến nghị 63 3.2.1 Tăng cường hoạt động đọc hiểu học sinh 63 3.2.2 Phát huy vai trò cầu nối tích cực, chủ động thầy giáo việc giúp học sinh tiếp cận tác phẩm văn học 64 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển xã hội thực không nâng cao trình độ văn hóa trưởng thành mặt tinh thần người Văn học với tư cách mơn học có sứ mệnh cao việc giáo dục người, hình thành nhân cách cho học sinh Thế năm gần đây, học sinh cấp, đặc biệt học sinh THPT lại không coi trọng văn học Các em tỏ thờ với việc học môn Ngữ văn nói chung, phân mơn Văn học nói riêng Việc đọc sách, nghiên cứu tác phẩm trở nên bị lãng qn Bao nhiêu người gióng lên hồi chng cảnh báo Nhiều họp, hội thảo diễn nhằm tìm lối cho việc dạy học văn Thế thực trạng dạy học văn chưa lên mấy: cịn trì trệ, gặp nhiều khó khăn bất cập Là người giáo viên văn tương lai, đau buồn trước thực trạng học văn sa sút mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào việc cải thiện thực trạng sa sút Dẫu ý thức chọn lĩnh vực phương pháp giảng dạy để nghiên cứu việc làm khó khăn, vất vả Bao nhiêu người trải qua khơng người thất bại Nhưng với lòng nhiệt huyết dành cho nghề trồng người, tiếp cho sức mạnh để đến chọn đề tài “Bạn đọc học sinh THPT với vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy văn, học văn vấn đề quan trọng giáo dục nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng Chính mà việc dạy văn, học văn nghiên cứu sớm nhiều phương diện, kể việc tiếp cận tác phẩm văn học nhiều bàn đến Chúng ta kể đến số cơng trình nghiên cứu nhà trước số cơng trình Giáo sư Phan Trọng Luận từ thập niên bảy mươi kỉ XX như: Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, xuất năm 1977 bàn số phương pháp, biện pháp cụ thể dùng để giải mã tác phẩm văn chương nhà trường nhằm nâng cao hiệu giảng dạy văn học; cơng trình Con đường nâng cao hiệu dạy văn, xuất 1978 đề cập đến số phương thức ứng dụng để nâng cao hiệu giảng dạy văn học như: giảng dạy văn học gắn với định hướng phát triển lực học sinh, giảng dạy văn học phải gắn với sống, mối quan hệ biện chứng văn học học sinh,…; cơng trình Cảm thụ văn học – Giảng dạy văn học đời 1983 cung cấp cho số hiểu biết khoa học cảm thụ văn học vận dụng hiểu biết vào việc giảng dạy tác phẩm văn học; cơng trình Phương pháp dạy học văn, tập một, Nhà xuất Giáo dục ấn hành vào năm 2001 xem giáo trình để đào tạo giáo viên Sư phạm văn Trong cơng trình này, Giáo sư Phan Trọng Luận sâu vào vấn đề cốt yếu việc dạy văn, học văn, đặc biệt tác giả dành chương để viết vấn đề học sinh chế dạy học văn chế tiếp cận tác phẩm văn học Gần đây, năm 2008, với số tác giả khác, Giáo sư Phan Trọng Luận cho đời chuyên luận Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn với mục đích bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 Sở dĩ người viết nhắc đến chuyên luận tác giả đề cập đến số vấn đề có liên quan trực tiếp đến tiếp cận tác phẩm văn học dạy học, đặc biệt quán triệt quan điểm “tiếp cận đồng tác phẩm văn chương” [13, tr.84] theo ba hướng: tiếp cận tác phẩm văn học dựa vào lịch sử phái sinh vận dụng cách thích hợp hiểu biết ngồi văn (xã hội, văn hóa, nhà văn…) để cắt nghĩa tác phẩm; tiếp cận tác phẩm dựa quan điểm tiếp cận văn tiếp cận tác phẩm văn hướng vào đáp ứng học sinh Đồng thời, tác giả vận dụng quan điểm để tìm hiểu số tác phẩm Chuyên luận đem lại nguồn tri thức quý báu không cho giáo viên dạy lớp 12 mà cịn có ý nghĩa hầu hết với tất giáo viên văn Với người coi cha đẻ ngành phương pháp giảng dạy văn học Việt Nam hẳn, Giáo sư Phan Trọng Luận cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác Thời gian lực có hạn nên chúng tơi đề cập đến số cơng trình Giáo sư có liên quan đến đề tài nghiên cứu Ngồi cơng trình Giáo sư Phan Trọng Luận, cịn có số cơng trình tác giả khác đề cập đến vấn đề dạy văn, học văn nói chung vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học nói riêng như: Cơng trình Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương Trịnh Xuân Vũ xuất năm 2000 Trong cơng trình Trịnh Xn Vũ vào nghiên cứu hai phần Văn chương Phương pháp giảng dạy văn chương Thông qua hai phần đó, tác giả vào tìm hiểu hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thơng Cơng trình Dạy văn, đọc văn Đặng Hiển xuất năm 2005 Cuốn sách gồm ba phần, phần viết phương pháp dạy văn, nhà văn – nhà giáo – nhà nghiên cứu Đặng Hiển rút từ thực tiễn nghề nghiệp Phần hai gồm phân tích bình giảng số tác phẩm văn học nhà trường, phần ba gồm sáng tác thơ văn Cuốn sách đem lại kinh nghiệm quý cho người thầy người cô dạy văn Để cập nhật vấn đề dạy văn học chương trình trung học phổ thơng, năm 2007, tác giả Nguyễn Thanh Hùng số tác giả khác cho đời cơng trình Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT vấn đề cập nhật Trong cơng trình tác giả đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học ngữ văn trường trung học phổ thông phát triển lực văn học cho học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm coi đổi Ngồi kể đến số cơng trình tác giả Nguyễn Trọng Hồn Tiếp cận văn học (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn học (2003) có nhiều đóng góp mặt lí luận cho ngành phương pháp giảng dạy văn học Về cơng trình nghiên cứu ngước ngồi, kể đến cơng trình Phương pháp luận dạy văn học Z Ia Rez Phan Thiều dịch xuất 1983 có đóng góp đáng kể cho ngành phương pháp dạy học văn, định hướng dạy học, khơi gợi vấn đề nhằm phát triển tư cho học sinh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cơng việc dạy học văn đề cập đến vấn đề học sinh với vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học Nhưng chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Các tác giả đề cập sơ qua, chưa cho người đọc thấy rõ vai trò, đặc điểm học sinh vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học Trên quan điểm kế thừa tiếp thu thành tựu người trước, muốn hệ thống lại góp thêm số ý kiến riêng Chúng tơi hi vọng góp phần tâm sức việc nghiên cứu giảng dạy văn học nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài bạn đọc học sinh THPT với vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học Bên cạnh đó, chúng tơi cịn vào tìm hiểu thực trạng học văn nhà trường THPT đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiếp cận tác phẩm văn học - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong trình thực đề tài này, nhận thấy bạn đọc học sinh THPT với vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học đề tài rộng Do thời gian lực có hạn nên chúng tơi tập trung vào tìm hiểu liên quan đến bạn đọc học sinh THPT, tác phẩm văn học vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học học sinh THPT nhà trường chủ yếu Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, người viết sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác tập trung chủ yếu số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng để phân tích tư liệu thực tế để xây dựng luận điểm cho luận văn, phân tích số liệu thu thập để đưa kết luận cần thiết phục cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh đối chiếu: sử dụng so sánh số luận điểm, để làm bật vấn đề cần nghiên cứu như: bạn đọc đời bạn đọc học sinh THPT, tác phẩm văn học nói chung với tác phẩm văn học nhà trường… - Phương điều tra, khảo sát: sử dụng để thu thập số liệu thực tế tình hình học văn hai trường THPT Hịa Vang THPT Ơng Ích Khiêm nhằm đến kết luận chung mang tính khách quan trung thực thực trạng học văn - Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê số cơng trình, ý kiến tác giả có liên quan đến đề tài Ngoài người viết dùng phương pháp để xử lý số liệu thu thập trình điều tra khảo sát, bổ sung cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới kết luận xác, khách quan Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu kham khảo, phần văn chúng tơi bao gồm ba chương chính: - Chương một: Một số vấn đề lí luận dạy học văn học - Chương hai: Vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học học sinh THPT - Chương ba: Thực trạng học tác phẩm văn học số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiếp cận tác phẩm văn học 10 CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC VĂN HỌC 1.1 Mục tiêu việc dạy học Văn học Mục tiêu thành tố quan trọng trình dạy học Trong dạy học, khơng có mục tiêu xác định, khơng có sở để lựa chọn nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy Mục tiêu mốc để giáo viên đánh giá tiến học sinh đến mức theo chiều hướng định Mục tiêu đích mà học sinh giáo viên cần hướng tới Mỗi mơn học có mục tiêu định Trong chương trình giáo dục phổ thơng, dạy học văn học giữ vị trí vơ đặc biệt quan trọng đảm nhiệm nhiều chức khác Chính mà có khơng nhà nghiên cứu giáo dục, nhà giáo dạy văn tìm mục tiêu dạy học văn học Có sách phương pháp giảng dạy văn học có nhiêu cách nói mục tiêu việc dạy học văn học Có người cho dạy văn dạy người môn học khác dạy làm người thơi Cũng có người cho dạy văn nhằm nâng cao tinh thần yêu nước cho học trò… Nhưng với chúng tôi, với môn học “chứa đựng nội dung phong phú đa dạng sống sinh động, văn hóa tinh thần, tư tưởng tâm hồn dân tộc” [8, tr.64] mơn văn khó đưa mục tiêu việc dạy văn học trọn vẹn hoàn thiện Kế thừa ý kiến người trước, tin góp phần nâng cao lực cảm thụ tác phẩm nghệ thuật góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh hai mục tiêu việc dạy văn học Chúng nhấn mạnh hai mục tiêu nhất, quan trọng ngồi hai mục tiêu phân mơn Văn học cịn cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử, địa lý… Để trọng tâm yêu cầu luận văn chúng tơi vào tìm hiểu hai mục tiêu việc dạy văn 57 sống kinh tế thị trường có cần thiết học phân môn văn hay không? Và kết thu là: Bảng Đáp án Học Cần thiết Không cần thiết không học chẳng Câu hỏi Số % phiếu Số % phiếu Số % phiếu Theo bạn, sống kinh tế thị trường có cần thiết học mơn văn hay không? 178 71.2 12 4.8 60 24 Như có tới 71.2 % em cho mơn văn môn học cần thiết thời buổi kinh tế Nhưng có lẽ, sống có nhiều thứ tác động vào em, làm cho em khơng cịn coi trọng mơn văn đam mê văn – phân mơn có ích cho đời sống tâm hồn, trí tuệ người Thiết nghĩ khơng biết tình trạng đến kết thúc 3.1.1.2 Thực trạng phản ánh qua báo chí Từ nhiều năm nay, phương tiện thông tin đ ại chúng thường đăng tải nhiều viết phản ánh tình trạng dạy học văn học có chiều hướng ngày xuống đáng báo động Chúng xin dẫn số ý kiến từ số viết để có nhìn tồn diện thực trạng học văn Trước hết xin kể đến viết Bao chất lượng dạy học Văn cải thiện? Thúy Hồng đăng báo Giáo dục thời đại online vào ngày 19/08/2009 Thông qua số liệu thu thập được, tác giả phản ánh thực trạng học văn em học sinh THPT học sinh THCS sau: “Chúng thực số thăm dò khác nhau: Cuộc thăm dò thứ lớp lớp 12 địa phương, 58 kết quả, lớp có 28 % học sinh thích học Văn, lớp 12 có 21% Cuộc thăm dị thứ hai với lớp 10 địa bàn phía Bắc lớp 10 địa bàn phía Nam, kết quả, địa bàn phía Bắc có 43 % học sinh thích học Văn, đó, địa bàn phía Nam có 17% Trả lời cho câu hỏi khơng thích học văn, đa số xoay quanh nguyên nhân: học thiếu hấp dẫn; khơng có khiếu; phải học thuộc nhiều, đọc sách nhiều; gia đình khơng quan tâm đến mơn học này.” Bài viết thứ hai mà đề cập đến viết Xã hội hóa mơn Văn Tiến sĩ Nguyễn Văn Khoa vào ngày 17/ 09/ 2011 báo Giáo dục thời đại online Chúng tơi xin trích dẫn đoạn viết Tiến sĩ Nguyễn Văn Khoa để có nhìn tồn diện tình hình học văn nước ta: “Sự sa sút việc dạy văn học văn nhà trường dẫn đến khuyết hãm tri thức khoa học nhân văn hệ trẻ đào tạo nhà trường Đây thiếu hụt không bù đ ắp nổi, làm yếu nguồn nhân lực đất nước thực tế đào tạo nguồn nhân lực nước ta Vậy giải pháp cho việc dạy học văn trường phổ thông? Kết nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu văn hóa, Viện Phát triển bền vững (PTBV) vùng Nam Bộ, thăm dò bảng hỏi với 828 người địa phương tiểu vùng ĐBSCL (Bến Tre, An Giang, Kiên Giang TP Cần Thơ) cho thấy: Hỏi chuyện 58 học sinh THCS 106 học sinh THPT, có 13 học sinh THCS (22,4%) 31 học sinh THPT (29,2%) thích thú đọc thêm tác phẩm văn học Số học sinh có đọc thêm tác phẩm văn học đọc ít, chiếm tỉ lệ 36,2 % (THCS) 47, 2% (THPT) 6,9% học sinh THCS không quan tâm đến tác phẩm văn học ngồi chương trình Sở thích đọc truyện tranh em qua thăm dò với số đáng lưu ý: 14/58 (THCS - 24,1%) 13/106 (THPT - 12,3%) May sao, em lớn đọc truyện tranh, đọc tác phẩm văn học tăng lên Trong tương quan chung gi ữa đọc tác phẩm văn học với niềm say mê (thích thú đọc) với việc có đọc đọc (không say mê, hứng thú), đọc sách văn 59 học đọc truyện tranh, số liệu thống kê cho thấy học sinh ĐBSCL say mê đọc sách văn học Ít đọc sách văn học khơng phải em khơng có Số em cho biết, muốn đọc khơng có chiếm 7,5 đến 10,3 % Nguyên nhân yếu học sinh khơng thích học văn Thời gian rỗi, học sinh thường vào mạng internet Bố mẹ học sinh khơng thích cho học văn Họ đầu tư cho học môn tự nhiên để sau theo học ngành kỹ thuật kiếm nhiều tiền Từ quan niệm bậc phụ huynh, đến tác động môi trường, dẫn đến việc dạy học văn thiếu sinh khí Việc chán học văn, chí coi thường mơn Văn nhà trường dẫn đến hậu khơng gặp là, có người tốt nghiệp đại học mà viết văn cịn sai lỗi tả, viết câu cịn sai Thậm chí có sinh viên học ngành tự nhiên, làm khóa luận tốt nghiệp lại không viết lời cảm ơn trang đầu khóa luận Thậm chí viết đơn xin làm khóa luận lại thành lời cảm ơn thầy giáo giúp hồn thành khóa luận.”… Qua hai viết thấy phần thực trạng học văn Còn nhiều viết khác tác giả khác, nhiên người viết cảm thấy khơng cần thiết phải dẫn thêm nhiều thực trạng học văn học sinh THPT trình bày toàn diện đầy đủ, người xem, người đọc có ý nghĩ cảm nhận cho riêng Mọi lặp lại cũ làm nhàm chán Người viết xin tạm dừng bàn thực trạng học văn trường THPT 3.1.2 Nguyên nhân Mọi việc thành hay bại có nguyên nhân c Vậy, đâu nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng sa sút nói trên? Chỉ sở xác định đầy đủ toàn diện ngun nhân, tìm giải pháp đồng để nâng cao hiệu dạy học văn Theo chúng tơi, có hai ngun nhân bắt nguồn từ phía giáo viên, bắt nguồn từ phía học sinh bắt nguồn từ hai phía Ngồi ra, tình trạng trên, phần cịn bắt nguồn từ gia đình xã hội như: kinh tế thị trường học ngành văn khó xin việc làm ổn định hái thật nhiều tiền Chính bậc sinh thành khơng muốn học văn, thấy cầm 60 tác phẩm văn học la lên bảo phải tập trung vào mơn tốn, lý, hóa, mơn văn mơn phụ, học văn có giỏi sau khơng làm nhiều tiền… Có ngàn phụ huynh có ngàn lí khơng cho học văn Tuy nhiên, với ý nghĩ cần phải xốy sâu vào vấn đề, tìm ngun nhân chính, trực tiếp gây tình trạng xa sút việc dạy học tác phẩm nói nên chúng tơi vào tìm hiểu hai ngun nhân mà thơi 3.1.2.1 Ngun nhân từ phía giáo viên Trong phần trên, bàn kỹ phần thấy tầm quan trọng người giáo viên dạy học tác phẩm văn học Có lẽ mà người giáo viên trở thành hai ngun nhân dẫn đến tình trạng sa sút việc dạy học phẩm văn học trường THPT Nguyên nhân chủ yếu người giáo viên quan niệm chưa đầy đủ việc tiếp cận tác phẩm văn học học sinh Từ nguyên nhân chủ yếu nảy sinh nhiều nguyên nhân thứ yếu khác Một là, chưa quan niệm đầy đủ việc tiếp cận tác phẩm văn học học sinh nên chưa trọng đến việc đọc rèn luyện kĩ đọc tác phẩm cho học sinh Đọc tác phẩm công việc vô quan trọng tiếp cận tác phẩm Nhiều giáo viên ý thức việc cịn thờ Dẫu biết rằng, nhà học sinh không đọc tác phẩm, tập nhà tìm kiếm văn mẫu hay hay chép vào đem lên nộp giáo viên cho điểm cao để lấy thành tích, lớp thẳng vào phân tích, bình giá tác phẩm mà bỏ qua khâu đọc tác phẩm… Hai là, chưa quan niệm đầy đủ việc tiếp cận học sinh nên chưa đưa phương pháp hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Giáo viên chưa vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm vào việc giảng dạy tác phẩm văn học, có dựa vào thân văn mà tiếp cận tác phẩm, bỏ qua yếu tố văn bản, bỏ qua tiếp nhận đối tượng người học, có trọng vận dụng kiến thức bên mà quên yếu tố nội tạng văn bản… Giáo viên chưa đặt câu hỏi nhằm khơi gợi trí liên tưởng, tưởng tượng học sinh Các câu hỏi rời rạc hai cộng mấy? Giáo viên chưa biết lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh Giáo viên chưa rèn luyện cho học sinh nhu cầu bộc lộ 61 suy nghĩ, tình cảm tác phẩm qua hoạt động trao đổi, thảo luận, chưa có khả nhằm vận dụng linh hoạt biện pháp tích cực, hướng dẫn trình học tập học sinh đạt kết cao Giáo viên chưa thiết kế trình tiếp nhận chung cho tồn lớp, đồng thời phải có định hướng việc tiếp nhận cá nhân Giáo viên chưa rèn luyện cho học sinh thói quen phân tích, bình giá, c nghĩa tác phẩm Tình trạng thầy đọc trị chép hay thầy cảm thụ hộ tác phẩm cho học sinh khơng cịn tồn nhà trường THPT Ngồi ra, cịn số ngun nhân khác như: kiến thức giáo viên hạn chế, chưa thật tận tâm với nghề… 3.1.2.2 Nguyên nhân từ phía học sinh Học sinh đối tượng trung tâm việc dạy học tác phẩm văn học Tuy nhiên em chưa ý thức vai trị nên chưa tiếp cận tác phẩm văn học độc giả thực thụ Vẫn tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Học văn để đối phó với thầy cơ, với kì thi Điều thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học sinh thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn, lẽ phải làm chủ tri thức lại trở thành nô lệ sách kham khảo, văn mẫu Người học chưa có hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết, học sinh cảm thấy khó khăn Nhiều học sinh có thái độ thờ ơ, vơ cảm chí coi thường phân môn Văn học Thờ ơ, vô cảm coi thường văn học dẫn đến em học sinh say mê, hứng thú học văn, đọc văn, nhu cầu tự thân Đã qua thần tượng hệ trẻ nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học, thay vào ngơi ca nhạc, người mẫu thời trang, minh tinh, cầu thủ bóng đá Khơng cịn giảng văn mà thầy trò xúc động trước câu thơ hay, văn đẹp, số phận nhân vật Khơng phủ nhận cịn em say mê văn học, u thích mơn văn, am hiểu tác giả, tác phẩm văn học nhà trường, biết làm thơ, viết truyện Nhưng thử hỏi số Có người lớn tiếng bảo “học sinh yêu văn học”, 62 họ truyện tranh in không đủ bán, nhiều học sinh đọc truyện lớp… Chỉ vào tượng mà khẳng định học sinh yêu văn chương “nhìn thấy mà khơng thấy rừng” Các em có đọc sách, sách mà em đọc là: truyện tranh, truyện trinh thám, truyện tình cảm tâm lý xã hội Đọc sách học sinh chủ yếu nhằm thỏa mãn trí tị mị, khơng nhằm đọc để khám phá hay, đẹp tác phẩm Sau em đọc say mê đống truyện tranh bảo em nêu vài nhận xét truyện em lè lưỡi lắc đầu bỏ Những loại sách đẩy xa em khỏi kho tàng ca dao, cổ tích vốn bầu sữa ngào nuôi lớn thể trạng văn hoá bao hệ truyền thống người Việt Nam Thiết nghĩ, kho tàng tinh thần quý dân tộc, tuổi nhỏ không đọc, không cảm, khơng u thích, liệu giá trị có cịn lưu truyền gìn giữ Khơng ca dao, truyện cổ, mà tác giả, tác phẩm lớn em đọc, lười đọc Học sinh học văn chí cịn khơng đọc tác phẩm học sách giáo khoa Trước học tác phẩm, giáo viên thường yêu cầu em đọc trước nhà, hỏi đến phần nhiều trả lời chưa đọc, chưa nắm nội dung Học văn trước hết phải yêu sách giáo khoa với tác phẩm văn học học Sách giáo khoa cung cấp cho học sinh kiến thức văn học, rung động nghệ thuật để từ kích thích lịng u, say mê văn chương, từ mở rộng chân trời văn học trước mắt em Ngày trước học, thơ, có tác phẩm văn xi ngắn chương trình, học sinh học thuộc lịng, chí cịn nhớ đến lời giảng thầy cô Thời kỳ đó, điều kiện sách học hành khó khăn mà học sinh đọc nhiều tác phẩm văn học Đông Tây Kim cổ thuộc làu Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên Bấy nhiêu nêu thiết nghĩ đến lúc phải có nhìn nghiêm túc Trách nhiệm thuộc ai? Câu trả lời đổ lỗi cho thầy mà bên cạnh cịn có lỗi học sinh gây Nhưng lỗi khơng phải hồn tồn em, xã hội gia đình tác động vào em Cần có nhìn đắn tồn diện đề kiến nghị để khắc phục hậu 63 3.2 Một số kiến nghị Với nguyên nhân phân tích trên, để nâng cao lực cảm thụ tác phẩm văn học nói riêng, cải thiện tình trạng học văn sa sút học sinh phải tháo gỡ bỏ đồng ngun nhân Với hiểu biết cịn hạn chế, tầm nhận thức cịn chưa xa, chúng tơi mạnh dạn đưa số kiến nghị, c hưa phải huy vọng góp phần sức lực nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu học văn nói chung, cảm thụ tác phẩm nói riêng 3.2.1 Tăng cường hoạt động đọc hiểu học sinh Hoạt động đọc hiểu có vai trị quan trọng việc tiếp cận tác phẩm văn học Nhưng đa số học sinh khơng thích thú đọc sách nói chung đọc tác phẩm văn học ngồi chương trình nói riêng Ít đọc sách không say mê, hứng thú đọc sách em khơng có Thời gian rỗi, học sinh thường vào mạng internet tiếp xúc với phương tiện nghe nhìn đại khác Là sinh viên Sư phạm Ngữ văn, hiểu rõ khó để truyền đạt cho em học sinh hết hay đẹp ẩn chứa tác phẩm văn chương, em không trực tiếp đọc, cảm nhận đối chiếu với thực tế sống khơng có cách “c ảm” tác phẩm Điều tạo trở ngại vơ lớn, góp phần hình thành nên thực trạng “sợ” đọc văn, “sợ” học văn học sinh Vậy làm để tăng cường hoạt động đọc tác phẩm cho học sinh? Câu hỏi đặt trả lời Theo để tăng cường hoạt động đọc cho học sinh trước hết phải giáo dục cho học sinh thấy tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động đọc hiểu tiếp cận tác phẩm văn học Chỉ em thấy việc cần thiết em có ý thức đọc tác phẩm văn học Thứ hai, phải rèn luyện cho học sinh kĩ đọc tác phẩm văn học cho học sinh Nhiều người thắc mắc, cần mà phải rèn luyện kĩ đọc học sinh THPT khơng cịn bé bỏng học sinh cấp Nhưng theo chúng tôi, đọc tác phẩm văn học cấp không giống đọc tác phẩm văn học học sinh cấp ba Ở cấp học sinh đọc để nhớ mặt chữ chủ yếu Các em chưa có đủ tầm đón nhận để cảm thụ tác phẩm văn học Còn học sinh THPT, em có vốn sống, vốn kiến thức văn học 64 chưa sâu sắc tương đối đầy đủ, để cảm nhận, rung cảm trước tình hay câu thơ đẹp Hơn đọc văn mà khơng có kĩ đọc dù có đọc trăm lần thấy chữ tác phẩm Đọc văn phải liên tưởng, tưởng tượng, phải nhập thân vào tác phẩm, tìm ẩn chứa đằng sau chữ Chính mà phải rèn luyện kĩ đọc cho học sinh Thứ ba, để tăng cường hoạt động đọc hiểu cho học sinh người giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, xử lý học sinh học văn mà không đọc văn số cách như: trước dạy tác phẩm nên cho học sinh đọc tác phẩm (nếu tác phẩm ngắn) cho học sinh đọc số đoạn tác phẩm tác phẩm dài Cũng gọi học sinh lớp, khơng nhìn sách giáo khoa tóm tắt lại tác phẩm có cách xử lý nghiêm minh với em không đọc tác phẩm Ngồi nhà trường nên có số biện pháp để khuyến khích học sinh đọc sách mở rộng hệ thống thư viện, tháng tuyên dương em chăm đọc sách nhất, tuyên truyền, phổ biến vai trò sách đời sống… Đối với gia đình, buổi họp phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm lớp đưa vấn đề đọc sách bàn luận với phụ huynh, giúp họ hiểu cần thiết sách việc đọc sách để họ khuyến khích nên đọc sách Hơn giúp họ thấy cần cho họ đọc loại sách tốt cho việc phát triển nhân cách sách không nên đọc Việc đọc sách nói chung việc đọc tác phẩm văn học nhà trường có mối quan hệ gắn bó hỗ trợ cho Đồng thời công việc cần thiết để giáo dục tình yêu sách cho học sinh Những kiến nghị non nớt vượt khả người Thiết nghĩ thực tốt đề xuất khắc phục tình trạng “ngại” đọc tác phẩm văn học, “chán” đọc sách học sinh 3.2.2 Phát huy vai trị cầu nối tích cực, chủ động thầy giáo việc giúp học sinh tiếp cận tác phẩm văn học Mỗi người giáo viên dạy muốn tất dạy tốt Nhưng việc khơng đơn giản tý Để làm điều đó, người phải tự nỗ lực vươn lên tìm kiếm cách thức dạy học hiệu 65 Với mục tiêu việc dạy văn phát huy tính chủ động tích cực học sinh, tránh tình trạng học tập cách thụ động, để tạo hứng thú học tập, say mê tìm hiểu tri thức mới, trở thành người đồng sáng tạo với nhà văn, nhằm tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn, thực động não trước gợi mở giáo viên, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, địi hỏi người giáo viên phải phát huy chủ động tích cực vai trị c ầu nối Để có hoạt động học tập chủ động tích cực, sáng tạo học sinh, thầy dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm dạy văn học Học trò bộc lộ thân, đánh giá nhiều phía, thầy hiểu thực chất trò để từ có phương pháp thích ứng nhằm đem lại hiệu cao dạy học Giáo viên truyền thụ kiến thức, kỹ văn học tới học sinh mà có vai trị tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tịi, khám phá để hiểu, cảm, vận dụng kiến thức, kỹ văn học hướng, cảm hay, đẹp tác phẩm văn học, bộc lộ hiểu, cảm ngôn ngữ tình cảm lứa tuổi Các kỹ đọc, phân tích, bình giá, diễn đạt ngơn ngữ nói – viết hình thành chắn bền vững Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn học khẳng định: phát huy tính tích cực học tập xem nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng hiệu Người giáo viên cần phải tìm phương pháp thích hợp để truyền tải kiến thức Trong trình soạn giảng, giáo viên cần tìm cách đặt câu hỏi dễ hiểu, thực đặt học sinh vào tình có vấn đề, tránh câu hỏi mang tính chất thách đố học sinh, học sinh khơng có khả trả lời Muốn giáo viên cần nắm trình độ lớp, học sinh (phân loại câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh), với câu hỏi tái (tìm chi tiết) giành cho học sinh yếu, trung bình; với câu hỏi mang tính phát hiện, suy luận giành cho học sinh giỏi Ví dụ: giáo viên đặt câu hỏi: tìm chi tiết miêu tả tâm trạng bà cụ Tứ tác phẩm Vợ Nhặt Kim Lân, giáo viên gọi học sinh yếu, trung bình Đối với học sinh giỏi giáo viên đặt câu hỏi: thơng qua chi tiết đó, em có suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ? Tuỳ thuộc vào đặc điểm bài, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm câu hỏi thảo luận mang tính phát hiện, suy luận để học tự tìm kiến thức, 66 tăng cường tính thực hành kiến thức Đặc biệt ý trang bị cho học sinh kĩ đọc hiểu văn bản, kiến thức lí luận, phương pháp tạo lập văn Cuối học, giáo viên sâu chuỗi, hệ thống lại kiến thức học đưa nhận xét, đánh giá nhằm xét nhằm nâng tầm đón nhận cảm thụ học sinh Ngồi ra, để phát huy vai trị cầu nối tích cực chủ động mình, người giáo viên cần kết hợp công việc học sinh lớp với công việc học sinh nhà, để tránh tình trạng học sinh bị động với câu hỏi giáo viên đưa Người giáo viên dạy giỏi người biết giao việc biết quản lý học sinh lúc, nơi Hiện nay, giảng đại có khuynh hướng sử dụng ngày nhiều phương tiện công nghệ thông tin, làm tăng sức hấp dẫn hiệu Trước đây, để minh họa nội dung giảng, giáo viên sử dụng lời nói giàu hình tượng gợi cảm kèm theo cử chỉ, điệu diễn tả nội tâm có thêm tranh giáo khoa hỗ trợ Ngày có loạt phương tiện giáo viên lựa chọn sử dụng như: máy chiếu, băng ghi âm, băng ghi hình, đĩa CD, để thực giảng Tuy nhiên giáo viên coi cơng cụ để thực cách sinh động, hiệu quả, phát huy cao tính tích cực học tập học sinh đừng lợi dụng thái hóa mà tính đặc thù phân mơn văn Vì vậy, để giúp học sinh học tốt, có tình cảm thực u thích phân mơn văn chúng tơi thiết nghĩ cần phải phát huy vai trị cầu nối tích cực chủ động người giáo viên 67 KẾT LUẬN Xã hội xã hội cơng nghiệp hố, đại hố – xã hội cơng nghệ thơng tin phát triển Nên giáo dục cần phải đào tạo người động, sáng tạo, chủ động tìm tịi lao động để tiến kịp với cường quốc năm châu, tiến kịp với phát triển thời đại Chính thế, cơng tác giáo dục khơng thể làm theo khn mẫu có sẵn hay áp đặt mà phải phát huy tư độc lập học sinh, làm cho học sinh có khả giải tình có vấn đề cách sáng tạo Nên giáo dục cho học sinh có khả tự tìm mới, đúng, chân lý Có nói rằng: “Người thầy tồi truyền đạt chân lý Người thầy giỏi dạy cách tìm chân lý” Giáo dục tạo cho học sinh chủ động tìm mà Để thực quy trình khơng thể khơng thống phối hợp chặt chẽ liên tục hoạt động dạy thầy hoạt động học học sinh Dạy học văn học khơng nằm ngồi quỹ đạo chung tạo cho học sinh có khả phát triển tư duy, sáng tạo, chủ động tích cực học tập Để thực tốt điều đó, người giáo viên phải phát huy vai trị cầu nối tích cực, chủ động mình, đồng thời, học sinh phải tự nổ lực vươn lên chiếm lĩnh tri thức dựa khơi gợi từ giáo viên Văn học phân mơn khó Càng khó khơng tìm cách học, tiếp cận tác phẩm đắn Với quan điểm tiếp cận đồng bộ, phối hợp ba hướng: tiếp cận tác phẩm dựa hiểu biết văn vận dụng hiểu biết vào cảm thụ tác phẩm văn học, tiếp cận tác phẩm dựa thân tác phẩm, tiếp cận tác phẩm hướng vào đối tượng tiếp cận – học sinh giúp cho người giáo viên học sinh chiếm lĩnh, khai thác tác phẩm văn chương cách đầy đủ hướng Con đường chiếm lĩnh tác phẩm văn chương tốt qua đầy đủ bốn giai đoạn: giai đoạn tri giác ngôn ngữ thông qua đọc hiểu, giai đoạn tái tạo lại tác phẩm thông qua liên tưởng, tưởng tượng, giai đoạn nhập thân vào tác phẩm, giai đoạn biểu lộ hiệu tiến trình tiếp cận tác phẩm văn học Nếu thực biết khám phá, hiểu sâu lĩnh hội hết giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn học, hẳn nhận 68 thấy chức đặc thù văn học việc bồi đắp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách học sinh Văn học trang bị cảm xúc nhân văn, giúp người hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Nhờ có văn học mà đời sống tinh thần người ngày giàu có, phong phú, tinh tế Tâm hồn trở nên bớt chai sạn, thờ ơ, bàng quan trước số phận, cảnh đời diễn xung quanh hàng ngày, trước thiên nhiên tạo vật Với luận giải luận văn người viết mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu dạy văn, học văn Tuy nổ lực để tìm tịi nghiên cứu, khơng tránh khỏi sai sót Người viết khơng mong muốn nhận đóng góp ý kiến từ nhiều phía 69 TÀI LIỆU KHAM KHẢO A Sách Đặng Hiển (2005), Dạy văn, đọc văn, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, NXB Giáo dục 5.Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học ngữ văn THPT vấn đề cập nhật, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học sơ sở, NXB Đại học Sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXB Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (1977), Con đường nâng cao hiệu giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 12 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 13 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 14 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học (tập I), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 16 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng tích hợp, tích cực NXB Giáo dục 70 17 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 18 Z.Ia REZ (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Phan Thiều (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học (tập I), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học ( tập II), NXB Đại học sư phạm 21 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lưu Khánh Thơ, Về phương pháp dạy – học văn trường phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu văn học, số / 2009 23 Phạm Toàn (1991), Nghề dạy văn (tập 1),NXB Trung tâm Quốc gia thực nghiệm Giáo dục phổ thông Sở Giáo dục Thừa Thiên Huế 24 Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Viện ngơn ngữ (2002), Từ điển văn học, NXB Đà Nẵng B Báo Thúy Hồng, Bao chất lượng dạy học Văn cải thiện? đăng trang báo Giáo dục thời đại online vào ngày 19/08/2009 Nguyễn Văn Khoa, Xã hội hóa môn Văn đăng trang báo Giáo dục thời đại online vào ngày 17/ 09/ 2011 71 ... học sinh tiếp cận tác phẩm văn học Trong tiến trình dạy học văn học, việc tiếp cận tác phẩm văn học học sinh trở thành vấn đề trung tâm Mức độ tiếp cận tác phẩm văn học em thước đo hiệu dạy học. .. cận tác phẩm văn học đề tài rộng Do thời gian lực có hạn nên chúng tơi tập trung vào tìm hiểu liên quan đến bạn đọc học sinh THPT, tác phẩm văn học vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học học sinh THPT. .. thần 2.1.2 Bạn đọc học sinh THPT Bạn đọc học sinh THPT chủ thể tiếp nhận văn học Nhưng từ bạn đọc đời đến bạn đọc học sinh THPT khơng thật trùng khít Khi nói đến bạn đọc học sinh THPT nói đến

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w